You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Kèm theo QĐ số /QĐ-ĐHNT ngày / /20….


của Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương)

Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác- Lênin


(Marxist- Leninist Political Economy)
Mã học phần: TRI115
Khoa: Lý luận chính trị
Bộ môn phụ trách: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin
Số tín chỉ: 02
Điều kiện tiên quyết: Không
Thời điểm ban hành lần đầu:
Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung:

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:


STT Tên giảng viên Email Điện thoại
1 ThS. Lê Tuấn Anh tuananhle@ftu.edu.vn 0982393178
2 TS. Vũ Thị Quế Anh queanhvt@ftu.edu.vn 0983217223
3 ThS. Đặng Hương Giang giangdh@ftu.edu.vn 0913283699
4 ThS.Đinh Thị Quỳnh Hà hadtq@ftu.edu.vn 0983318366
5 TS. Hoàng Hải hoanghai81@ftu.edu.vn 0904014494
6 TS. Nguyễn Ngọc Lan lannn@ftu.edu.vn 0988767689
7 ThS. Hoàng Văn Vinh hoangvinh@ftu.edu.vn 0904596236
8 TS Dương Đức Đại daiduong@ftu.edu.vn 0984915529

2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN


Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên:
- Kiến thức về bản chất các vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự
do, mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền, lý luận độc quyền, độc quyền nhà nước,
qua đó tìm ra quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động
kinh tế của con người.
- Kiến thức về nền kinh tế thị trường có tính đặc thù ở Việt Nam: những vấn đề của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; việc giải quyết các quan hệ lợi ích; công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.

3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


3.1. Chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và mức độ tự chủ, trách nhiệm
3.1.1 Về kiến thức
- CLO1: Nắm được bản chất những vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường.
- CLO2: Hiểu và lý giải được các quy luật kinh tế chi phối sản xuất, trao đổi hàng hóa, sản xuất
giá trị thặng dư và phân phối giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
- CLO3: Luận giải được cơ sở khoa học về một số vấn đề kinh tế cơ bản của phát triển kinh tế
Việt Nam hiện nay.
3.1.2. Về kỹ năng
- CLO4: Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, biết vận dụng phương pháp tư duy logic để luận
giải bản chất của những vấn đề kinh tế.
- CLO5: Biết vận dụng những kiến thức mang tính quy luật chi phối hoạt động của các
chủ thể trong quá trình sản xuất- trao đổi và phân phối trong nhận thức khoa học và thực
tiễn.
3.1.3. Về mức độ tự chủ và trách nhiệm
- CLO6: Góp phần hình thành thái độ khách quan, khoa học khi xem xét các vấn đề kinh
tế trong nghiên cứu và thực tiễn.
- CLO7: Có nhận thức đúng về đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật về kinh tế
của Đảng và Nhà nước.
3.2. Ma trận đóng góp của CĐR học phần tới CĐR của Chương trình đào tạo1

CĐR Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo


của
Học
PLO1 … ….. …. … … PLO12 PLO13 PLO14 PLO15
phần
.
CLO x
1
CLO x
2
CLO x
3
CLO x x x x x
4
CLO x x x x x
5
CLO x x x x
6
CLO x
7
Học 5 0 0 0 0 0 4 4 4 4
phần2

1
Tuân thủ theo đúng bản Bản mô tả Chương trình Đào tạo, đánh dấu “X” cho CLO có đóng góp, hỗ trợ cho PLO
4. HỌC LIỆU
4.1. Giáo trình
1. Kinh tế chính trị Mác-Lênin, 2021, (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên Lý
luận chính trị), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb CTQG, Hà Nội.
4.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc
2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, 2018, (Dành cho
sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb CTQG, Hà Nội (hoặc được xuất bản các năm trước
đó)..
4.3. Tài liệu tham khảo tự chọn
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2006, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Nxb
CTQG, Hà Nội.
4. Chu Văn Cấp; Phạm Quang Phan; Trần Bình Trọng, 2006, Giáo trình Kinh tế
chính trị Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội.
5. Mai Ngọc Cường, 2005, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Lý luận
chính trị, Hà Nội.
4.4. Websites:
6. http://www.tapchicongsan.org.vn/
7. http://tapchitaichinh.vn/
8. http://www.marxists.org/vietnamese/.
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
5.1. Nội dung học phần
Buổi Nội dung (có thể cụ thể Phân bổ thời gian Đóng
đến mục cấp 2) góp vào
Giảng dạy trên lớp Tiểu Tự
CLO
luận, học,
Lý Thực
bài tập chuẩn
thuyết hành,
lớn, bị có
thảo luận
(thuyết thực tế hướng
giảng) (2) dẫn (4)
(3)
(1)
1 Chương 1: Đối tượng, 2 1 0 0 4
2
Mức độ đóng góp: mức 1 là có hỗ trợ và ở mức giới thiệu/bắt đầu; mức 2 là hỗ trợ cao hơn; mức 3 là hỗ trợ vừa
phải và mức 4 là hỗ trợ mạnh mẽ, đóng góp vào nội hàm quan trọng của PLO, mức 5 là hỗ trợ tối đa, đóng góp cốt
lõi đạt được PLO. Nếu không đáng kể thì để trống.
phương pháp nghiên cứu
và chức năng của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin.

