Chuong Trinh Dao Tao Nganh Ton Giao Hoc

You might also like

You are on page 1of 11

Biểu mẫu

thông tin tổng quan về ngành và chương trình đào tạo

Tên khoa/bộ môn: Khoa Nhân học


1. Tổng quan về ngành:
- Tiếng Việt: TÔN GIÁO HỌC
- Tiếng Anh: Religious Studies
- Mã ngành đào tạo: 7229009
- Trình độ đào tạo: Đại học
  - Loại hình đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: 3,5 năm – 6 năm
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Cử nhân Tôn giáo học
+ Tiếng Anh: BA. Religious Studies
- Nơi đào tạo: Trường Đại học KHXH&NV–ĐHQG TP.HCM
2. Mục tiêu đào tạo
2.1 Mục tiêu chung (cấp độ 1-X)
Đào tạo sinh viên có kiến thức về ngành khoa học xã hội và nắm vững kiến thức lý
thuyết về tôn giáo, tín ngưỡng cũng như lịch sử và hoạt động của các tôn giáo, tín ngưỡng
trên thế giới và Việt Nam; có khả năng vận dụng kiến thức chuyên ngành vào trong các
lĩnh vực hoạt động có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tôn giáo. Sinh viên sau khi tốt
nghiệp ngành Tôn giáo học có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và ý thức phục
vụ cộng đồng, xã hội, tổ quốc.
2.2 Mục tiêu cụ thể (cấp 2-X.x)
Chương trình hướng đến các mục tiêu cụ thể sau
2.2.1. Về kiến thức
- Trang bị cho sinh viên có kiến thức cơ bản về lịch sử, văn hóa, khoa học xã hội đáp
ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trong
và ngoài nước.
- Sinh viên am hiểu về kinh tế, chính trị, có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội phù
hợp với ngành đào tạo, đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội và cộng
đồng.
- Sinh viên có kiến thức về tôn giáo (lý thuyết và thực hành) để từ đó hình thành
năng lực tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình phân tích, đánh giá, nhận
định các vấn đế tôn giáo trong xã hội hiện nay.
2.2.2. Về kỹ năng
- Kỹ năng tư duy, phân tích: Trang bị cho sinh viên kỹ năng tư duy, phân tích và giải
quyết vấn đề, đặc biệt là việc lựa chọn và sử dụng có hiệu quả cách tiếp cận và phương
pháp nghiên cứu khoa học trong giải quyết vấn đề; Phân tích, lý giải các vấn đề liên quan
đến tôn giáo trên cơ sở thực tiễn khoa học, đa chiều, suy luận logic, minh bạch, và rõ
ràng; Biết lựa chọn các vấn đề ưu tiên; giải quyết vấn đề linh hoạt, khoa học và có hệ
thống.
- Kỹ năng ngoại ngữ, tin học, hình ảnh: Trang bị cho sinh viên có khả năng nghe,
nói, đọc, hiểu ở mức độ trung bình về tiếng Anh (bằng B1.2 theo khung năng lực châu
Âu); có khả năng sử dụng khá về tin học văn phòng như word, excel, powerpoint; có khả
năng sử dụng phần mềm tin học để phân tích, xử lý số liệu trong việc giải quyết các vấn
đề liên quan đến tôn giáo; và có thêm kỹ năng chụp ảnh dưới góc nhìn phân tích biểu
tượng và thực hành lễ nghi trong tôn giáo.
- Kỹ năng nghề nghiệp và giao tiếp: Trang bị cho sinh viên các kỹ năng cá nhân
nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm như làm việc trong môi trường liên ngành,
đa văn hóa bằng việc tổ chức thuyết trình trước đám đông, thực hiện các đề tài nghiên cứu
khoa học, các bài tập nhóm khi tiến hành thực tập – thực tế tại cộng đồng tôn giáo…
2.2.3. Về thái độ
- Rèn luyện cho sinh viên sự tôn trọng tính khách quan, khoa học trong phát hiện và
lý giải các vấn đề tiếp cận trong nghiên cứu.
- Hình thành và phát triển tình yêu, ham học hỏi, đam mê nghiên cứu khoa học cũng
như ý thức được vị trí, tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học trong hoạt động thực tiễn
nghề nghiệp.
- Thể hiện được bản lĩnh chính trị và ý thức phục vụ cộng đồng, xã hội, và tổ quốc;
có tư duy biện chứng, khoa học, sáng tạo, linh hoạt, có ý thức trách nhiệm cao trong công
việc.
 
3. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp: (nêu những lĩnh vực, vị trí làm việc sau khi
tốt nghiệp)
a. Vị trí làm việc   
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Tôn giáo học có thể làm việc tại các vị trí sau:

- Cán bộ nghiên cứu tại các viện, trung tâm, tổ chức phi chính phủ (NGOs)
- Cán bộ phụ trách công tác tôn giáo ở Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ
- Cán bộ phụ trách chuyên môn về tôn giáo, văn hóa – xã hội ở Ban Văn hóa, Ban
Dân tộc
- Phóng viên báo đài…
b. Cơ hội học lên trình độ cao hơn  
- Có thể học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ ngành Tôn giáo học để trở thành giảng viên ở
Trường Đại học, Cao đẳng
- Có thể trang bị thêm các chứng chỉ về hướng dẫn viên du lịch… để trở thành
hướng dẫn viên du lịch.
 
4. Hình thức và thời gian đào tạo:
- Trình độ đào tạo: Cử nhân
- Loại hình đào tạo: Chính quy
- Thời gian đào tạo: Từ 3,5 năm – 6 năm
5. Chuẩn đầu ra
Trình độ năng lực
STT Chuẩn đầu ra (theo Thang trình
độ năng lực)
2.0->3.5: có
1. Kiến thức
biết/vận dụng
Có khả năng vận dụng kiến thức tôn giáo vào các 2.0->3.5: có hiểu
1.1
lĩnh vực liên quan đến lịch sử, văn hóa, xã hội biết, vận dụng
1.2 Có khả năng tiến hành khảo sát, phân tích, đánh 2.0->3.5: có khả
giá các vấn đề liên quan đến tôn giáo trong xã hội
năng phân tích,
đánh giá
2.0->3.5: có khả
1.3 Có khả năng nghiên cứu các tôn giáo cụ thể ở Việt
Nam và trên thế giới năng nghiên cứu
2.0->3.5: có hiểu
1.4 Có khả năng nhận diện, phân tích và giải quyết các biết, nhận diện,
vấn đề trong lĩnh vực tôn giáo
phân tích
2.0->3.5: có hiểu
1.5 Nhận thức rõ tác động của tôn giáo trong bối cảnh
toàn cầu biết, nhận diện
3.0->3.5: có khả
2. Kỹ năng
năng ứng dụng
Có khả năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu 3.0->3.5: có khả
2.1
khoa học hiệu quả năng ứng dụng
Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả để hoàn 3.0->3.5: có khả
2.2 năng ứng dụng
thành công việc chung
Có khả năng giao tiếp hiệu quả thông qua báo cáo, 3.0->3.5: có khả
2.3 năng ứng dụng
thuyết trình trong và ngoài nước
Sử dụng tốt các phân mềm để phân tích, xử lý số 3.0->3.5: có khả
năng ứng dụng
2.4 liệu trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến
tôn giáo
Có khả năng nghe, nói, đọc, hiểu ở mức độ trung
3.0->3.5: có khả
2.5 bình về tiếng Anh (bằng B1.2 theo khung năng lực
năng ứng dụng
châu Âu)
Có kỹ năng chụp ảnh dưới góc nhìn phân tích biểu 3.0->3.5: có khả
2.6
tượng và thực hành lễ nghi trong tôn giáo. năng ứng dụng
3.0->3.5: có khả
3. Thái độ
năng ứng dụng
Tôn trọng tính khách quan, khoa học trong phát
3.0->3.5: có khả
3.1 hiện và lý giải các vấn đề tiếp cận trong nghiên
năng ứng dụng
cứu
3.2 Ham học hỏi, đam mê nghiên cứu khoa học cũng 3.0->3.5: có khả
như ý thức được vị trí, tầm quan trọng của nghiên
cứu khoa học trong hoạt động thực tiễn nghề năng ứng dụng
nghiệp.
Có hiểu biết sâu rộng về ngành nghề, trách nhiệm 3.0->3.5: có khả
3.3
và đạo đức nghề nghiệp năng ứng dụng
Thể hiện được bản lĩnh chính trị và ý thức phục vụ
cộng đồng, xã hội, và tổ quốc; có tư duy biện 3.0->3.5: có khả
3.4
chứng, khoa học, sáng tạo, linh hoạt, có ý thức năng ứng dụng
trách nhiệm cao trong công việc
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tự học và 3.0->3.5: có khả
3.5
sự cần thiết phải học tập suốt đời năng ứng dụng

