You are on page 1of 162

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN


TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: Hóa học


MÃ SỐ: 7440112
BẬC ĐÀO TẠO: Trình độ đại học

Hà Nội, 2019
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH: HÓA HỌC
MÃ SỐ: 7440112
(Ban hành theo Quyết định số ………./QĐ-ĐHKHTN, ngày …... tháng …..năm 2019
của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên)

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
 Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Hóa học
+ Tiếng Anh:Chemistry
 Mã số ngành đào tạo: 7440112
 Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân
 Thời gian đào tạo: 4 năm
 Tên văn bằng tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Hóa học
+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Chemistry
 Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
Đào tạo cử nhân Hoá học với những năng lực và phẩm chất chủ yếu sau đây :
- Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, có lòng say mê khoa học và tự rèn luyện nâng cao năng lực chuyên
môn, tự tin và trung thực;
- Nắm vững các kiến thức cơ bản, cơ sở của ngành về Hoá Đại cương, Hoá Vô
cơ, Hoá Phân tích, Hoá Hữu cơ và Hoá lý. Có khả năng tiếp cận nhanh với các
kiến thức mới, hiện đại. Nắm vững kiến thức cốt lõi của chuyên ngành;
- Có kĩ năng thực hành tốt, sử dụng thành thạo một số thiết bị hiện đại trong lĩnh
vực hóa học;
- Có năng lực nghiên cứu khoa học, có khả năng tự học và thích ứng cao với môi
trường lao động trong thời đại mới;
- Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp và chuyên môn;
- Có đủ năng lực để đảm nhận các công việc giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tại
các trường Đại học, Cao đẳng và Phổ thông, các Viện và Trung tâm nghiên cứu
2
khoa học, các cơ quan quản lý chuyên ngành, các cơ sở sản xuất, kinh doanh
trong lĩnh vực hóa chất và các lĩnh vực liên quan. Có đủ năng lực để tiếp tục
học tập ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ tại các cơ sở đào tạo ở trong và ngoài nước.
3. Thông tin tuyển sinh
- Hình thức tuyển sinh : Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

3
PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung (CĐR 1.1)
Vận dụng được các kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống.
Đánh giá, phân tích được các vấn đề an ninh quốc phòng để bảo vệ tổ quốc.
1.2. Kiến thức theo lĩnh vực (CĐR 1.2)
Hiểu biết về những biểu hiện, giá trị của văn hóa Việt Nam; Vận dụng được các
kiến thức về khoa học trái đất và sự sống, công nghệ thông tin làm nền tảng lý luận và
thực tiễn cho ngành hóa học.
1.3. Kiến thức theo khối ngành (CĐR 1.3)
Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên (toán học, vật
lý, hóa học) và kỹ thuật đối với các vấn đề trong hóa học và các lĩnh vực liên quan.
1.4. Kiến thức theo nhóm ngành (CĐR 1.4)
Hiểu các kiến thức cơ sở cấu tạo chất, cân bằng và chuyển hóa vật chất, năng
lượng; giải thích các hiện tượng xảy ra trong các quá trình hóa học; nắm vững các
nguyên lý và thao tác trong thực hành, xử lý số liệu.
1.5. Kiến thức ngành (CĐR 1.5)
Vận dụng được các nguyên lý hóa học vào thực tế để thiết kế và triển khai thí
nghiệm, cải tiến hoặc đề xuất qui trình, giải pháp, điều hành hoạt động cho các vấn đề
thuộc lĩnh vực hóa học và các lĩnh vực liên quan.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng chuyên môn (CĐR 2.1)
2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp
Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết
và thực tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những
thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu

4
tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những
vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
Có khả năng thu thập dữ liệu thực nghiệm trong khoảng thời gian cho phép, xử lý
và phân tích số liệu thành thạo, phân tích và biện luận số liệu thành thạo.
2.1.3. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức
Có khả năng phát hiện vấn đề, kĩ năng tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin,
triển khai thí nghiệm.
2.1.4. Khả năng tư duy theo hệ thống
Có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích đa chiều.
2.1.5 Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
Hiểu được vai trò của ngành Hóa đối với sự phát triển của cộng đồng, của xã hội.
Nắm được các xu hướng phát triển của ngành Hóa trên thế giới để có thể định hướng
các hoạt động của bản thân và tổ chức mà mình phục vụ.
2.1.6 Bối cảnh tổ chức
Phân tích được đặc điểm chuyên môn của đơn vị, nắm bắt được văn hóa trong
đơn vị, mục tiêu và kế hoạch của đơn vị, từ đó tự trang bị và vận dụng những kiến
thức được đào tạo để phục vụ đơn vị hiệu quả nhất.
2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
Ngay sau khi ra trường, có khả năng tham gia vào các nhiệm vụ giảng dạy,
nghiên cứu tại các trường Đại học, Cao đẳng và Phổ thông, các Viện nghiên cứu và
các công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực liên quan…
2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp
Có kĩ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá nhân. Có
khả năng thay đổi các mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu của đơn vị dựa trên các nền
tảng kiến thức cơ bản đã được trang bị.
2.2. Kĩ năng bổ trợ (CĐR 2.2)
2.2.1. Các kĩ năng cá nhân
5
Có khả năng sắp xếp kế hoạch một cách khoa học và hợp lý, thích ứng nhanh với
những thay đổi về khoa học và công nghệ, có khả năng đương đầu với ủi ro trong công
việc. Có khả năng tự học và tự cấp nhập kiến thức để nâng cao khả năng chuyên môn.
Nắm vững các công cụ bổ trợ (máy tính, ngoại ngữ …).
2.2.2. Làm việc theo nhóm
- Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm
làm việc.
2.2.3. Quản lí và lãnh đạo
- Có khả năng tổ chức, phân công đơn vị. Đánh giá được hoạt động của các cá
nhân trong đơn vị và liên kết được các thành viên trong đơn vị.
2.2.4. Kĩ năng giao tiếp
- Có kĩ năng cơ bản trực tiếp hoặc bằng văn bản qua thư điện tử và các phương
tiện khác. Có khả năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.
2.2.5. Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ
- Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) cơ bản với các kỹ
năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc
dùng cho Việt Nam..
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (CĐR 3.1)
Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm; có khả năng quản lý, hướng
dẫn, giám sát và lãnh đạo nhóm; làm việc với tinh thần tôn trọng, hợp tác, sẵn sang
chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
Có khả năng lập luận tư duy, tự định hướng, cập nhật kiến thức, đưa ra kết luận
chuyên môn và bảo vệ quan điểm cá nhân; sẵn sàng học tập suốt đời để phát triển và
nâng cao trình độ năng lực chuyên môn.
Có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong công việc, luôn sẵn sàng tự đánh
giá và cải thiện hiệu quả công việc. Có trách nhiệm công dân và ý thức chấp hành
pháp luật cao; có ý thức bảo vệ tổ quốc; vận động chính quyền và nhân dân tham gia
bảo vệ môi trường vì sự phát triển chung bền vững của xã hội.
4. Về phẩm chất đạo đức

6
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân (CĐR 4.1)
Có phẩm chất đạo đức tốt, lễ độ, khiêm tốn, nhiệt tình, trung thực, cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư, yêu ngành, yêu nghề.
4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp (CĐR 4.2)
Trung thực, có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong công việc, đáng tin
cậy trong công việc, nhiệt tình và say mê công việc.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội (CĐR 4.3)
Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ quốc,
đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo vệ môi
trường và sự phát triển chung của toàn xã hội.
5. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, cử nhân hóa học, sinh viên có đầy đủ sức khỏe, có đủ năng
lực và trình độ chuyên môn để có thể đảm nhận các vị trí công tác sau:
Cán bộ nghiên cứu ở các viện, trung tâm, làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh có liên quan đến ngành Hóa học nói
chung;
Giảng dạy hóa học ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và
trung học phổ thông;
Làm công tác quản lý trong các công ty sản xuất và kinh doanh hóa chất và thiết
bị hóa chất, cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến hóa chất.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp tục học tập ở các chương trình đào tạo
thạc sĩ và tiến sĩ trong và ngoài;
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có khả năng tham gia các khóa đào tạo nâng cao
trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ trong nghiên cứu cơ bản, ứng dụng về hóa học.

7
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo 135 tín chỉ

- Khối kiến thức chung: 16 tín chỉ


(Không tính các học phần GDTC, GDQP-AN)

- Khối kiến thức theo lĩnh vực: 7 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 2 tín chỉ

+ Các học phần tự chọn: 5/15 tín chỉ

- Khối kiến thức theo khối ngành: 30 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 28 tín chỉ

+ Các học phần tự chọn: 2/6 tín chỉ

- Khối kiến thức theo nhóm ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 29 tín chỉ

+ Các học phần tự chọn: 12/34 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành: 41 tín chỉ

+ Các học phần bắt buộc: 22 tín chỉ

+ Các học phần tự chọn: 12/95 tín chỉ

+Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa 7 tín chỉ
luận tốt nghiệp:

8
2. Khung chương trình đào tạo
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Khối kiến thức chung
I 16
(Không tính các học phần 8, 9)
Triết học Mác - Lênin
1 PHI1006 3 30 15
Marxist – Leninist Philosophy
Kinh tế chính trị Mác - Lênin
2 PEC1008 Marxist-Leninist Political 2 20 10
Economy
Chủ nghĩa xã hội khoa học
3 PHI1002 2 30 PEC1008
Scientific socialism
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
4 HIS1001 2 20 10
Revolutionary Guidelines of
Vietnam Communist Party
Tư tưởng Hồ Chí Minh
5 POL1001 2 20 10
Ho Chi Minh Ideology
Ngoại ngữ (Tiếng Anh hoặc tiếng Pháp)
Tiếng Anh B1
6 FLF1107 5 20 35 20
English B1
Tiếng Pháp B1
7 FLF1307 5 20 35 20
French B1
Giáo dục thể chất
8 4
Physical Education
Giáo dục quốc phòng-an ninh
9 8
National Defence Education
II Khối kiến thức theo lĩnh vực 7
II.1 Các học phần bắt buộc 2
9
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Tin học cơ sở
10 INM1000 2 15 15
Introduction to Informatics
II.2 Các học phần tự chọn 5/15
Cơ sở văn hóa Việt Nam
11 HIS1056 Fundamentals of Vietnamese 3 42 3
Culture
Khoa học trái đất và sự sống
12 GEO1050 3 30 10 5
Earth and Life Sciences
Nhà nước và pháp luật đại cương
13 THL1057 2 20 5 5
General State and Law
Nhập môn Internet kết nối vạn
vật
14 PHY1070 2 24 6
Introduction to Internet of
Things
Nhập môn phân tích dữ liệu
15 MAT1060 2 20 10
Introduction to Data Analysis
Nhập môn Robotics
16 PHY1020 3 30 10 5
Introduction to Robotics
Khối kiến thức chung theo
III 30
khối ngành
III.1 Các học phần bắt buộc 28
Đại số tuyến tính
17 MAT1090 3 30 15
Linear Algebra
Giải tích 1
18 MAT1091 3 30 15
Calculus 1
Giải tích 2
19 MAT1092 3 30 15 MAT1091
Calculus 2

10
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Xác suất thống kê
20 MAT1101 3 27 18 MAT1091
Probability and Statistics
Cơ - Nhiệt
21 PHY1100 3 30 15 MAT1091
Mechanics - Thermodynamics
Điện - Quang
22 PHY1103 3 30 15 MAT1091
Electromagnetism - Optics
Thực hành Vật lý đại cương PHY1100
23 PHY1104 2 30
General Physics Practice PHY1103
Hóa học đại cương 1
24 CHE1051 3 42 3
Accelerated chemistry 1
Hóa học đại cương 2
25 CHE1052 3 42 3
Accelerated chemistry 2
Thực tập hóa học đại cương 2
26 CHE1096 2 30 CHE1052
Accelerated chemistry 2 Lab
III.2 Các học phần tự chọn 2/6
Anh văn chuyên ngành Toán
27 CHE1097E English for specific purpose - 2 25 5
Math
Anh văn chuyên ngành Lý
28 CHE1098E English for specific purpose - 2 25 5
Phys
Anh văn chuyên ngành Hóa
29 CHE1099E English for specific purpose - 2 25 5
Chem
Khối kiến thức chung theo
IV 41
nhóm ngành
IV.1 Các học phần bắt buộc 29

11
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Hóa học vô cơ 1
30 CHE1077 3 40 5 CHE1052
Inorganic chemistry 1
Thực tập hóa học vô cơ 1
31 CHE1054 2 30 CHE1077
Inorganic chemistry Lab1
Hóa học hữu cơ 1
32 CHE1055 4 56 4 CHE1052
Organic chemistry 1
Thực tập hóa học hữu cơ 1
33 CHE1191 2 30 CHE1055
Organic chemistry Lab 1
Hóa học hữu cơ 2
34 CHE2114 3 42 3 CHE1055
Organic chemistry 2
Cơ sở hóa học phân tích
35 CHE1082 3 42 3 CHE1052
Quantitative analysis
Thực tập hóa học phân tích
36 CHE1058 2 30 CHE1082
Quantitative analysis Lab
Hóa lý 1
37 CHE1083 3 42 3 CHE1051
Physical chemistry 1
Thực tập hóa lý 1
38 CHE1085 2 30 CHE1083
Physical chemistry Lab 1
Hóa lý 2 CHE1051,
39 CHE1084 5 70 5
Physical chemistry 2 CHE1052
IV.2 Các học phần lựa chọn 12/34
Thực tập hóa học hữu cơ 2 CHE1191,
40 CHE2005 2 30
Organic chemistry Lab 2 CHE2114
Thực tập hóa học hữu cơ 3
41 CHE2016 2 30 CHE2005
Organic chemistry Lab 3
42 CHE2008 Thực tập hóa lý 2 2 30 CHE1084

12
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Physical chemistry Lab 2
Thực tập hóa lý 3 CHE1083,
43 CHE2017 2 30
Physical chemistry Lab 3 CHE1084
Các phương pháp phân tích cấu
trúc và định lượng
44 CHE3300 4 54 6 CHE1052
Structural characterization and
quantitative analysis methods
Thực tập các phương pháp phân
tích cấu trúc và định lượng
45 CHE3301 Structural characterization and 2 30 CHE3300
quantitative analysis methods
Lab
Các phương pháp phân tích công
46 CHE1086 cụ 3 42 3 CHE1052
Instrumental characterization
Thực tập các phương pháp phân
tích công cụ
47 CHE1087 2 30 CHE1086
Instrumental characterization
Lab
Các phương pháp vật lý và hóa
lý ứng dụng trong hoá học
48 CHE1078 3 42 3 CHE1052
Physical and physicochemical
methods of chemical systems
Thực tập các phương pháp vật lý
và hóa lý ứng dụng trong hoá
49 CHE1089 2 30 CHE1078
học
Physical and physicochemical

13
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
methods of chemical systems Lab
Hóa học các hợp chất cao phân
50 CHE1067 tử 2 28 2 CHE1052
Chemistry of polymers
Hóa keo
51 CHE1048 2 28 2 CHE1052
Colloid chemistry
Các phương pháp phân tích hiện
52 CHE1088 đại 3 42 3 CHE1052
Modern analysis
Cơ sở hóa sinh
53 CHE1075 3 42 3 CHE1052
Fundamental of biochemistry
V Khối kiến thức ngành 41
V.1 Các học phần bắt buộc 22
Hóa học vô cơ 2
54 CHE1090 3 42 3 CHE1077
Inorganic chemistry 2
Cơ sở hóa học vật liệu
55 CHE1065 3 42 3 CHE1051
Material chemistry
Hóa kỹ thuật
56 CHE1091 3 42 3 CHE1052
Chemical engineering
Thực tập hóa kỹ thuật
57 CHE1062 2 30 CHE1091
Chemical engineering Lab
Đối xứng phân tử và lý thuyết
nhóm
58 CHE1092 3 45 CHE1077
Molecular symmetry and group
theory
Phương pháp nghiên cứu khoa
59 CHE3303 3 42 3 CHE1096
học

14
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Research and graduate study
methodology
Niên luận
60 CHE2009 2 30 CHE3303
Scientific research report
Thực tập hướng nghiệp
61 CHE3286 3 45 CHE3303
Practice of vocational guidance

V.2 Các học phần tự chọn 12/95


Hoá học môi trường
62 CHE1079 3 42 3 CHE1052
Environmental chemistry
Thực tập hóa vô cơ 2
63 CHE2003 2 30 CHE1052
Inorganic chemistry Lab2
Hóa học dầu mỏ
64 CHE3045 3 42 3 CHE1052
Petrochemistry
Các phương pháp nghiên cứu
cấu trúc trong hóa vô cơ CHE1065,
65 CHE3000 3 45
Structural characterization for CHE1077
inorganic chemistry
Hóa học phức chất
66 CHE3135 3 42 3 CHE1077
Complex Chemistry
Vật liệu vô cơ
67 CHE3279 3 42 3 CHE1090
Inorganic material
Vật liệu nano và composit
68 CHE3188 3 42 3 CHE1090
Nanomaterials and composites
Hóa sinh vô cơ
69 CHE3189 3 42 3 CHE1090
Bioinorganic chemistry
70 CHE3190 Hóa học các nguyên tố hiếm 3 42 3 CHE1090

15
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Chemistry of rare elements
Hóa học các nguyên tố phóng xạ
CHE1077,
71 CHE3191 Chemistry of radioactive 3 42 3
CHE1090
elements
Hóa Vô cơ ứng dụng
72 CHE3192 3 42 3 CHE1077
Applied inorganic chemistry
Xử lý mẫu trong hóa phân tích
73 CHE3013 Sample preparation in analytical 2 28 2 CHE1057
chemistry
Các phương pháp phân tích điện
74 CHE3138 hóa 3 42 3 CHE1057
Electrochemical analysis
Các phương pháp phân tích quang
75 CHE3010 học 2 28 2 CHE1057
Optical spectroscopic analysis
Các phương pháp tách trong phân
76 CHE3140 tích 3 42 3 CHE1082
Separation method in analysis
Phân tích sinh hóa
77 CHE3305 2 28 2 CHE1086
Biochemical analysis
Thống kê ứng dụng trong hóa
phân tích
78 CHE3306 2 28 2 CHE1082
Chemometrics in analytical
chemistry
Các phương pháp phân tích CHE1058,
79 CHE3307 2 28 2
không xử lý mẫu CHE1086
80 CHE3308 Phương pháp phân tích điện di 2 28 2 CHE1057

16
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Electrophoresis analysis
Ứng dụng phương pháp phổ
trong hóa học hữu cơ
81 CHE3193 3 42 3 CHE…..
Spectroscopic methods for
organic chemistry
Tổng hợp hữu cơ
82 CHE3141 3 42 3 CHE1092
Organic synthesis
Xúc tác hữu cơ
83 CHE3247 3 42 3 CHE1092
Organic catalyst
Hóa học các hợp chất thiên nhiên CHE1055,
84 CHE3142 3 42 3
Chemistry of natural Compound CHE2114
Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ hiện
đại CHE1055,
85 CHE3187 3 42 3
Fundamental of modern organic CHE2114
chemistry
Hóa lý hữu cơ
86 CHE3205 3 42 3 CHE2114
Physical organic chemistry
Phương pháp phân tích sắc ký
trong hóa học hữu cơ CHE1086,
87 CHE3238 3 42 3
Chromatographic methods in CHE1087
organic chemistry
Nhiệt động học thống kê CHE1083,
88 CHE3230 3 42 3
Statical thermodynamics CHE1084
Động học điện hóa
89 CHE3239 3 42 3 CHE1084
Electrochemical kinetics
Lý thuyết xúc tác và ứng dụng
90 CHE3144 3 42 3 CHE1084
Catalytic theories and

17
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
applications
Hóa lý các hợp chất cao phân tử
91 CHE3240 3 42 3 CHE1067
Physical chemistry of polymers
Tin học ứng dụng trong hóa học
92 CHE3241 3 42 3 CHE1084
Computational chemistry
Quang phổ phân tử
93 CHE3242 3 42 3 CHE1083
Molecular spectroscopy
Hóa học bề mặt và ứng dụng
CHE1083,
94 CHE3243 Surface chemistry and 3 42 3
CHE1084
applications
Mô phỏng các quá trình hóa học
và hóa lý bằng máy tính
95 CHE3244 3 42 3 ………….
Computational simulation of
chemical processes
Khóa luận tốt nghiệp/các học
V.3 phần thay thế khóa luận tốt 7
nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp
96 CHE4052 7
Undergraduate thesis
Các học phần thay thế khóa luận
7/15
tốt nghiệp
Hóa học vô cơ nâng cao CHE1077,
97 CHE3207 3 42 3
Advanced inorganic chemistry CHE1090
Hóa học phân tích nâng cao CHE1058,
98 CHE3245 4 55 5
Advanced analytical chemistry CHE1086
Hóa học hữu cơ nâng cao
99 CHE3246 4 55 5 CHE2114
Advanced organic chemistry

18
Số giờ tín chỉ

Số Mã số
Số Mã học học
Học phần tín
phần

Thực hành
TT phần
chỉ

Lí thuyết

Tự học
tiên
quyết
Động học và xúc tác
100 CHE3179 4 55 5 CHE1084
Chemical kinetics and catalysis
Tổng cộng 135

19
3. Danh mục tài liệu tham khảo
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lê nin (Dành
1 PHI1006 Triết học Mác - Lênin 3 cho bậc Đại học – Không chuyên ngành Lý luận Chính trị, Hà Nội
2018
1. Tài liệu bắt buộc:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –
Lênin (dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), NXB
Giáo dục, Hà Nội.
- Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Hội đồng lý luận trung ương (2014), Định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế chính trị Mác - trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam: một số vấn đề lý luận
2 PEC1008 2
Lênin và thực tiễn mới đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
2. Tài liệu tham khảo:
- Robert B. Ekelund và F.Hebert (2003), Lịch sử các học thuyết kinh
tế, bản tiếng Việt, NXB Thống kê, Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Thanh – Phạm Văn Chiến (2012), Lịch sử các học
thuyết kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác –
Lênin (dành cho bậc đại học – chuyên lý luận chính trị), NXB Giáo

20
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
dục, Hà Nội.
- Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia quốc gia Hồ
Chí Minh (2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Lý
luận chính trị, Hà Nội.
- Đảng CSVN (2017), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/06/2017 về
“Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
- C. Mác – F. Ănghen, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 1994, Hà
Nội.
- V.I. Lênin, Toàn tập, NXB Tiến bộ, 1976, Mát-xcơ-va
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
3 PHI1002 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
hành, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình môn học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam. ban hành năm 2019
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (Nguyễn Trọng Phúc, Ngô Đăng Tri,
Nguyễn Ngọc Hà,…): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
4 HIS1001 2 Nhà xuất bản CTQG HN, 2019
Nam
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Giáo trình Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung). Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia-Sự thạt, Hà Nội, 2018

21
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn Quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
- Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh: tinh hoa, khí phách của dân tộc,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
5 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 - Trần Văn Giàu: Nhân cách của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí
Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990.
- Hồ Chí Minh: Toàn tập, các tập 4,5,10,15, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2011.
- Bùi Đình Phong: Hồ Chí Minh văn hóa soi đường cho quốc dân đi,
Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016.
6 FLF1107 Tiếng Anh B1 5 Theo quy định của ĐHQGHN
7 FLF1307 Tiếng Pháp B1 5 Theo quy định của ĐHQGHN
Theo Quyết định số 3244/2002/GD-ĐT, ngày 29/9/2009 của Bộ
8 Giáo dục thể chất 4
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
Theo Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ
Giáo dục quốc phòng-an
9 8 trưởng Bộ giáo dục và đào tạo và do Trung tâm giáo dục quốc phòng,
ninh
ĐHQGHN quy định.

