You are on page 1of 19

TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ LỊCH SỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN HỌC LỊCH SỬ 10
(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình.


1. Số lớp: 19; Số học sinh: 855 HS; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 141 HS.
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 3; Trình độ đào tạo: Đại học: 3; Trên đại học: 0.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 3; Khá: 0 ; Đạt:0; Chưa đạt:0.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi
lượng chú
1 Máy tính, Micro 3 Từ bài 1 đến bài 17 và các chuyên đề
2 Ti vi, hệ thống âm thanh, 15 Từ bài 1 đến bài 17 và các chuyên đề
3 Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông 3 Nội dung văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa
4 Đĩa VCD chứa video Phim tài liệu: Thành tựu tiêu biểu của 3
một số nền văn minh phương Đông
5 Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây 3 Văn minh Hy Lạp- La Mã thời cổ đại
6 Vi deo các thành tựu tiêu biểu của một số nền văn minh 3
phương Tây
7 Đĩa VCD chứa video Phim mô phỏng: 3 Văn minh Văn Lang – Âu Lạc, Chăm pa, Phù
Thành tựu của các nền văn minh trên đất nước Việt Nam Nam
(trước năm 1858)
8 Đĩa VCD chứa Video/clip: Di sản văn hóa ở Việt Nam 3 Chuyên đề 10.2: Bảo tồn và phát huy giá trị di
sản văn hóa ở Việt Nam
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập
có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Phòng học bộ môn Lịch sử 1 Sinh hoạt chuyên môn, bồi dường học sinh giỏi
2 Phòng nghe nhìn 1 Thao giảng trường, cụm

II. Kế hoạch dạy học


1. Phân phối chương trình (52 TIẾT): HK1: 2 Tiết x 18 tuần = 36 tiết. HK2: 1 Tiết x 17 tuần = 17 tiết

SỐ
THỜI GIAN TUẦN BÀI HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TIẾT

- Trình bày được khái niệm lịch sử


- Phương pháp học bộ môn - Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người
1 nhận thức
5/9 – 9/9 1 - Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con
2 - Giải thích được khái niệm sử học
người nhận thức - Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học
- Nêu được chức năng và nhiệm vụ sử học
11/9 – 16/9 2 3 - Giải thích được khái niệm sử học
- Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con - Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học
người nhận thức - Nêu được chức năng và nhiệm vụ sử học.

- Giải thích được sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử
- Bài 2: Vai trò của sử học
4 suốt đời
- Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập,
khám phá lịch sử
-Vận dụng kiến thức, bài học LS để giải thích những vấn đề thời
sự trong nước và thế giới, các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống
( ở mức độ đơn giản)
- Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch

2
sử, văn hóa dân tộc VN và thế giới.
- Phân tích được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Vận động được các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham
gia bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương.
- Giải thích được vai trò của Lịch sử và văn hoá đối với sự phát
triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể.

5 - Bài 3: Khái niệm văn minh - Giải thích được khái niệm văn minh.
18/9 – 23/9 3
6 -Kiểm tra thường xuyên
- Phân biệt được ở mức cơ bản khái niệm văn minh, văn hoá.
Thực hành: Viết báo cáo giới thiệu 1 di sản - Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề
7 văn hoá (hoặc địa điểm) ở địa phương em có
25/9- 30/9 4
8 thể phát triển được du lịch; thiết kế poster hoặc
video về một công trình văn hoá VN…

9 - Bài 4: Văn minh Ai Cập thời cổ đại

2/10 – 7/10 5 - Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu Lịch sử để tìm hiểu về các
10 - Bài 4: Văn minh Ai Cập thời cổ đại nền văn minh cổ đại phương Đông.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai
Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc…
11

- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệ u lịch sử để tìm hiểu về các
nền văn minh cổ đại Trung Hoa
9/10-14/10 6
- Bài 5: Văn minh Trung Hoa cổ thời - trung đại - Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh
Trung Hoa: Chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự
12 nhiên, y học, thiên văn học, Lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo…

16/10 – 21/10 7 13 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I


- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh
14 - Bài 5: Văn minh Trung Hoa cổ thời- trung đại Trung Hoa: Chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự
nhiên, y học, thiên văn học, Lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo…

15 - Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của văn minh Ấn
23/10 - 28/10 8 - Bài 6:Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại Độ: Chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng,
16 tôn giáo,...
- Thực hành: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề
hãy giới thiệu về 1 thành tựu của nền văn minh
17 Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ hoặc thiết kế poster,
làm video quảng bá du lịch phương Đông.