6. Chương trình đào tạo: nêu phương thức đào tạo, một số môn học
Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế Đào tạo của ĐHQG TP.HCM.
Quy trình đào tạo của ngành Tôn giáo học được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn
đại cương và giai đoạn chuyên ngành
- Giai đoạn đại cương được đào tạo hai khối kiến thức: Khối kiến thức đại cương
(33 tín chỉ) và khối kiến thức cơ sở ngành (25 tín chỉ) trong thời gian 1,5 năm, tương ứng
3 học kỳ. Sinh viên phải hoàn tất các môn học thuộc hai khối kiến thức này và phải có
chứng chỉ ngoại ngữ theo qui định của MỘT trong các ngoại ngữ như tiếng Anh, Nga,
Hoa, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Nhật Bản; cùng các chứng chỉ khác như
Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng, Tin học văn phòng.
- Giai đoạn chuyên ngành được đào tạo các khối kiến thức còn lại gồm: kiến thức
chuyên ngành (50 tín chỉ), kiến thức bổ trợ (6 tín chỉ), thực tập - thực tế, khóa luận tốt
nghiệp (6 tín chỉ1) trong thời gian từ 2 năm đến 2,5 năm, tương ứng với 4 – 5 học kỳ;
đồng thời phải có chứng chỉ ngoại ngữ theo Quyết định số 420/QĐ-XHNV-ĐT ký ngày
25 tháng 07 năm 2018 về việc ban hành Quy định tổ chứ giảng dạy ngoại ngữ không

1
Khóa luận tốt nghiệp chỉ dành cho sinh viên có tổng điểm trung bình của 7 học kỳ đầu đạt từ 7,5 trở lên. Khi làm
khóa luận tốt nghiệp, sinh viên sẽ được miễn học 6 tín chỉ tự chọn trong các môn chuyên ngành.
chuyên và Chuẩn trình độ ngoại ngữ bậc đại học hệ chính quy của Trường Đại học Khoa
học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Khối lượng kiến thức toàn khoá
Tổng số tín chỉ: 120 tín chỉ, trong đó phân bổ kiến thức như sau (không bao gồm
ngoại ngữ, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng):
TT Các khối kiến thức Khối lượng
Số tín chỉ %
I Khối kiến thức giáo dục đại cương 28 23,3
II Khối kiến thức cơ sở ngành 25 20,8
III Kiến thức chuyên ngành 55 45,8
IV Kiến thức bổ trợ 6 5,0
V Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp 6 5,0
Tổng cộng 120 100,0
- Nội dung chương trình đào tạo

Tên môn học (MH) Loại Tín chỉ


MH
ST Mã Thự Phòng
(bắt Tổn Lý
T2 MH c TN3
Tiếng việt Tiếng Anh buộc/t g thuyế
hàn
ự cộng t
h
chọn)
I Kiến thức giáo dục đại cương 28
DAI Triết học Mác – Philosophy of Bắt
1 3 3 0
047 Lênin Marx– Lenin buộc
Economic-
political
DAI Kinh tế Chính trị Bắt
2 Scicences of 2 2 0
048 Mác - Lênin buộc
Marxism -
Lenninism
DAI Chủ nghĩa xã hội Scientific Bắt
3 2 2 0
049 khoa học Socialism buộc
4 DAI Lịch sử Đảng History of Bắt 2 2 0
050 Cộng sản Việt Vietnam buộc
Nam Communist
2
Số thứ tự của các môn học được đánh số tăng dần

