You are on page 1of 30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


COURSE SPECIFICATION

I. Thông tin tổng quát - General information


1. Tên môn học tiếng Việt/ Course title in Vietnamese: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Mã môn học/Course code: POLI1304
2. Tên môn học tiếng Anh/ Course title in English: MARXIST – LENINIST
PHILOSOPHY
3. Phương thức giảng dạy/Mode of delivery:
☐ Trực tiếp/FTF ☐ Trực tuyến/Online  Kết hợp/Blended
4. Ngôn ngữ giảng dạy/Language(s) for instruction:
 Tiếng Việt/Vietnamese ☐ Tiếng Anh/English ☐ Cả hai/Both
5. Thuộc khối kiến thức/kỹ năng/ Knowledge/Skills:
 Giáo dục đại cương/General ☐ Kiến thức chuyên ngành/Major

☐ Kiến thức cơ sở/Foundation ☐ Kiến thức bổ trợ/Additional

☐ Kiến thức ngành/Discipline ☐ Đồ án/Khóa luận tốt


nghiệp/Graduation thesis
6. Số tín chỉ/Credits
Lý thuyết/Theory
Tổng số/Total Số giờ tự học/Self-study
Trực tiếp Trực tuyến
45 tiết 31,5 tiết 13,5 tiết 90 giờ
7. Phụ trách môn học-Administration of the course

STT Giảng viên/Academics Ban/Bộ môn/ Email Room


Faculty/Division
1 TS.GVC.Hồ Ngọc Anh anh.hn@ou.edu.vn 502
Ban Cơ Bản
2 ThS.Nguyễn Giang Châu chau.ng@ou.edu.vn Cơ sở 35-37
Bộ môn LLCT Hồ Hảo Hớn,
3 TS.Dương Thị Ngọc Dung dung.dtn@ou.edu.vn Q1,Tp.HCM
2

II. Thông tin về môn học-Course overview


1. Mô tả môn học/Course description:
Triết học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác-Lênin –
môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của khối đại học trong cả nước.
Môn học Triết học Mác – Lênin bao gồm 3 chương. Chương 1 trình bày những nét khái
quát nhất về triết học, triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời
sống xã hội. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
gồm vấn đề vật chất và ý thức; phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy
vật biện chứng. Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý
thức xã hội; triết học về con người.
Ý nghĩa – phương pháp luận sâu sắc được rút ra từ việc nghiên cứu Triết học Mác –
Lênin có giá trị định hướng đúng đắn cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.

2. Môn học điều kiện/Requirements:

STT/No. Môn học điều kiện/ Requirements Mã môn học/Code


Môn tiên quyết/Pre-requisites
1.
Không yêu cầu
Môn học trước/Preceding courses
2.
Không yêu cầu
Môn học song hành/Co-courses
3.
Không yêu cầu

3. Mục tiêu môn học/Course objectives

Mục tiêu
CĐR CTĐT
môn học/
Mô tả - Description phân bổ cho môn
Course
học – PLOs
objectives

Cung cấp những hiểu biết có tính căn bản, hệ thống về Triết
CO1 PLO2.1, PLO2.2
học Mác-Lênin.
Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện
CO2 chứng duy vật trong việc nhìn nhận, phân tích, đánh giá các PLO7.1, PLO7.2
vấn đề và nội dung các môn học khác.
3

Mục tiêu
CĐR CTĐT
môn học/
Mô tả - Description phân bổ cho môn
Course
học – PLOs
objectives

PLO12.1,
Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm; nhận thức PLO12.2,
CO3 được thực chất giá trị và bản chất khoa học, cách mạng của PLO13.1,
Triết học Mác-Lênin. PLO13.3,
PLO14.1

4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học – Course learning outcomes (CLOs)


Học xong môn học này, sinh viên có khả năng
Mục tiêu
CĐR môn
môn học/
học Mô tả CĐR -Description
Course
(CLO)
objectives

Trình bày được những kiến thức lý luận cơ bản về các quan
CLO1
điểm, nội dung, phạm trù của Triết học Mác-Lênin.

CO1 Giải thích được các nội dung cơ bản của Triết học Mác-Lênin
cũng như sự vận dụng của Đảng và Nhà nước về các vấn đề
CLO2 chính trị, xã hội, con người có tính bản chất và quy luật theo
lý luận và yêu cầu phương pháp luận của các nguyên tắc cấu
thành tư duy biện chứng của triết học Mác-Lênin.

Vận dụng kiến thức lý luận của môn học để trình bày, thảo
luận một số vấn đề cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên,
xã hội và con người nhằm xây dựng được thế giới quan duy
CO2 CLO3
vật và phương pháp luận biện chứng duy vật trong việc nhìn
nhận, phân tích, đánh giá các vấn đề và nội dung các môn học
khác

Phát triển khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm,
CLO4 nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân, luôn chủ động, tiếp
nhận tri thức mới.
Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách
CO3 mạng cũng như tầm quan trọng của triết học Mác-Lênin trong
đời sống kinh tế - chính trị - xã hội; từ đó xây dựng được
CLO5
niềm tin, lý tưởng khoa học cho bản thân, đồng thời tham gia
vào đời sống chính trị của đất nước một cách có trách nhiệm
hơn.
4

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
(Chỉ đánh số từ mức 3 (đáp ứng trung bình) trở lên)
CLOs PLO2.1
CLO1 5
CLO2 5
1: Không đáp ứng 4: Đáp ứng nhiều
2: Ít đáp ứng 5: Đáp ứng rất nhiều
3: Đáp ứng trung bình

5. Học liệu – Textbooks and materials


a) Giáo trình-Textbooks
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị). Nxb.CTQGST, Hà Nội. 56944
b) Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)/Other materials
[2] PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2015). Những nguyên lí cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin (phần 1). Trường Đại học Mở Tp.HCM - Lưu hành nội bộ. 56948
[3] Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006). Giáo trình Triết học Mác-Lênin – Dùng trong các
trường đại học, cao đẳng. Nxb.CTQG, Hà Nội. 8857

6. Đánh giá môn học/Student assessment


Thành phần đánh giá/ Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học/ Tỷ lệ
Type of assessment Assessment methods Assemment CLOs %
time Weight
%
(1) (2) (3) (4)
A1. Đánh giá quá trình/ A1.1 Thái độ học tập Mỗi buổi học CLO1, CLO2, 15%
Formative assessment - Trên lớp: CLO3, CLO4,
1.Thái độ học tập • Đi học đầy đủ CLO5.
• Tham gia phát biểu
và thảo luận nhóm
2.Thuyết trình nhóm - Trên LMS:
• Trao đổi nội dung
bài học trên LMS
• Tham gia thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi trên
diễn đàn.
• Làm bài trắc nghiệm
tự đánh giá sau mỗi video.
A1.2 Thuyết trình nhóm: Buổi thứ CLO1, CLO2, 10 %
Đánh giá kết quả làm việc 3,4,5,7 và 9 CLO3, CLO4,
nhóm theo các tiêu chí: CLO5
5