Chương 2: Hàng hóa, thị 6 3 5 14


trường và vai trò của các 1,2,3,4,5,
2-4
chủ thể tham gia thị 6
trường.
Chương 3: Giá trị thặng 8 4 6 17
5-8 dư trong nền kinh tế thị 1,2,4,5,6
trường.
Chương 4: Cạnh tranh và 2 1 2 6
9 độc quyền trong nền kinh 1,2,4,5,6
tế thị trường.
Chương 5: Kinh tế thị 2 1 2 8
trường định hướng XHCN
và các quan hệ lợi ích
10 kinh tế ở Việt Nam.
1,3,4,6,7
Chương 6: Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam.
Tổng cộng (giờ) 20 10 15 45

5.2. Kế hoạch giảng dạy

Buổi Hoạt động dạy và Số Nội dung chính Đóng góp


học giờ vào CLO
Lý thuyết 2 - Giới thiệu nội dung đề cương môn học 4
Thực hành, thảo luận 1 - Khái quát lịch sử học thuyết kinh tế và
sự hình thành, phát triển của Kinh tế
chính trị Mác-Lênin.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
của Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
1
Tiểu luận, bài tập 0
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 0 Chức năng của Kinh tế chính trị Mác-
hướng dẫn Lênin.
Kiểm tra, đánh giá Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin.
Lý thuyết 2 - Sản xuất hàng hóa: Điều kiện ra đời, tồn 1,2,3,4,6
2 Thực hành, thảo luận 1 tại
- Hàng hóa: hai thuộc tính, lượng giá trị và
các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị
hàng hóa
Tiểu luận, bài tập 0
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 3 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hướng dẫn hàng hóa
Kiểm tra, đánh giá Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Giá trị hàng hóa? Đo lường?
Nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
3 Lý thuyết 2 - Hàng hóa: lượng giá trị và các nhân tố 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận 1 ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
- Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
- Giá cả hàng hóa
- Nội dung Quy luật giá trị
Tiểu luận, bài tập 0
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 4 - Chức năng của tiền tệ và vấn đề lạm phát
hướng dẫn - Dịch vụ và quan hệ trao đổi khác
Kiểm tra, đánh giá Bản chất của tiền tệ
Chứng minh nội dung quy luật
4 Lý thuyết 2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận 1 hóa
- Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh
tế thị trường: Quy luật giá trị
Tiểu luận, bài tập 5
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 7 - Khái niệm, phân loại và vai trò của thị
hướng dẫn trường
- Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh
tế thị trường: Quy luật lưu thông tiền tệ,
quy luật cạnh tranh
- Các tác động của quy luật giá trị
- Vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
Kiểm tra, đánh giá Bản chất của tiền tệ
Chứng minh nội dung quy luật
5 Lý thuyết 2.5 - Công thức chung của tư bản và mâu 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận 0.5 thuẫn của công thức chung
- Hàng hóa sức lao động: hàng hóa đặc
biệt
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Tiểu luận, bài tập 0


lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 4 Đo lường giá trị sức lao động.
hướng dẫn
Kiểm tra, đánh giá - Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản và
giải quyết mâu thuẫn
- Tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư và các kết
luận rút ra
6 Lý thuyết 2 - Quá trình sản xuất giá trị thặng dư (tiếp) 1,2,3,4,5,6
Thực hành, thảo luận 1 - Các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư, giá trị thặng dư siêu ngạch
Tiểu luận, bài tập 0
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 4 - Phân loại tư bản
hướng dẫn - Tiền công tư bản chủ nghĩa
Kiểm tra, đánh giá Giá trị thặng dư tuyệt đối, Giá trị thặng dư tương
đối, Giá trị thặng dư siêu ngạch
Bản chất và quy luật chung của tích lũy tư bản
7 Lý thuyết 2 - Bản chất của tích lũy tư bản 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận - Chi phí sản xuất, lợi nhuận, tỷ suất lợi
0.5 nhuận
- Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Tiểu luận, bài tập
6
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có - Tăng quy mô tích lũy tư bản
hướng dẫn 4 - Quy luật chung của tích lũy tư bản
- Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
Kiểm tra, đánh giá Bản chất của lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng
đến tỷ suất lợi nhuận.
8 Lý thuyết 2.5 - Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận 1 thương nghiệp