3
Ghi tên PTN. Nếu sử dụng chung PTN do CSĐT khác quản lý phải ghi rõ tên CSĐT và đính kèm thỏa thuận cho phép
sử dụng PTN
Party
DAI Tư tưởng Hồ Chí Ho Chi Minh Bắt
5 2 2 0
051 Minh Ideology buộc
TG Tôn giáo học đại Introduction to Bắt
6 3 3 0
001 cương Religion Studies buộc
DAI Nhân học đại Introduction to Bắt
7 2 2 0
023 cương Anthropology buộc
DAI Các dân tộc ở Việt Ethnic groups in Bắt
8 2 2 0
040 Nam Việt Nam buộc
History of
DAI Lịch sử văn minh Tự
9 World 2 2 0
016 thế giới chọn
Civilization
Phương pháp
DAI Research Tự
10 nghiên cứu khoa 2 2 0
033 methodology chọn
học
DAI Thống kê cho Statistics of Tự
11 2 2 0
005 khoa học xã hội Social Sciences chọn
DAI Cơ sở văn hóa Tự
12 Vietnam Culture 2 2 0
012 Việt Nam chọn
DAI Tiến trình lịch sử History of Viet Tự
13 2 2 0
017 Việt Nam Nam chọn
DAI Xã hội học đại Introduction to Tự
14 2 2 0
021 cương Psychology chọn
DAI Pháp luật học đại Introduction to Tự
15 2 2 0
024 cương Law chọn
Introduction to
DAI Chính trị học đại Tự
16 Political 2 2 0
028 cương chọn
Sciences
DAI Kinh tế học đại Introduction to Tự
17 2 2 0
026 cương Economics chọn
18 DAI Tâm lý học đại Introduction to Tự
2 2 0
022 cương Psychology chọn
DAI Introduction to Tự
19 Mỹ học đại cương 2 2 0
025 Aesthetics chọn
DAI Logic học đại Introduction to Tự
20 2 2 0
020 cương Logic chọn
Practice
DAI Thực hành văn Tự
21 Vietnamese 2 2 0
015 bản tiếng Việt chọn
writing skills
DAI Tự
22 Hán văn cơ sở 2 2 0
018 chọn
23 DAI Chữ Nôm Tự 2 2 0
019 chọn
II Kiến thức cơ sở ngành 25
Các lý thuyết Theories in
TG Bắt
24 nghiên cứu về tôn Religious 3 3 0
002 buộc
giáo studies
Chủ nghĩa Mác – Marx, Lenin,
TG Lênin, tư tưởng and Ho Chi Bắt
25 3 3 0
003 Hồ Chí Minh về Minh on buộc
tôn giáo Religion
TG Philosophy of Bắt
26 Triết học tôn giáo 3 3 0
004 Religion buộc
TG Tâm lý học tôn Psychology of Bắt
27 3 3 0
005 giáo Religion buộc
NHA Anthropology of Bắt
28 Nhân học tôn giáo 3 3 0
027 Religion buộc
XHH Xã hội học tôn Sociology of Bắt
29 3 3 0
033 giáo Religion buộc
Các phương pháp Research
TG Bắt
30 nghiên cứu trong methods in 4 2 2
006 buộc
tôn giáo học religious studies
TRI Đối thoại và Dialogue and
khoan dung: Xu tolerance: A Tự
31 006 2 2 0
hướng toàn cầu global religious chọn
của tôn giáo perspective
NHA
Nhân học sinh thái Anthropology of Tự
32 025. 2 2 0
nhân văn Human Ecology chọn
1
TG Chính sách dân Ethnic Policies Tự
33 2 2 0
007 tộc ở Việt Nam in Vietnam chọn
Postmodernism
Chủ nghĩa hậu
and New
hiện đại và phong
TG Religious Tự
34 trào tôn giáo mới 2 2 0
008 Movements in chọn
trên thế giới và
the world and in
Việt Nam
Viet Nam
NHA Nhân học nghệ Anthropology of Tự
35 2 1 1
021 thuật biểu tượng Art and Symbol chọn
Kỹ thuật chụp ảnh Photography in
TG Tự
36 trong nghiên cứu Religious 2 1 1
009 chọn
tôn giáo Studies
III Kiến thức chuyên ngành 55
37 NHA Các hình thái tôn Forms of Bắt 2 2 0
031 giáo ở Việt Nam religion in Việt buộc
Nam
Các loại hình tín
TG Forms of beliefs Bắt
38 ngưỡng ở Việt 2 2 0
010 in Việt Nam buộc
Nam
TG Hindu giáo ở Việt Hinduism in Bắt
39 2 1 1
011 Nam Việt Nam buộc
TG Phật giáo ở Việt Budhism in Việt Bắt
40 2 1 1
012 Nam Nam buộc
TG Đạo giáo ở Việt Taoism in Việt Bắt
41 2 1 1
013 Nam Nam buộc
TG Nho giáo ở Việt Confuciusism in Bắt
42 2 1 1