Thành phần đánh giá/ Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học/ Tỷ lệ
Type of assessment Assessment methods Assemment CLOs %
time Weight
%
1. Nội dung, hình thức,
cấu trúc chủ đề thuyết
trình.
2. Năng lực tư duy phản
biện, sáng tạo
3. Kỹ năng thuyết trình.
4. Phương pháp làm việc
và thời gian thực hiện
Tổng cộng 25%
A2. Đánh giá giữa kỳ/ A2.1 Bài kiểm tra giữa kỳ Buổi 9 CLO1, CLO2 25%
Mid-term assessment tại lớp: Giảng viên chọn 1
trong 2 hình thức sau:
-Trắc nghiệm: 50 câu.
Thời gian: 75 phút
Được sử dụng tài liệu
-Tự luận: 2 câu. Thời gian: Buổi 9 CLO1, CLO2,
75 phút CLO3, CLO4,
Được sử dụng tài liệu CLO5
Tổng cộng 25%
A3. Đánh giá cuối kỳ/ A3.1 Làm bài thi kết thúc Theo lịch thi CLO1, CLO2, 50%
End-of-course assessment môn học. của nhà
- Hình thức: 50 câu trắc trường
nghiệm
- Thời gian: 75 phút
- Được sử dụng tài liệu

Tổng cộng 50%


Tổng cộng/Total 100%

a) Hình thức – Nội dung – Thời lượng của các bài đánh giá/Assessment format, content
and time:
- Phương pháp đánh giá A.1.1. Thái độ học tập
• Hình thức: Điểm danh, phát biểu, thảo luận, tham gia hoạt động trên LMS
• Nội dung: Thái độ học tập; chuyên cần; áp dụng các kiến thức của từng nội
dung vào làm bài tập trắc nghiệm, tham gia thảo luận nhóm trên LMS
• Thời lượng: theo tiến độ hoạt động của từng cá nhân sinh viên, từng nhóm ước
lượng 1 tiết cho mỗi buổi học trên lớp và 4,5 tiết cho mỗi buổi tự học trên LMS
6

• Công cụ đánh giá: Rubrics


- Phương pháp đánh giá A1.2 Thuyết trình nhóm
• Hình thức: Thuyết trình nhóm
• Nội dung: Chương 1, chương 2, chương 3
• Thời lượng: theo tiến độ hoạt động của các nhóm được phân công ước lượng
60 phút cho mỗi buổi học trên lớp.
• Công cụ đánh giá: Rubrics
- Phương pháp đánh giá A2.1 Đánh giá giữa kỳ
• Hình thức: giảng viên có thể chọn 1 trong 2 hình thức sau:
✓ Trắc nghiệm: 50 câu.
✓ Tự luận: 2 câu.
• Nội dung: Chương 1, chương 2, chương 3
• Thời lượng: 75 phút
• Công cụ đánh giá:
✓ Ma trận đề thi (hình thức trắc nghiệm)
✓ Rubrics (hình thức tự luận)
- Phương pháp đánh giá A3.1 Đánh giá cuối kỳ
• Hình thức: Trắc nghiệm (50 câu)
• Nội dung: Chương 1, chương 2, chương 3
• Thời lượng: 75 phút
• Công cụ đánh giá: Ma trận đề thi
b) Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá): xem bảng phụ lục đính kèm
7

7. Kế hoạch giảng dạy (Tỷ lệ trực tuyến 13.5t/45t= 30%)/Teaching schedule:

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Tuần1/ Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CLO1 - Tự nghiên 9 - Giảng viên: 4,5 A1.1 [1] Chương 1,
Buổi 1 TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT CLO2 cứu giáo trình • Chuyển đề cương A2.1 [2] Chương 1,
Trực tiếp HỌC MÁC-LÊNIN CLO3 và tài liệu môn học, rubrics đánh giá A3.1 [3] Chương I
A. MỤC TIÊU CLO4 tham khảo và chương II
môn học lên LMS và các
B. NỘI DUNG CLO5 chương 1
phần I. tài liệu liên quan môn học
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC - Xem thông trên LMS trước buổi học.
1. Khái lược về triết học tin chung về • Lập diễn đàn trên
a. Nguồn gốc của triết học môn học: đề LMS để giảng viên và sinh
b. Khái niệm triết học cương môn viên trao đổi kiến thức bài
c. Đối tượng của triết học học rubrics
học, tối thiểu 4 diễn đàn,
trong lịch sử đánh giá môn
học và các tài bao gồm: 3 diễn đàn cho 3
d. Triết học - hạt nhân lý
liệu liên quan buổi học trực tuyến và 1
luận của thế giới quan
2. Vấn đề cơ bản của Triết môn học trên diễn đàn chung cho môn
học LMS. học.
a. Nội dung vấn đề cơ bản - Tham gia • Giảng bài và kết hợp
của triết học trao đổi kiến
trình chiếu các slides bài
b. Chủ nghĩa duy vật và thức với giảng
viên qua diễn giảng.
chủ nghĩa duy tâm
c.Thuyết có thể biết đàn chung của • Hướng dẫn, giao bài
(Thuyết khả tri) và thuyết môn học. tập và đề tài theo nhóm.
không thể biết (Thuyết bất khả • Giải đáp những thắc
tri) mắc liên quan đến bài học
8

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
3. Biện chứng và siêu hình mà sinh viên nêu ra.
a. Khái niệm biện chứng - Sinh viên:
và siêu hình trong lịch sử • Nghe giảng, trả lời
b. Các hình thức của phép
câu hỏi và trao đổi kiến
biện chứng trong lịch sử
thức với giảng viên.
• Lập nhóm, bầu nhóm
trưởng, nhận đề tài.
• Họp nhóm, lập kế
hoạch hoạt động chi tiết
của nhóm.