22
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1.Tài liệu bắt buộc
[1] Slice bài giảng của giảng viên
[2] Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư
Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân, Giáo trình thực hành Tin học Cơ
sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.
[3] Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB
Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.
10 INM1000 Tin học cơ sở 2 [4] Cài đặt và sử dụng Openoffice:
https://www.openoffice.org/product/
[5] Cài đặt và sử dụng LibreOffice: https://www.libreoffice.org/
2.Tài liệu tham khảo
[6] Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, 2006.
[7] Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc
gia Hà nội, 2008.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
11 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3
2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
3. Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí

23
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Minh,1999.
4. Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (2 quyển), Nếp cũ
hội hè đình đám (2 quyển), Nếp cũ con người Việt Nam, Nếp cũ làng
xóm Việt Nam, NXB Trẻ, 2005.
5. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ
Chí Minh, 1995
6. Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống – Một
góc nhìn, Nxb. Thông tin và Thông tin, H., 2011.
7. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học,
2002.
8. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm,
Nxb Văn hóa Thông tin, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000.
Trần Quốc Vượng, Môi trường, Con người và Văn hóa, NXB Văn
hóa Thông tin, Viện Văn hóa, H., 2005
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải. Cơ sở
Địa lý tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
12 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3 2. Lưu Đức Hải, Trần Nghi. Giáo trình Khoa học Trái đất. NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2009.
3. Nguyễn Như Hiền. Sinh học đại cương. NxB Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2005.

24
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2. Tài liệu tham khảo thêm:
4. Đào Đình Bắc. Địa mạo đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2004
5. Phạm Văn Huấn. Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà
Nội, 1991
6. Vũ Văn Phái. Cơ sở địa lý tự nhiên biển và đại dương. NxB
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
7. Lê Bá Thảo (chủ biên) và nnk, Cơ sở địa lý tự nhiên, tập 1, 2,
3. NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1987.
8. Tống Duy Thanh và nnk. Giáo trình địa chất cơ sở. NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2003.
9. Phạm Quang Tuấn . Cơ sở thổ nhưỡng và địa lý thổ nhưỡng.
Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007.
Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Nga và
Nguyễn Thanh Sơn, Thủy văn đại cương, T. 1 & 2, NXB KH&KT Hà
Nội, 1991
1. Tài liệu bắt buộc
- Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế (đồng chủ biên), Giáo trình đại
Nhà nước và pháp luật đại
13 THL1057 2 cương về nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
cương
nội, 2018
2. Tài liệu tham khảo

25
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
- Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Bản dịch), Nhà xuất bản Giáo
Dục, 1996.
- Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp
luật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2015.
- Đào Trí Úc, Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà nội, 2015.
- Hoàng Thị Kim Quế, Ngô Huy Cương (đồng chủ biên), Văn hóa
pháp luật - những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2012.
- Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế
giới, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội, 2016.
- Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng, Phạm Thị Duyên Thảo (Đồng
chủ biên), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội, 2017.
- Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Nhà nước và
pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của con
người(Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội,
2014.
- Nguyễn Hoàng Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ
biên), Tư duy pháp lý – Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà nội, 2016.

26
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
- Arnaud de Raulin, Jean – Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn
Hoàng Anh (Đồng chủ biên), Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật
Pháp tới Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội,
2016.
Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên), Lịch sử
tư tưởng chính trị - pháp lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội,
2016
1.Tài liệu bắt buộc
[1] “Internet vạn vật: Hiện tại và tương lai”, Cục Thông tin Khoa
học Công nghệ quốc gia, 2017.
[2] David Hanes, Gonzalo Salgueiro, Patrick Grossetete, Robert
Barton, Jerome Henry, “IoT Fundamentals: Networking
Technologies, Protocols, and Use Cases for the Internet of
Nhập môn Internet kết nối Things”, Cisco Press, 2017.
14 PHY1070 2
vạn vật 2.Tài liệu tham khảo
[1] “Internet of Things: An Overview - Understanding the Issues
and the challenges of a More Connected World”, Internet Society,
2015.
[2] Keyur K Patel, Sumil M Patel, “Internet of things-IoTs:
Definition, Characteristics, Architecture, Enabling Technologies,
Application and Future challenges”, IJESC, vol. 6, Iss. 5 (2016)

27
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
6122-6131.
[3] P. Gokhale, O. Bhat, S. Bhat, “Introduction to IoT”, IARJSET,
vol. 5, Iss. 1 (2018), 41-44.
[4] “Internet of Things Strategic Research Roadmap”, European
Research Cluster on the Internet of Things (IERC), 2009.
[5] “Internet of Things. IoT Semantic Interoperability: Research
Challenges, Best Practices, Recommendations and Next Steps”,
European Research Cluster on the Internet of Things (IERC),
2015.
[6] António Grilo, “Internet of Things: An Introduction”, Técnico
Lisboa, University of Lisbon, 2018.
[7] Qusay F. Hassan, “Internet of Things A to Z: Technologies and
Applications”, Wiley-IEEE Press, 2018.
[8] Rana Asif Rehman and Bilal Khan, “IoT Elements, Layered
Architectures and Security Issues: A Comprehensive Survey”,
Sensors18, (2018), 2796
1.Tài liệu bắt buộc
Đặng Hùng Thắng (Chủ biên), Trần Mạnh Cường (2019), Thống
15 MAT1060 Nhập môn phân tích dữ liệu 2 kê cho khoa học xã hội và khoa học sự sống (với phần mềm R), NXB
ĐHQGHN.
2.Tài liệu tham khảo

28
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
 Glenn J. Myatt, Wayne P. Johnson (2014), Making sense of
data 1, Second Edition, John Wiley & Sons, Inc.
 Roger D. Peng (2015), Exploratory Data Analysis with R,
Leanpub.
 Alan Agresti, Christine Franklin (2013), Statistics: The Art and
Science of Learning from data, 3rd Edition, Pearson Education
Inc.
 R. Lyman Ott, Micheal Longnecker (2010), An introduction to
Statistical methods and Data Analysis, 6th Edition,
Brooks/Cole Cengage Learning
1. Tài liệu tham khảo:
- Khoá học mở “Introduction to robotics”, MIT open
courseware (https://ocw.mit.edu/courses/mechanical-
engineering/2-12-introduction-to-robotics-fall-2005/index.htm),
- GS.TSKH. Nguyễn Thiện Phúc, “Robot công nghiệp”, NXB
16 PHY1020 Nhập môn Robotics 3
Khoa học & Kỹ thuật, 2006.
- PGS.TS. Tạ Duy Liêm, “Robot và hệ thống công nghệ robot
hoá”, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2004
Asada, H., and J. J. Slotine. “Robot Analysis and Control”, New
York, NY: Wiley, 1986

29
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học
cao cấp, Tập 1- Đại số và Hình học giải tích, NXB Giáo dục,
2001.
2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính
17 MAT1090 Đại số tuyến tính 3 và Hình học giải tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
3. Jim Hefferon, Linear Algebra,
http://joshua.smcvt.edu/linearalgebra
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích,NXB
Giáo dục, 2009.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học
cao cấp, Tập 2, Phép tính giải tích một biến số, NXB Giáo dục,
2001.
2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi
18 MAT1091 Giải tích 1 3
phân các hàm- Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương
trình vi phân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
3. James Stewart, Calculus:Early Transcendentals, Publisher
Brooks Cole, 6th edition, June, 2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm

30
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4. Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Giáo
trình giải tích, Tập1,2,3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học
cao cấp, Tập 3- Phép tính giải tích nhiều biến số, NXB Giáo
dục, 2008.
2. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi
phân các hàm- Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương
19 MAT1092 Giải tích 2 3
trình vi phân. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
3. James Stewart, Calculus:Early Transcendentals, Publisher
Brooks Cole, 6th edition, June, 2007
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Giáo
trình giải tích, Tập1,2,3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng
dụng, NXB Giáo dục, 2009.
20 MAT1101 Xác suất thống kê 3 2. Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng, NXB Giáo dục,
2008.
3. Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất, NXB Giáo dục, 2009.
4. Đặng Hùng Thắng, Bài tập thống kê, Nhà Xuất bản Giáo dục,

31
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2008.
5. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2008.
2. Tài liệu tham khảo thêm
6. Đào Hữu Hồ, Hướng dẫn giải các bài toán xác suất thống kê,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
7. Nguyễn Văn Hộ, Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục, 2005.
8. Đinh Văn Gắng, Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục, 2005.
9. Tô Văn Ban, Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục, 2010.
10. S.P. Gordon, Contemporary Statistics, McGraw-Hill, Inc, 1996
11. T.T. Soong, Fundamentals of Probability and Statistics for
engineers, John Wiley, 2004.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý
học đại cương Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.
2. Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1
21 PHY1100 Cơ - Nhiệt 3 và Tập 2, NXB Giáo dục Việt nam, 2010.
3. D. Haliday, R. Resnick and J. Walker, Cơ sở vật lýTập1, 2, 3;
Ngô Quốc Quýnh, Đào Kim Ngọc, Phan Văn Thích, Nguyễn
Viết Kính dịch, NXB Giáo dục, 2001.
4. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Vật lý đại cươngTập 1Cơ –

32
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Nhiệt, NXB Giáo dục, 2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm
5. R.A.Serway and J.Jewet, Physics for scientists and enginneers,
Thomson Books/Cole, 6th edition, 2004.
6. Đàm Trung Đồn và Nguyễn Viết Kính, Vật lý phân tử và
Nhiệt học, NXB ĐHQGHN, 1995.
7. Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Nhiệt học, NXB Giáo dục,
2009.
8. Nguyễn Văn Ẩn, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Phạm Viết Trinh, Bài
tập vật lý đại cương Tập 1, NXB Giáo dục, 1993.
9. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Vật lý học đại cương Tập 1,
NXB ĐHQGHN, 2005.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Cơ sở Vật lý, Nhà xuất bản giáo dục 1998, D.Halliday, R.
Resnick and J.Walker. Fundamental of Physics, John Winley &
Sons, Inc.1996.
22 PHY1103 Điện - Quang 3 2. R. A. Serway and J. Jewet, Physics for scientists and
enginneers, Thomson Brooks/Cole, 6th edition, 2004.
3. Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà XN ĐHQG Hà nội, 2007
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Tôn Tích Ái. Điện và từ. NXB ĐHQGHN, 2004.

33
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
5. Nguyễn Châu và n.n.k. Điện và từ . NXB Bộ GD&ĐT, 1973.
6. Lương Duyên Bình, Dư Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ. Vật lý đại
cương tập II. NXB Giáo dục, 2001.
7. Vũ Thanh Khiết. Điện và từ, NXB Giáo dục 2004.
8. David Halliday, Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản giáo dục,
1998
9. Ngô Quốc Quýnh, Quang học, Nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, 1972
10. Lê Thanh Hoạch, Quang học, Nhà xuất bản Đại học
KHTN,1980
11. Eugent Hecht, Optics , 4th edition, (World student series
edition), Adelphi University Addison Wesley, 2002
12. Joses-Philippe Perez ,Optique, 7th edition, Dunod ,Paris, 2004
13. B.E.A.Saleh, M.C. Teich, Fundamentals of Photonics , Wiley
Series in pure and applied Optics, New York, 1991
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lê Khắc Bình, Nguyễn Ngọc Long, Thực tập Vật lý Đại c-
ương, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Năm 1990 (cho sinh
23 PHY1104 Thực hành Vật lý đại cương 2
viên Khoa Vật lý).
2. Lê Thị Thanh Bình (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Long, Thực tập
Vật lý Đại cương phần Cơ - Nhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc

34
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
gia Hà Nội, Năm 2007.
3. Lê Thị Thanh Bình (Chủ biên), Lê Khắc Bình, Thực tập Vật lý
Đại cương phần Điện - Từ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội, Năm 2007.
4. Nguyễn Thị Thục Hiền (Chủ biên), Thực tập Vật lý Đại cương
phần Quang. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm
2007
5. Bộ môn Vật lý Đại cương, Thực tập Vật lý Đại cương (Tài liệu
lưu hành nội bộ)
2. Tài liệu tham khảo thêm
6. Nguyễn Huy Sinh, Nhiệt học, Nhà xuất bản Giáo dục, Năm
2005.
7. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), Vật lý học đại cương, Tập I,
Cơ học và nhiệt học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
Năm 1999.
8. Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công và Phan Văn Thích, Vật
lý học đại cương, Tập II, Điện học và quang học, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 1998.
1. Tài liệu bắt buộc
24 CHE1051 Hóa học đại cương 1 3 1. Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Thái Thanh Thư, Phạm Quang Trung.
Cơ sở cấu tạo chất (Hóa học đại cương I). NXB. ĐHQG, 2019

35
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2. Phạm Văn Nhiêu. Hoá học đại cương (phần cấu tạo chất).
NXB. ĐHQG, 2003
3. Đào Đình Thức. Hoá lí I. Nguyên tử và liên kết hoá học. NXB.
Khoa học và Kỹ thuật, 2001
2. Tài liệu tham khảo
4. Lâm Ngọc Thiềm. Cấu tạo chất đại cương. NXB. ĐHQG, 2002
1. Tài liệu bắt buộc
25 CHE1052 Hóa học đại cương 2 3 5. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học - NXB
Giáo dục Hà Nội 2002.
1. Tài liệu bắt buộc
Thực tập hóa học đại cương
26 CHE1096 2 6. Ngô Sỹ Lương. Giáo trình thực tập Hoá đại cương - NXB
2
ĐHQG 2004.
1. Tài liệu bắt buộc:
7. N.V.Solovey, I.V.LetunovskayaMgr, English for Students of
Mathematics,http://www.mechmat.univ.kiev.ua/wp-
content/uploads/2018/02/practykumno-keys1.pdf
CHE1097
27 Anh văn chuyên ngành Toán 2 2. Tài liệu tham khảo:
E
8. M. Vince, P. Sunderland, Advanced Language Practice,
Macmillan Education, Oxford, 2003
9. I. Stewart, The Story of Mathematics, Quercus Publishing Plc.,
London, 2008

36
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc:
10. Ho Huyen, English for Students of Physics - Vol 1, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2007
CHE1098 11. Ho Huyen, English for Students of Physics - Vol 2, NXB Đại
28 Anh văn chuyên ngành Lý 2
E học Quốc gia Hà Nội, 2007
2. Tài liệu tham khảo:
12. David Blackie, English for Basic Physics, Student’s book,
Thomas Nelson & SMS Limited, England, 1981.
1. Tài liệu bắt buộc:
13. - Mgr. Božena Velebná English for Chemists; Univerzita Pavla
Jozefa Šafárika v Košiciach, 2009
CHE1099 2. Tài liệu tham khảo:
29 Anh văn chuyên ngành Hóa 2
E 14. Atkins, P. Chemistry: A Very Short Introduction, 1st ed.;
Oxford University: Oxford, 2015
15. Zumdahl, S. S.; DeCoste, D. J. Chemical Principles, 7th ed.;
Brooks/Cole, Cengage Learning: Belmont, 2013
1. Tài liệu bắt buộc
30 CHE1077 Hóa học vô cơ 1 3
16. Hoàng Nhâm, Hóa học Vô cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
1. Tài liệu bắt buộc
31 CHE1054 Thực tập hóa học vô cơ 1 2 - Trịnh Ngọc Châu, Giáo trình thực tập Hoá vô cơ, NXB ĐHQGHN,
2006.

37
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc
1 Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, Tập 1, NXB
GDVN, Hà Nội, năm 2012.
2 Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, tập 2, NXB
Giáo dục, 2014.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3 Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, tập 1, NXB
Giáo dục, 2013.
32 CHE1055 Hóa học hữu cơ 1 4 4 Ngô Thị Thuận. Hóa học hữu cơ. Phần bài tập, tập 1, NXB
Khoa học và Kĩ thuật, 2012
5 Ngô Thị Thuận. Hóa học hữu cơ. Phần bài tập, tập 2, NXB
Khoa học và Kĩ thuật, 2014
6 Ngô Thị Thuận. Bài tập hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục, 2015
7 Maitland Jr. Jones, Steven A. Fleming. Organic Chemistry,
Norton & Co Inc, Fouth edition, 2009.
8 K. Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore. Organic Chemistry, 3th
Edition, V.H. Freeman and Company, New York, 1999.
1. Tài liệu bắt buộc
17. Nguyễn Đình Thành, Thực tập hoá học hữu cơ, Nxb ĐHQG Hà
33 CHE1191 Thực tập hóa học hữu cơ 1 2
Nội, Hà Nội, 2016, 1183 tr.
2. Tài liệu tham khảo thêm

38
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
18. Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry,
5th edition, London, 1989.
19. Gilbert J.C. and Martin S.F., Experimental Organic Chemistry,
Fifth Edition, Brooks/Cole, Belmont (USA), 2011.
20. Leonard J., Lygo B., Procter C., Advanced Practical Organic
Chemistry, Second edition, Nelson Thornes Ltd., Cheltenham,
UK, 2001.
1. Tài liệu bắt buộc
1 Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ, Tập 1,
NXB GDVN, Hà Nội, năm 2012.
2 Ngô Thị Thuận. Hóa học Hữu cơ (phần bài tập), NXB
KHKT, Hà Nội, năm 1999.
3 Maitland Jr. Jones, Steven A. Fleming. Organic Chemistry,
Norton & Co Inc, Fouth edition, 2009.
34 CHE2114 Hóa học hữu cơ 2 3
4 K. Peter C. Vollhardt, Neil E. Schore. Organic Chemistry,
3th Edition, V.H. Freeman and Company, New York, 1999.
2. Tài liệu tham khảo thêm
5 Đặng Như Tại và Phan Tống Sơn. Giáo Trình Hóa Hữu cơ,
Trường ĐHTH Hà Nội, 1990.
6 Neil E. Schore. Organic Chemistry: Study Guide &
Solution Manual, 3th Edition, V.H. Freeman and Company,

39
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1999.
7 F. A. Carey. Organic Chemistry, 2th Edition, McGraw-Hill,
1992.
1. Tài liệu bắt buộc:
21. Từ Vọng Nghi. Hoá học phân tích. Phần 1. Cơ sở lí thuyết các
phương pháp phân tích hoá học. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội,
2002.
22. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh. Cơ sở lý
thuyết Hoá học phân tích. Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà Nội,
1984.
23. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín. Bài tập Hoá
35 CHE1082 Cơ sở hóa học phân tích 3
học phân tích. Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội 1984.
24. Daniel C. Harris. Quantitative Chemical Analysis. Eighth
Edition. W. H. Freeman and Company, 2010.
2. Tài liệu tham khảo:
25. Skoog D.A., West D.M., Holler F.J., Analytical Chemistry: An
Introduction, 5th Ed., Saunders College Publishing, 1990.
26. Gary D. Christian. Fundamentals of Analytical Chemistry.
Sixth Edition. John Wiley & Sons, Ins, 2004
1. Tài liệu bắt buộc
36 CHE1058 Thực tập hóa học phân tích 2
1. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo. Thực tập Hóa học phân tích định

40
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
lượng. Trường ĐHKHTN, 2015.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Frank M. Dunnivant Environmental Laboratory exercises for
instrumental analysis and environmental chemistry. Wiley-
Interscience, 2004.
3. A.P. Kreskov Tập 2 và Tập 3. Từ Vọng Nghi và Trần Tứ Hiếu
dịch. Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên Học
Chuyên Nghiệp, 1990.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Hữu Thọ, Trương
Thanh Tú, Cơ sở Hóa học lượng tử (Hóa lý I). Nhà xuất bản
ĐHQGHN, 2019.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Atkins W. Physycal Chemistry, Mc Graw-Hill international
37 CHE1083 Hóa lý 1 3 Editions, 2000.
3. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn
Minh Ngọc, Bài tập Hóa lí I và II, Nhà xuất bản ĐHQGHN,
2019.
4. Lâm Ngọc Thiềm, Phương pháp tính lượng tử trong Hóa học,
Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2018.
5. Phạm Văn Nhiêu, Hóa lượng tử - Hóa lí I, NXB ĐHQGHN,

41
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2018
6. Lâm Ngọc Thiềm, Lê Kim Long. Nhập môn hoá học lượng tử
(phần bài tập), NXB ĐHQG .Hà Nội, 2006.
7. Donal A. Mcquarrie & John D. Simon. Physical Chemistry, A
MolecularApproach, University Science Books, 1997.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”,Nhà Xuất Bản
ĐHQGHN,2007.
2. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”,Bản in vi
38 CHE1085 Thực tập hóa lý 1 2
tính.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry,
Laboratory Guide”, Bản in vi tính.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 1. NXB Giáo dục,
Hà Nội, 2004.
2. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Hà, Nguyễn
39 CHE1084 Hóa lý 2 5
Xuân Hoàn, Cơ sở Nhiệt động lực Hóa học (Hóa lý 2), Nhà
xuất bản ĐHQGHN, 2018.
3. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 2. NXB Giáo dục,
Hà Nội, 2004

42
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4. Cao Thế Hà, Giáo trình Hóa Lí, phần Động hóa học, đã biên
soạn theo [2], Trường ĐHKHTN- ĐHQG HN, 2010 (có phần
bài tập).
5. Trịnh Xuân Sén, Điện hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội,
2004
2. Tài liệu tham khảo thêm
6.Atkins P.W. Physical Chemistry, Sixth Ed. OxfordUniversity
Press, 1998
7. Trần Văn Nhân, và cộng sự, Hóa lý tập 3. NXB Giáo dục,
Hà Nội, 2004
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Thành, Thực tập hoá học hữu cơ, Nxb ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội, 2016, 1183 tr.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Gilbert J.C. and Martin S.F., Experimental Organic Chemistry,
40 CHE2005 Thực tập hóa học hữu cơ 2 2 Fifth Edition, Brooks/Cole, Belmont (USA), 2011.
3. Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry,
5th edition, London, 1989.
4. Leonard J., Lygo B., Procter C., Advanced Practical Organic
Chemistry, Second edition, Nelson Thornes Ltd., Cheltenham,
UK, 2001.

43
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Thành, Thực tập hoá học hữu cơ, Nxb ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội, 2016, 1183 tr
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Vogel Arthur, A Text-Book of Practical Organic Chemistry, 5th
41 CHE2016 Thực tập hóa học hữu cơ 3 2 edition, London, 1989.
3. Gilbert J.C. and Martin S.F., Experimental Organic Chemistry,
Fifth Edition, Brooks/Cole, Belmont (USA), 2011.
4. Leonard J., Lygo B., Procter C., Advanced Practical Organic
Chemistry, Second edition, Nelson Thornes Ltd., Cheltenham, UK,
2001
1. Tài liệu bắt buộc
1. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”,Bản in vi
tính (lưu hành nội bộ).
2. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”,Nhà Xuất Bản
42 CHE2008 Thực tập hóa lý 2 2 ĐHQGHN,2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry,
Laboratory Guide”, Bản in vi tính (lưu hành nội bộ)

43 CHE2017 Thực tập hóa lý 3 2 1. Tài liệu bắt buộc

44
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Bộ môn Hoá lý, “Giáo trình thực tập Hóa lý 1&2”,Bản in vi
tính (lưu hành nội bộ).
2. Bộ môn Hoá lý, “Experiments in Physical Chemitry,
Laboratory Guide”, Bản in vi tính (lưu hành nội bộ)
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Vũ Ngọc Ban, “Giáo trình thực tập Hóa lý”,Nhà Xuất Bản
ĐHQGHN,2007.
1. Tài liệu bắt buộc:
27. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp Vật lý trong hoá học, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.
28. Nguyễn Đình Thành, Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng
trong hoá học, Nxb KH và KT, 2011, 671 tr.
29. Nguyễn Đình Thành, Các phương pháp phổ ứng dụng trong
Các phương pháp phân tích hoá học hữu cơ (2 tập), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2019.
44 CHE3300 4
cấu trúc và định lượng Tập 1: 983 tr.
30. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân
Trung. Hóa học phân tích – Phần II : Các phương pháp phân
tích công cụ, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội, 2007.
2. Tài liệu tham khảo:
31. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá
lý, Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.