30/10 – 4/11 9 - Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu Lịch sử để tìm hiểu về các
18 nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại.
- Bài 7: Văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại - Nêu được thành tựu cơ bản và ý nghĩa của thành tựu cơ bản
của nền văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại: Chữ viết, thiên văn
học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng,
tôn giáo, thể thao…
- Nêu được thành tựu cơ bản và ý nghĩa của thành tựu cơ bản
- Bài 7: Văn minh Hy Lạp- La Mã thời cổ đại
19 của nền văn minh Hy Lạp- La Mã cổ đại.

6/11 – 11/11 10 - Phân tích được bối cảnh Lịch sử, những tiền đề kinh tế, chính
trị, xã hội hình thành Phong trào Văn hoá Phục hưng.
20 - Bài 8: Văn minh thời Phục hưng - Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh
thời Phục hưng: Tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ
thuật, thiên văn học.
21 - Phân tích được bối cảnh Lịch sử, những tiền đề kinh tế, chính
- Bài 8: Văn minh thời Phục hưng
trị, xã hội hình thành Phong trào Văn hoá Phục hưng.
13/11 – 18/11 11 -Thực hành: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh
hãy giới thiệu về 1 thành tựu của nền văn minh thời Phục hưng: Tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ
22
Hy lạp- La Mã hoăc thiết kế poster, làm video thuật, thiên văn học.

4
quảng bá du lịch phương Tây. - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các
23 cuộc cách mạng công nghiệp.
20/11 – 25/11 12 - Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
24 - Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất, hai.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các
cuộc cách mạng công nghiệp.
- Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ
25 ba và lần thứ tư.
- Bài 10: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện
27/11 – 2/12 13
26 đại - Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và
lần thứ tư đối với sự phát triển kinh tế của thế giới thông qua ví
dụ cụ thể.
- Có thái độ trân trọng những thành quả của cuộc cách mạng
công nghiệp đối với sự phát triển của lịch sử.

-Thực hành: Học sinh thuyết trình về thành tựu - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
CMCN tâm đắc.
27

- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch
sử văn minh Đông Nam Á.
4/12 – 9/12 14 - Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam
- Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu văn
28 Á: Tôn giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu
minh Đông Nam Á cổ- trung đại khắc...

- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông
Nam Á, tham gia bảo tồn các di sản văn minh Đông Nam Á nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
11/12 – 16/12 15 29 - Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu văn
minh Đông Nam Á cổ- trung đại. - Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về lịch
30
sử văn minh Đông Nam Á.

- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam
-Thực hành: Thiết kế poste giới thiệu nền văm Á: Tôn giáo và tín ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu
minh ĐNÁ hoặc thuyết trình, video quảng bá khắc...
văn minh ĐNÁ.
- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông
Nam Á, tham gia bảo tồn các di sản văn minh Đông Nam Á nói
chung và ở Việt Nam nói riêng.
31 KIỂM TRA TẬP TRUNG CUỐI HỌC KỲ I
18/12 – 23/12 16
32
– Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về văn
minh Văn Lang - Âu Lạc.
33 – Nêu được cơ sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
25/12- 30/12 17 - Bài 12:Văn minh Văn Lang- Âu Lạc
34 – Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức
xã hội, Nhà nước.
– Nêu được cơ sở hình thành văn minh Champa.
35 – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh
1/1 – 6/1 18 - Bài 13: Văn minh Chăm- Pa
36 Champa về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội,
Nhà nước.
8/1-13/1 19 Tuần dự trữ

HỌC KỲ II
– Nêu được cơ sở hình thành văn minh Phù Nam.
Bài 14: Văn minh Phù Nam – Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phù
15/1 – 20/1 1 1
Nam về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội…
22/1 -27/1 2 2 Thực hành: H/S đóng vai hoặc mô phỏng, tái – Nêu được cơ sở hình thành văn minh Phù Nam.
hiện lại được cảnh sinh hoạt về đời sống vật
6
– Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phù
chất, tinh thần của người dân ở một số nền văn Nam về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội
minh trên đất nước Việt Nam.
- Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Thực hành: H/S đóng vai hoặc mô phỏng, tái - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
hiện lại được cảnh sinh hoạt về đời sống vật
29/1 – 3/2 3 3
chất, tinh thần của người dân ở một số nền văn
minh trên đất nước Việt Nam.