Tuần 1/ CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 1,


II. TRIẾT HỌC MÁC- - Giảng viên:
Buổi 2 CLO2 cứu giáo trình A2.1 [2] Chương 1,
LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA Gửi lên LMS trước khi buổi
Trực CLO3 và tài liệu A3.1 [3] Chương III
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN học bắt đầu:
tuyến CLO4 tham khảo
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
CLO5 chương 1 • Yêu cầu và hướng dẫn
phần II. học tập buổi học trực tuyến;
1. Sự ra đời và phát triển của
- Tham gia • Video bài giảng: Triết
triết học Mác-Lênin
các hoạt động
a. Những điều kiện lịch sử học Mác- Lênin và vai trò của
trên LMS:
của sự ra đời triết học Mác nó trong đời sống xã hội.
b. Những thời kỳ chủ yếu • Tham
gia trao đổi • Các slides bài giảng của
trong sự hình thành và phát
triển của triết học Mác kiến thức với chương 1 phần II
c. Thực chất và ý nghĩa giảng viên • Câu hỏi tự luận gợi ý và
cuộc cách mạng trong triết học qua diễn đàn câu hỏi trắc nghiệm tự đánh
do C. Mác và Ph. Ăngghen chung của giá kết thúc bài.
thực hiện. • Câu hỏi thảo luận nội
9

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
d. Giai đoạn V. I. Lênin môn học. dung bài học lên diễn đàn học
trong sự phát triển triết học • Sinh tập buổi học trực tuyến thứ
Mác viên gửi các nhất.
2. Đối tượng và chức năng
câu hỏi thắc Hoạt động diễn ra cho buổi học
của triết học Mác-Lênin
a. Khái niệm triết học mắc về bài trên LMS:
Mác-Lênin học lên cũng • Định hướng, gợi ý trả lời
b. Đối tượng của triết học như làm bài câu hỏi tự luận đã đưa ra giúp
Mác-Lênin tập (nếu có) sinh viên hệ thống lại bài học.
c. Chức năng của triết học trên diễn đàn • Định hướng, gợi ý trả lời
Mác-Lênin
câu hỏi thảo luận trên diễn đàn.
3. Vai trò của triết học Mác-
Lênin trong đời sống xã hội và Phân tích đúng, sai câu trả lời
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt của sinh viên
Nam hiện nay • Giải đáp những thắc mắc
a. Triết học Mác-Lênin là liên quan đến bài học mà sinh
thế giới quan, phương pháp viên nêu ra.
luận khoa học và cách mạng
- Sinh viên:
cho con người trong nhận thức
và thực tiễn. • Nghiên cứu slides bài
b. Triết học Mác-Lênin là giảng.
cơ sở thế giới quan và phương • Xem video bài giảng
pháp luận khoa học cách mạng • Làm bài tập trắc nghiệm
để phân tích xu hướng phát tự đánh giá sau khi xem video.
triển của xã hội trong điều kiện
cuộc cách mạng khoa học và • Nghiên cứu hướng trả lời
công nghệ hiện đại phát triển câu hỏi tự luận giảng viên đưa
mạnh mẽ. ra để ôn tập lại bài học.
c. Triết học Mác-Lênin là • Vào diễn đàn học tập
cơ sở lý luận khoa học của buổi học trực tuyến thứ nhất
10

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
công cuộc xây dựng chủ nghĩa thảo luận nội dung câu hỏi
xã hội trên thế giới và sự giảng viên đưa ra.
nghiệp đổi mới theo định • Sinh viên đặt câu hỏi trên
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
diễn đàn học tập nếu có thắc
Nam.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP mắc về nội dung bài học.
Tuần 2/ Chương 2: CHỦ NGHĨA CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 2,
- Giảng viên:
Buổi 3 DUY VẬT BIỆN CHỨNG CLO2 cứu giáo trình A1.2 [2] Chương 1,
Trực tiếp I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CLO3 và tài liệu • Giảng bài và kết hợp A2.1 [3] Chương V
A. MỤC TIÊU CLO4 tham khảo trình chiếu các slides bài A3.1
B. NỘI DUNG CLO5 chương 2 giảng.
1. Vật chất và phương thức phần I. • Tổ chức thảo luận
tồn tại của vật chất - Tham gia nhóm.
a. Quan điểm của chủ các hoạt động
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa trên LMS: • Giải đáp những thắc
duy vật trước C. Mác về phạm • Tìm mắc liên quan đến bài học
trù vật chất hiểu bài qua mà sinh viên nêu ra.
b. Cuộc cách mạng trong LMS và tìm - Sinh viên:
khoa học tự nhiên cuối thế kỷ • Nghe giảng, trả lời
tài liệu đã
XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá câu hỏi và trao đổi kiến
sản của các quan điểm duy vật được hướng
siêu hình về vật chất dẫn thức với giảng viên.
c. Quan niệm của triết học • Tham • Thực hiện thuyết
Mác - Lênin về vật chất gia trao đổi trình theo nhóm vào buổi
d. Phương thức tồn tại của kiến thức với sau (đề tài đã cho trước);
vật chất đặt câu hỏi cho cả lớp để ôn
giảng viên
đ. Tính thống nhất vật chất nội dung nhóm đã trình
của thế giới qua diễn đàn
chung của bày; nhấn mạnh việc tìm
2. Nguồn gốc, bản chất và
kết cấu của ý thức hiểu và trình bày phần vận
11

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
a. Nguồn gốc của ý thức môn học. dụng ý nghĩa phương pháp
b. Bản chất của ý thức • Sinh luận.
c. Kết cấu của ý thức viên gửi các
3. Mối quan hệ giữa vật chất
câu hỏi thắc
và ý thức
a. Quan điểm của chủ mắc về bài
nghĩa duy tâm và chủ nghĩa học lên cũng
duy vật siêu hình như làm bài
b. Quan điểm của chủ tập (nếu có)
nghĩa duy vật biện chứng trên diễn đàn
LMS.
- Chuẩn bị
thuyết trình
theo nhóm.
Tuần 3/ II. PHÉP BIỆN CHỨNG CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 2,
- Giảng viên:
Buổi 4 DUY VẬT CLO2 cứu giáo trình A1.2 [2] Chương 2,
Trực tiếp 1. Hai loại hình biện chứng CLO3 và tài liệu • Giảng bài và kết hợp A2.1 [3] Chương VI
và phép biện chứng duy vật CLO4 tham khảo trình chiếu các slides bài A3.1 và chương VII
a. Hai loại hình biện chứng CLO5 chương 2 giảng.
b. Khái niệm phép biện phần II. • Tổ chức thảo luận
chứng duy vật - Tham gia nhóm.
2. Nội dung của phép biện các hoạt động
chứng duy vật trên LMS: • Giải đáp những thắc
a. Hai nguyên lý của phép • Tìm mắc liên quan đến bài học
biện chứng duy vật hiểu bài qua mà sinh viên nêu ra.
b. Các cặp phạm trù cơ bản LMS và tìm - Sinh viên:
của phép biện chứng duy vật. • Nghe giảng, trả lời
tài liệu đã
(4 cặp phạm trù: Cái riêng và câu hỏi và trao đổi kiến
Cái chung, Nguyên nhân và được hướng
12