014 Nam Việt Nam buộc
TG Công giáo ở Việt Catholicism in Bắt
43 2 1 1
015 Nam Việt Nam buộc
TG Tin Lành ở Việt Protestantism in Bắt
44 2 1 1
016 Nam Việt Nam buộc
TG Islam giáo ở Việt Islam in Việt Bắt
45 2 1 1
017 Nam Nam buộc
TG Đạo Bửu Sơn Kỳ Bửu Sơn Kỳ Bắt
46 2 1 1
018 Hương Hương Religion buộc
TG Đạo Tứ Ân Hiếu Tứ Ân Hiếu Bắt
47 2 1 1
019 Nghĩa Nghĩa Religion buộc
TRI Phật giáo Hòa Hoa Hao Bắt
48 2 1 1
023 Hảo Buddhism buộc
TRI Bắt
49 Cao Đài Caodaism 2 1 1
022 buộc
Religious
TG Chuyển đổi tôn Bắt
50 conversion in 2 1 1
020 giáo ở Việt Nam buộc
Viet Nam
Tôn giáo trong Religion in
TG cộng đồng tộc Enthnic Bắt
51 2 1 1
021 người thiểu số ở Minority groups buộc
Việt Nam in Viet Nam
TRI Tôn giáo với văn Religion with Tự
52 2 1 1
083 hóa Culture chọn
TRI Tôn giáo với khoa Religion with Tự
53 2 2 0
082 học Science chọn
TRI Tôn giáo với đạo Religions with Tự
54 2 2 0
081 đức Ethics chọn
TG Tôn giáo với Religion with Tự
55 2 2 0
022 chính trị Politics chọn
56 TG Tôn giáo với kinh Religion with Tự 2 1 1
tế Economy chọn
023
Religion with
TG Tôn giáo với sinh Tự
57 Cultural 2 1 1
024 thái văn hóa chọn
Ecology
TG Thần học giải Liberation Tự
58 2 2 0
025 phóng Theology chọn
TG Biểu tượng trong Religious Tự
59 2 1 1
026 tôn giáo Symbology chọn
TG Tự
60 Du lịch tâm linh Spiritual tourism 2 1 1
027 chọn
TG Âm nhạc trong tôn Music in Tự
61 2 1 1
028 giáo Religion chọn
TG Khảo cổ học tôn Archaeology Tự
62 2 2 0
029 giáo and Religion chọn
TG Tôn giáo và nhà Religion and Tự
63 2 2 0
030 nước pháp quyền State chọn
TG Công tác dân vận Religious Public Tự
64 2 2 0
031 tôn giáo Mobilization chọn
TG Toàn cầu hóa với Globalization Tự
65 2 2 0
032 tôn giáo with Religion chọn
International
Công ước quốc tế
Convention and
và luật pháp Việt
TG Vietnamese Law Tự
66 Nam về tự do tín 2 2 0
033 on Freedom of chọn
ngưỡng và tôn
Beliefs and
giáo
Religions
TG Tôn giáo học so Comparative Tự
67 2 2 0
034 sánh Religions chọn
IV Kiến thức bổ trợ 6
Introducing to
Giới thiệu Kinh the Old
TRI Tự
68 Cựu ước và Tân Testament 2 2 0
029 chọn
ước and the New
Testament
TRI Introduction to
Giới thiệu Kinh Tự
69 028 Buddhist 2 2 0
văn Phật giáo chọn
Scriptures
TRI Giới thiệu Kinh Introduction to Tự
70 2 2 0
030 Qur’an The QUR’AN chọn
TG Tôn giáo với Religion with Tự
71 2 2 0
035 truyền thông Media chọn
72 TG Thần học và phê Theology and Tự 2 2 0
Critical
036 bình tôn giáo Perspectives on chọn
Religion
Vấn đề xung đột
HNA Ethnic-Religion Tự
73 dân tộc và tôn 2 2 0
068 conflics chọn
giáo đương đại
NHA
Theories in Tự
74 010. Lý thuyết văn hóa 2 2 0
Cultural studies chọn
1
Religious
TG Lễ hội tôn giáo ở Festivals in the Tự
75 2 1 1
037 Nam Bộ Southern of Viet chọn
Nam
V Thực tập, khóa luận/luận văn tốt nghiệp 6
TG Thực tập – thực tế Professional Bắt
76 3 1 2
038 1 Fieldwork buộc
TG Thực tập – thực tế Undergraduated Bắt
77 3 1 2
39 2 Fieldwork buộc
TG Khóa luận tốt Undergraduated Tự
78 6 2 4
40 nghiệp Paper chọn
Tổng số (tín chỉ) 120

7. Liên hệ:
- Địa chỉ văn phòng: Phòng A310 Khoa Nhân học - Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn
- Điện thoại:  028.38293828 -  số nội bộ: 134
-Website: http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/   Email: nhanhoc@hcmussh.edu.vn

You might also like