05/2 – 17/2 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN 2024

- Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt.


19/2 – 24/2 4 4 Bài 15: Văn minh Đại Việt ( Mục I) - Nêu được cơ sở hình thành, quá trình phát triển và những thành
tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt.
- Biết cách sưu tầm tư liệu lịch sử để tìm hiểu nền văn minh Đại
Việt.

5 5 - Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt
26/2 – 2/3 Bài 15: Văn minh Đại Việt (Mục II.1.2)
về kinh tế, chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, văn
học, nghệ thuật...

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


4/3 – 9/3 6 6

11/3 – 16/ 3 7 7 Bài 15: Văn minh Đại Việt (Mục II.3.4)
18/3 – 23/3 8 8 Bài 15: Văn minh Đại Việt (Mục II.5.6 và III) - Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch
sử dân tộc Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Trân trọng giá trị của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu
biết về văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước,
con người, di sản văn hoá Việt Nam.

Thực hành: Sưu tầm tư liệu, thuyết trình, thiết - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
kế poster, làm video, viết bài luận ngắn… về
25/3 – 30/3 9 9 một số thành tựu văn minh Đại Việt để giới
thiệu với thầy cô, bạn bè và quảng bá văn hoá
VN đến bạn bè thế giới.
1/4 – 6/4 10 10 Thực hành Văn minh Đại Việt - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
- Nêu được thành phần các dân tộc theo dân số.
8/4 – 13/4 11 11 Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam - Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
15/4 – 20/4 12 12 - Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần
Bài 16: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
trong lịch sử Việt Nam.
- Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết
dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước, sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về
chính sách dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
nhau cùng phát triển”.
22/4 - 27/4 13 13
- Phân tích được nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước hiện nay về phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, an ninh quốc phòng...

- Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành
động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn
kết dân tộc.
29/4 – 4/5 14 14 KIỂM TRA TẬP TRUNG CUỐI HỌC KỲ
II

8
Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
trong lịch sử Việt Nam.
- Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết
dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước, sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về
chính sách dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
nhau cùng phát triển”.
6/5 – 11/5 15 15 Bài 17: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
- Phân tích được nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước hiện nay về phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, an ninh quốc phòng...

- Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành
động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn
kết dân tộc.
13/5 – 18/5 16 16 Thực hành: Tìm hiểu về văn hoá của một số - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
dân tộc thiểu số tại địa phương.
20/5 – 25/5 17 17 Thực hành: Tìm hiểu về văn hoá của một số Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
dân tộc thiểu số tại địa phương.

2. Chuyên đề lựa chọn


Tuần Tiết Tên bài dạy /chuyên đề Yêu cầu cần đạt

Chuyên đề I: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (10 tiết)


1,2,3 1,2,3 – Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống
thông qua ví dụ cụ thể
(5/9-23/9) – Giải thích được khái niệm thông sử.
I) Thông sử và Lịch sử theo lĩnh vực (3 tiết) – Nêu được nội dung chính của thông sử.
– Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử – Giải
(Tiết 1: Mục 1. Tiết 2: Mục 2, 3. Tiết 3: Mục 4)
thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
– Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc
và lịch sử thế giới.
4 4 - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Thực hành
(25/9- 30//9)

5,6,7,8 5,6,7,8 - Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt
Nam.
(2/10-28/10) II) Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam( 4 tiết) - Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên
(Tiết 1: Mục 1. Tiết 2: Mục 2. Tiết 3: Mục 3) đường thời gian.
- Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Nam.
- Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên
( Kiểm tra chuyên đề 1)
đường thời gian.
- Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội.

9 9 - Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế.


II) Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam (1 tiết) - Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên
(30/10 – 4/11) (Tiết 4: Mục 4) đường thời gian.