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Kết quả, Tất nhiên và Ngẫu dẫn thức với giảng viên.
nhiên, Nội dung và Hình thức) • Tham • Thực hiện thuyết
gia trao đổi trình theo nhóm vào buổi
kiến thức với sau (đề tài đã cho trước);
giảng viên đặt câu hỏi cho cả lớp để ôn
qua diễn đàn nội dung nhóm đã trình
chung của bày; nhấn mạnh việc tìm
môn học. hiểu và trình bày phần vận
• Sinh dụng ý nghĩa phương pháp
viên gửi các luận.
câu hỏi thắc
mắc về bài
học lên cũng
như làm bài
tập (nếu có)
trên diễn đàn
LMS.
- Chuẩn bị
thuyết trình
theo nhóm.
Tuần 4/ b. Các cặp phạm trù cơ bản CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 2,
- Giảng viên:
Buổi 5 của phép biện chứng duy vật. CLO2 cứu giáo trình A1.2 [2] Chương 2,
Trực tiếp (2 cặp phạm trù: Bản chất và CLO3 và tài liệu • Giảng bài và kết hợp A2.1 [3] Chương
Hiện tượng, Khả năng và Hiện CLO4 tham khảo trình chiếu các slides bài A3.1 VII và chương
thực). CLO5 chương 2 giảng. VIII
c. Các quy luật cơ bản của phần II (tt). • Tổ chức thảo luận
phép biện chứng
13

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
- Tham gia nhóm.
các hoạt động • Giải đáp những thắc
trên LMS: mắc liên quan đến bài học
• Tìm
mà sinh viên nêu ra.
hiểu bài qua
- Sinh viên:
LMS và tìm
• Nghe giảng, trả lời
tài liệu đã
câu hỏi và trao đổi kiến
được hướng
thức với giảng viên.
dẫn
• Thực hiện thuyết
• Tham
trình theo nhóm vào buổi
gia trao đổi
sau (đề tài đã cho trước);
kiến thức với
đặt câu hỏi cho cả lớp để ôn
giảng viên
nội dung nhóm đã trình
qua diễn đàn
bày; nhấn mạnh việc tìm
chung của
hiểu và trình bày phần vận
môn học.
dụng ý nghĩa phương pháp
• Sinh
luận.
viên gửi các
câu hỏi thắc
mắc về bài
học lên cũng
như làm bài
tập (nếu có)
trên diễn đàn
14

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
LMS.
- Chuẩn bị
thuyết trình
theo nhóm.
Tuần 4 III. LÝ LUẬN NHẬN CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 2,
- Giảng viên:
Buổi 6 THỨC CỦA CHỦ NGHĨA CLO2 cứu giáo trình A2.1 [2] Chương 2,
Trực DUY VẬT BIỆN CHỨNG CLO3 và tài liệu Gửi lên LMS trước khi buổi A3.1 [3] Chương IX
tuyến 1. Quan niệm về nhận thức CLO4 tham khảo học bắt đầu:
trong lịch sử triết học CLO5 chương 2 • Yêu cầu và hướng dẫn
2. Lý luận nhận thức duy vật phần III. học tập buổi học trực tuyến;
biện chứng - Tham gia • Video bài giảng: Lý luận
a. Nguồn gốc, bản chất của các hoạt động
nhận thức của chủ nghĩa duy
nhận thức. trên LMS:
b. Thực tiễn và vai trò của • Tham vật biện chứng.
thực tiễn đối với nhận thức gia trao đổi • Các slides bài giảng của
c. Các giai đoạn của quá kiến thức với chương 2 phần III
trình nhận thức • Câu hỏi tự luận gợi ý và
giảng viên
d. Quan điểm của chủ câu hỏi trắc nghiệm tự đánh
nghĩa duy vật biện chứng về qua diễn đàn
chân lý. chung của giá kết thúc bài.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP môn học. • Câu hỏi thảo luận nội
• Sinh dung bài học trên diễn đàn học
viên gửi các tập buổi học trực tuyến thứ hai.
câu hỏi thắc Hoạt động diễn ra cho buổi học
mắc về bài trên LMS:
học lên cũng • Định hướng, gợi ý trả lời
như làm bài câu hỏi tự luận đã đưa ra giúp
tập (nếu có) sinh viên hệ thống lại bài học.
trên diễn đàn • Định hướng, gợi ý trả lời
15

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
LMS. câu hỏi thảo luận trên diễn đàn.
Phân tích đúng, sai câu trả lời
của sinh viên
• Giải đáp những thắc mắc
liên quan đến bài học mà sinh
viên nêu ra.
- Sinh viên:
• Nghiên cứu slides bài
giảng.
• Xem video bài giảng
• Làm bài tập trắc nghiệm
tự đánh giá sau khi xem video.
• Nghiên cứu hướng trả lời
câu hỏi tự luận giảng viên đưa
ra để ôn tập lại bài học.
• Vào diễn đàn học tập
buổi học trực tuyến thứ hai
thảo luận nội dung câu hỏi
giảng viên đưa ra.
• Đặt câu hỏi trên diễn đàn
học tập nếu có thắc mắc về nội
dung bài học.
Tuần 5/ Chương 3: CHỦ NGHĨA CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 3,
- Giảng viên:
Buổi 7 DUY VẬT LỊCH SỬ CLO2 cứu giáo trình A1.2 [2] Chương 3,
Trực tiếp A. MỤC TIÊU CLO3 và tài liệu • Giảng bài và kết hợp A2.1 [3] Chương X
B. NỘI DUNG CLO4 tham khảo trình chiếu các slides bài A3.1
16