45
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
32. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá
lý,Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
33. Douglas A.Skoog, James J.Leary; “Principles of Instrumental
Analysis” ; Sauders College; Publishing, 1991.
1. Tài liệu bắt buộc:
1. Tạ Thị Thảo (chủ biên). Thực tập các phương pháp phân tích
công cụ. Trường ĐHKHTN, (dự kiến nghiệm thu và xuất bản
2019).
2. Giáo trình “Thực tập các phương pháp vật lý và hóa lý ứng
dụng trong hóa học”, Khoa Hóa học, Trường ĐH KHTN
Thực tập các phương pháp
2. Tài liệu tham khảo:
45 CHE3301 phân tích cấu trúc và định 2
3. Giáo trình lý thuyết học phần “Các phương pháp vật lý và hóa
lượng
lý ứng dụng trong hóa học”; Khoa Hóa học Trường ĐHKH Tự
nhiên
4. Hobart H.W, Lynne L.M., John A.D., Frank A.S., Instrumental
Methods of Analysis; Wadsworth Pub. Co, California (1988)
5. Các bài báo trên tạp chí khoa học về phương pháp phân tích
hóa học chỉ tiêu và đối tượng phân tích trong bài thực tập.
1. Tài liệu bắt buộc:
Các phương pháp phân tích
46 CHE1086 3 1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân
công cụ
Trung. Hóa học phân tích – Phần II : Các phương pháp phân tích

46
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
công cụ, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội, 2007.
2. Tài liệu tham khảo:
2. Douglas A.Skoog, James J.Leary; “Principles of Instrumental
Analysis” ; Sauders College; Publishing, 1991.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Tạ Thị Thảo (chủ biên). Thực tập các phương pháp phân tích
công cụ. Trường ĐHKHTN, (dự kiến nghiệm thu và xuất bản
2019).
Thực tập các phương pháp
47 CHE1087 2 2. Tài liệu tham khảo thêm
phân tích công cụ
2. Hobart H.W, Lynne L.M., John A.D., Frank A.S., Instrumental
Methods of Analysis; Wadsworth Pub. Co, California (1988)
3. Các bài báo trên tạp chí khoa học về phương pháp phân tích
hóa học chỉ tiêu và đối tượng phân tích trong bài thực tập.
1. Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp Vật lý trong hoá học, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.
Các phương pháp vật lý và
2. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá
48 CHE1078 hóa lý ứng dụng trong hoá 3
lý, Tập I, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2001.
học
3. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá
lý,Tập II, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm

47
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4. Wesley W.M. Wendlandt, Thermal Methods of analysis, 2nd
ed., John Wiley & Sons, New York, 1974.
5. G.H.W. Milburn, X-ray Crystallography, Butterworths,
London, 1973.
6. J. Drenth, Principles of Protein X-ray Crystallography, 2nd ed.,
Springer-Verlag, New York, 1999.
7. Ian M. Watt, The Principles and Practice of Electron
Microscopy, 2nd ed.,Cambridge University Press, 1997.
8. Douglas A.Skoog, James J.Leary; “Principles of Instrumental
Analysis” ; Sauders College; Publishing, 1991.
1. Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình “Thực tập các phương pháp vật lý và hóa lý ứng
dụng trong hóa học” – Khoa Hóa học – trường ĐH KHTN
Thực tập các phương pháp 2. Tài liệu tham khảo thêm
49 CHE1089 vật lý và hóa lý ứng dụng 2 2. Giáo trình lý thuyết học phần “Các phương pháp vật lý và hóa
trong hoá học lý ứng dụng trong hóa học”; Khoa Hóa học Trường ĐHKH Tự
nhiên
3. Hobart H.W, Lynne L.M., John A.D., Frank A.S., Instrumental
Methods of Analysis; Wadsworth Pub. Co, California (1988)
Hóa học các hợp chất cao 1. Tài liệu bắt buộc
50 CHE1067 2
phân tử 1. A. Rudin, P. Choi, The Elements of Polymer Science and

48
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Engineering, 3rd ed., Academic Press (Elsevier), 2013.
2. C. E. Carraher, Carraher’s Polymer Chemistry, 9th ed., CRC
Press, Taylor & Francis Group, 2014.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Ngô Duy Cường. Hoá học các hợp chất cao phân tử. NXB
ĐHQG Hà Nội 2003.
4. Y. Gnanou, M. Fontanille, Organic and physical chemistry of
polymers. John Wiley & Sons, Inc., 2008.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Văn Nhân, Hóa keo, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2004.
51 CHE1048 Hóa keo 2 2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Ducan.J. Show, Introduction to colloid and surface chemistry,
4th Ed., Butterworth-Heinemann, 2003.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Skoog, Holler and Crouch. Principles of Instrumental Analysis
Các phương pháp phân tích
52 CHE1088 3 7th edition. Thompson, 2007.
hiện đại
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Tài liệu tham khảo theo sự chỉ dẫn của giảng viên khi dạy
1. Tài liệu bắt buộc:
53 CHE1075 Cơ sở hóa sinh 3 3. Trịnh Lê Hùng. Cơ sở Hóa sinh.Nhà xuất bản Giáo dục. Hà
Nội, 2009.

49
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng. Hóa Sinh học. Nhà xuất
bản Giáo dục. Hà Nội, 2006.
5. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa. Công nghệ Sinh học,
tập 3: Enzyme và ứng dụng. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội,
2006.
6. Lehninger A.L., Nelson D.L., and Cox M.M. Principles of
Biochemistry. Worth Pub., 2004.
2.Tài liệu tham khảo:
7. William H.Elliott & Daphne C.Elliott, Biochemitry and
Molecular Biology. Oxford University Press, 1997.
8. Koolman J. Rohm K.H. Color Atlas of Biochemitry, 2nd
edition. Thieme, 2005.
9. David E. Metzler, Biochemistry, 1&2, 2nd edition. Elsevier,
2003.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Hoàng Nhâm, Hoá học Vô cơ, 3 tập, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2000.
54 CHE1090 Hóa học vô cơ 2 3 2. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp Vật lý trong Hoá học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. F.A. Cotton, G. Wilkinson, C.A. Murillo, M. Bochmann.

50
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Advanced Inorganic Chemistry, 6th Ed., John Wiley & Sons,
1999.
4. D.F. Shriver, P.W. Atkins, C.H. Langford, Inorganic
Chemistry, Oxford University Press, Oxford, 1990.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Phan Văn Tường, Vật liệu vô cơ, NXB ĐHQGHN, 2007
2. Ngô Sỹ Lương, Bài giảng Cơ sở Hóa học vật liệu.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Lê Công Dưỡng (chủ biên). Vật liệu học. NXB KH&KT. Hà
Nội 1997 (618 trang).
4. Lecture Notes of the Course “Solid State Chemistry” of
55 CHE1065 Cơ sở hóa học vật liệu 3
Department of Materials Technology, Massachusete Institute
Technology (2004).
5. Stephen Elliott and S. R. Elliott. The Physics and Chemistry of
Solids, John Wiley; New Ed edition, Sep 9, 1998.
6. William F. Smith. Principles of Materials Science and
Engineering. McGraw- Hill Companies. Inc., International
Edition 1996 (892 p.)
1. Tài liệu bắt buộc
56 CHE1091 Hóa kĩ thuật 3 1 Mass transfer operations for the practicing engineer,Louis
Theodore and Francesco Ricci,JohnWiley&Sons,Inc.,2010.

51
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2 Filters and Filtration handbook, Ken Sutherland, Elvevier Ltd.,
2008
3 ChemicalReactionEngineering,OctaveLevenspiel,JohnWiley&
Sons,Inc.,2000
4 Chemical Process Industries, Austin G.T., Shreve R.N, 5th ed.,
McGraw Hill, 1984.
2.Tài liệu tham khảo
2. James R.Couper, W.Roy Penney, James R.Fair, Stanley
M.Walas. Chemical process equipment: Selection and design,
Elsiver Inc, 2005
3. Alfons Mersmann, Matthias Kind, Johann Stichlmair.
Chemical Engineering – Thermal separation technology:
Principles, method, process design, Springer-Verlag Berlin
Heidelberg, 2011
4. Pandey, G.N.. A Textbook of Chemical Technology, Vol.I and
II, Vikas Publications, 1984
1. Tài liệu bắt buộc
1 Bộ môn công nghệ hóa học, Giáo trình thực tập Hóa kỹ thuật,
57 CHE1062 Thực tập hóa kĩ thuật 2 in vi tính
2.Tài liệu tham khảo
2 Webster J. G. Measurement, Instrumentation and Sensor, CRC

52
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Press, 1999.
3 E. B. Nauman. Chemical Reactor design, optimization and
scale-up, McGraw-Hill, 2002
1.Tài liệu bắt buộc
- Đào Đình Thức, Đối xứng phân tử và ứng dụng lí thuyết nhóm trong
hóa học, NXBGD, 1999.
Đối xứng phân tử và lý 2.Tài liệu tham khảo
58 CHE1092 3
thuyết nhóm - Kieran Molloy, Group Theory for Chemists: Fundamental Theory
and Applications, Woodhead Publishing, 2013
- Alan Vincent, Molecular Symmetry and Group Theory, John Wiley
& Sons, 2010
1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Văn Tuấn, Đi vào nghiên cứu khoa học, NXB Tổng
hợp tpHCM 2013.
2. Ulysses Paulino Albuquerque, Speaking in Public about
Phương pháp nghiên cứu Science: A Quick Guide for the Preparation of Good Lectures,
59 CHE3303 3
khoa học Seminars, and Scientific Presentations, Springer 2015
3. Michael Jay Katz, From Research to Manuscript-A Guide to
Scientific Writing-Springer 2009.
4. Subhash Chandra Parija, Vikram Kate, Writing and publishing
a scientific research paper, Springer Nature Singapore, 2017

53
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
5. Jenifer Peat, Scientific writing: Easy when you know how,
BMJ Book, 2002
2.Tài liệu tham khảo:
6. Hilary Glasman-deal, Science Research Writing: A Guide for
Non-Native Speakers of English, Imperial College Press 2010
7. E. David Ford, Scientific Method for Ecological Research,
Cambridge University Press 2000
8. Karen Englander,Writing and Publishing Science Research
Papers in English: A Global Perspective [1 ed.], Springer
Netherlands, 2014.
9. Charles A. MacArthur, Stephan Graham, Jill Fitzgerald,
Handbook of writing research, Guilford Press, 2016
10. Bjorn Gustavii, How to write and Illustrate Scientific paper,
Cambridge University Press, 2008
11. Robert A. Day, How to write and publish a scientific paper,
Oryx Press, 1998
60 CHE2009 Niên luận 2 - Do cán bộ hướng dẫn cung cấp
61 CHE3286 Thực tập hướng nghiệp 3 - Do cán bộ phụ trách học phần cung cấp
1. Tài liệu bắt buộc:
62 CHE1079 Hoá học môi trường 3 1 Stanley E. Manahan, Environmental Chemistry, 10th ed., CRC
Press, 2017.
54
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2.Tài liệu tham khảo:
2 Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Khoa học và kỹ
thuật (2005).
3 Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Cơ sở Hoá học môi trường,
NXB ĐHQG (2010)
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trịnh Ngọc Châu. Giáo trình thực tập Hoá vô cơ. Đại học quốc
gia Hà Nội, 2001.
2. Tài liệu tham khảo thêm
63 CHE2003 Thực tập hóa học vô cơ 2 2
2. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. Tập 1, 2và 3. NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1994.
3. M. Azizova, L.Badịgina. Problems and Laboratory
experiments in inroganic chemistry. "Mir", Moskva, 1982.
1. Tài liệu bắt buộc:
1 Nguyễn Tiến Thảo, Dầu mỏ và đặc tính của các phân đoạn dầu
2. Tài liệu tham khảo:
2 Uttam Ray Chaudhuri, Fundamentals of Petroleum and
64 CHE3045 Hóa học dầu mỏ 3
Petrochemical Engineering, CRC Press, 2010.
3 Hoa Hữu Thu, Trần Thị Như Mai, Lê Thanh Sơn, Nguyễn Tiến
Thảo, Nguyễn Thanh Bình, Thực tập Hóa dầu, Nhà xuất bản
ĐHQGHN, năm 2007.

55
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4 Hoa Hữu Thu, Nhiên liệu dầu và khí, Nhà xuất bản ĐHQGHN,
năm 2007.
5 Đinh Thị Ngọ, Hóa học Dầu mỏ và Khí, Nhà xuất bản Khoa
học Kỹ thuật, 2007
1. Tài liệu bắt buộc
1. Phạm Anh Sơn, Bài giảng ứng dụng các phương pháp nghiên
cứu trong hóa vô cơ
2. Vũ Đăng Độ, Các phương pháp vật lý trong hoá học, NXB
ĐHQGHN, 2004.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Phạm Ngọc Nguyên, Kĩ thuật phân tích vật lý, NXB
KHKT,2005.
Các phương pháp nghiên
65 CHE3000 3 4. R. Drargo. Phyzitrecxkie metodư v khimii. M. Mir, 1981, (T1,
cứu cấu trúc trong hóa vô cơ
T2).
5. Dinald L.Pamia, Gary M. Lampman, George S. Kpiz.
Introduđion to Spectroscopy. Second Edition Wertern
Washington Univesity,1982.
6. Peter J. Haine,. Thermal methods of analysis. Balackie
Academic & professional Chapmau & Hall (1995).
7. Suryanaraghvo C, Norton. M.G. X- ray Diffraction. A practical
Approach, Plenum press, New york, London (1998).

56
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lê Chí Kiên, Hoá học phức chất, NXB ĐHQGHN (2006).
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. M. A. Koxtromina, V. N. Kumok, N. A. Xkorik. Khimiia
Coorđinatxionưkh xoedinhenhii, Matxcơva, “Vưxsaiia Scola,
1990”.
3. Alexander D., Boris I, Synthetic coordination and
66 CHE3135 Hóa học phức chất 3
organometallic chemistry. Marcel Dekker Inc. New York,
2003.
4. D. F. Shriver, P. W. Atkins, C. H. Langford, Inorganic
Chemistry, Bản dịch tiếng Việt, Hiệu đính: Vũ Đăng Độ, Hà
Nội, 2002 (lưu hành nội bộ).
5. C. H. Langford, H. B. Gray. Ligand substitution processes, W.
A. Benjamin Inc., New York, Amsterdam, 1975.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Phan Văn Tường. Bài giảng chuyên đề Vật liệu vô cơ.
ĐHKHTN, 2001.
67 CHE3279 Vật liệu vô cơ 3 2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Ales Koller. Structure and propertier of ceramic. Elsevier 1994
(571 p.).
3. Harold F. W. Taylor. Cement Chemistry. Academic Press

57
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Limited. 1990 (491p.)
1. Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Sỹ Lương, Vật liệu nano và compozit (Bài giảng chế bản
điện tử)
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Sanjay K. Mazumdar. Composites Manufacturing. CRC Press.
2002.
3. Vũ Đình Cự - Nguyễn Xuân Chánh. Công nghệ nanô điều
68 CHE3188 Vật liệu nano và composit 3
khiển đến từng nguyên tử phân tử. NXBKH&KT. Hà Nội -
2004 (273 trang).
4. Nguyễn Hoa Thinh, Vật liệu composite. Cơ học và công nghệ.
NXBKH&KT. H.2001.
5. Carl C. Koch (Editor). Nanostructured Materials. Processing,
Properties and Potential Applications. Noyes Publicatuion,
Wiliam Andrew Publishing, Norwich, New York, 2002.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Vũ Ðăng Ðộ; Hoá sinh vô cơ; Tài liệu dùng cho học viên cao
học chuyên ngành hoá Vô cơ; Hà Nội, 1993.
69 CHE3189 Hóa sinh vô cơ 3
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Williams D.R., The Metals of Life, Van Nostrand, London,
1971.

58
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
3. M.N. Hughes; The inorganic chemistry of biological processes,
Second edition, Wiley- Interscience, A John wiley & sons,
Inc., Publication, 1980
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lê Hùng, Hoá học các nguyên tố đất hiếm - Giáo trình
ĐHKHTN, 2003
70 CHE3190 Hóa học các nguyên tố hiếm 3 2. Phạm Đức Roãn, Nguyễn Thế Ngôn, Hóa học các nguyên tố
hiếm và hóa phóng xạ, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2015
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. NXB Giáo dục, 2000.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Sỹ Lương, Hoá phóng xạ, (chế bản điện tử)
Hóa học các nguyên tố 2. Tài liệu tham khảo thêm
71 CHE3191 3
phóng xạ 2. G. Choppin, J-O. Liljenzin, J, Rydberg, C. Ekberg.
Radiochemistry and Nuclear Chemistry, Academic Press,
2013.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Hùng Huy, Bài giảng Hóa vô cơ ứng dụng
72 CHE3192 Hóa Vô cơ ứng dụng 3
2. Phạm Anh Sơn, Bài giảng Hóa vô cơ ứng dụng
2. Tài liệu tham khảo thêm
73 CHE3013 Xử lý mẫu trong hóa phân 2 1. Tài liệu bắt buộc
59
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
tích 1 Phạm Luận, Các kỹ thuật và phương pháp chuẩn bị mẫu phân
tích, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, 2018.
2.Tài liệu tham khảo:
2 Lê Thị Hồng Hảo và cộng sự, Xử lý mẫu trong phân tích thực
phẩm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2012.
3 Somenanth Mitra, Sample Preparation techniques in Analytical
Chemistry , A John Wiley &Sons Inc Publication, 2003.

1. Tài liệu bắt buộc


1. Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận. Một số
phương pháp phân tích điện hoá hiện đại, Chương trình hợp tác
KHKT Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội, 1990.
2. Tài liệu tham khảo thêm
Các phương pháp phân tích
74 CHE3138 3 2. J. Wang, "Analytical Electrochemistry", Wiley-VCH
điện hóa
Publishers, (2000)
3. J. Wang, "Stripping Analysis Principles, Instrumentation and
Applications", VCH Publishers, (1985).
4. A.M.Bond, Modern polarographic methods in analytical
chemistry, Marcel Dekker, New York and Basel, (1980)
Các phương pháp phân tích 1. Tài liệu bắt buộc
75 CHE3010 2
quang học 1 Roger N. Clark. Spectroscopy of Rocks and Minerals, and

60
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
principles of Spectroscopy. John Wiley & Sons, 1999.
2 Sadell E. B., Onishi H., Photometric Determination of Trace of
Metals, Wiley Interscience Publishcation, New York -Toronto,
1986.
3 Whitesside P. J., Atomic Emission and Absorption
Spectrometry Data Book, Pye Unicam, Ltd. 1979 & 1985.
4 Firm P. E., Analytical Methods for Flame and Furnace Atomic
Absorption, Perkin Elmer, 1979 & 1985.
5 Skoog D. A., Principles of Instrumental Analysis, Saunders
College Publishing, 1993.
6 Hassan S. S. M., Organic Analysis Using Atomic Absorption
Spectrometry, Amsterdam, Hilger, London, 1984
2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Tài liệu bắt buộc


1. Nguyễn Văn Ri, Bài giảng Chuyên đề tách chất, 2004
2. Phạm Hùng Việt, Sắc ký khí cơ sở lý thuyết và khả năng ứng
Các phương pháp tách trong
76 CHE3140 3 dụng, NXB ĐHQG 2005
phân tích
3. Nguyễn Văn Ri, Các bài thực hành phân tích sắc ký, 2006
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Robert L.Grob, Modern Practice of Gas Chromatography,

61
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Aiwley Interscience Publication, Printed in USA 2004.
5. L.R. Snyder, J.J. Kirkland, Introduction to modern liquid
chromatography, USA, 1979
6. E.M. Thurman, M.S. Mills, Solid-phase extraction principles
and practice, USA, 1998
7. Elena Katz, Roy Eksteen, Peter Schoenmakers, Neil Miller,
Handbook of HPLC, USA, 1998
8. Vogel’s Textbook of Practical Organic Chemistry, Fourth
Edition, Longman - London - NewYork, 1981.
9. Noberto A. Guzman, Capillary Electrophoresis Technology,
printed in USA 1993
10. Daniel C. Harris, Quantitative Chemical Analysis, Fifth
Edition. W.H. Freeman and Company. New York. 1999.
1. Tài liệu bắt buộc
1 S. R. Mikkelsen, Eduado Corton. Bioanalytical chemistry.
Wiley Interscience. 2004
2 David J. Holme and Hazel Peck. Analytical Biochemistry 3rd
77 CHE3305 Phân tích sinh hóa 2
edition. Prentice Hall. (1998)
2.Tài liệu tham khảo
3 A.G. Marangoni. Enzyme Kinetics- A modern approach.
Wiley- Interscience. 2003

62
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
4 Vladimir Leskovac. Comprehensive enzyme kinetics. Kluwei
Academic Publishers. 2004

1. Tài liệu bắt buộc


1. Tạ Thị Thảo. Thống kê trong Hóa phân tích. Giáo trình
ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2006
2. Paul Moore, John Cobby, Introductory Statistics for
Environmenlists. Prentice Hall Europe. 1998.
Thống kê ứng dụng trong
78 CHE3306 2 2. Tài liệu tham khảo thêm
hóa phân tích
3. J.C. Miller, J. N. Miller. “Statistics for analytical chemistry”.
Ellis Horwood Limited. 1998
4. Neil T. Crosby; John A. Day; William A. Hardcastle; David G.
Holcombe; Ric D. Treble. Quality in the analytical chemistry
laboratory. John Wiley & Sons. 1995.
1. Tài liệu bắt buộc
1 Miguel de la guardia, Salvador garrigues, Handbook of Green
Analytical Chemistry. John Wiley & Sons, Ltd. 2012
Các phương pháp phân tích
79 CHE3307 2 2 S. S. Deshpande , Munir Cheryan , S. Gunasekaran , Marvin R.
không xử lý mẫu
Paulsen , D. K. Salunkhe & Fergus M.Clydesdale.
Nondestructive optical methods of food quality evaluation, C R
C Critical Reviews in Food Science andNutrition, (1984) 21:4,

63
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
323-379, DOI: 10.1080/10408398409527405
3 Jiang-Lin Li, Da-Wen Sun, and Jun-Hu Cheng. Recent
Advances in Nondestructive AnalyticalTechniques for
Determining the Total Soluble Solids in Fruits: A Review.
ComprehensiveReviewsin Food Scienceand Food Safety.
Vol.15, (2016), 817-911
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tài liệu bắt buộc
1. Phạm Luận, Cơ sở lý thuyết của sắc ký điện di mao quản hiệu
suất cao, Giáo trình giảng dạy Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh
Phương pháp phân tích điện
80 CHE3308 2 Hường, Nguyễn Vân Anh, Phạm Tiến Đức, Vũ Thị Trang, Ứng
di
dụng phương pháp điện di trong phân tích thực phẩm, Nhà
Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2016.
3. J. P. Landers, Handbook of Capillary electrophoresis, CRC
Press Inc., New York, 2007.
4. R. Weinberger, Practical Capillary electrophoresis, Academic
Press Inc., San Diego, 1993.
81 CHE3193 Ứng dụng phương pháp phổ 3 1. Tài liệu bắt buộc

64
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
trong hóa học hữu cơ 1. Nguyễn Đình Thành, Các phương pháp phổ ứng dụng trong hoá
học hữu cơ (2 tập), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2019. Tập 1: 983 tr.
Tập 2: 729 tr.
2. Nguyễn Đình Thành, Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong
hoá học, Nxb KH và KT, 2011, 671 tr.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lí và Hoá lí,
Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001.
5. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích Vật lí và Hoá
lí,Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Minh Thảo “Tổng hợp hữu cơ”. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2005.
2. Ngô Thị Thuận “Hóa học hữu cơ-Phần bài tập”. Nhà xuất bản
Khoa học và Kĩ thuật. Hà Nội 1999.
82 CHE3141 Tổng hợp hữu cơ 3 2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Đặng Như Tại. “ Cơ sở hóa học lập thể”. Nhà xuất bản Giáo
dục. Hà Nội – 1998.
4. M.B. Smith “Organic Synthesis”. International Editions-1994.
5. Thái Doãn Tĩnh. “Cơ sở lý thuyết Hóa hữu cơ”. Nhà xuất bản
Khoa học và Kĩ thuật. Hà Nội 2002.