10 10 - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Thực hành
(6/11 – 11/11)

Chuyên đề II: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM (15 tiết)
11,12 11,12 I) Di sản văn hoá (2 tiết) - Giải thích được khái niệm di sản văn hoá.
- Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá: tài sản vô giá của
10
(13/11-25/11) cộng đồng, dân tộc, nhân loại được kế thừa từ các thế hệ
trước cho các thế hệ mai sau.
- Chỉ ra được một số cách phân loại, xếp hạng di sản văn
(Tiết 1: Mục 1. Tiết 2: Mục 2) hoá.
- Phân tích được mục đích và ý nghĩa của việc phân loại, xếp
hạng di sản văn hoá.
13,14,15 13,14,15 Giải thích được khái niệm bảo tồn di sản văn hoá.
- Phân tích được mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị
(27/11 -16/12) di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt trong bối cảnh phát triển bền
vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng và rào cản của
phát triển.
- Phân tích được cơ sở khoa học của công tác bảo tồn di sản
văn hoá trong quá trình phát triển bền vững của đất nước.
- Nêu được các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư
cơ sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản,…
II) Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá (3 tiết) - Giải thích được vai trò của hệ thống chính trị, doanh
(Tiết 1: Mục 1. Tiết 2: Mục 2. Tiết 3: Mục 3) nghiệp, cộng đồng dân cư và của mỗi cá nhân trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.

- Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước, tổ chức xã hội,
nhà trường, cộng đồng, công dân trong việc bảo tồn và phát
huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể.

- Có ý thức trách nhiệm và sẵn sàng đóng góp và vận động


người khác cùng tham gia vào việc bảo tồn và phát huy giá
trị các di sản văn hoá ở địa phương và đất nước.
16,17 16,17 KIỂM TRA TẬP TRUNG CUỐI HỌC KỲ I

(18/12-30/12) III.1) Một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu
( 2tiết )
- Xác định được vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể
tiêu biểu trên bản đồ.
- Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số những di sản
văn hoá phi vật thể tiêu biểu.

18 18
Thực hành - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
1/1 – 6/1

HỌC KỲ II
19,20 19,20
- Xác định được vị trí phân bố các di sản lịch sử văn hoá vật
(8/1-20/1) III.2) Một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu thể tiêu biểu trên bản đồ.
( 2tiết )
- Giới thiệu được nét cơ bản về một trong số di sản lịch sử
văn hoá vật thể tiêu biểu.

21 21
Thực hành - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
(22/1 – 27/1)

22,23 22,23
- Xác định vị trí phân bố các di sản thiên nhiên tiêu biểu trên
(29/1-10/2) bản đồ.

- Giới thiệu được những nét cơ bản về một trong số những di


III.3) Một số di sản thiên nhiên và di sản hỗn hợp sản thiên nhiên tiêu biểu.
tiêu biểu (2 tiết)
- Xác định được vị trí phân bố các di sản phức hợp tiêu biểu
trên bản đồ.

- Giới thiệu được những nét cơ bản về một trong số các di


sản phức hợp tiêu biểu.
24 24 Thực hành - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
12
(12/2 – 17/2)

Chuyên đề III: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP


LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ (10 tiết)
25 25
- Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu về một số mô hình nhà nước
(19/2 – 24/2) quân chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý -
Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.
I) Nhà nước và pháp luật VN trước năm 1858 (2
- Nêu và phân tích được đặc điểm của mô hình nhà nước
tiết) quân chủ Việt Nam thông qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân
(Tiết 1: Mục 1.a, b. Tiết 2: Mục 1.c và 2) chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn.

- Phân tích được nét chính của hai bộ luật tiêu biểu của nhà
nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật và Hoàng
Việt luật lệ.
26,27 26,27 II.1) Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945 - Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Việt Nam
– 1976) (2 tiết) Dân chủ Cộng hoà.
(26/2-9/3) - Nêu được ý nghĩa của việc ra đời Nhà nước Việt Nam Dân
(Tiết 1: Mục 1.a. Tiết 2: Mục 1.b) chủ Cộng hoà.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
(Kiểm tra chuyên đề 2)

28,29 28,29 - Phân tích được đặc điểm và tính chất của Nhà nước Việt
II.1) Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945 Nam Dân chủ Cộng hoà.
(11/3 – 23/3) – 1976) (2 tiết)
- Nêu được vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Tiết 2: Mục 1.b)
hoà trong quá trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm và
Tiết 2: thực hành xây dựng đất nước thời kì 1945 - 1976.
30 30 - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Thực hành
(25/3 – 30/3)