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
I. HỌC THUYẾT HÌNH CLO5 chương 3 giảng.
THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI phần I. • Tổ chức thảo luận
1. Sản xuất vật chất là cơ sở - Tham gia nhóm.
của sự tồn tại và phát triển xã các hoạt động
hội trên LMS: • Giải đáp những thắc
2. Biện chứng giữa lực lượng • Tìm mắc liên quan đến bài học
sản xuất và quan hệ sản xuất hiểu bài qua mà sinh viên nêu ra.
a. Phương thức sản xuất LMS và tìm - Sinh viên:
b. Quy luật quan hệ sản • Nghe giảng, trả lời
tài liệu đã
xuất phù hợp với trình độ phát câu hỏi và trao đổi kiến
triển của lực lượng sản xuất được hướng
dẫn thức với giảng viên.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng • Tham • Thực hiện thuyết
của xã hội gia trao đổi trình theo nhóm vào buổi
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng kiến thức với sau (đề tài đã cho trước);
và kiến trúc thượng tầng của xã đặt câu hỏi cho cả lớp để ôn
giảng viên
hội nội dung nhóm đã trình
b. Quy luật về mối quan hệ qua diễn đàn
chung của bày; nhấn mạnh việc tìm
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng của xã môn học. hiểu và trình bày phần vận
hội • Sinh dụng ý nghĩa phương pháp
4. Sự phát triển các hình thái viên gửi các luận.
kinh tế-xã hội là một quá trình
câu hỏi thắc
lịch sử-tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh mắc về bài
tế-xã hội học lên cũng
b. Tiến trình lịch sử - tự như làm bài
nhiên của xã hội loài người tập (nếu có)
c. Giá trị khoa học bền trên diễn đàn
vững và ý nghĩa cách mạng.
17

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
LMS.
- Chuẩn bị
thuyết trình
theo nhóm.
Tuần 5/ II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 3,
- Giảng viên:
Buổi 8 1. Giai cấp và đấu tranh giai CLO2 cứu giáo trình A2.1 [2] Chương 3,
Trực cấp CLO3 và tài liệu Gửi lên LMS trước khi buổi A3.1 [3] Chương XI
tuyến a. Giai cấp CLO4 tham khảo học bắt đầu và chương XII
b. Đấu tranh giai cấp CLO5 chương 3 • Yêu cầu và hướng dẫn
c. Đấu tranh giai cấp của phần II và III. học tập buổi học trực tuyến;
giai cấp vô sản - Tham gia • 2 video bài giảng phần:
2. Dân tộc các hoạt động
Giai cấp và dân tộc, Nhà nước.
a. Các hình thức cộng trên LMS:
đồng người trước khi hình • Tham • Các slides bài giảng của
thành dân tộc gia trao đổi chương 3 phần II
b. Dân tộc - hình thức cộng kiến thức với • Câu hỏi tự luận gợi ý và
đồng người phổ biến hiện nay câu hỏi trắc nghiệm tự đánh
giảng viên
3. Mối quan hệ giai cấp-dân giá kết thúc bài.
tộc-nhân loại qua diễn đàn
a. Quan hệ giai cấp-dân chung của • Câu hỏi thảo luận nội
tộc môn học. dung bài học trên diễn đàn học
b. Quan hệ giai cấp, dân • Sinh tập buổi học trực tuyến thứ ba.
tộc với nhân loại viên gửi các Hoạt động diễn ra cho buổi học
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH trên LMS:
câu hỏi thắc
MẠNG XÃ HỘI
mắc về bài • Định hướng, gợi ý trả lời
1. Nhà nước
a. Nguồn gốc của nhà học lên cũng câu hỏi tự luận đã đưa ra giúp
nước như làm bài sinh viên hệ thống lại bài học.
b. Bản chất của nhà nước tập (nếu có) • Định hướng, gợi ý trả lời
trên diễn đàn câu hỏi thảo luận trên diễn đàn.
18

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
c. Đặc trưng cơ bản của LMS. Phân tích đúng, sai câu trả lời
nhà nước của sinh viên
d. Chức năng cơ bản của • Giải đáp những thắc mắc
nhà nước
liên quan đến bài học mà sinh
đ. Các kiểu và hình thức
nhà nước viên nêu ra.
2. Cách mạng xã hội - Sinh viên:
a. Nguồn gốc của cách • Nghiên cứu slides bài
mạng xã hội giảng.
b. Bản chất của cách mạng • Xem video bài giảng
xã hội
c. Phương pháp cách mạng • Làm bài tập trắc nghiệm
d. Vấn đề cách mạng xã tự đánh giá kết thúc video bài
hội trên thế giới hiện nay giảng.
• Nghiên cứu hướng trả lời
câu hỏi tự luận giảng viên đưa
ra để ôn tập lại bài học.
• Vào diễn đàn học tập
buổi học trực tuyến thứ ba thảo
luận nội dung câu hỏi giảng
viên đưa ra.
• Đặt câu hỏi trên diễn đàn
học tập nếu có thắc mắc về nội
dung bài học.
Tuần 6/ IV. Ý THỨC XÃ HỘI CLO1 - Tự nghiên 9 4,5 A1.1 [1] Chương 3
- Giảng viên:
Buổi 9 1. Khái niệm tồn tại xã hội CLO2 cứu giáo trình A1.2 [2] Chương 3
Trực tiếp và các yếu tố cơ bản của tồn tại CLO3 và tài liệu • Giảng bài và kết hợp A2.1
xã hội CLO4 tham khảo trình chiếu các slides bài A3.1
19

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
a. Khái niệm tồn tại xã hội CLO5 chương 3 giảng. [3] Chương
b. Các yếu tố cơ bản của phần IV và V. • Tổ chức thảo luận XIII và chương
tồn tại xã hội - Tham gia nhóm. XIV
2. Khái niệm, kết cấu, tính các hoạt động
giai cấp, các hình thái của ý trên LMS: • Giải đáp những thắc
thức xã hội • Tìm mắc liên quan đến bài học
a. Khái niệm ý thức xã hội hiểu bài qua mà sinh viên nêu ra.
b. Kết cấu của ý thức xã LMS và tìm - Sinh viên:
hội • Nghe giảng, trả lời
tài liệu đã
c. Tính giai cấp của ý thức câu hỏi và trao đổi kiến
xã hội được hướng
dẫn thức với giảng viên.
d. Các hình thái ý thức xã
hội • Tham • Thực hiện thuyết
3. Quan hệ biện chứng giữa gia trao đổi trình theo nhóm vào buổi
tồn tại xã hội và ý thức xã hội, kiến thức với sau (đề tài đã cho trước);
tính độc lập tương đối của ý đặt câu hỏi cho cả lớp để ôn
giảng viên
thức xã hội nội dung nhóm đã trình
qua diễn đàn
chung của bày; nhấn mạnh việc tìm
V. TRIẾT HỌC VỀ CON
NGƯỜI môn học. hiểu và trình bày phần vận
1. Con người và bản chất con • Sinh dụng ý nghĩa phương pháp
người viên gửi các luận.
a. Con người là thực thể • Làm bài kiểm tra
câu hỏi thắc
sinh học-xã hội giữa kỳ
b. Con người khác biệt với mắc về bài
con vật ngay từ khi con người học lên cũng
bắt đầu sản xuất ra những tư như làm bài
liệu sinh hoạt của mình tập (nếu có)
trên diễn đàn
20