65
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
1. Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Thị Thuận. Bài giảng Xúc tác trong hóa hữu cơ. Khoa
Hoá, ĐHKHTN. 2004
2. Trần Văn Nhân. Động hóa học và xúc tác. NXB Giáo dục, Hà
83 CHE3247 Xúc tác hữu cơ 3
Nội, 1999
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. H. Scott Fogler, Elements of Chemical Reaction Engineering,
Prentice Hall PTR, 2005.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Phan Minh Giang, Những chương chọn lọc của Hóa học các hợp
chất thiên nhiên, NXB ĐHQG Hà Nội, 2018.
2. Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang, Hóa học các hợp chất thiên
Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2016.
84 CHE3142 3
nhiên 3. Trần Thu Hương, Phan Minh Giang, Giáo trình Hóa học các hợp
chất thiên nhiên, NXB Đại học Bách khoa, 2017.
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. L. D. Buckberry, P. H. Teesdale, Essential of Biological
Chemistry, John Wiley & Sons, Chichester, 2001.
1. Tài liệu bắt buộc
Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ
85 CHE3187 3 1. Phạm Văn Phong, Bài giảng Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ hiện
hiện đại
đại, powerpoint

66
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
2. Clayden,J.; Greeves, N.; and Warren, S. Organic Chemistry,
2nd Ed.; Oxford, 2012
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Anslyn, E. V.; Dougherty, D. A Modern Physical Organic
Chemistry, University Science Books: New York, 2005
4. Smith, M. B. March’s Advanced Organic Chemistry:
Reactions, Mechanism, and Structure, 7th Ed., Wiley: New
York, 2013
5. Carey, F. A. and Sundberg, R., J. Advanced Organic
Chemistry, 5th Ed., Springer: New York, 2007
6. Fleming, I. Molecular Orbitals and Organic Chemical
Reactions, Student edition, Wiley: West Susses-UK, 2009
7. Nguyen, A. T. Frontier Orbitals: Apractical Manual, Wiley:
West Susses-UK, 2007
8. Evans, D. A. Advanced Organic Chemistry Lecture Notes,
Harvard (CHE206), 2006
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Thành, Phương pháp hoá học hữu cơ: Cơ chế phản
86 CHE3205 Hóa lý hữu cơ 3 ứng hữu cơ. Tập 1. Cơ sở lí thuyết, 798 tr. Tập 2. Cơ chế các phản
ứng hữu cơ, 714 tr., Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2016
2. M.B. Sponsler, E.V. Anslyn, D. A. Dougherty, Modern

67
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
PhysicalOrganic Chemistry, University Science Books Publ.,
N.Y., 2005.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. F.A. Carey & R.J. Sundberg, Advanced Organic Chemistry, Part
B, Reaction & Synthesis, 4th ed.¸ N.Y., 2002.
4. J. March, Advanced Organic Chemistry: Reachtions, Mechanism,
& Structure, 5th edition, N.Y., 2000.
5. Ian Fleming, Frontier Orbitals Organic Chemical Reactions, 1st
edition, N.Y., 1965.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đức Huệ, Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
2. Phạm Hùng Việt, Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc kí,
NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 2003.
Phương pháp phân tích sắc 3. Phạm Luận, Cơ sở lý thuyết của sắc kí lỏng hiệu năng cao
87 CHE3238 3
ký trong hóa học hữu cơ (giáo trình chuyên đề), Trường Đại học KHTN, ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội 2000.
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler,
Fundamentals of Instrumental Analysis, 17thEdition, New
York- London- Toronto- Amsterdam, 1993

68
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
5. Robert L. Grob, modern Practice of gas Chromatography, A.
Wiley- Interscience Publication, New York- Chichester-
Brisbane- Toronto- Singapore, 1997.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Hà, Nguyễn
Xuân Hoàn, Cơ sở Nhiệt động lực Hóa học (Hóa lý 2), Nhà
xuất bản ĐHQGHN, 2018
2. Trần Văn Nhân, Hóa lý tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.
88 CHE3230 Nhiệt động học thống kê 3 2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn
Minh Ngọc, Bài tập Hóa lí I và II, Nhà xuất bản ĐHQGHN,
2019.
4. Nguyễn Đình Huề, Giáo trình Hóa lý tập 2, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 2000
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trịnh Xuân Sén, Điện Hóa học. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2004. Tr. 184-325.
89 CHE3239 Động học điện hóa 3 2. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Thị Cẩm Hà, Nguyễn
Xuân Hoàn, Cơ sở Nhiệt động lực Hóa học (Hóa lý 2), Nhà
xuất bản ĐHQGHN, 2018.
3. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn

69
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Minh Ngọc, Bài tập Hóa lí I và II, Nhà xuất bản ĐHQGHN,
2019
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Nguyễn Văn Tuế, Hóa lí tập 4, Nhà xuất bản giáo dục Việt
nam, 2009. Tr 128- 198.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Cao Thế Hà, bài giảng xúc tác: lý thuyết và ứng dụng
2. M. Albert Vannice, Kinetics of catalytic Reactions, Springer,
Lý thuyết xúc tác và ứng 2005
90 CHE3144 3
dụng 2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Trần Văn Nhân, Hoá Lí, Tập 3, NXB GD, Hà Nội, 1999.
4. I. Chorkendorff, I.W. Niemantsverdriet, Concepts of Modern
Catalysis and Kinetics, Wiley-VCH GmbH & Co. KGaA, 2003.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Duy Cường. Hoá học các hợp chất cao phân tử. NXB
ĐHQG Hà Nội 2001.
Hóa lý các hợp chất cao
91 CHE3240 3 2. Ngô Duy Cường. Chuyên đề Hóa lý các hợp chất cao phân tử.
phân tử
2. Tài liệu tham khảo thêm
3. Gnanou Y. And Fontanille M. Organic and physical chemistry
of polymers. John Wiley & Sons, Inc 2008.
92 CHE3241 Tin học ứng dụng trong hóa 3 1. Tài liệu bắt buộc

70
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
học 1. Đặng Ứng Vận, Giáo trình hóa tin cơ sở. NXB ĐHQG Hà Nội,
2007.
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình pascal, NXB Thống kê,
2005.
3. Peter Atkins, Julio de Paula, Physical Chemistry, 9th Edition,
Oxford University.
1. Tài liệu bắt buộc
1 Đào Đình Thức. Một số phương pháp phổ và ứng dụng trong
hoá học. NXB. ĐHQG Hà Nội, 2007.
2 Phạm Văn Nhiêu, Một số phương pháp phổ ứng dụng trong
93 CHE3242 Quang phổ phân tử 3
hoá học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.
2. Tài liệu tham khảo thêm
3 Lâm Ngọc Thiềm. Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Cơ sở Hoá
học lượng tử. NXB. ĐHQG, 2007.
1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Hóa lý
tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004. Tr. 159-197
94 CHE3243 Hóa học bề mặt và ứng dụng 3
2. Tài liệu tham khảo thêm
2. Arthur W. Adamson, Physical Chemistry of Surface, Wiley
InterScience (1997).

71
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ

1. Tài liệu bắt buộc


1. Đặng Ứng Vận, Động lực học các phản ứng Hoá học, NXB
Giáo dục, Hà Nội 2003, 159 trang.
Mô phỏng các quá trình hóa
95 CHE3244 3 2. Tài liệu tham khảo
học và hóa lý bằng máy tính
2. Phạm Văn Tân, Ngôn ngữ lập trình FORTAN 90, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2007, 308 trang.
3. Lê Kim Long, Luận án Tiến sỹ Hoá học, 2002.
96 CHE4052 Khóa luận tốt nghiệp 7 Do cán bộ hướng dẫn cung cấp
1. Tài liệu bắt buộc
1 Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. NXB Giáo dục, 2000.
2 Triệu Thị Nguyệt, Bài giảng Hóa học vô cơ nâng cao
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. F.A. Cotton, G. Wilkinson, C.A. Murillo, M. Bochmann.
97 CHE3207 Hóa học vô cơ nâng cao 3
Advanced Inorganic Chemistry, 6th Ed. 1999
2. N.N. Greenwood, A. Earnshaw. Chemistry of the Elements.
1984
3. D.F. Shriver, P.W. Atkins. Inorganic Chemistry. 1992
4. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. NXB Giáo dục, 2000.
1. Tài liệu bắt buộc
98 CHE3245 Hóa học phân tích nâng cao 4
1 Franklin W.F. S., Analytical Chemistry of Complex Matrices,
72
Mã học Số tín
TT Tên học phần Danh mục tài liệu tham khảo
phần chỉ
Wiley & Sons, 1996.
2 Miguel de la Guardia, Salvador Garrigues. Handbook of Green
Analytical Chemistry, John Wiley & Sons, Ltd (2012)
2. Tài liệu tham khảo thêm
1. Tài liệu bắt buộc
1. Đặng Như Tại. Cơ sở hoá học lập thể .NXB Giáo dục. Hà Nội
1998
2. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận Hoá học hữu cơ 1, 2,NXB
GDVN 2012
99 CHE3246 Hóa học hữu cơ nâng cao 4
3. Ngô Thị Thuận. Hóa học hữu cơ. Phần bài tập NXB Khoa học
và Kĩ thuật. Hà Nội 2003
2. Tài liệu tham khảo thêm
4. Jerry March. Advanced Organic Chemistry. Reactions,
Mechanisms and Structure. Fourth Edition New York 1992
1. Tài liệu bắt buộc
1 Cao Thế Hà và cộng sự, bài giảng Động học vàxúc tác
2 M. Albert Vannice, Kinetics of catalytic Reactions, Springer,
100 CHE3179 Động học và xúc tác 4 2005
2.Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Nhân. Hoá Lí, T.2,3, NXB GD, Hà Nội, 1999
2. Atkins, physical chemistry, Oxford, 2010

73
74
4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Đặng Thị Lan PGS.TS
Trần Thị Điểu TS
Trần Ngọc Liêu PGS.TS
Nguyễn Thị Thu Hường TS
Hoàng Văn Thắng ThS
Lương Thùy Liên TS
Ngô Đăng Toản ThS Trường ĐH
Triết học Mác - Lênin
1 PHI1006 3 Lê Thị Vinh TS KHXH&NV,
Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS ĐHQGHN
Trần Thị Hạnh PGS.TS
Nguyễn Thanh Bình PGS.TS
Nguyễn Kim Thanh ThS
Nguyễn Thị Lan TS
Đoàn Thu Nguyệt ThS
Phạm Công Nhất PGS.TS
2 PEC1008 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 Nguyễn Thủy Anh TS Trường ĐH

75
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phạm Anh Dũng PGS.TS Kinh Tế,
Hoàng Triều Hoa TS ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thu Hoài TS
Lê Danh Tốn PGS.TS
Trần Quang Tuyến TS
Hà Thị BắcP TS
Phạm Quỳnh Chinh TS
Phạm Hoàng Giang TS Trường ĐH
3 PHI1002 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Nguyễn Thị Lan TS KHXH&NV,
Phan Hoàng Mai ThS ĐHQGHN
Phạm Công Nhất PGS.TS
Ngô Thị Phượng PGS.TS
Ngô Văn Tri PGS.TS
Lê Văn Thịnh PGS.TS Trường ĐH
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
4 HIS1001 2 Nguyễn Thị Mai Hoa PGS.TS KHXH&NV,
Nam
Đỗ Thị Thanh Loan TS ĐHQGHN
Lê Quỳnh Nga TS

76
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phạm Thị Lương Diệu TS
Đỗ Hoàng Ánh TS
Phạm Minh Thế TS
Nguyễn Quang Liệu PGS.TS
Trương Bích Hạnh TS
Hoàng Hồng Nga TS
Hồ Thanh Tâm TS
Hồ Thị Liên Hương ThS
Phạm Quốc Thành PGS.TS
Đỗ Thị Ngọc Anh TS
Nguyễn Ngọc Diệp ThS
Nguyễn Thanh Tùng ThS
Trường ĐH
Nguyễn Thị Kim Hoa ThS
5 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 KHXH&NV,
Nguyễn Anh Cường PGS.TS
ĐHQGHN
Nguyễn Thị Thúy Hằng TS
Nguyễn Duy Quỳnh TS
Nguyễn Thu Hồng TS
Trần Thị Quang Hoa TS

77
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Trần Bách Hiếu TS
Nguyễn Văn Thắng ThS
Nguyễn Thị Châu Loan TS
Vũ Thị Minh Thắng ThS
Đặng Anh Dũng ThS
Nguyễn Phú Hải. ThS
6 FLF1107 Tiếng Anh B1 5
7 FLF1307 Tiếng Pháp B1 5
TT Giáo dục
8 Giáo dục thể chất 4 Các giảng viên Thể chất và Thể
thao
TT Giáo dục
9 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Các giảng viên Quốc phòng và
An ninh
Khoa Toán-Cơ-
10 INM1000 Tin học cơ sở 2 Các giảng viên
Tin học
11 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 Nguyễn Thị Hoài Phương ThS Trường ĐH

78
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Đỗ Thị Hương Thảo TS KHXH&NV,
Đinh Đức Tiến TS ĐHQGHN
Nguyễn Bảo Trang ThS
Nguyễn Ngọc Minh
Khoa Địa lý
Khoa Địa chất
Khoa Môi
12 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3 Các giảng viên trường
Khoa Sinh học
Khoa KT-TV-
HDH
Hoàng Thị Kim Quế GS.TS
Nguyễn Hoàng Anh PGS.TS
Nguyễn Minh Tuấn PGS.TS Khoa luật,
13 THL1057 Nhà nước và pháp luật đại cương 2
Mai Văn Thắng TS ĐHQGHN
Phạm Thị Duyên Thảo TS
Lê Thị Phương Nga TS

79
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phan Thị Lan Phương TS
Nguyễn Thị Hoài Phương ThS
Nguyễn Văn Quân TS
Nguyễn Tiến Cường
TS
Nguyễn Cảnh Việt
ThS Khoa Toán cơ
Nhập môn Internet kết nối vạn Đỗ Trung Kiên
14 PHY1070 2 TS tin học,
vật Nguyễn Anh Tuấn
TS ĐHKHTN
Hà Thụy Long
ThS.NCS
Giang Kiên Trung
Trịnh Quốc Anh TS.
Nguyễn Thịnh TS.
Phạm Đình Tùng TS.
Hoàng T. Phương Thảo TS Khoa Toán cơ
15 MAT1060 Nhập môn phân tích dữ liệu 2 Trần Mạnh Cường TS tin học,
Nguyễn Tiến Dũng TS ĐHKHTN
Phạm Huy Tùng TS
Tạ Công Sơn TS
Lê Vĩ TS

80
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Bùi Khánh Hằng ThS
Phạm Văn Thành TS
Đỗ Trung Kiên TS
Trần Vĩnh Thắng ThS
Lê Quang Thảo TS
Khoa Vật lý,
16 PHY1020 Nhập môn Robotics 2 Đặng Thị Thanh Thuỷ PGS.TS
ĐHKHTN
Đỗ Quang Lộc NCS
Nguyễn Anh Tuấn TS
Nguyễn Ngọc Đỉnh TS
Nguyễn Cảnh Việt ThS
Nguyễn Đức Đạt PGS.TS
Đào Văn Dũng PGS.TS Khoa Toán cơ
17 MAT1090 Đại số tuyến tính 3 Phạm Chí Vĩnh PGS.TS Toán học tin học,
Lê Đình Định TS ĐHKHTN
Trần Thanh Tuấn TS
Lê Đình Định TS Khoa Toán cơ
Toán học
18 MAT1091 Giải tích 1 3 Vũ Đỗ Long PGS. TS tin học,
Đặng Đình Châu PGS. TS ĐHKHTN
81
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Đào Văn Dũng PGS. TS
Trần Thanh Tuấn TS
Lê Đình Định TS
Vũ Đỗ Long PGS. TS Khoa Toán cơ
Toán học
19 MAT1092 Giải tích 2 3 Đặng Đình Châu PGS. TS tin học,
Đào Văn Dũng PGS. TS ĐHKHTN
Trần Thanh Tuấn TS
Đặng Hùng Thắng GS.TSKH
Phan Viết Thư PGS.TS Khoa Toán cơ
Xác suất
Trịnh Quốc Anh TS tin học,
20 MAT1101 Xác suất thống kê 3 thống kê
Nguyễn Thịnh TS ĐHKHTN
Tạ Công Sơn TS
Lê Vĩ TS
Đỗ Thị Kim Anh TS.
Lê Thị Thanh Bình PGS.TS. Vật lý
Khoa Vật lý,
21 PHY1100 Cơ - Nhiệt 3 Bạch Thành Công GS.TS.
ĐH KHTN
Nguyễn Việt Tuyên TS.
Lê Tuấn Tú TS.
82
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phạm Nguyên Hải TS.
Phạm Văn Thành TS.
Nguyễn Thùy Trang TS.
Lê Văn Vũ PGS.TS
Đỗ Thị Kim Anh TS.
Ngạc An Bang TS.
Nguyễn Thế Bình PGS.TS.
Đào Kim Chi GV
Trịnh Đình Chiến PGS.TS.
Nguyễn Mậu Chung TS.
Võ Lý Thanh Hà GV Vật lý Khoa Vật lý,
22 PHY1103 Điện - Quang 3
Phạm Nguyên Hải TS.GV ĐH KHTN
Hoàng Chí Hiếu TS.GV
Bùi Văn Loát PGS.TS.
Võ Thanh Quỳnh PGS.TS.
Phùng Quốc Bảo PGS. TS.
Lưu Tuấn Tài GS.
Đỗ Đức Thanh PGS.TS.

83
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Đặng Thanh Thủy TS.
Phạm Quốc Triệu PGS.TS
Lê Tuấn Tú TS.
Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS.
Bùi Hồng Vân ThS.
Nguyễn Tiến Cường TS.
Mai Hồng Hạnh TS.
Lê Thị Thanh Bình PGS.TS
Ngạc An Bang GV.TS
Trịnh Thị Loan GV.TS
Nguyễn Từ Niệm NCV.NCS
Trần Thị Ngọc Anh NCV.HV
Khoa Vật lý,
23 PHY1104 Thực hành Vật lý đại cương 2 Sái Công Doanh NCV.NCS Vật lý
ĐH KHTN
Vương Văn Hiệp NCV.ThS
Nguyễn Việt Tuyên GV.TS
Nguyễn Quang Hòa NCV.NCS
Trần Hải Đức GV.TS
Nguyễn Minh Hiếu NCV.NCS

84
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Lê Tuấn Anh GV.ThS
Đồng Văn Thanh GV.ThS
Bùi Hồng Vân GV.NGV
Nguyễn Thu Hường NCV.ThS
Trần Thế Anh NCV.ThS
Lê Thị Hải Yến GV.TS
Nguyễn Hữu Thọ PGS. TS
Phạm Quang Trung TS
Bùi Thái Thanh Thư TS
Khoa Hóa học,
24 CHE1051 Hóa học đại cương 1 3 Vũ Việt Cường TS Hóa học
ĐH KHTN
Trương Thanh Tú TS
Nguyễn Xuân Viết TS
Nguyễn Họa Mi TS
Trịnh Ngọc Châu PGS. TS
Triệu Thị Nguyệt GS. TS Khoa Hóa học,
25 CHE1052 Hóa học đại cương 2 3 Hóa học
Nguyễn Hùng Huy PGS. TS ĐH KHTN
Hoàng Thị Hương Huế PGS. TS

85
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Triệu Thị Nguyệt GS. TS
Hoàng Thị Hương Huế PGS. TS
Nguyễn Hùng Huy PGS. TS Khoa Hóa học,
26 CHE1096 Thực tập hóa học đại cương 2 2 Hóa học
Phạm Anh Sơn PGS. TS ĐH KHTN
Nguyễn Văn Hà TS
Phạm Chiến Thắng TS
Giảng viên trường Trường ĐH
27 CHE1097E Anh văn chuyên ngành Toán 2 Toán học
ĐHKHTN KHTN
Anh văn chuyên ngành Lý Giảng viên trường Trường ĐH
28 CHE1098E 2 Vật lý
ĐHKHTN KHTN
Anh văn chuyên ngành Hóa Phạm Văn Phong TS
Khoa Hóa học,
29 CHE1099E 2 Phạm Thị Ngọc Mai PGS Hóa học
ĐH KHTN
Hà Minh Tú TS
Ngô Sỹ Lương PGS. TS
Trịnh Ngọc Châu PGS. TS Khoa Hóa học,
30 CHE1077 Hóa học vô cơ 1 3 Hóa học
Nguyễn Hùng Huy PGS. TS ĐH KHTN
Phạm Anh Sơn PGS. TS

86
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Minh Hải TS
Phạm Chiến Thắng TS
Nguyễn Văn Hà TS
Ngô Sỹ Lương
PGS. TS
Trịnh Ngọc Châu
PGS. TS
Nguyễn Hùng Huy
PGS. TS
Hoàng Thị Hương Huế
PGS. TS Khoa Hóa học,
31 CHE1054 Thực tập hóa học vô cơ 1 2 Phạm Anh Sơn Hóa học
TS ĐH KHTN
Nguyễn Minh Hải
TS
Phạm Chiến Thắng
TS
Nguyễn Văn Hà
TS

GS.
Lưu Văn Bôi
TSKH Khoa Hóa học,
32 CHE1055 Hóa học hữu cơ 1 4 Nguyễn Đình Thành Hóa học
GS. TS ĐH KHTN
Phan Minh Giang
PGS. TS
Lưu Văn Bôi GS. Khoa Hóa học,
33 CHE1191 Thực tập hóa học hữu cơ 1 2 Hóa học
Nguyễn Đình Thành TSKH ĐH KHTN

87
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phan Minh Giang GS. TS
Trần Thị Thanh Vân PGS. TS
Phạm Văn Phong TS
Nguyễn Thị Sơn TS
Chu Ngọc Châu TS
Trần Mạnh Trí TS
Đặng Thanh Tuấn TS
TS
GS.
Lưu Văn Bôi
TSKH Khoa Hóa học,
34 CHE2114 Hóa học hữu cơ 2 3 Nguyễn Đình Thành Hóa học
GS. TS ĐH KHTN
Phan Minh Giang
PGS. TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Từ Bình Minh PGS.TS
35 CHE1082 Cơ sở hóa học phân tích 3 Khoa Hóa học,
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Thị Kim Thường TS
Phạm Tiến Đức TS

88
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Bùi Xuân Thành TS
TạThị Thảo PGS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Từ Bình Minh PGS.TS
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Khoa Hóa học,
36 CHE1058 Thực tập hóa học phân tích 2 Nguyễn Thị Kim Thường TS Hóa học
ĐH KHTN
Phạm Tiến Đức TS
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Bùi Xuân Thành TS
Lê Thị Hương Giang ThS
Nguyễn Hữu Thọ PGS. TS
Phạm Quang Trung TS
Khoa Hóa học,
37 CHE1083 Hóa lý 1 3 Bùi Thái Thanh Thư TS Hóa học
ĐH KHTN
Vũ Việt Cường TS
Nguyễn Họa Mi TS
38 CHE1085 Thực tập hóa lý 1 2 Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS. TS Hóa học Khoa Hóa học,