Tiểu luận, bài tập 0


lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 5 - Vai trò của Tư bản thương nghiệp. Chi
hướng dẫn phí lưu thông
Kiểm tra giữa kỳ 45 Các nội dung đã học
phú
t
9 Lý thuyết 1.5 - Tư bản cho vay và lợi tức cho vay 1,2,4,5,6
Thực hành, thảo luận 1.5 - Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
- Độc quyền và độc quyền Nhà nước:
nguyên nhân hình thành, bản chất
Tiểu luận, bài tập 0
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 5 - Tư bản kinh doanh trong nông nghiệp và
hướng dẫn địa tô TBCN
- Độc quyền và độc quyền Nhà nước: hình
thức, đặc điểm kinh tế cơ bản, biểu hiện
mới
Kiểm tra, đánh giá - Bản chất của lợi tức, địa tô
- Sự chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do
sang độc quyền, bản chất của CNTB độc quyền
- Các đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc
quyền
10 Lý thuyết 2 - Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở 1,3,4,6,7
Thực hành, thảo luận 1 Việt Nam: tính tất yếu khách quan, đặc
trưng.
- Lợi ích và quan hệ lợi ích kinh tế
Tiểu luận, bài tập 4
lớn, thực tế
Tự học, chuẩn bị có 9 - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở
hướng dẫn Việt Nam.
- Vai trò của Nhà nước trong bảo đảm hài
hòa các quan hệ lợi ích
- Các mô hình công nghiệp hóa
- Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam
Kiểm tra, đánh giá - Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể
kinh tế - xã hội. Các quan hệ lợi ích cơ bản trong
nền kinh tế thị trường.
- Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát
triển kinh tế- xã hội

6. QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN3


6.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận của học phần.
6.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Sinh viên phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 75% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.

3
Bộ môn phải thống nhất quy định đối với học phần (nếu có). Đối với học phần có yêu cầu sinh viên nộp sản phẩm
thì nên quy định rõ ràng chính sách trong việc nộp bài. Nếu không có chính sách gì riêng, mục này có thể ghi: Theo
Quy chế đào tạo hiện hành.
7. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:

Trọng
Hình thức4 Nội dung đánh giá5 Tiêu chí đánh giá6 CLO
số
Số lần có mặt trên
Đánh giá Chuyên lớp + tham gia vào 1,2,3,4, 10%
quá trình cần bài học 5,6,7
Thi giữa Các nội dung đã học (có bao gồm Hình thức thi: Tự 40%
kỳ nội dung tự học) luận. Thời gian làm 1,2,3,4,
bài: 45’. Sinh viên 5,6,7
được sử dụng tài
liệu.
Bài thi trả lời được
chính xác, rõ ràng,
sâu sắc theo yêu cầu
của đề thi.
Đánh giá Thi hết Các vấn đề đã được nghiên cứu Hình thức thi: Tự 50%
tổng kết học phần trong môn học. luận. Thời gian làm 1,2,3,4,
bài: 60’. Sinh viên 5,6,7
không được sử dụng
tài liệu (Trong
trường hợp thi online
thì áp dụng đề thi
với câu hỏi mở, sinh
viên được sử dụng
tài liệu).
Bài thi trả lời được
chính xác, rõ ràng,
sâu sắc theo yêu cầu
của đề thi.
Tổng: 100%

4
Ghi rõ hình thức đánh giá thường xuyên là gì. Ví dụ: Chuyên cần, trả lời câu hỏi trên lớp…
5
Ghi rõ các nội dung kiến thức, kỹ năng hay mức độ tự chủ và trách nhiệm cần đánh giá
6
Phải mô tả được các tiêu chí đánh giá rõ ràng cho mỗi hình thức, Ví dụ: Để đánh giá “Chuyên cần” thì giảng viên
sẽ đánh giá dựa trên tiêu chí nào (điểm danh hay trả lời câu hỏi, nếu vừa điểm danh, vừa trả lời câu hỏi thì cơ cấu
điểm sẽ như thế nào? Hay Yêu cầu về Tiểu luận. Cần sử dụng nguyên tắc thiết kế rubic, đưa ra các tiêu chí và thanh
đánh giá để đo lường được các mức độ khác nhau về năng lực.
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

PGS. TS. Đoàn Văn Khái TS. Thân Thị Hạnh

You might also like