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
c. Con người là sản phẩm LMS.
của lịch sử và của chính bản - Chuẩn bị
thân con người thuyết trình
d. Con người vừa là chủ theo nhóm.
thể của lịch sử, vừa là sản
phẩm của lịch sử
đ. Bản chất con người là
tổng hòa các quan hệ xã hội
2. Hiện tượng tha hoá con
người và vấn đề giải phóng con
người
a. Thực chất của hiện
tượng tha hóa con người là lao
động của con người bị tha hóa
b.“Vĩnh viễn giải phóng
con người khỏi ách bóc lột, ách
áp bức”
c.“Sự phát triển tự do của
mỗi người là điều kiện cho sự
phát triển tự do của tất cả mọi
người”

KIỂM TRA GIỮA KỲ


Tuần 7/ 3. Quan điểm của triết học CLO1 - Tham gia 9 4,5 A1.1 [1] Chương 3,
- Giảng viên:
Buổi 10 Mác-Lênin về quan hệ cá nhân CLO2 các hoạt động A3.1 [2] Chương 3,
Trực tiếp và xã hội, vai trò của quần CLO3 trên LMS: • Giảng viên đưa bảng [3] Chương
chúng nhân dân và lãnh tụ CLO4 • Tham điểm giữa kỳ lên LMS XIV
trong lịch sử CLO5 gia trao đổi trước buổi học bắt đầu để
a. Quan hệ giữa cá nhân và kiến thức với sinh viên theo dõi.
xã hội • Giảng bài và kết hợp
21

Tài liệu chính


Bài đánh
và tài liệu
giá
Hoạt động dạy và học/Teaching and learning tham khảo
Student
Tuần/buổi Textbooks and
CĐR assessment
học Nội dung materials
môn học
Week Content Trực tiếp/FTF Trực tuyến (nếu có)/Online (if any)
CLOs Tự học/Self-study
Section Lý thuyết/Theory Lý thuyết/Theory
Số
Hoạt động Hoạt động Số tiết Hoạt động Số tiết
giờ
Activity Activity Periods Activity Periods
Hour
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
b. Vai trò của quần chúng giảng viên trình chiếu các slides bài
nhân dân và lãnh tụ trong lịch qua diễn đàn giảng.
sử chung của • Tổng kết lại những
4. Vấn đề con người trong sự
môn học. kiến thức chung và quan
nghiệp cách mạng ở Việt Nam
C. CÂU HỎI ÔN TẬP • Sinh trọng cho sinh viên
viên gửi các • Giải đáp những thắc
ÔN TẬP câu hỏi thắc mắc liên quan đến bài học
THÔNG BÁO ĐIỂM GIỮA mắc về bài mà sinh viên nêu ra.
KÌ TẠI LỚP CHO SINH học lên cũng - Sinh viên:
VIÊN như làm bài • Tìm hiểu bài qua
tập (nếu có) LMS và tìm tài liệu đã
trên diễn đàn được hướng dẫn
LMS. • Nghe giảng, trả lời
câu hỏi và trao đổi kiến
thức với giảng viên.
Tổng cộng/Total 5 90 31,5 13,5 4 3
22

8. Quy định của môn học/Course policy


- Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến thảo luận; đọc và sưu tầm các tư liệu có liên
quan đến nội dung của môn học.
- Tham dự đầy đủ, tích cực việc trên lớp, trên LMS, thảo luận, thi, kiểm tra theo quy
định.
- Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: sinh viên nộp bài tập được giao đúng hạn và có
mặt đúng giờ quy định để làm bài kiểm tra.
- Quy định về cấm thi: vắng quá 20% buổi học sẽ bị cấm thi (theo Quy chế đào tạo ĐH
hệ chính quy).
- Nội quy lớp học: tuân theo nội quy của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1090/QĐ-ĐHM ngày 26/12/2011 của Trường Đại
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh).

KT. TRƯỞNG BAN CƠ BẢN Giảng viên biên soạn


DEAN OF THE FACULTY ACADEMIC
(Ký và ghi rõ họ tên-Signed with fullname) (Ký và ghi rõ họ tên- Signed with fullname)

ThS Tạ Thị Lan Anh ThS.Nguyễn Giang Châu


23

PHỤ LỤC

SỬ DỤNG RUBRICS ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI KIỂM TRA


MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

1. Thông tin môn học:


Môn học: Triết học Mác-Lênin
Mã môn học: POLI1304
Số tín chỉ: 03
Hệ đào tạo: Chính quy
2. Đánh giá môn học: (Trong đề cương môn học)
Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn Tỷ lệ
giá/ Type of Assessment methods Assemment học/ CLOs %
assessment time Weight
%
(1) (2) (3) (4)
A1. Đánh giá quá A1.1 Thái độ học tập Mỗi buổi học CLO1, CLO2, 15%
trình/ Formative - Trên lớp: CLO3, CLO4,
assessment • Đi học đầy đủ CLO5.
1.Thái độ học tập • Tham gia phát biểu và
thảo luận nhóm
- Trên LMS:
2.Thuyết trình nhóm • Trao đổi nội dung bài học
trên LMS
• Tham gia thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi trên diễn đàn.
• Làm bài trắc nghiệm tự
đánh giá sau mỗi video.
A1.2 Thuyết trình nhóm: Đánh Buổi thứ CLO1, CLO2, 10 %
giá kết quả làm việc nhóm theo 3,4,5,7 và 9 CLO3, CLO4,
các tiêu chí: CLO5
1. Nội dung, hình thức, cấu trúc
chủ đề thuyết trình.
2. Năng lực tư duy phản biện,
sáng tạo
3. Kỹ năng thuyết trình.
4. Phương pháp làm việc và thời
gian thực hiện
Tổng cộng 25%
24

Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn Tỷ lệ
giá/ Type of Assessment methods Assemment học/ CLOs %
assessment time Weight
%
A2. Đánh giá giữa A2.1 Bài kiểm tra giữa kỳ tại Buổi 9 CLO1, CLO2 25%
kỳ/ Mid-term lớp: Giảng viên chọn 1 trong 2
assessment hình thức sau:
-Trắc nghiệm: 50 câu. Thời
gian: 75 phút
Được sử dụng tài liệu
-Tự luận: 2 câu. Thời gian: 75 Buổi 9 CLO1, CLO2,
phút CLO3, CLO4,
Được sử dụng tài liệu CLO5
Tổng cộng 25%
A3. Đánh giá cuối A3.1 Làm bài thi kết thúc môn Theo lịch thi CLO1, CLO2 50%
kỳ/ End-of-course học. của nhà trường
assessment - Hình thức: 50 câu trắc nghiệm
- Thời gian: 75 phút
- Được sử dụng tài liệu