89
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Xuân Hoàn PGS. TS ĐH KHTN
Nguyễn Hữu Thọ PGS. TS
Nguyễn Minh Ngọc TS.
Nguyễn Văn Thức TS
Vũ Ngọc Duy TS
Nguyễn Xuân Viết TS
Bui Thái Thanh Thư TS
Phạm Quang Trung TS
Vũ Việt Cường TS
Nguyễn Họa Mi TS
Nguyễn Thi Dung NCV
Phạm Thi Hoa CN
Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS. TS
Nguyễn Xuân Hoàn PGS. TS
Nguyễn Hữu Thọ PGS.TS Khoa Hóa học,
39 CHE1084 Hóa lý 2 5 Hóa học
Nguyễn Thanh Bình TS ĐH KHTN
Nguyễn Minh Ngọc TS
Nguyễn Văn Thức TS

90
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Vũ Ngọc Duy TS
Nguyễn Xuân Viết TS
Vũ Việt Cường TS
GS.
Lưu Văn Bôi
TSKH
Nguyễn Đình Thành
GS. TS
Phan Minh Giang
PGS. TS
Trần Thị Thanh Vân
TS Khoa Hóa học,
40 CHE2005 Thực tập hóa hữu cơ 2 2 Phạm Văn Phong Hóa học
TS ĐH KHTN
Nguyễn Thị Sơn
TS
Chu Ngọc Châu
TS
Trần Mạnh Trí
TS
Đặng Thanh Tuấn
TS
Lưu Văn Bôi GS.
Nguyễn Đình Thành TSKH
Khoa Hóa học,
41 CHE2016 Thực tập hóa hữu cơ 3 2 Phan Minh Giang GS. TS Hóa học
ĐH KHTN
Trần Thị Thanh Vân PGS. TS
Phạm Văn Phong TS
91
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Thị Sơn TS
Chu Ngọc Châu TS
Trần Mạnh Trí TS
Đặng Thanh Tuấn TS
TS
Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS. TS
Nguyễn Xuân Hoàn PGS. TS
Nguyễn Hữu Thọ PGS. TS
Nguyễn Minh Ngọc TS
Nguyễn Văn Thức TS
Khoa Hóa học,
42 CHE2008 Thực tập hóa lý 2 2 Vũ Ngọc Duy TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Xuân Viết TS
Bui Thái Thanh Thư TS
Phạm Quang Trung TS
Nguyễn Thi Dung NCV
Phạm Thi Hoa CN
Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS. TS Khoa Hóa học,
43 CHE2017 Thực tập hóa lý 3 2 Hóa học
Nguyễn Xuân Hoàn PGS. TS ĐH KHTN

92
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Hữu Thọ PGS. TS
Nguyễn Minh Ngọc TS
Nguyễn Văn Thức TS
Vũ Ngọc Duy TS
Nguyễn Xuân Viết TS
Bui Thái Thanh Thư TS
Phạm Quang Trung TS
Nguyễn Thi Dung NCV
Phạm Thi Hoa CN
TạThị Thảo PGS.TS
Nguyễn Đình Thành GS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Từ Bình Minh PGS.TS
Các phương pháp phân tích cấu Khoa Hóa học,
44 CHE3300 4 Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS Hóa học
trúc và định lượng ĐH KHTN
Nguyễn Thị Kim Thường TS
Phạm Tiến Đức TS
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Phạm Anh Sơn TS

93
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Từ Bình Minh PGS.TS
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Nguyễn Thị Kim Thường TS
Phạm Tiến Đức TS
Thực tập các phương pháp phân Khoa Hóa học,
45 CHE3301 2 Nguyễn Ngọc Sơn TS Hóa học
tích cấu trúc và định lượng ĐH KHTN
Bùi Xuân Thành TS
Lê Thị Hương Giang TS
Đào Thị Nhung TS
Nguyễn Mạnh Hà ThS
Chu Ngọc Châu PGS. TS
Phạm Anh Sơn PGS.TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Các phương pháp phân tích công Khoa Hóa học,
46 CHE1086 3 Từ Bình Minh PGS.TS Hóa học
cụ ĐH KHTN
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Nguyễn Thị Kim Thường TS

94
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phạm Tiến Đức TS
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Từ Bình Minh PGS.TS
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Nguyễn Thị Kim Thường TS
Thực tập các phương pháp phân Khoa Hóa học,
47 CHE1087 2 Phạm Tiến Đức TS Hóa học
tích công cụ ĐH KHTN
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Bùi Xuân Thành TS
Lê Thị Hương Giang ThS
Đào Thị Nhung TS
Nguyễn Mạnh Hà ThS
CHE1078 Các phương pháp vật lý và hóa 3 Nguyễn Đình Thành GS.TS Hóa học Khoa Hóa học,
48
lý ứng dụng trong hoá học Nguyễn Hùng Huy PGS.TS ĐH KHTN
Thực tập các phương pháp vật lý Chu Ngọc Châu PGS. TS
Khoa Hóa học,
49 CHE1089 và hóa lý ứng dụng trong hoá 2 Phạm Quang Trung TS Hóa học
ĐH KHTN
học Mạc Đình Hùng PGS. TS
95
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Đào Thị Nhung TS
Nguyễn Mạnh Hà ThS
Nguyễn Minh Ngọc TS
Hóa học các hợp chất cao phân Khoa Hóa học,
50 CHE1067 2 Phạm Quang Trung TS Hóa học
tử ĐH KHTN
Trương Thanh Tú TS
Nguyễn Xuân Hoàn PGS.TS
Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS
Khoa Hóa học,
51 CHE1048 Hóa keo 2 Bùi Thái Thanh Thư TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Văn Thức TS
Nguyễn Xuân Viết TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Bùi Xuân Thành TS
Các phương pháp phân tích hiện Khoa Hóa học,
52 CHE1088 3 Từ Bình Minh PGS.TS Hóa học
đại ĐH KHTN
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Đào sỹ Đức TS Công nghệ Khoa Hóa học,
53 CHE1075 Cơ sở hóa sinh 3
Lưu Thị Huệ TS HH ĐH KHTN

96
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Ngô Hồng Ánh Thu TS
Triệu Thị Nguyệt GS. TS
Nguyễn Hùng Huy PGS.TS
Khoa Hóa học,
54 CHE1090 Hóa học vô cơ 2 3 Nguyễn Minh Hải TS Hóa học
ĐH KHTN
Phạm Chiến Thắng TS
Nguyễn Văn Hà TS
Phạm Anh Sơn PGS.TS Khoa Hóa học,
55 CHE1065 Cơ sở hóa học vật liệu 3 Hóa học
Đỗ Huy Hoàng TS ĐH KHTN
Phan Thị Tuyết Mai TS
Trịnh Xuân Đại TS Công nghệ Khoa Hóa học,
56 CHE1091 Hóa kỹ thuật 3
Ngô Hồng Ánh Thu TS HH ĐH KHTN
Nguyễn Thanh Bình PGS.TS
Trần Thị Dung PGS.TS
Hoàng Văn Hà TS Công nghệ
Khoa Hóa học,
57 CHE1062 Thực tập hóa kĩ thuật 2 Phan Thị Tuyết Mai TS Hóa học
ĐH KHTN
Đào Sỹ Đức TS
Ngô Hồng Ánh Thu TS

97
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Lưu Thị Huệ TS
Nguyễn Thế Dũng TS
Trịnh Xuân Đại TS
Đỗ Đình Khải ThS
Nguyễn Minh Hải TS
Đối xứng phân tử và lý thuyết Khoa Hóa học,
58 CHE1092 3 Nguyễn Hùng Huy PGS. TS Hóa học
nhóm ĐH KHTN
Triệu Thị Nguyệt GS. TS
Đỗ Văn Đăng TS
Phạm Tiến Đức TS
Hóa học
Phương pháp nghiên cứu khoa Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS Khoa Hóa học,
59 CHE3303 3 Công nghệ
học Phạm Thị Ngọc Mai ĐH KHTN
Hóa học
Giảng viên, cán bộ khoa PGS.TS
Hóa học
Các giảng viên khoa Hóa Khoa Hóa học,
60 CHE2009 Niên luận 2 Hóa học
học ĐH KHTN
Giảng viên Khoa Hoá học Khoa Hóa học,
61 CHE3286 Thực tập hướng nghiệp 3
Cán bộ phía cơ quan, ĐH KHTN

98
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
doanh nghiệp nhận sinh
viên thực tập
Đỗ Quang Trung PGS. TS
Trần Đình Trinh TS
Công nghệ Khoa Hóa học,
62 CHE1079 Hoá học môi trường 3 Nguyễn Minh Phương TS
Hóa học ĐH KHTN
Phương Thảo TS
Nguyễn Minh Việt TS
Triệu Thị Nguyệt
GS. TS
Ngô Sỹ Lương
PGS. TS
Trịnh Ngọc Châu
PGS. TS
Nguyễn Hùng Huy
PGS. TS
Hoàng Thị Hương Huế Khoa Hóa học,
63 CHE2003 Thực tập hóa vô cơ 2 2 PGS. TS Hóa học
Phạm Anh Sơn ĐH KHTN
TS
Nguyễn Minh Hải
TS
Phạm Chiến Thắng
TS
Nguyễn Văn Hà
TS

64 CHE3045 Hóa học dầu mỏ 3 Nguyễn Tiến Thảo PGS. TS Công nghệ Khoa Hóa học,

99
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Thị Minh Thư TS Hóa học ĐH KHTN
Phạm Anh Sơn PGS.TS
Các phương pháp nghiên cứu Hoàng Thị Hương Huế PGS.TS Khoa Hóa học,
65 CHE3000 3 Hóa học
cấu trúc trong hóa vô cơ Phạm Chiến Thắng TS ĐH KHTN
Đỗ Huy Hoàng TS
Triệu Thị Nguyệt GS.TS Khoa Hóa học,
66 CHE3135 Hóa học phức chất 3 Hóa học
Nguyễn Hùng Huy PGS.TS ĐH KHTN
Phạm Anh Sơn PGS.TS Khoa Hóa học,
67 CHE3279 Vật liệu vô cơ 3 Hóa học
Đỗ Huy Hoàng TS ĐH KHTN
Hoàng Thị Hương Huế PGS.TS
Khoa Hóa học,
68 CHE3188 Vật liệu nano và composit 3 Phạm Anh Sơn PGS.TS Hóa học
ĐH KHTN
Đỗ Huy Hoàng TS
Triệu Thị Nguyệt GS. TS
Trịnh Ngọc Châu PGS. TS
Nguyễn Hùng Huy PGS. TS Khoa Hóa học,
69 CHE3189 Hóa sinh vô cơ 3 Hóa học
Phạm Anh Sơn PGS. TS ĐH KHTN
Nguyễn Minh Hải TS
Nguyễn Văn Hà TS

100
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Hoàng Thị Hương Huế PGS.TS Khoa Hóa học,
70 CHE3190 Hóa học các nguyên tố hiếm 3 Hóa học
Lê Như Thanh PGS.TS ĐH KHTN
Bùi Duy Cam, PGS.TS
Khoa Hóa học,
71 CHE3191 Hóa học các nguyên tố phóng xạ 3 Ngô Sỹ Lương PGS.TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Hùng Huy PGS.TS
Nguyễn Hùng Huy PGS.TS Khoa Hóa học,
72 CHE3192 Hóa Vô cơ ứng dụng 3 Hóa học
Phạm Anh Sơn PGS.TS ĐH KHTN
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Khoa Hóa học,
73 CHE3013 Xử lý mẫu trong hóa phân tích 2 Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS Hóa học
ĐH KHTN
Phạm Tiến Đức TS
Các phương pháp phân tích điện Nguyễn Thị Kim Thường PGS.TS Khoa Hóa học,
74 CHE3138 3 Hóa học
hóa Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS ĐH KHTN
Các phương pháp phân tích quang Phạm Tiến Đức TS Khoa Hóa học,
75 CHE3010 2 Hóa học
học Nguyễn Ngọc Sơn TS ĐH KHTN
Các phương pháp tách trong phân Nguyễn Văn Ri PGS.TS Khoa Hóa học,
76 CHE3140 3 Hóa học
tích Từ Bình Minh PGS.TS ĐH KHTN
77 CHE3305 Phân tích sinh hóa 2 TạThị Thảo PGS.TS Hóa học Khoa Hóa học,

101
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS ĐH KHTN
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS
Nguyễn Thị Kim Thường TS
Nguyễn Ngọc Sơn TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Thống kê ứng dụng trong hóa Khoa Hóa học,
78 CHE3306 2 Nguyễn Ngọc Sơn TS Hóa học
phân tích ĐH KHTN
Bùi Xuân Thành TS
Tạ Thị Thảo PGS.TS
Các phương pháp phân tích Khoa Hóa học,
79 CHE3307 2 Nguyễn Ngọc Sơn TS Hóa học
không xử lý mẫu ĐH KHTN
Bùi Xuân Thành TS
Nguyễn Thị Ánh Hường PGS.TS Khoa Hóa học,
80 CHE3308 Phương pháp phân tích điện di 2 Hóa học
Phạm Thị Ngọc Mai PGS.TS ĐH KHTN
Ứng dụng phương pháp phổ Nguyễn Đình Thành GS.TS Khoa Hóa học,
81 CHE3193 3 Hóa học
trong hóa học hữu cơ Trần Thị Thanh Vân PGS.TS ĐH KHTN
Trần Thị Thanh Vân PGS.TS Khoa Hóa học,
82 CHE3141 Tổng hợp hữu cơ 3 Hóa học
Đặng Thanh Tuấn TS ĐH KHTN
83 CHE3247 Xúc tác hữu cơ 3 Ngô Thị Thuận GS.TSKH Hóa học Khoa Hóa học,

102
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Chu Ngọc Châu PGS. TS ĐH KHTN
Đặng Thanh Tuấn TS
Hóa học các hợp chất thiên Khoa Hóa học,
84 CHE3142 3 Phan Minh Giang PGS.TS Hóa học
nhiên ĐH KHTN
Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ hiện Phạm Văn Phong TS Khoa Hóa học,
85 CHE3187 3 Hóa học
đại Đặng Thanh Tuấn TS ĐH KHTN
GS.TS Khoa Hóa học,
86 CHE3205 Hóa lý hữu cơ 3 Nguyễn Đình Thành Hóa học
TS ĐH KHTN
Phương pháp phân tích sắc ký Khoa Hóa học,
87 CHE3238 3 Trần Mạnh Trí TS Hóa học
trong hóa học hữu cơ ĐH KHTN
Nguyễn Hữu Thọ PGS.TS Khoa Hoá học,
88 CHE3230 Nhiệt động học thống kê 3 Hóa học
Nguyễn Xuân Hoàn PGS.TS ĐHKHTN
Nguyễn Thị Cẩm Hà PGS.TS
Khoa Hóa học,
89 CHE3239 Động học điện hóa 3 Nguyễn Văn Thức TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Xuân Viết TS
Vũ Ngọc Duy TS Khoa Hóa học,
90 CHE3144 Lý thuyết xúc tác và ứng dụng 3 Hóa học
Cao Thế Hà PGS.TS ĐH KHTN

103
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
Nguyễn Minh Ngọc TS
Khoa Hóa học,
91 CHE3240 Hóa lý các hợp chất cao phân tử 3 Phạm Quang Trung TS Hóa học
ĐH KHTN
Trương Thanh Tú TS
Khoa Hóa học,
PGS. TS ĐH KHTN
Nguyễn Hữu Thọ
92 CHE3241 Tin học ứng dụng trong hóa học 3 TS Hóa học ĐH Hòa Bình
Vũ Việt Cường
TS Khoa Hóa học,
Nguyễn Họa Mi
ĐH KHTN
Nguyễn Hữu Thọ PGS.TS
Khoa Hóa học,
93 CHE3242 Quang phổ phân tử 3 Bùi Thái Thanh Thư TS Hóa học
ĐH KHTN
Phạm Quang Trung TS
Nguyễn Xuân Hoàn PGS.TS
Khoa Hóa học,
94 CHE3243 Hóa học bề mặt và ứng dụng 3 Bùi Thái Thanh Thư TS Hóa học
ĐH KHTN
Nguyễn Xuân Viết TS
ĐH Giáo dục
Mô phỏng các quá trình hóa học Vũ Việt Cường TS
95 CHE3244 3 Hóa học Khoa Hoá học,
bằng máy tính Nguyễn Họa Mi TS
ĐHKHTN

104
Cán bộ giảng dạy
Chức
Mã học Số tín Chuyên
TT Tên học phần danh
phần chỉ Họ và tên ngành Đơn vị công tác
khoa học,
đào tạo
học vị
96 CHE4052 Khóa luận tốt nghiệp 7
Khoa Hoá học,
Triệu Thị Nguyệt GS. TS
97 CHE3207 Hóa học vô cơ nâng cao 3 Hóa học Trường
Nguyễn Hùng Huy PGS.TS
ĐHKHTN
Tạ Thị Thảo PGS.TS Khoa Hoá học,
98 CHE3245 Hóa học phân tích nâng cao 4 Bùi Xuân Thành TS Hóa học Trường
Nguyễn Ngọc Sơn TS ĐHKHTN
Khoa Hoá học,
Lưu Văn Bôi GS.TSKH
99 CHE3246 Hóa học hữu cơ nâng cao 4 Hóa học Trường
Phạm Văn Phong TS
ĐHKHTN
TT CETASD -
Vũ Ngọc Duy TS ĐHKHTN
100 CHE3179 Động học và xúc tác 4 Hóa học
Cao Thế Hà PGS.TS Khoa Hoá học,
ĐHKHTN

105
5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo
5.1. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)
Học kỳ I
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

I Các học phần bắt buộc 14


Tin học cơ sở
1 INM1000 2
Introduction to Informatics
Đại số tuyến tính
2 MAT1090 3
Linear Algebra
Triết học Mác - Lênin
3 PHI1006 Marxist – Leninist 3
Philosophy
Hóa học đại cương 1
4 CHE1051 3
Accelerated chemistry 1
Hóa học đại cương 2
5 CHE1052 3
Accelerated chemistry 2
II Các học phần tự chọn 5
Tiếng Anh B1
6 FLF1107 5
English B1
Tiếng Pháp B1
7 FLF1307 5
French B1
Tổng 19
Giáo dục quốc phòng - an
8
ninh
8 Giáo dục thể chất 4

Học kỳ II
Mã học
STT Học phần Mã học phần
phần Số tín chỉ
tiên quyết

I Các học phần bắt buộc 13


Kinh tế chính trị Mác -
1 PEC1008 2
Lênin

106
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

Marxist-Leninist Political
Economy
Giải tích 1
2 MAT1091 3
Calculus 1
Cơ - Nhiệt
3 PHY1100 3
Mechanics - Thermodynamics
Thực tập hóa học đại cương
4 CHE1096 2 2 CHE1052
Accelerated chemistry Lab
Hóa học vô cơ 1
5 CHE1077 3 CHE1052
Inorganic chemistry 1
II Các học phần tự chọn 5/15
Nhập môn Internet kết nối
vạn vật
6 PHY1070 2
Introduction to Internet of
Things
Nhập môn phân tích dữ liệu
7 MAT1060 Introduction to Data 2
Analysis
Nhập môn Robotics
8 PHY1020 3
Introduction to Robotics
Cơ sở văn hóa Việt Nam
9 HIS1056 Fundamentals of Vietnamese 3
Culture
Khoa học trái đất và sự sống
10 GEO1050 3
Earth and Life Sciences
Nhà nước và pháp luật đại
11 THL1057 cương 2
General State and Law
Tổng 18
Giáo dục quốc phòng - an
8
ninh

107
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

12 Giáo dục thể chất 4

Học kỳ III

Mã học
STT Học phần Mã học phần
phần Số tín chỉ
tiên quyết

I Các học phần bắt buộc 17


Chủ nghĩa xã hội khoa học
1 PHI1002 2
Scientific socialism
Giải tích 2
2 MAT1092 3 MAT1091
Calculus 2
Điện - Quang
3 PHY1103 3 MAT1091
Electromagnetism - Optics
Hóa học hữu cơ 1
4 CHE1055 4 CHE1052
Organic chemistry 1
Thực tập hóa học vô cơ 1
5 CHE1054 2 CHE1052
Inorganic chemistry Lab1
Cơ sở hóa học phân tích
6 CHE1082 3 CHE1052
Quantitative analysis
II Các học phần tự chọn 2/6
Anh văn chuyên ngành Toán
CHE1097
English for specific purpose 2
E
- Math
Anh văn chuyên ngành Lý
CHE1098
English for specific purpose 2
E
- Phys
Anh văn chuyên ngành Hóa
CHE1099
English for specific purpose 2
E
- Chem
Tổng 19
Giáo dục quốc phòng - an 8

108
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

ninh
Giáo dục thể chất 4

Học kỳ IV
I Các học phần bắt buộc 18
Xác suất thống kê
1 MAT1101 3 MAT1091
Probability and Statistics
Thực hành Vật lý đại cương PHY1100
2 PHY1104 2
General Physics Practice PHY1103
Thực tập hóa học hữu cơ 1
3 CHE1191 2 CHE1055
Organic chemistry Lab 1
Hóa học vô cơ 2
4 CHE1090 3 CHE1077
Inorganic chemistry 2
Hóa học hữu cơ 2
5 CHE2114 3 CHE1055
Organic chemistry 2
Thực tập hóa học phân tích
6 CHE1058 2 CHE1082
Quantitative analysis Lab
Hóa lý 1
7 CHE1083 3 CHE1051
Physical chemistry 1
II Các học phần tự chọn 6/14
Các phương pháp phân tích
cấu trúc và định lượng
8 CHE3300 Structural characterization 4 CHE1052
and quantitative analysis
methods
Các phương pháp phân tích
công cụ
9 CHE1086 3 CHE1052
Instrumental
characterization
Các phương pháp vật lý và
10 CHE1078 hóa lý ứng dụng trong hoá 3 CHE1052
học

109
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

Physical and
physicochemical methods of
chemical systems
Hóa học các hợp chất cao
11 CHE1067 phân tử 2 CHE1052
Chemistry of polymers
Hóa keo
12 CHE1048 2 CHE1052
Colloid chemistry
Tổng 24
Giáo dục thể chất 4

Học kỳ V
Mã học
STT Học phần Mã học phần
phần Số tín chỉ
tiên quyết

I Các học phần bắt buộc 13


Thực tập hóa lý 1
1 CHE1085 2 CHE1083
Physical chemistry Lab 1
Hóa lý 2 CHE1051,
2 CHE1084 5
Physical chemistry 2 CHE1052
Đối xứng phân tử và lý
thuyết nhóm
3 CHE1092 3 CHE1077
Molecular symmetry and
group theory
Phương pháp nghiên cứu
khoa học
4 CHE3303 3
Research and graduate
study methodology
II Các học phần tự chọn 6/20
Thực tập các phương pháp
5 CHE3301 phân tích cấu trúc và định 2 CHE3300
lượng