31 31
- Phân tích được bối cảnh ra đời của Nhà nước Cộng hoà
(1/4 – 6/4)
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II.2) Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam từ năm 1976 đến nay (1 tiết) - Nêu được ý nghĩa lịch sử của việc ra đời Nhà nước Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được vai trò của Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế.
32 32 III) Một số bản Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 - Nêu được điểm chung về bối cảnh ra đời của các bản Hiến
đến nay (2 tiết) pháp ở Việt Nam từ năm 1946 đến nay (1946, 1959,
(8/4 -13/4) 1980,1992 và 2013): những thay đổi quan trọng về chính trị,
(Tiết 1: Mục 1, 2. Tiết 2: Mục 3,4) kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với một giai đoạn phát triển của
lịch sử dân tộc.
- Phân tích được một số điểm chính của các bản Hiến pháp
Việt Nam: cơ sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ
chức hoạt động của bộ máy Nhà nước…
- Nêu được một số nội dung chính của Hiến pháp năm 1946:
Ghi nhận thành quả của Cách mạng tháng Tám 1945, quyền
bình đẳng và nghĩa vụ công dân, cơ cấu hệ thống chính trị…
- Phân tích được ý nghĩa của Hiến pháp năm 1946 - Hiến
pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
- Nêu được một số nét chính của Hiến pháp năm 1992: Ban
hành trong những năm đầu của công cuộc Đổi mới, là cơ sở
chính trị - pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc Đổi
mới,…

- Phân tích được điểm mới của Hiến pháp năm 2013: Sự tiến
bộ về tư tưởng dân chủ, cơ cấu Nhà nước, kĩ thuật lập hiến,...

14
- Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến của dân tộc, có trách
nhiệm và sẵn sàng vận động người khác cùng tuân thủ pháp
luật.
33, 34 33, 34 - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề.
Thực hành
15/4-27/4

35 35
- KIỂM TRA TẬP TRUNG CUỐI HỌC KỲ II
(Kiểm tra chuyên đề 3)
(29/4 – 11/5) Trả sửa bài kt

36 36
Thực hành
13/5-25/5

3. Kế hoạch buổi 2:
STT Nội dung Số tiết Yêu cầu cần đạt

1 Ôn tập chủ đề: 9 ( từ - Nhận biết được những kiến thức cơ bản của được khái niệm lịch sử
tuần 1 Giải thích được khái niệm sử học, nêu được nhiệm vụ sử học
- Hiện thực lịch sử và nhận đến - Phân biệt được hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
thức lịch sử tuần 9) - Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học
- Vai trò của sử học . - Quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc VN và
thế giới.
- Luyện tập các câu hỏi trả
lời theo chủ đề 1,2 - Phân tích được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Luyện tập cách tìm đáp án - Vận động được các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn
đúng của câu hỏi trắc hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương.
nghiệm ở các dạng câu hỏi
- Ôn tập kiến thức lịch sử
chủ đề 3: Khái niệm Văn
Minh -Giải thích được khái niệm văn minh.
- Ôn tập kiến thức lịch sử - Phân biệt được ở mức cơ bản khái niệm văn minh, văn hoá
chủ đề 4: Ai cập thời cổ đại - Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu Lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh cổ đại
- Ôn tập giữa kì I phương Đông.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự
nhiên, kiến trúc, điêu khắc…
- So sánh, đánh giá các loại dạng câu hỏi từ dễ đến khó
- Khả năng phân tích các câu hỏi vận dụng cao

2 9 - Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Hoa: Chữ viết, văn
( tuần học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, Lịch pháp, tư tưởng, tôn
10- giáo…
- Ôn tập các nền văn minh lớn tuần
thời cổ - trung đại: 18) - Nêu được những thành tựu cơ bản và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ: Chữ viết, văn học
nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tôn giáo,...
TRUNG HOA, ẤN ĐỘ, HY- - Trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của chủ đề
LẠP, LA -MÃ , PHỤC HƯNG
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu Lịch sử để tìm hiểu về các nền văn minh phương Tây thời kì
cổ - trung đại và các thành tựu nổi bật và đóng góp to lớn của hai nền văn minh Hy Lạp và La mã

- Phân tích được bối cảnh Lịch sử, những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội hình thành
Phong trào Văn hoá Phục hưng.