Tổng cộng 50%


Tổng cộng/Total 100%

3. Rubrics đánh giá môn học


a. Đánh giá quá trình: A1.1 Thái độ học tập
- Nội dung đánh giá: Thái độ học tập; chuyên cần; áp dụng các kiến thức của từng nội
dung vào làm bài tập trắc nghiệm, tham gia thảo luận nhóm trên LMS
- Hình thức đánh giá: Điểm danh, phát biểu, thảo luận, tham gia hoạt động trên LMS
- Thời gian: Tất cả các buổi học
- Tài liệu: Giáo trình, Slides, Rubrics

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLOs
điểm
giá

A 8,5 - 10 - Tham gia học các buổi học đầy đủ, đúng giờ CLO1,
- Chuẩn bị bài đầy đủ và đúng CLO2,
- Làm bài tập trên LMS (diễn đàn và trắc nghiệm) đầy CLO3,
đủ và đúng CLO4,
- Phát biểu thường xuyên, chính xác CLO5
25

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLOs
điểm
giá
- Tích cực làm việc nhóm
B 7,0 – 8,4 - Vắng 1 buổi học CLO1,
- Chuẩn bị bài đầy đủ và khá đúng CLO2,
- Làm bài tập trên LMS (diễn đàn và trắc nghiệm) đầy CLO3,
đủ và khá đúng CLO4,
- Có tham gia phát biểu ý kiến khá đúng CLO5
- Khá tích cực trong tham gia làm việc nhóm
C 5,5 – 6,9 - Vắng 2 buổi học CLO1,
- Chuẩn bị bài khá đầy đủ CLO2,
- Làm bài tập trên LMS (diễn đàn và trắc nghiệm) CLO3,
- Chưa tích cực phát biểu, thảo luận CLO4,
- Chưa tích cực tham gia làm việc nhóm CLO5
D 4,0 – 5,4 - Vắng 2 buổi học CLO1,
- Chuẩn bị bài không đầy đủ CLO2,
- Làm thiếu bài tập trên LMS (diễn đàn và trắc nghiệm) CLO3,
- Thụ động trong phát biểu ý kiến CLO4,
- Thụ động tham gia làm việc nhóm CLO5
F Dưới 4,0 - Vắng trên 2 buổi học CLO1,
- Không làm bài tập trên LMS (diễn đàn và trắc CLO2,
Không nghiệm) CLO3,
đạt - Thụ động trong phát biểu ý kiến CLO4,
- Không tham gia làm việc nhóm CLO5

b. Đánh giá quá trình - A1.2 Thuyết trình nhóm


- Nội dung kiểm tra: Chương 1, chương 2, chương 3.
- Hình thức: Thuyết trình nhóm
- Thời gian: Buổi học 3,4,5,7 và 9
- Sử dụng tài liệu: Giáo trình, Slides, Rubrics
Dùng Rubric tổng hợp cho A1.2

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLO...
điểm
giá

A 8,5 - 10 - Nội dung, hình thức, cấu trúc, chủ đề bài thuyết trình: CLO1,
trình bày đầy đủ, chính xác, rõ ràng xác định đúng CLO2,
vấn đề cần giải quyết; bố cục đầy đủ, cân đối, logic, CLO3,
CLO4,
hợp lý.Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo: diễn giải,
CLO5
26

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLO...
điểm
giá
lập luận chặt chẽ các luận điểm; các luận chứng, luận
cứ logic, xúc tích, thuyết phục thể hiện năng lực tư
duy lý luận tốt, sáng tạo
- Kỹ năng thuyết trình: đĩnh đạc, tự tin, lưu loát, thoát
ly giáo trình, thu hút người nghe.
- Phương pháp làm việc nhóm, thời gian thực hiện: có
sự phối hợp thống nhất, chia sẻ công việc giữa các
thành viên trong việc chuẩn bị bài thuyết trình và thực
hiện việc thuyết trình
- Thời gian thực hiện: từ 13 đến 15 phút
B 7,0 – 8,4 - Nội dung, hình thức, cấu trúc, chủ đề bài thuyết trình: CLO1,
trình bày đủ và đúng những nội dung cơ bản xác định CLO2,
đúng vấn đề cần giải quyết; bố cục đủ, logic, hợp lý, CLO3,
CLO4,
chính xác, thuyết phục. Năng lực tư duy phản biện,
CLO5
sáng tạo: diễn giải, lập luận khá đầy đủ và đúng mọi
luận cứ, luận chứng cả tốt các luận điểm, thể hiện
năng lực tư duy lý luận tốt.
- Kỹ năng thuyết trình: trình bày lưu loát, thoát ly giáo
trình
- Phương pháp làm việc nhóm, Thời gian thực hiện: tôn
trọng, đoàn kết; có luận cứ, luận chứng chính xác có
sự phối hợp, chia sẻ công việc giữa các thành viên
trong việc giải quyết các vấn đề chuẩn bị bài thuyết
trình và thực hiện việc thuyết trình song chưa đạt
được sự thống nhất cao.
Thời gian thực hiện: 11 đến 13 phút
C 5,5 – 6,9 - Nội dung, hình thức, cấu trúc, chủ đề bài thuyết trình: CLO1,
trình bày khá đủ và đúng những vấn đề cơ bản cần
CLO2,
giải quyết, tuy nhiên vẫn còn thiếu hoặc sai một vài
CLO3,
luận điểm quan trọng; bố cục đủ, hợp lý nhưng chưa
CLO4,
cân đối.Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo: diễn
CLO5
giải, lập luận chưa thật sự logic, chặt chẽ; còn thiếu
một số luận cứ, luận chứng quan trọng.
- Kỹ năng thuyết trình: trình bày chưa lưu loát, còn vấp
váp và phụ thuộc giáo trình
- Phương pháp làm việc nhóm, Thời gian thực hiện: sự
phối hợp, chia sẻ công việc trong chuẩn bị bài thuyết
27