110
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

Structural characterization
and quantitative analysis
methods Lab
Thực tập các phương pháp
phân tích công cụ
6 CHE1087 2 CHE1086
Instrumental
characterization Lab
Thực tập các phương pháp
vật lý và hóa lý ứng dụng
trong hoá học
7 CHE1089 2 CHE1078
Physical and
physicochemical methods of
chemical systems Lab
Thực tập hóa học hữu cơ 2 CHE1191,
8 CHE2005 2
Organic chemistry Lab 2 CHE2114
Thực tập hóa học hữu cơ 3
9 CHE2016 2 CHE2005
Organic chemistry Lab 3
Thực tập hóa lý 2
10 CHE2008 2 CHE1084
Physical chemistry Lab 2
Thực tập hóa lý 3
11 CHE2017 2
Physical chemistry Lab 3
Cơ sở hóa sinh
14 CHE1075 Fundamental of 3 CHE1052
biochemistry
Các phương pháp phân tích
CHE1088 hiện đại 3 CHE1052
Modern analysis
Tổng 18

Học kỳ VI
STT Mã học Học phần Mã học phần
Số tín chỉ
phần tiên quyết

111
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

I Các học phần bắt buộc 11


Cơ sở hóa học vật liệu CHE1051
1 CHE1065 3
Material chemistry
Hóa kỹ thuật
2 CHE1091 3 CHE1052
Chemical engineering
Niên luận
3 CHE2009 2 CHE3303
Scientific research report
Thực tập hướng nghiệp
4 CHE3286 Practice of vocational 3 CHE3303
guidance
II Các học phần tự chọn 3/30
Hoá học môi trường
CHE1079 3 CHE1052
Environmental chemistry
Các phương pháp nghiên
cứu cấu trúc trong hóa vô cơ CHE1065,
CHE3000 3
Structural characterization CHE1077
for inorganic chemistry
Hóa học dầu mỏ
CHE3045 3 CHE1052
Petrochemistry
Hóa học phức chất
CHE3135 3 CHE1077
Complex Chemistry
Vật liệu vô cơ
CHE3279 3 CHE1090
Inorganic material
Vật liệu nano và composit
CHE3188 Nanomaterials and 3 CHE1090
composites
Hóa sinh vô cơ
CHE3189 3 CHE1090
Bioinorganic chemistry
Hóa học các nguyên tố hiếm
CHE3190 3 CHE1090
Chemistry of rare elements
CHE3191 Hóa học các nguyên tố 3 CHE1077,

112
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

phóng xạ CHE1090
Chemistry of radioactive
elements
Hóa Vô cơ ứng dụng
CHE3192 3 CHE1077
Applied inorganic chemistry
Tổng 14

Học kỳ VII
STT Mã học Học phần Mã học phần
Số tín chỉ
phần tiên quyết
I Các học phần bắt buộc 6
Thực tập hóa kỹ thuật
1 CHE1062 2 CHE1091
Chemical engineering Lab
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 POL1001 2
Ho Chi Minh Ideology
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam
3 HIS1001 2
Revolutionary Guidelines of
Vietnam Communist Party
II Các học phần tự chọn 9/65
Thực tập hóa vô cơ 2
4 CHE2003 2 CHE1052
Inorganic chemistry Lab2
Xử lý mẫu trong hóa phân
tích
5 CHE3013 2 CHE1057
Sample preparation in
analytical chemistry
Các phương pháp phân tích
6 CHE3138 điện hóa 3 CHE1057
Electrochemical analysis
Các phương pháp phân tích
7 CHE3010 quang học 2 CHE1057
Optical spectroscopic

113
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

analysis
Các phương pháp tách trong
phân tích
8 CHE3140 3 CHE1082
Separation method in
analysis
Phân tích sinh hóa
9 CHE3305 2 CHE1086
Biochemical analysis
Thống kê ứng dụng trong
hóa phân tích
10 CHE3306 2 CHE1082
Chemometrics in analytical
chemistry
Các phương pháp phân tích CHE1058,
11 CHE3307 2
không xử lý mẫu CHE1086
Phương pháp phân tích điện
12 CHE3308 2 CHE1057
di
Ứng dụng phương pháp phổ
trong hóa học hữu cơ
13 CHE3193 3
Spectroscopic methods for
organic chemistry
Tổng hợp hữu cơ
14 CHE3141 3 CHE1092
Organic synthesis
Xúc tác hữu cơ
15 CHE3247 3 CHE1092
Organic catalyst
Hóa học các hợp chất thiên
nhiên CHE1055,
16 CHE3142 3
Chemistry of natural CHE2114
Compound
Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ
hiện đại CHE1055,
17 CHE3187 3
Fundamental of modern CHE2114
organic chemistry
18 CHE3205 Hóa lý hữu cơ 3 CHE2114

114
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

Physical organic chemistry


Phương pháp phân tích sắc
ký trong hóa học hữu cơ CHE1086,
19 CHE3238 3
Chromatographic methods CHE1087
in organic chemistry
Nhiệt động học thống kê CHE1083,
20 CHE3230 3
Statical thermodynamics CHE1084
Động học điện hóa
21 CHE3239 3 CHE1084
Electrochemical kinetics
Lý thuyết xúc tác và ứng
dụng
22 CHE3144 3 CHE1084
Catalytic theories and
applications
Hóa lý các hợp chất cao
phân tử
23 CHE3240 3 CHE1067
Physical chemistry of
polymers
Tin học ứng dụng trong hóa
24 CHE3241 học 3 CHE1084
Computational chemistry
Quang phổ phân tử
25 CHE3242 3 CHE1083
Molecular spectroscopy
Hóa học bề mặt và ứng dụng
CHE1083,
26 CHE3243 Surface chemistry and 3
CHE1084
applications
Mô phỏng các quá trình hóa
học và hóa lý bằng máy tính
27 CHE3244 3
Computational simulation of
chemical processes
Tổng 15

Kỳ VIII

115
Mã học
STT Mã học phần
phần Học phần Số tín chỉ
tiên quyết

Khóa luận tốt nghiệp/ Các


I 7
học phần thay thế KLTN
Khóa luận tốt nghiệp
1 CHE4052 7
Undergraduate thesis
II Các học phần thay thế KLTN 7/15
Hóa học vô cơ nâng cao
CHE1077,
2 CHE3207 Advanced inorganic 3
CHE1090
chemistry
Hóa học phân tích nâng cao
CHE1058,
3 CHE3245 Advanced analytical 4
CHE1086
chemistry
Hóa học hữu cơ nâng cao
4 CHE3246 4 CHE2114
Advanced organic chemistry
Động học và xúc tác
5 CHE3179 Chemical kinetics and 4 CHE1084
catalysis
Tổng 7

116
5.2. Tổ chức đào tạo
Khóa học được thiết kế với 8 học kỳ chính.Mỗi năm học có hai học kỳ chính và
một học kỳ phụ.Mỗi học kỳ phụ có ít nhất 5 tuần học và 1 tuần thi, được tổ chức trong
thời gian giữa hai học kỳ chính.
Số tín chỉ đăng ký học trong mỗi học kỳ (không bao gồm các học phần ngoại
ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng - an ninh, kỹ năng bổ trợ, cải thiện điểm,
tự chọn tự do) tối thiểu là 14 tín chỉ.
Học phần ngoại ngữ cơ bản : là học phần điều kiện, được tổ chức đào tạo
chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh
giá học phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy nhưng vẫn
tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.
Các học phần Giáo dục quốc phòng - an ninh, giáo dục thể chất, kỹ năng bổ
trợ là các học phần điều kiện được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN. Kết
quả đánh giá các học phần này không tính trong điểm trung bình chung tích lũy và
không tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo nhưng là điều kiện để xét tốt
nghiệp.
Học phần kỹ năng bổ trợ (Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ, làm việc
nhóm, quản lý,nghiên cứu khoa học…) không tổ chức dạy riêng mà lồng ghép vào các
học phần khác như tiếng Anh chuyên ngành, Các học phần thực tập, niên luận, nghiên
cứu khoa học, thực tập thực tế, khóa luận.
Các học phần trong khối kiến thức theo khối ngành : 28 tín chỉ bắt buộc và 02
tín chỉ tự chọn được tổ chức giảng dạy cho các ngành học thuộc cùng khối ngành
Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo nhóm ngành: 29 tín chỉ bắt
buộc và 12 tín chỉ tự chọn trên tổng số 34 tín chỉ được tổ chức giảng dạy cho các
ngành học thuộc cùng nhóm ngành.
Các học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành : 22 tín chỉ bắt buộc 12 tín
chỉ tự chọn (trên tổng số 95 tín chỉ) được tổ chức giảng dạy cho ngành Hóa học.

117
6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo
tiên tiến của nước ngoài
a) Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình:
- Tên chương trình, tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Bachelor of Science in
Chemistry
- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: University of Illinois – Urbana Champain, Hòa
Kỳ.
- Xếp hạng của cơ sở đào tạo, ngành đào tạo: Đại học Illinois là một trong những
ĐH nghiên cứu tiên tiến xuất sắc của Hoa Kỳ, trong danh sách xếp hạng 25 trường
ĐH hàng đầu thế giới năm 2010 và xếp thứ 19 trong bảng xếp hạng các trường
ĐH hàng đầu Hòa Kỳ năm 2011.
b) Bảng so sánh chương trình đào tạo

TT Tên học phần trong chương Tên học phần trong Thuyết minh về
trình đào tiên tiến của nước chương trình đào tạo của những điểm giống
ngoài (Tiếng Anh, tiếng đơn vị (Tiếng Anh, tiếng và khác nhau giữa
Việt) Việt) các học phần của 2
chương trình đào
tạo
1 Triết học Mác - Lênin (3 Theo yêu cầu chung
TC) của Đại học Quốc gia
Philosophy ofMarxism - Hà Nội
Leninism
2 Kinh tế chính trị Mác - Theo yêu cầu chung
Lênin (2TC) của Đại học Quốc gia
Political economics of Hà Nội
Marxism - Leninism
3 Chủ nghĩa xã hội khoa Theo yêu cầu chung
học (2TC) của Đại học Quốc gia
Scientific socialism Hà Nội
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Theo yêu cầu chung
Việt Nam (2TC) của Đại học Quốc gia
History of the Communist Hà Nội
Party of Vietnam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh Theo yêu cầu chung

118
(2TC) của Đại học Quốc gia
Hà Nội
6 Tiếng Anh B1 (5TC) Theo yêu cầu chung
General English 1 của Đại học Quốc gia
Hà Nội
7 Tiếng Pháp B1 (5TC) Theo yêu cầu chung
French B1 của Đại học Quốc gia
Hà Nội
8 Giáo dục thể chất (4 TC) Theo Quy định của
Physical Education Bộ trưởng Bộ giáo
dục và đào tạo
9 Giáo dục quốc phòng-an Theo Quy định của
ninh (8TC) Bộ trưởng Bộ giáo
National Defence dục và đào tạo
Education
10 Tin học cơ sở (2TC) Theo yêu cầu chung
Introduction to Informatic của Đại học Quốc gia
Hà Nội
11 Cơ sở văn hóa Việt Nam Theo yêu cầu chung
(3TC) của Đại học Quốc gia
Fundamentals of Hà Nội
Vietnamese Culture
12 Earth materials (4cr.) Khoa học trái đất và sự Học phần tương
Khoa học Trái đất sống (3TC) đương nhưng khác
Earth and Life Sciences nhau về thời lượng
13 Nhà nước và pháp luật đại Học phần tự chọn
cương (3TC) theo quy định của
General State and Law Trường ĐHKHTN
14 Nhập môn Internet kết nối Học phần tự chọn
vạn vật (2TC) theo quy định của
Introduction to Internet of Trường ĐHKHTN
Things
15 Nhập môn phân tích dữ Học phần tự chọn
liệu (2TC) theo quy định của
Analytics Trường ĐHKHTN
16 Nhập môn robotics (3TC) Học phần tự chọn

119
Robotics theo quy định của
Trường ĐHKHTN
17 Introductory Matrix Theory Đại số tuyến tính (3TC) Học phần tương
(2cr) Linear Algebra đương nhưng khác
Lý thuyết ma trận nhau về thời lượng
Linear Algebra (2cr)
Đại số tuyến tính
18 Calculus I (5cr.) Giải tích 1 (3TC) Học phần tương
Giải tích 1 Calculus 1 đương nhưng khác
nhau về thời lượng
19 Calculus II (3cr.) Giải tích 2 (3TC) Học phần tương
Giải tích 2 Calculus 2 đương
20 Introduction to Probability Xác suất thống kê (3TC) Học phần tương
and Statistics (3cr.) Probability and Statistics đương
Sơ lược về xác suất thống kê
21 Univ Physics, Mechanics Cơ – Nhiệt (3TC) Một phần khối kiến
(3cr.) Mechanical- Thermal thức tương đương
Vật lý đại cương, Cơ học physics
22 Univ Physics, Elec & Mag Điện - Quang (3TC) Một phần khối kiến
(4cr.) Electro-Optical Physics thức tương đương
Vật lý đại cương, điện – từ
23 Physics lab. (1cr) Thực hành vật lý đại cương Học phần tương
Thực hành vật lý (2TC) đương
Univ physics Lab
24 Accelerated Chemistry I Hóa học đại cương 1 (3TC) Học phần tương
(atomic structure and chem Accelerated chemistry 1 đương
bonding) (3 cr)
Hóa học đại cương
25 Accelerated Chemistry II Hóa học đại cương 2 (3TC) Học phần tương
(General chem) (3 cr) Accelerated chemistry 2 đương
Hóa học đại cương
26 Accelerated Chemistry Lab II Thực tập hóa học đại cương Học phần tương
(2cr) (2TC) đương
Thực tập hóa học đại cương Accelerated chemistry Lab
27 Anh văn chuyên ngành
Toán (2TC)
English for specific
purpose - Math

120
28 Anh văn chuyên ngành Lý
(2TC)
English for specific
purpose - Phys
29 Anh văn chuyên ngành
Hóa (2TC)
English for specific
purpose - Chem
30 Inorganic Chemistry (3cr) Hóa học vô cơ 1 (3TC) Học phần tương
Hóa học vô cơ Inorganic Chemistry 1 đương
31 Inorganic Chemistry Lab (3cr) Thực tập hóa học vô cơ 1 Học phần tương
Thực tập hóa vô cơ (2TC) đương nhưng khác
Inorganic chemistry Lab1 nhau về thời lượng
32 Fundamental Organic Hóa học hữu cơ 1 (4TC) Học phần tương
Chemistry I (4cr) Organic Chemistry 1 đương
Cơ sở hóa học hữu cơ 1
33 Organic Chemistry Lab (3cr) Thực tập hóa học hữu cơ 1 Học phần tương
Thực hành hóa học hữu cơ (2TC) đương nhưng khác
Organic chemistry Lab 1 nhau về thời lượng
34 Fundamental Organic Hóa học hữu cơ 2 (3TC) Học phầntương
Chemistry II (3cr) Organic Chemistry 2 đương
Cơ sở hóa học hữu cơ 2
35 Quantitative Analysis Lecture Cơ sở hóa học phân tích Học phần tương
(2cr) (3TC) đương nhưng khác
Bài giảng phân tích định Quantitative analysis nhau về thời lượng
lượng
36 Quantitative Analysis Lab Thực tập hóa học phân tích Học phần tương
(1cr) (2TC) đương nhưng khác
Thực hành phân tích định Quantitative analysis Lab nhau về thời lượng
lượng
37 Physical Chemistry I (4cr) Hóa lý 1(3TC) Học phần tương
Hóa lý 1 Physical Chemistry 1 đương nhưng khác
nhau về thời lượng
38 Physical Principles Lab (2cr) Thực tập hóa lý 1 (2TC) Nội dung tương
Physical Principles Lab II Physical chemistry Lab 1 đương
(2cr)
Thực hành những nguyên lý

121
vật lý
39 Physical Chemistry II (4cr) Hóa lý 2 (5TC) Học phần tương
Hóa lý 2 Physical Chemistry 2 đương nhưng khác
nhau về thời lượng
40 Organic Chemistry Lab 2 Thực tập hóa học hữu cơ 2 Học phần tương
(3cr) (2TC) đương nhưng khác
Thực hành hóa học hữu cơ Organic chemistry Lab 2 nhau về thời lượng
41 Organic Chemistry Lab 3 Thực tập hóa học hữu cơ 3 Nội dung tương
(2cr) (2TC) đương
Thực hành hóa học hữu cơ 3 Organic chemistry Lab 3
42 Physical Principles Lab II Thực tập hóa lý 2 (2TC) Nội dung tương
(2cr) Physical chemistry Lab 2 đương
Thực hành những nguyên lý
vật lý
43 Physical Principles Lab III Thực tập hóa lý 3 (2TC) Nội dung tương
(2cr) Physical chemistry Lab 3 đương
Thực hành những nguyên lý
vật lý
44 Các phương pháp phân CTĐT tham khảo
tích cấu trúc và định không bố trí học
lượng (4TC) phần này
Structural
characterization and
quantitative analysis
methods
45 Thực tập các phương pháp CTĐT tham khảo
phân tích cấu trúc và định không bố trí học
lượng (2TC) phần này
Structural
characterization and
quantitative analysis
methods Lab
46 Instrumental Characterization Các phương pháp phân tích Học phần tương
(2cr) công cụ (3TC) đương nhưng khác
Phân tích công cụ Instrumental nhau về thời lượng
characterization
47 Instrumental Chem Systems Thực tập các phương pháp Học phần tương

122
Lab (2cr) phân tích công cụ (2TC) đương
Thực tập các hệ thống hóa Instrumental
học công cụ characterization Lab
48 Solid State Structural Các phương pháp vật lý và Học phần tương
Analysis (2cr) hóa lý ứng dụng trong hóa đương nhưng khác
Phân tích cấu trúc trạng thái học (3TC) nhau về thời lượng
rắn Physical and
physicochemical
characterizations of
chemical systems
49 Thực tập các phương pháp CTĐT tham khảo
vật lý và hóa lý ứng dụng không bố trí học
trong hoá học (2TC) phần này
Physical and
physicochemical
characterizations of
chemical systems Lab
50 Polymer Chem. (3cr) Hóa học các hợp chất cao Học phần tương
Hóa học polyme phân tử (2TC) đương nhưng khác
Chemistry of polymers nhau về thời lượng
51 Surfaces and Colloids (3cr) Hóa keo (2TC) Học phần tương
Bề mặt và keo Colloid chemistry đương nhưng khác
nhau về thời lượng
52 Các phương pháp phân tích CTĐT tham khảo
hiện đại (3TC) không bố trí học
Modern analysis phần này
53 Biochem & Phys Bases of Cơ sở hóa sinh (3TC) Khối kiến thức tương
Life (3cr) Fundamental of đương
Hóa sinh và cơ sở vật lý sự biochemistry
sống
54 Inorganic Chemistry (3) Hóa học vô cơ 2 (3TC) Nội dung bao hàm
Hóa học vô cơ Inorganic Chemistry 2 trong học phần
55 Introduction to Materials Cơ sở hóa học vật liệu Học phần tương
Chem. (4cr) (3TC) đương
Giới thiệu về hóa học vật liệu Materials Chemistry
56 Principles of Chemical Hóa kĩ thuật (3TC) Học phần tương
Engineering (4cr) Chemical engineering đương nhưng khác
Các nguyên lý hóa kĩ thuật nhau về thời lượng

123
57 Chemical Eng. Lab. (2cr) Thực tập hóa kĩ thuật (2TC) Học phần tương
Thực tập hóa kĩ thuật Chemical engineering Lab đương
58 Đối xứng phân tử và lý CTĐT tham khảo
thuyết nhóm (3TC) không bố trí học
Molecular symmetry and phần này
group theory
59 Phương pháp nghiên cứu Học phần trang bị
khoa học (3TC) cho sinh viên
phương pháp
nghiên cứu khoa
học
60 Niên luận (2TC) Học phần tăng
Scientific research report cường kỹ năng
nghiên cứu thực
nghiệm cho sinh
viên
61 Thực tập hướng nghiệp Học phần giúp sinh
(3TC) viên định hướng
Practice of vocational nghề nghiệp
guidance
62 Chemistry of the Hóa học môi trường (3TC) Học phần tương
Environment(3cr) Environmental chemistry đương
Hóa học môi trường
63 Inorg. Chem. Lab (3cr) Thực tập hóa vô cơ 2 (2TC) Nội dung bao hàm
Thực hành hóa vô cơ Inorganic Chemistry Lab 2 trong học phần
64 Hóa học dầu mỏ (3TC) CTĐT tham khảo
Petrochemistry không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
65 Các phương pháp phân tích CTĐT tham khảo
cấu trúc trong hóa vô cơ không bố trí học
(3TC) phần này. Học phần
Structural characterization này nhằm tăng
for inorganic chemistry
cường kiến thức

124
hướng chuyên sâu
66 Hóa học phức chất (3TC) CTĐT tham khảo
Complex Chemistry không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
67 Vật liệu vô cơ (3TC) CTĐT tham khảo
Inorganic material không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
68 Vật liệu nano và composit CTĐT tham khảo
(3TC) không bố trí học
Nanomaterials and phần này. Học phần
composites này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
69 Hóa sinh vô cơ (3TC) CTĐT tham khảo
Bioinorganic chemistry không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
70 Hóa học các nguyên tố hiếm CTĐT tham khảo
(3TC) không bố trí học
Chemistry of rare elements phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
71 Isotopically Labeled Hóa học các nguyên tố Khối kiến thức tương
Compounds phóng xạ (3TC) đương
Các hợp chất đánh dấu đồng Chemistry of radioactive
vị elements

125
72 Hóa Vô cơ ứng dụng (3TC) CTĐT tham khảo
Applied inorganic chemistry không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
73 Xử lý mẫu trong hóa phân CTĐT tham khảo
tích (2TC) không bố trí học
Sample preparation in phần này. Học phần
analytical chemistry này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
74 Các phương pháp phân tích CTĐT tham khảo
điện hóa (3TC) không bố trí học
Electrochemical analysis phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
75 Các phương pháp phân tích CTĐT tham khảo
quang học (2TC) không bố trí học
Optical spectroscopic phần này. Học phần
analysis này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
76 Các phương pháp tách trong CTĐT tham khảo
phân tích (3TC) không bố trí học
Separation methodsin phần này. Học phần
analysis này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
77 Phân tích sinh hóa (2TC) CTĐT tham khảo
Biochemical analysis không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức

126
hướng chuyên sâu
78 Thống kê ứng dụng trong CTĐT tham khảo
hóa phân tích (2TC) không bố trí học
Chemometrics in phần này. Học phần
analytical chemistry này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
79 Các phương pháp phân CTĐT tham khảo
tích không xử lý mẫu không bố trí học
(2TC) phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
80 Phương pháp phân tích CTĐT tham khảo
điện di (2TC) không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
81 Ứng dụng phương pháp CTĐT tham khảo
phổ trong hóa học hữu cơ không bố trí học
(3TC) phần này. Học phần
Spectroscopic methods for này nhằm tăng
organic chemistry cường kiến thức
hướng chuyên sâu
82 Advanced Organic Synthesis Tổng hợp hữu cơ (3TC) Khối kiến thức tương
Tổng hợp hữu cơ nâng cao Organic synthesis đương
83 Xúc tác hữu cơ (3TC) CTĐT tham khảo
Organic catalyst không bố trí học
phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
84 Hóa học các hợp chất thiên CTĐT tham khảo
nhiên (3TC) không bố trí học
Chemistry of natural