- Hiểu được cách trả lời phù hợp với từng kiểu câu hỏi trong bài trắc nghiệm.
- Đánh giá được ưu và nhược điểm của mình trong các bài làm của mình và của bạn.
- Luyện làm bài tập trắc
nghiệm các dạng đề
3 - Ôn tập và thực hành các cuộc 8( tuần -Học sinh thuyết trình về thành tựu CMCN tâm đắc.
cách mạng thời hiện đại và 19-
cận đại tuần - Nhận biết, phân tích được yêu cầu của đề bài.
26)

16
- Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công
nghiệp.
- Nêu được thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ,thứ hai và
lần thứ ba và lần thứ tư.
- Nêu được ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đối với sự phát
triển kinh tế của thế giới thông qua ví dụ cụ thể.
- Ôn tập các nền Văn minh cổ - Có thái độ trân trọng những thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát
đại Đông Nam Á triển của lịch sử.

- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: Tôn giáo và tín
ngưỡng, văn tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc...

- Biết trân trọng giá trị trường tồn của các di sản văn minh Đông Nam Á, tham gia bảo tồn
các di sản văn minh Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
4 - Ôn tập Các nền Văn Minh cổ 9( tuần -Nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc, Chăm –pa,
đại trên đất nước ta: 27- phù Nam về đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước.
tuần
VĂN LANG-ÂU LẠC,CHĂM- - Giải thích được khái niệm văn minh Đại Việt.
35)
PA, PHÙ NAM - Nêu được cơ sở hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của nền văn
- Nền văn minh Đại Việt minh Đại Việt.

- Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
- Trân trọng giá trị của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về văn minh Đại Việt để
giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hoá Việt Nam.
- Các dân tộc trên đất nước Việt
Nam - Nêu được thành phần các dân tộc theo dân số.
- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân
- Khối Đoàn kết các dân tộc
Việt Nam tộc Việt Nam.
- Ôn tập cuối học kì II - Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
- Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng
nước và giữ nước, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Nắm được hệ thống kiến thức và các dạng câu hỏi vận dụng, nâng cao

4. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
đánh giá (1) (2) (3) (4)
Các bài KTTX 15 phút Tháng 9, 11, 2 Nêu được những nội dung cơ bản của bài học Kiểm tra vấn đáp, thuyết trình,
trắc nghiệm trên LMS, bài tập
nhóm, sản phẩm HS…
Tuần 7 Bài 1 đến hết bài 5 Kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
Giữa Học kì 1 45 phút
(16/10 – 21/10)
Tuần 16 Bài 6 đến hết bài 11 Kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
Cuối Học kì 1 45 phút
(18/12 – 23/12)
Tuần 7 Bài 12 đến bài 15 Kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
Giữa Học kì 2 45 phút
(4/3 – 9/3)
Tuần 14 Bài 12 đến hết bài 17 Kiểm tra trắc nghiệm trên giấy.
Cuối Học kì 2 45 phút
(29/4 – 4/5)

III. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục


1. Khối lớp: 10; Số học sinh: 855 HS.
TT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực
điểm hiện

1 Tham quan di tích - Trình bày được quá trình hình 10 Tuần 20 Khu di tích Tổ Sử - Đoàn Thanh - Loa tay, tư liệu
Lịch sử ( Bảo tàng thành. (tháng 1, Lịch sử TP niên. lịch sử, tờ rơi
chứng tích chiến – Giới thiệu được nét cơ bản về 2/2024) HCM - GVCN lớp của khu di tích,

18
tranh, Bảo tàng Hồ một trong những di tích lịch sử Ban quản lý khu
Chí Minh, di tích văn hoá vật thể tiêu biểu của thành di tích.
lịch sử địa phương. phố .
– Có ý thức trách nhiệm và sẵn
sàng đóng góp và vận động người
khác cùng tham gia vào việc bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn
hoá ở địa phương Quận 10.TP
HCM

IV. Các nội dung khác (nếu có)


- Thực hiện ngoại khóa cho HS đi thăm quan trường Dục Thanh nơi Bác Hồ dạy học đầu tiên ở tỉnh Phan Thiết.
- Thực hiện chuyên đề cho HS đi tham quan học tập các di tích lịch sử ở TP Hồ Chí Minh và viết bài thu hoạch.

TPHCM., ngày 12 tháng 9 năm 2023


TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

You might also like