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLO...
điểm
giá
trình và trong quá trình thực hiện việc thuyết trình
chưa cao, chưa đồng bộ
- Thời gian thực hiện: từ 8 đến 10 phút
D 4,0 – 5,4 - Nội dung, hình thức, cấu trúc, chủ đề bài thuyết trình: CLO1,
xác định đúng vấn đề cơ bản cần giải quyết, nhưng
CLO2,
thiếu nhiều nội dung quan trọng; bố cục không cân
CLO3,
đối, không logic, không hợp lý.
CLO4,
- Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo: lập luận thiếu
CLO5
logic và thiếu luận cứ, luận chứng cơ bản, quan trọng.
Kỹ năng thuyết trình: lúng túng, vấp váp và khá phụ
thuộc vào giáo trình trong trình bày.
- Phương pháp làm việc nhóm, Thời gian thực hiện: rất
ít hoặc không có sự phối hợp nhóm trong chuẩn bị bài
thuyết trình và thực hiện thuyết trình /vắng mặt trong
giờ thuyết trình.
- Thời gian thực hiện: từ 5 phút đến 7 phút
F Dưới 4,0 - Nội dung, hình thức, cấu trúc, chủ đề bài thuyết trình: CLO1,
xác định chưa đúng vấn đề cơ bản cần giải quyết,
Không CLO2,
thiếu nhiều nội dung quan trọng; bố cục không cân
đạt CLO3,
đối, không logic, không hợp lý.
CLO4,
- Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo: lập luận thiếu
CLO5
logic và thiếu nhiều luận cứ, luận chứng cơ bản, quan
trọng Kỹ năng thuyết trình: lúng túng, vấp váp và phụ
thuộc hoàn toàn vào giáo trình trong trình bày.
- Phương pháp làm việc nhóm, Thời gian thực hiện: rất
ít hoặc không có sự phối hợp nhóm trong chuẩn bị bài
thuyết trình và thực hiện thuyết trình /vắng mặt trong
giờ thuyết trình.
- Thời gian thực hiện: dưới 5 phút

c. Đánh giá giữa kỳ - A2.1


- Nội dung kiểm tra: chương 1, chương 2, chương 3.
- Hình thức: (chọn 1 trong 2)
• Trắc nghiệm: 50 câu. Thời gian: 75 phút
• Tự luận: 2 câu. Thời gian: 75 phút
- Sử dụng tài liệu: Được sử dụng tài liệu
28

Dùng Rubric tổng hợp cho kiểm tra tự luận

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLO...
điểm
giá

A 8,5 - 10 - Xác định đủ và đúng nội dung cần giải quyết CLO1,
- Nội dung trình bày có đầy đủ luận cứ, luận chứng; các
CLO2,
luận cứ luận chứng đều chính xác, logic, thể hiện tư duy
CLO3,
sáng tạo, nhận định độc lập.
CLO4,
- Từ ngữ sử dụng đúng quy tắc, văn phong rõ ràng, gãy
CLO5
gọn, xúc tích, thuyết phục.
- Có vận dụng/liên hệ tình hình thực tiễn rõ ràng, gắn liền
với luận điểm đã trình bày.
B 7,0 – 8,4 - Xác định đúng nội dung cần giải quyết CLO1,
- Nội dung trình bày có đủ luận cứ, luận chứng cơ bản;
CLO2,
các luận cứ luận chứng đều chính xác, logic, thể hiện tư
CLO3,
duy sáng tạo, nhận định độc lập
CLO4,
- Từ ngữ sử dụng đúng quy tắc, văn phong rõ ràng, tuy
CLO5
chưa thật xúc tích, gãy gọn.
- Có vận dụng/liên hệ tình hình thực tiễn song chưa sát
trọng tâm luận điểm cần liên hệ.
C 5,5 – 6,9 - Xác định đúng trọng tâm nội dung cần giải quyết CLO1,
- Nội dung trình bày thiếu luận cứ, luận chứng cơ bản;
CLO2,
các luận cứ luận chứng chưa thật sự logic, chặt chẽ;
CLO3,
không thể hiện tư duy sáng tạo, không nhận định độc
CLO4,
lập.
CLO5
- Từ ngữ sử dụng đúng quy tắc, văn phong không rõ ràng,
mạch lạc.
- Không vận dụng/liên hệ tình hình thực tiễn hoặc liên hệ
sai vấn đề cần giải quyết.
D 4,0 – 5,4 - Xác định đúng trọng tâm nội dung cần giải quyết CLO1,
- Nội dung trình bày thiếu luận cứ, luận chứng không
CLO2,
logic, không thể hiện tư duy sáng tạo, không nhận định
CLO3,
độc lập.
CLO4,
- Từ ngữ sử dụng chưa đúng quy tắc, văn phong lủng
CLO5
củng, tối nghĩa.
- Không vận dụng/liên hệ tình hình thực tiễn hoặc liên hệ
sai vấn đề cần giải quyết.
F Dưới 4,0 - Xác định sai nội dung cần giải quyết CLO1,
CLO2,
CLO3,
29

Mức độ
Thang
đánh Tiêu chí đánh giá CLO...
điểm
giá
Không - Nội dung trình bày thiếu luận cứ, luận chứng không CLO4,
đạt logic, không thể hiện tư duy sáng tạo, không nhận định CLO5
độc lập.
- Từ ngữ sử dụng chưa đúng quy tắc, văn phong lủng
củng, tối nghĩa.
- Không vận dụng/liên hệ tình hình thực tiễn hoặc liên hệ
sai vấn đề cần giải quyết..

Dùng ma trận câu hỏi trắc nghiệm: 50 câu, thời gian: 75 phút
Cấp độ
Nội
dung Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cộng
(CĐR, nội dung,
chương…)
Chương 1 CLO1 CLO2
Số câu 6 4 10
Số điểm 1,2 0,8 2,0 =20%
Chương 2 CLO1 CLO2
Số câu 11 9 20
Số điểm 2,2 1,8 4,0=40%
Chương 3 CLO1 CLO2
Số câu 11 9 20
Số điểm 2,2 1,8 4,0=40%
Tổng số câu 28 22 Tổng số câu: 50
Tổng số điểm 5.6 4,4 số điểm: 10=100%

d. Kiểm tra cuối kỳ (A3)


- Nội dung kiểm tra: chương 1, chương 2, chương 3.
- Hình thức thi: Trắc nghiệm (50 câu)
- Thời gian thi: 75 phút
- Sử dụng tài liệu: Được sử dụng tài liệu
- Ma trận: Đề trắc nghiệm:
30

Cấp độ
Nội
dung Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cộng
(CĐR, nội dung,
chương…)
Chương 1 CLO1 CLO2
Số câu 6 4 10
Số điểm 1,2 0,8 2,0 =20%
Chương 2 CLO1 CLO2
Số câu 11 9 20
Số điểm 2,2 1,8 4,0=40%
Chương 3 CLO1 CLO2
Số câu 11 9 20
Số điểm 2,2 1,8 4,0=40%
Tổng số câu Cộng số câu: 28 Cộng số câu: 22 Tổng số câu: 50
Tổng số điểm Cộng số điểm: 5.6 Cộng số điểm: 4,4 Tổng số điểm: 10=100%

You might also like