127
Compound phần này. Học phần
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
85 Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ CTĐT tham khảo
hiện đại (3TC) không bố trí học
Fundamental of modern phần này. Học phần
organic chemistry này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
86 Physical Organic Chemistry Hóa lý hữu cơ (3TC) Học phần tương
Hóa lý hữu cơ Physical organic chemistry đương
87 Phương pháp phân tích sắc CTĐT tham khảo
ký trong hóa học hữu cơ không bố trí học
(3TC) phần này. Học phần
Chromatographic methods này nhằm tăng
in organic chemistry
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
88 Statistical Thermodynamics Nhiệt động học thống Học phần tương
Nhiệt động học thống kê kê(3TC) đương
Statical thermodynamics
89 Electrochemical Methods Động học điện hóa (3TC) Khối kiến thức tương
Các phương pháp điện hóa Electrochemical kinetics đương
90 Lý thuyết xúc tác và ứng CTĐT tham khảo
dụng (3TC) không bố trí học
Catalytic theories and phần này. Học phần
application này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
91 Polymer Science & Hóa lý các hợp chất cao Khối kiến thức tương
Engineering phân tử (3TC) đương
Khoa học và kĩ thuật polyme Physical chemistry of
polymers
92 Computational Chemical Tin học ứng dụng trong hóa CTĐT tham khảo
Biology học (3TC) không bố trí học
Tin học hóa sinh Computational chemistry phần này. Học phần

128
này nhằm tăng
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
93 Structure and Spectroscopy Quang phổ phân tử (3TC) Khối kiến thức tương
Cấu trúc và phổ Molecular Spectroscopy đương
94 Surface Chemistry Hóa học bề mặt và ứng dụng Học phần tương
Hóa học bề mặt (3TC) đương
Surface chemistry and
application
95 Mô phỏng các quá trình hóa CTĐT tham khảo
học và hóa lý bằng máy tính không bố trí học
(3TC) phần này. Học phần
Computational simulation of này nhằm tăng
chemical processes
cường kiến thức
hướng chuyên sâu
96 Khóa luận tốt nghiệp
Undergraduate thesis
97 Advanced Inorganic Hóa học vô cơ nâng cao Học phần tương
Chemistry (3TC) đương
Hóa học vô cơ nâng cao Advanced Inorganic
Chemistry
98 Advanced Analytical Hóa học phân tích nâng cao Học phầntương
Hóa học phân tích nâng cao (4TC) đương
Advanced Analytical
chemistry
99 Advanced Organic Chemistry Hóa học hữu cơ nâng cao Học phần tương
Hóa học hữu cơ nâng cao (4TC) đương
Advanced Organic
Chemistry
100 Chemical Kinetics & Động học và xúc tác (4TC) Học phần tương
Catalysis Chemical Kinetics đương
Động học xúc tác &Catalysis

129
7. Tóm tắt nội dung học phần
1. PHI1006, Triết học Mác - Lênin 1, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: không có
- Tóm tắt nội dung
Triết học Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và
vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ngày nay, xu hướng toàn
cầu hóa tăng lên không ngừng, Triết học Mác – Lê nin là cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận khoa học, cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát
triển của xã hội hiện đại. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam tất yếu phải dựa trên
cơ sở lý luận khoa học của Triết học Mác – Lê nin, trong đó hạt nhân là phép
biện chứng duy vật.
2. PEC1008, Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin bao gồm 6 nội dung lớn. Nội dung đầu
tiên của Học phần là giới thiệu khái quát về Kinh tế chính trị Mác – Lênin, từ
lịch sử hình thành, phát triển đến đối tượng, phương pháp nghiên cứu, chức
năng... Nội dung thứ hai bao gồm những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường:
hàng hóa, thị trường, vai trò của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường. Nội
dung thứ ba trình bày những vấn đề cơ bản nhất học thuyết giá trị thặng dư –
hòn đá tảng của học thuyết kinh tế C. Mác, bao gồm nguồn gốc, bản chất, các
hình thức biểu hiện... của giá trị thặng dư. Nội dung thứ tư trình bày về độc
quyền, quan hệ cạnh tranh và độc quyền, độc quyền nhà nước, tác động hai mặt
của chúng trong nền kinh tế thị trường. Nội dung thứ năm là kinh tế thị trường
định hướng XHCN Việt Nam, bao gồm khái niệm, tính tất yếu, đặc điểm và
những vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện. Nội dung thứ sáu là công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam, bao gồm các khái niệm cơ bản,
nội dung, điều kiện và định hướng thực hiện cơ bản
3. PHI1002, Chủ nghĩa xã hội khoa học, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung
Ngoài phần giới thiệu về vị tri, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của học
phần chủ nghĩa xã hội khoa học, nội dung chính của Học phần có hai khối kiến
thức chính: một là, quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa
130
học; hai là, những phạm trù, quy luật chính trị- xã hội cơ bản trong quá trình
vận động từ hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế-xã
hội cộng sản chủ nghĩa, gồm: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội- giai cấp và vấn đề liên minh giai
cấp, tầng lớp, vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
4. HIS1001, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung
Trang bị cho sinh viên sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương
pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt lõi,
hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu
tranh giành chính quyền (1930- 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước (1945-1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó khẳng định các thành công,
nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của
Đảng để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
5. POL1001, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
PHI1005 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2
- Tóm tắt nội dung
Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 6 chương cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư
tưởng Hồ Chí Minh; về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh; về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng sản và nhà
nước Việt Nam; về đoàn kế dân tộc và đoàn kết quốc tế; về văn hóa, đạo đức,
con người.
6. FLF1107, Tiếng Anh B1, 5 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: POL1001
- Tóm tắt nội dung:
7. FLF1307, Tiếng Pháp B1, 5 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: không có
131
- Tóm tắt nội dung
8. Giáo dục thể chất, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
9. Giáo dục quốc phòng – an ninh, 8 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: không có
- Tóm tắt nội dung
10. INM1000, Tin học cơ sở, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung
Học phần tin học cơ sở gồm 2 phần chính như sau:
Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính,
phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.
Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử
dụng các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thác một số dịch vụ trên
Internet.
11. HIS1056, Cơ sở văn hóa Việt Nam, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung
Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về
văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan
đến hình thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng
cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể
lý giải về các khía cạnh của văn hoá Việt Nam như: mối quan hệ giữa con
người, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Việt Nam với văn hoá; những
đặc trưng chung của quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam và những
nét nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá
Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những thành
tố cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo,
Lão giáo, Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ
thành hoàng làng, tín ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn
hóa Việt Nam (văn hóa Việt Nam thời tiền sơ sử, thiên niên kỷ đầu công
nguyên, văn hóa Việt Nam thời tự chủ…). Những nét đại cương của không
gian văn hóa Việt Nam. Từ đó bước đầu định hướng nhận thức về sự phát triển

132
của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở giữ gìn, phát huy những giá trị
truyền thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa mới.
12. GEO1050, Khoa học trái đất và sự sống, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát nhất về Trái Đất, bao gồm
những đặc điểm chung, các quy luật vận động và phân hóa tự nhiên trên Trái
đất, lịch sử hình thành và phát triển sự sống, đặc biệt là con người, tác động
của con người đến Trái đất, góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường. Người học sẽ được lĩnh hội những kiến thức cơ bản về vị trí của Trái
đất trong không gian, cấu trúc và đặc điểm của các quyển trên trái đất: thạch
quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ quyển và sinh quyển, cũng như các quy luật
vận động của các quyển trên và hệ quả của chúng là sự phân đới tự nhiên trên
Trái đất. Người học cũng được trang bị kiến thức về lịch sử hình thành và phát
triển sự sống cũng như tác động của con người lên Trái đất và môi trường sống,
những vấn đề mới nhất về biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên và các giải
pháp ứng phó, thích ứng.
13. THL1057, Nhà nước và pháp luật đại cương, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Nhà nước và pháp luật đại cương là học phần bắt buộc được đưa vào chương
trình giảng dạy nhiều năm nay ở các cơ sở đào tạo khác nhau. Đây là học phần
nghiên cứu những vấn đề chung nhất và cơ bản nhất, mang tính toàn diện và hệ
thống các tri thức về nhà nước và pháp luật, nghiên cứu bản chất, vai trò xã hội,
qui luật phát sinh, tồn tại và phát triển của hai hiện tượng xã hội này. Ngoài ra
nhà nước và pháp luật đại cương cũng nghiên cứu những nét cơ bản nhất về các
ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đây cũng là học phần nghiên
cứu một cách toàn diện và có hệ thống nhất các khái niệm, phạm trù, các
nguyên tắc và các qui luật về nhà nước và pháp luật.
14. PHY1070, Nhập môn Internet kết nối vạn vật, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Nội dung học phần gồm 5 chương: Chương 1 “Mở đầu” cung cấp các kiến thức
cơ bản về Internet, Internet of Things (IoT), một số vấn đê về IoT, ứng dụng
của IoT trong khoa học kỹ thuật và đời sống. Chương 2 “Kiến trúc của hệ
thống IoT” cung cấp những kiến thức cốt lõi về mô hình kết nối các hệ thống
133
mở, về kiến trúc của một hệ thống IoT, một số mô hình kết nối hệ thống.
Chương 3 “Giao thức” giới thiệu về các giao thức, chồng giao thức kết nối, sự
tương quan trong hệ thống phân tầng TCP/IP và IoT. Chương 4 “Phần cứng và
Các công nghệ kết nối” giới thiệu về hệ thống phần cứng và vai trò của chúng
trong hệ thống IoT: Cảm biến, các cơ cấp chấp hành, các thiết bị trong hệ
thống; các công nghệ kết nối trong hệ thống IoT; một số nền tảng phần cứng và
môi trường phát triển tích hợp (IDE) cho các ứng dụng IoT. Chương 5 “Một số
vấn đề về dữ liệu trong IoTs” Giới thiệu một số vấn đề liên quan đến dữ liệu
trong hệ thống IoT.
15. MAT1060, Nhập môn phân tích dữ liệu, 02 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức mở đầu về phân tích dữ liệu bao gồm phân
loại dữ liệu; các phương pháp tổ chức, biểu diễn dữ liệu để nắm bắt được các
thông tin chính về dữ liệu thông qua các loại biểu đồ và các loại đặc trưng; các
phương pháp thu thập dữ liệu. Ngoài ra, học phần còn giúp sinh viên sử dụng
được một phần mềm (R, Excel, Python, …) để thực hiện các công việc này.
16. PHY1020, Nhập môn Robotics, 02 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Nội dung học phần gồm 8 chương: Chương 1 “Giới thiệu về robot và các hệ tự
hành” cung cấp những kiến thức cơ bản về các hệ thống robot và các hệ tự
hành; Chương 2 “Thiết bị truyền động, hệ thống truyền động, cảm biến” cung
cấp những kiến thức cốt lõi về các thiết bị truyền động, hệ thống truyền động,
các cảm biến được sử dụng của robot; Chương 3 “Cơ cấu robot” giới thiệu về
các loại cơ cấu và các kết nối cơ bản của robot; Chương 4 “Động học phẳng”
cung cấp các kiến thức cốt lõi về động học phẳng của robot; Chương 5
“Chuyển động vi sai” giới thiệu chuyển động vi sai của robot, ma trận Jacobi,
động học ngược của chuyện động vi sai; Chương 6 “Tĩnh học” giới thiệu các
kiến thức cơ bản về tĩnh học robot; Chương 7 “Động học” giới thiệu kiến thức
về động học robot; Chương 8 “Lực và điều khiển tuân thủ” giới thiệu về mối
liên hệ giữa lực và vị trí, nguyên tắc điều khiển tuân thủ của robot.
17. MAT1090, Đại số tuyến tính, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Các nội dung chính của chương một trong phần đại số tuyến tính bao gồm: Tập
134
hợp và ánh xạ, trong đó đề cập đến các khái niệm cơ bản như tập hợp, ánh xạ,
nhóm, vành, trường; trường số thực và số phức. Học phần cung cấp các kiến
thức chung về nghiệm của đa thức, từ đó làm cơ sở cho việc trình bày việc
phân tích một đa thức thành tích các nhân tử, một phân thức hữu tỷ thành tổng
các phân thức hữu tỷ đơn giản. Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình
đại số tuyến tính, các kiến thức có liên quan được trình bày trên ngôn ngữ
hạng của ma trận để sinh viên có cái nhìn thấu đáo về tính liên kết giữa ba khái
niệm trên và phương pháp thực hành giải hệ phương trình đại số tuyến tính,
một nội dung thường gặp trong tất cả các lĩnh vực khoa học và ứng dụng. Nội
dung tiếp theo đề cập tới những vấn đề cơ bản của không gian véc tơ, không
gian Euclid. Đây có thể coi như những tổng quát hóa lên trường hợp nhiều
chiều của các khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ trong không gian mà sinh
viên đã nắm vững từ bậc phổ thông. Khảo sát một số tính chất quan trọng của
ánh xạ tuyến tính, toán tử tuyến tính trong không gian véc tơ hữu hạn chiều,
phép biến đổi trực giao, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương. Phần nội
dung về hình học giải tích cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về
đường bậc hai và mặt bậc hai, các dấu hiệu nhận dạng từng loại.
18. MAT1091, Giải tích 1, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp các kiến thức về đạo hàm, vi phân của hàm một biến số và
ứng dụng để tính gần đúng, đạo hàm cấp cao, công thức khai triển Taylor, Măc
Lôranh, quy tắc tìm giới hạn Lôpitan. Nội dung cũng đề cập đến các phương
pháp tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định, tính các tích phân suy rộng
loại 1và 2. Trình bày về chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi số đan dấu, chuỗi luỹ
thừa, chuỗi Furie.
19. MAT1092, Giải tích 2, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: MAT1091
- Tóm tắt nội dung:
Trang bị cho sinh viên các khái niệm quan trọng của hàm hai hoặc ba biến như
giới hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa phương. Học phần trình
bày về tích phân bội cùng với các ứng dụng của nó trong các bài toán tính diện
tích, thể tích, trọng tâm, khối lượng. Cung cấp khái niệm cơ bản của tích phân
đường, tích phân mặt. Đưa ra các công thức liên hệ tích phân bội với tích phân
đường-mặt. Các phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 và cấp 2.
20. MAT1101, Xác suất thống kê, 3 tín chỉ
135
- Học phần tiên quyết: MAT1091
- Tóm tắt nội dung:
Nội dung học phần gồm 2 phần chính: phần Xác suất và phần Thống kê. Phần
xác suất cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép thử ngẫu nhiên, biến cố,
xác suất của biến cố, các phương pháp tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và
phân phối của nó, các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối
thường gặp trong thực tế. Phần thống kê giới thiệu cho sinh viên các bài toán
cơ bản của thống kê và cách giải quyết các bài toán này như bài toán ước lượng
khoảng, bài toán kiểm định giả thiết, bài toán tương quan và hồi quy.
21. PHY1100, Cơ -Nhiệt, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: MAT1091
- Tóm tắt nội dung:
Phần Cơ học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Động học và các định luật
cơ bản của động lực học chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn. Nguyên lý tương đối
Galile.Ba định luật bảo toàn của cơ học: định luật bảo toàn động lượng, định
luật bảo toàn mômen động lượng và định luật bảo toàn năng lượng. Định luật
hấp dẫn vũ trụ và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh.Hai dạng chuyển
động cơ bản của vật rắn: chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Dao
động và sóng cơ. Cuối cùng là giới thiệu về thuyết tương đối hẹp của
Anhxtanh.
Phần nhiệt học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các kiến thức cơ bản về
nhiệt động lực học mà nội dung xoay quanh ba định luật: định luật số không,
định luật số một và định luật số hai. Các vấn đề về nhiệt độ, áp suất, các hiện
tượng truyền trên cơ sở thuyết động học phân tử
22. PHY1103, Điện- Quang, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: MAT1091
- Tóm tắt nội dung:
Phần Điện từ:
Học phần Điện và từ cung cấp cho người học:Những kiến thức cơ sở về điện:
điện trường, điện thế, dòng điện, các định luật Ohm, Joule-Lenz…Những kiến
thức cơ sở về từ: từ trường, lực Lorentz, các định luật Biot- Savart - Laplace,
Faraday...Dao động điện và sóng điện từ.Các quy luật tương tác giữa các điện
tích đứng yên, chuyển động đều, chuyển động có gia tốc; hiểu được sự chuyển
hóa năng lượng giữa điện và từ, hiểu sâu những hiện tượng liên quan đến kĩ
thuật điện, dao động điện.
Phần Quang học:
136
Trình bày: Các hiện tượng quang học thể hiện tính chất sóng của ánh sáng như:
giao thoa, nhiễu xạ và phân cực ánh sáng. Các hiện tượng thể hiện tính chất
lượng tử của ánh sáng như bức xạ nhiệt, hiệu ứng quang điện, hiệu ứng
Compton. Phần tính chất lượng tử của ánh sáng bắt đầu từ các định luật về bức
xạ nhiệt để dẫn dắt tới khái niệm lượng tử năng lượng của Planck và sau đó là
thuyết photon của Einstein. Lý thuyết lượng tử của ánh sáng được vận dụng để
giải thích một số hiện tượng quang học điển hình mà lý thuyết sóng không giải
thích được.
23. PHY1104, Thực hành Vật lý đại cương, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: PHY1100
- Tóm tắt nội dung:
Học phần Thực hành Vật lý Đại cương bao gồm 10 bài thực hành liên quan đến
những kiến thức cơ bản nhất về các hiện tượng cơ, nhiệt, điện, quang như: hiện
tượng tán sắc ánh sáng, hiện tượng khúc xạ ánh sáng, hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng, dao động điều hòa, sóng đứng… Bên cạnh đó, sinh viên cũng thực hành
nghiên cứu chuyển động quay của con lắc thuận nghịch, sự truyền sóng âm
trong không khí, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dao động ký điện tử, máy
phát âm tần, kính hiển vi, pan me, thước kẹp và một số dụng cụ đo khác như
ampe kế, von kế, máy đếm thời gian …
24. CHE1051, Hóa học đại cương 1, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử
và liên kết hoá học, nắm được những nội dung của các phương pháp hoá học
hiện đại : phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp
obitan phân tử (phương pháp MO).
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về sự tạo thành liên kết trong
các phân tử phức.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại tinh thể (ion, nguyên
tử, phân tử, kim loại).
Sau mỗi chương, mỗi phần học là phần bài tập bắt buộc để sinh viên nắm vững
kiến thức đã học.
25. CHE1052, Hóa học đại cương 2, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:

137
Chương nhiệt động hóa học nghiên cứu sự biến đổi các đại lượng nhiệt động
như U, H, S, G… của các quá trình hóa học hoặc các phản ứng hóa học,
từ đó biết được chiều hướng của quá trình, điều kiện cân bằng của hệ hóa học.
Chương động hóa học nghiên cứu tốc độ phản ứng và cơ chế phản ứng.
Chương cân bằng hóa học và dung dịch ứng dụng các nguyên lý cơ bản của
nhiệt động học và động hóa học vào nghiên cứu các phản ứng và cân bằng
trong dung dịch như cân bằng axit - bazơ, cân bằng của chất điện ly và chất
điện ly ít tan, cân bằng tạo phức… Chương hóa học và dòng điện nghiên cứu
quan hệ qua lại giữa phản ứng oxi hóa khử và dòng điện: pin ganvanic và điện
phân.
26. CHE1096, Thực tập hóa học đại cương 2, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Gồm cácbài giảng về nội qui phòng thí nghiệm, về phương pháp làm thí
nghiệm, các bài thực nghiệm về các định luật cơ bản của hoá học, động học,
nhiệt động học, cân bằng hoá học, phản ứng oxi hoá-khử, hoá học và dòng
điện.
27. CHE1097E, Anh văn chuyên ngành Toán, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần trang bị cho sinh viên những nền tảng kiến thức cơ bản về từ vựng
tiếng Anh chuyên ngành Toán. Giúp sinh viên phát triển các kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết tiếng Anh chuyên ngành Toán thông qua các hoạt động học tập.
28. CHE1098E, Anh văn chuyên ngành Lý, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần trang bị cho sinh viên những nền tảng kiến thức cơ bản về từ vựng
tiếng Anh chuyên ngành Lý. Giúp sinh viên phát triển các kỹ năng nghe, nói,
đọc, viết tiếng Anh chuyên ngành Lý thông qua các hoạt động học tập.
29. CHE1099E, Anh văn chuyên ngành Hóa, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần trang bị cho sinh viên những nền tảng kiến thức cơ bản về từ vựng
tiếng Anh chuyên ngành Hóa học (hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, hóa
lý, hóa moi trường,...). Giúp sinh viên phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc,
viết tiếng Anh chuyên ngành Hóa học thông qua các hoạt động học tập
138
30. CHE1077, Hóa học vô cơ 1, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kĩ năng thực hành trong
phòng thí nghiệm hoá học. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong các
thí nghiệm minh hoạ tính chất, chuyển hoá giữa các hợp chất của các nguyên tố
thuộc các nguyên tố s và nguyên tố d qua đó lựa chọn phương pháp điều chế,
nhận biết, tinh chế và thu các sản phẩm rắn, lỏng, khí khác nhau
31. CHE1054, Thực tập hóa học vô cơ 1, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa học vô cơ 1 (CHE1077)
- Tóm tắt nội dung:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và kĩ năng thực hành trong
phòng thí nghiệm hoá học. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong các
thí nghiệm minh hoạ tính chất, chuyển hoá giữa các hợp chất của các nguyên tố
thuộc các nguyên tố s và nguyên tố d qua đó lựa chọn phương pháp điều chế,
nhận biết, tinh chế và thu các sản phẩm rắn, lỏng, khí khác nhau.
32. CHE1055, Hóa học hữu cơ 1, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Môn học giới thiệu những khái niệm và nguyên tắc cơ bản của Hóa học hữu cơ:
cấu trúc và liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ; đồng phân, đồng phân lập
thể, cấu dạng và phân tích cấu dạng các hợp chất hữu cơ; các phương pháp xác
định thành phần và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ; phương pháp điều chế và
các phản ứng của các hợp chất hydrocacbon và dẫn xuất; cơ chế phản ứng của
các hợp chất hữu cơ; Câu hỏi và bài tập đi kèm.
33. CHE1191, Thực tập hóa học hữu cơ 1, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1055
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các kĩ thuật cơ bản để tách
chiết, phân lập và tinh chế các chất hữu cơ, các phương pháp chưng cất đơn,
chưng cất phân đoạn, chưng cất lôi cuốn với hơi nước…, các phương pháp
được áp dụng để tổng hợp một số hợp chất hữu cơ.
34. CHE2114, Hóa học hữu cơ 2, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Cơ sở Hoá hữu cơ 1 (CHE 1055)
- Tóm tắt nội dung:

139
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến các
hợp chất carbonyl, acid carboxylic và các dẫn xuất, các hợp chất thơm, các hợp
chất amin, các hợp chất dị vòng, carbohydrate, các acid amin, pepti và protein;
các phương pháp điều chế và các phản ứng của các hợp chất huwuc ơ liên
quan; Câu hỏi và bài tập đi kèm.
35. CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần (định
tính và định lượng) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cấu trúc của các
chất. Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về hoá phân tích bao
gồm các vấn đề chung liên quan đến phân tích định lượng, các phương pháp
phân tích hóa để phân tích lượng lớn các chất dựa trên các loại cân bằng trong
dung dịch, các phương pháp phân tích công cụ để phân tích lượng nhỏ, lượng
vết các chất, các bước của một qui trình phân tích, vai trò và ứng dụng của hoá
phân tích đối với các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và kinh tế xã hội. Phần chủ
yếu của học phần giới thiệu về lí thuyết của các loại cân bằng quan trọng nhất
trong dung dịch, cũng như các phương pháp phân tích công sử dụng các loại
cân bằng đó.Qua đó sinh viên có kiến thức về bản chất phép phân tích và vận
dụng được các kiến thức lý thuyết về phương pháp phân tích để có thể hiểu
phân tích, đánh giá, vận dụng phương pháp phân tích cho đối tượng phân tích
cụ thể.
36. CHE1058, Thực tập hóa học phân tích, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Thực tập phân tích hóa học là môn học xây dựng nền tảng kiến thức về qui
trình phân tích mẫu thực tế và rèn kỹ năng thực nghiệm, tay nghề sinh viên về
các phương pháp định lượng các chất trong nền mẫu phức tạp. Học phần cung
cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản về: pha chế dung dịch, cách tiến hành các
thí nghiệm phân tích định lượng (tập trung chủ yếu vào các phương pháp phân
tích thể tích và phân tích khối lượng dựa trên 4 cân bằng axit- ba zơ, tạo phức,
kết tủa và oxi hóa khử), cách xử lí và báo cáo số liệu thực nghiệm trong hóa
phân tích. Sinh viên được thực hiện các thao tác chuẩn độ cơ bản và tiến hành
phân tích các mẫu thực tế.
37. CHE1083, Hóa lý 1, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa đại cương 1 (CHE1051)
140
Tóm tắt nội dung:
a. Giới thiệu sự sự xuất hiện và hình thành của cơ học lượng tử (CHLT):
- Tình bầy những thuộc tính quan trọng của hệ hạt vi mô: tính sóng-hạt và tính
không đồng thời xác định 2 đại lượng cơ học.
- Đưa ra các khái niệm về các công cụ toán học chính dùng trong việc xây dựng
môn CHLT: toán tử và hàm sóng cũng như ứng dụng của chúng.
- Giới thiệu hệ tiên đề được xem là vấn đề cốt lõi của CHLT để áp dụng vào
các hệ lượng tử đơn giản và hoá học: chuyển động của electron trong hộp thế,
dao động tử điều hoà...
b. Áp dụng những nguyên lí cơ bản của CHLT và biết cách vận dụng chúng
vào hoá học:
- Áp dụng phương trình Schrodinger cho bài toán nguyên tử hiđro trong trường
xuyên tâm để từ đó nắm chắc bản chất các khái niệm như obitan nguyên tử
(AO), khái niệm spin, nguyên lí không phân biệt các hạt cùng loại và mô hình
về các hạt độc lập, hàm sóng viết dưới dạng định thức Slater…
- Nêu lên các luận điểm của phương pháp obitan phân tử (MO) và biết cách vận
dụng phương pháp này để xây dựng giản đồ MO cho phân tử đơn giản dạng A2,
AB và làm quen với giản đồ MO cho các dạng phức tạp hơn.
- Lí giải tại sao lại có phương pháp MO Huckel (HMO). Trình bầy nội dung và
phạm vi ứng dụng của phương pháp HMO cho các phân tử liên hợp thuộc hệ
mạch thẳng, mạch vòng và dị vòng. Biết cách xây dựng sơ đồ MO().
- Giới thiệu phương pháp MO áp dụng cho phức chất đối với kiểu phức chất
không có liên kết - phức chất bát diện và với kiểu phức chất có liên kết -
phức chất vuông phẳng và tứ diện.
- Làm quen với những kiến thức cơ bản một cách định lượng về phổ phân tử
dựa trên kết quả xác định năng lượng từ các bài toán lượng tử về quay tử cứng,
dao động tử điều hoà….Sự tương tác giữa vật chất và bức xạ điện từ dẫn đến sự
xuất hiện các dạng phổ khác nhau như phổ electron, phổ quay-dao động, phổ
cộng hưởng từ hạt nhân.
38. CHE1085, Thực tập hóa lí 1, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hoá lý 1 (CHE1083) ; Hoá lý 2 (CHE1084)
- Tóm tắt nội dung:
Học phần Thực tập Hoá lý 1 bao gồm 15 bài thực hành liên quan đến những
kiến thức cơ bản nhất của Hoá lý. Nội dung của học phần bao gồm 8 bài thực
tập được lựa chọn theo từng học kỳ, năm học trong tổng số bài thực tập của
chương trình thực tập Hóa lý 1. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết
141
bị phù hợp, tương ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về
Nhiệt động hóa học, Động hoá học, Điện hóa và Hóa keo.
39. CHE1084, Hóa lý 2, 5 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1051 (Hóa đại cương 1); CHE1052 (Hóa đại cương
2); CHE1083 (Hóa lý 1).
- Tóm tắt nội dung:
Nhiệt động học hóa học nghiên cứu về mặt năng lượng và entropy của các chất
trong phản ứng, trên cơ sở đó suy xét về các khả năng xảy ra và giới hạn của
phản ứng. Các nguyên lí của nhiệt động học và ứng dụng các nguyên lí đó vào
cân bằng hoá học, cân bằng pha và dung dịch giúp cho sinh viên hiểu rõ lí
thuyết của các quá trình hoá học và vận dụng các hiểu biết đó để học tốt các
học phần khác liên quan đến ngành học, cũng như ứng dụng trong thực tiễn.
Các kiến thức về điện hóa: Nghiên cứu dung dịch điện li, thuyết điện li cổ điển
Arrenius, nguyên nhân và cơ chế hình thành lớp kép, nguyên lí hoạt động của
pin điện..
Các kiến thức về động học hóa học: Phương trình động học của các phản ứng
từ đơn giản đến phức tạp và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Các lí
thuyết cơ bản về phản ứng, giới thiệu một số loại phản ứng. Những kiến thức
về xúc tác và hấp phụ.
40. CHE2005, Thực tập hóa học hữu cơ 2, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1191 Thực tập hóa học hữu cơ 1, CHE2114 Hoá học
hữu cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Nâng cao các kiến thức đã học ở môn CHE1191 (Thực tập hoá học hữu cơ 1)
về các kiến thức và kỹ năng tiến hành các thí nghiệm hoá học hữu cơ, bao gồm
các kĩ thuật cơ bản để tách, phân lập và tinh chế các chất hữu cơ, đồng thời các
phương pháp tổng hợp hữu cơ mới trong việc điều chế một số hợp chất hữu cơ
có cấu trúc phức tạp hơn và cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ có liên quan.
Đồng thời cung cấp các phương pháp tổng hợp một số hợp chất hữu cơ qua
nhiều giai đoạn, các phương pháp tiến hành phản ứng hữu cơ đặc thù, cách
kiểm tra, đánh giá hiệu quả phản ứng và diễn biến phản ứng qua một số kỹ
thuật sắc kí
41. CHE2016, Thực tập hóa hữu cơ 3, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE2114 Hoá học hữu cơ 2, CHE1191 Thực tập hóa học
hữu cơ 1, CHE2005 Thực tập hóa học hữu cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
142
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kĩ thuật tách chiết, phân lập và
tinh chế các chất hữu cơ, các phương pháp tổng hợp một số hợp chất hữu cơ
qua nhiều giai đoạn, các phương pháp tiến hành phản ứng hữu cơ đặc thù, cách
kiểm tra, đánh giá hiệu quả phản ứng và diễn biến phản ứng qua một số kỹ
thuật sắc kí…
42. CHE2008, Thực tập hóa lí 2, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hoá lý 1 (CHE1083) ; Hoá lý 2 (CHE1084)
- Tóm tắt nội dung:
Học phần Thực tập Hoá lý 2 bao gồm 10 bài thực hành liên quan đến những
kiến thức Hoá lý. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết bị cập nhật,
hiện đại, tương ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về Cấu
tạo, Động hoá học, Động học điện hóa, Hóa keo và Cao phân tử. Sinh viên cần
tích luỹ đủ 7/10 bài thí nghiệm theo lịch trình được phân công.
43. CHE2017, Thực tập hóa lý 3, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hoá lý 1 (CHE1083) ; Hoá lý 2 (CHE1084)
- Tóm tắt nội dung:
Môn Thực tập Hoá lý 3 bao gồm 10 bài thực hành liên quan đến những kiến
thức Hoá lý. Sinh viên được tiến hành thực tập trên các thiết bị cập nhật, hiện
đại, tương ứng với các nội dung được học trong lý thuyết Hoá lý về Cấu tạo,
Động hoá học, Động học điện hóa, Hóa keo và Cao phân tử. Sinh viên cần tích
luỹ đủ 7/10 bài thí nghiệm theo lịch trình được phân công

44. CHE3300, Các phương pháp phân tích cấu trúc và định lượng, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Môn học này bao gồm những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích
cấu trúc, phân tích định lượng bằng công cụ và một số phương pháp vật lý khác
ứng dụng trong hóa học. Sinh viên sẽ được trang bị phương pháp vật lý và hoá
lý hiện đại, như phương pháp phân tích nhiệt, phương pháp phổ tia X, phương
pháp hiển vi điện tử, các phương pháp phổ (IR, UV-VIS, NMR và phổ khối
lượng) để xác định cấu trúc của 1 chất; hiểu rõ được bản chất các phương pháp
phân tích quang phổ, điện hóa, sắc ký, để phân tích lượng vết và siêu vết các
nguyên tố/ chất trên nền mẫu phức tạp sau khi trải qua quá trình tách, làm giàu
chất phân tích nếu cần. Qua học phần này, người học sẽ hiểu được những lợi
thế và hạn chế của các công cụ hiện có để có thể lựa chọn các phương pháp phù
hợp về độ nhạy, độ chính xác cho các đối tượng phân tích của mình.
143
45. CHE3301, Thực tập các phương pháp phân tích cấu trúc và định lượng, 02 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE3300, Các phương pháp phân tích cấu trúc và định
lượng
- Tóm tắt nội dung
Học phần này giới thiệu nguyên tắc và qui trình phân tích định tính, cấu trúc và
định lượng trên các thiết bị phân tích công cụ gồm:
Nhóm các phương pháp phân tích quang: xác định các chỉ tiêu kim loại bằng
phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử, hấp thụ phân tử; một số
chỉ tiêu dinh dưỡng bằng phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử, …
Nhóm các phương pháp phân tích điện hóa: xác định các chỉ tiêu kim loại, các
chất hữu cơ, các ion vô cơ bằng các phương pháp phân tích điện hóa như phân
tích điện thế, điện lượng, cực phổ, von ampe hòa tan.
Nhóm các phương pháp tách: xác định các chỉ tiêu hữu cơ bằng phương pháp
sắc ký khí, sắc ký lỏng, điện di mao quản,…
Nhóm các phương pháp phân tích bề mặt mẫu và phân tích cấu trúc chất nhưu
các phương pháp SEM, EDX, NMR...
Sau khi học, sinh viên sẽ nắm được nguyên tắc vận hành các thiết bị, tự thao
tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên để có thể tự sử dụng thiết bị sau này từ đó
hình thành các kỹ năng đặc biệt gắn liền với thiết bị được học, đọc và xử lý số
liệu thành thạo để báo cáo kết quả phân tích mẫu
46. CHE1086, Các phương pháp phân tích công cụ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Trình bày cơ sở lý thuyết các phương pháp phân tích công cụ:
Các phương pháp phân tích quang học là phương pháp dựa trên tính chất quang
học của các chất phân tích (nguyên tử, ion, phân tử, nhóm phân tử) như tính
chất hấp thụ quang, tính chất phát quang,...
Các phương pháp phân tích điện hóa là những phương pháp dựa trên các phản
ứng điện hóa xảy trên điện cực, mối liên hệ giữa tín hiệu điện với nồng độ chất
khử cực, từ đó có thể tìm được nồng độ chất trong mẫu phân tích.
Các phương pháp tách: trình bày cơ sở lý thuyết các phương pháp tách chiết
chiết lỏng - lỏng, tách bằng phương pháp sắc ký, phương pháp phân tích sắc ký
khí, phương pháp phân tích sắc ký lỏng.
47. CHE1087, Thực tập phương pháp phân tích công cụ, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2; CHE1086, Các phương pháp
phân tích công cụ
144
- Tóm tắt nội dung:
Các phương pháp phân tích quang học: xác định các chỉ tiêu kim loại bằng
phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử, hấp thụ phân tử; một số
chỉ tiêu dinh dưỡng bằng phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử,…
Các phương pháp phân tích điện hóa: xác định các chỉ tiêu kim loại, các chất
hữu cơ, các ion vô cơ bằng các phương pháp phân tích điện hóa như phân tích
điện thế, điện lượng, cực phổ, von ampe hòa tan.
Các phương pháp tách: xác định các chỉ tiêu hữu cơ bằng phương pháp sắc ký
khí, sắc ký lỏng, điện di mao quản,…
48. CHE1078, Các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hoá học, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về phân tích cấu trúc các hợp chất
hoá học bằng cách sử dụng một số phương pháp vật lý và hoá lý hiện đại, như
phương pháp phân tích nhiệt, phương pháp phổ tia X, phương pháp hiển vi điện
tử, các phương pháp phổ (IR, UV-VIS, NMR và phổ khối lượng).
49. CHE1089, Thực tập các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hoá học, 2
tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2; CHE1078, Các phương pháp
vật lý và hóa lý ứng dụng trong hoá học
- Tóm tắt nội dung:
Học phần bao gồm 12 bài thực tập gắn liền với các phương pháp vật lý và hóa
lý ứng dụng trong nghiên cứu thuộc các lĩnh vực trong hóa học: Vô cơ, Hữu cơ,
Phân tích, Hóa lý, Hóa môi trường, Hóa học dầu mỏ … Tùy theo chuyên ngành
theo học, sinh viên sẽ lựa chọn từ 2 đến 3 phương pháp và thiết bị để thực tập:
các phương pháp phổ, các phương pháp tách và xác định, các phương pháp
nghiên cứu cấu trúc, các phương pháp nghiên cứu tính chất các chất.
50. CHE1067, Hóa học các hợp chất cao phân tử, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa đại cương 2 (CHE1052)
- Tóm tắt nội dung:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các phương pháp tổng hợp
polyme: Trùng hợp gốc, trùng hợp cationic, trùng hợp anionic, trùng hợp Zigler
– Natta, trùng ngưng và đồng trùng hợp. Học phần cũng cung cấp kiến thức về
các kỹ thuật tổng hợp polyme: Trùng hợp trong dung dịch, trùng hợp khối,
trùng hợp huyền phù, trùng hợp nhũ tương.

145
Học phần cũng cung cấp các kiến thức về phản ứng hoá học xảy ra trên phân tử
polymer, sự lão hoá và các phương pháp chống lão hoá polymer.
51. CHE1048, Hóa keo, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa đại cương 2 (CHE1052)
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về các hệ có độ phân tán cao - gọi
là hệ keo, về các hiện tượng bề mặt như sức căng bề mặt, áp suất hơi trên mặt
cong, chất hoạt động bề mặt, sự thấm ướt, chất tẩy rửa, sự hình thành mixen, sự
hấp phụ và các mô hình hấp phụ. Các tính chất của các hệ keo như tính chất
động học phân tử, quang học, điện học, nguyên nhân bền vững của các hệ keo
và sự keo tụ cũng được đề cập đến. Một số hệ keo trong đời sống như huyền
phù, nhũ tương, son khí, bọt và ứng dụng của chúng trong công nghệ và cuộc
sống được giới thiệu.
52. CHE1088, Các phương pháp phân tích hiện đại, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082
- Tóm tắt nội dung:
Trình bày cơ sở lý thuyết của một số phương pháp phân tích hiện đại như phổ
ICP-MS, phổ huỳnh quang, phổ Laser, phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
và siêu hiệu năng, phương pháp điện di mao quản hiệu năng cao, phương pháp
phân tích phóng xạ,… Đối với mỗi phương pháp phân tích, học phần này sẽ
giới thiệu nguyên tắc, sơ đồ cấu tạo hệ máy đo, nguyên lí hoạt động, các yếu tố
ảnh hưởng đến tín hiệu đo, cách chuẩn bị mẫu phân tích, phạm vi ứng dụng của
các phương pháp đó nhằm giải quyết các vấn đề phân tích thực tế.
53. CHE1075, Cơ sở hóa sinh, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Chương trình cung cấp cho người học các kiến thức về:
+ Thành phần, hàm lượng, chức năng và cấu tạo hoá học của các đại phân tử
(Gluxit, Lipit, Protein và axit Nucleic), của các chất xúc tác sinh học và các
chất trợ sinh trong cơ thể sống.
+ Các con đường phân giải chính của các đại phân tử
+ Các con đường sinh tổng hợp chính của các đại phân tử
+ Các đường hướng điều hoà trao đổi chất chính trong cơ thể sống
+ Các ứng dụng chính trong sản xuất và đời sống của các đại phân tử, các chất
xúc tác sinh học và các chất trợ sịnh.
+ Một số phương pháp nghiên cứu Hoá sinh và Sinh học phân tử thông dụng.
146
54. CHE1090, Hóa học vô cơ 2, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1051, CHE1052, CHE1077
- Tóm tắt nội dung:
Học phần này sinh viên sẽ được giới thiệu những vấn đề lý thuyết sâu về Hóa
học phức chất của các nguyên tố chuyển tiếp, các nguyên tố lantanit và actinit,
cấu tạo phân tử của các chất, đặc biệt là phương pháp obitan phân tử. Học phần
cũng cung cấp cho sinh viên những kiến thức đề cao về các phản ứng vô cơ cơ
bản là phản ứng axit-bazơ, phản ứng oxi hóa- khử và phản ứng của các phức
chất. Đặc biệt, để cho có thể nắm bắt được những vấn đề lý thuyết về cấu tạo
phân tử và liên kết hóa học sinh viên cần được trang bị những kiến thức cơ bản
về lý thuyết đối xứng ở chương 1.
55. CHE1065, Cơ sở hóa học vật liệu, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Giới thiệu khái niệm về vật liệu; cách phân loại; đặc tính và công dụng của cỏc
loại vật liệu. Giới thiệu cấu trúc tinh thể của chất rắn: khái niệm về tinh thể và
vô định hình, các kiểu khuyết tật trong tinh thể. Dung dịch rắn. Sự thay thế
đồng hình trong mạng lưới tinh thể. Trạng thái cân bằng và trạng thái không
cân bằng trong mạng lưới tinh thể. Giới thiệu giản đồ cân bằng pha của các hệ
từ một đến ba cấu tử. Sử dụng giản đồ cân bằng pha trong nghiên cứu vật liệu.
Giới thiệu phản ứng giữa các pha rắn: Quá trình tạo mầm tinh thể sản phẩm và
quá trình phát triển mầm. Các phương pháp tổng hợp vật liệu. Cung cấp cho
sinh viên các hiểu biết ban đầu về một số loại vật liệu hiện đại đang được
nghiên cứu và sử dụng phổ biến.
56. CHE1091, Hóa kỹ thuật, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ sở về Hóa kỹ thuật, gồm: kỹ thuật tách
chất (lọc, chưng cất, hấp thụ, hấp phụ và giải hấp); kỹ thuật phản ứng hóa học
(động học các phản ứng đồng thể, các thiết bị phản ứng cơ bản như thiết bị
phản ứng gián đoạn, thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng liên tục, thiết bị phản
ứng ống dòng). Phần cuối giới thiệu một số quá trình sản xuất các hợp chất hóa
học, phân bón, polyme và cao su, sợi tự nhiên và sợi tổng hợp, các sản phẩm
lọc dầu và hóa dầu.
57. CHE1062, Thực tập hóa kỹ thuật, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1091, Hóa kỹ thuật
147
- Tóm tắt nội dung:
Nội dung của học phần bao gồm 06 bài thực tập triển khai trên 06 thiết bị ,
minh họa cho các phần lý thuyết sinh viên đã được học trên lớp, bao gồm: thiết
phị phản ứng gián đoạn, thiết bị phản ứng liên tục, thiết bị hấp phụ, chưng cất,
lọc, sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc.
58. CHE1092, Đối xứng phân tử và lý thuyết nhóm, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1077
Tóm tắt nội dung:
Học phần gồm 4 phần:
Phần 1: Các yếu tố đối xứng và bảng đặc biểu.
Phần 2: Xác định các dải hấp thụ trên phổ hồng ngoại và phổ Raman.
Phần 3: Xây dựng giản đồ MO của các phân tử đơn giản và sử dụng giản đồ
Walsh để nghiên cứu tương quan năng lượng.
Phần 4: Các qui tắc chọn lọc của quá trình chuyển điện tích và phương pháp
xây dựng giản đồ Tanabe-Sugano
59. CHE3303, Phương pháp nghiên cứu khoa học, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học bao
gồm:
Biết được thế nào là nghiên cứu khoa học, phân biệt được nghiên cứu khoa học
cơ bản và nghiên cứu khoa học ứng dụng
Cách tiếp cận, lựa chọn vấn đề khoa học cần nghiên cứu và biết cách đặt câu
hỏi nghiên cứu cho phù hợp, cách tìm hiểu tài liệu liên quan
Nắm được văn hóa cũng như đạo đức trong nghiên cứu khoa học, đạo văn
trong nghiên cứu khoa học.
Làm quen với phần mềm trích dẫn tài liệu chuyên dụng EndNote và Mendeley.
Cách làm Poster và Powerpoint cho báo cáo nghiên cứu khoa học.
60. CHE2009, Niên luận, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE3303, Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Tóm tắt nội dung:
Sinh viên được thực hiện một đề tài niên luận/nghiên cứu khoa học dưới sự
hướng dẫn của giảng viên, nhà khoa học. Trong khoảng thời gian thực hiện đề
tài, sinh viên trực tiếp tiến hành các hoạt động tổng quan tài liệu (niên luận)
hoặc nghiên cứu khoa học từ việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, tổng quan tài
liệu, tiến hành thí nghiệm, phân tích và tổng hợp kết quả đến viết và trình bày
148
báo cáo khoa học. Thông qua học phần, sinh viên có cơ hội được vận dụng các
kiến thức lý thuyết đã được trang bị vào các vấn đề trong thực tế, góp phần rèn
luyện các kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp cần thiết cho sinh viên.
61. CHE3286, Thực tập hướng nghiệp, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần “Thực tập hướng nghiệp” là một học phần đặc thù: sinh viên được đi
thực tập tại các cơ quan, công ty, doanh nghiệp hoạt động về quản lý, nghiên
cứu, sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực hóa học, hóa chất và các lĩnh vực liên
quan. Trong khoảng thời gian thực tập, sinh viên sẽ được trực tiếp tham gia vào
các dự án nghiên cứu, hoạt động sản xuất, kinh doanh, chuyển giao công nghệ,
quản lý chuyên ngành... Sinh viên được học tập nội quy, quy định về an toàn
trong thực tập, sản xuất; tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm cụ
thể. Thực hành quan sát, phân tích, đánh giá, làm thực nghiệm (nếu có) và viết
báo cáo, thuyết trình về các nội dung thực tập. Thông qua học phần, sinh viên
có cơ hội được vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được trang bị vào các vấn
đề trong thực tế, góp phần rèn luyện các kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp cần
thiết cho sinh viên
.
62. CHE1079, Hoá học môi trường, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1051, Hóa đại cương 1; CHE 1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về:
Các quá trình chuyển hoá xảy ra trong môi trường: nguồn gốc, các phản ứng,
sự vận chuyển, các hiệu ứng và sự tồn tại của các chất hoá học trong các thành
phần của môi trường là không khí, nước và đất.
Những hoạt động của con người tới các quá trình chuyển hoá xảy ra trong môi
trường, làm thay đổi và nảy sinh hàng loạt vấn đề hóa học gây ô nhiễm môi
trường.
Chu trình chuyển hoá các chất độc hại trong môi trường và chu trình vận
chuyển các hoá chất đó vào người, tác dụng gây độc hại với con người.
63. CHE2003, Thực tập hóa vô cơ 2, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1052, Hóa đại cương 2
- Tóm tắt nội dung:

149
Tổng hợp các hợp chất vô cơ, sử dụng một số phương pháp vật lý và hóa lý
hiện đại để xác định các đặc trưng và nghiên cứu tính chất của hợp chất tổng
hợp được.
64. CHE3045, Hóa học dầu mỏ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết:
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và thành phần dầu
mỏ, sơ lược nội dung tìm kiếm thăm dò và các phương pháp khai thác dầu thô.
Giáo trình trình bày các nội dung liên quan đến các tính chất cơ bản của hỗn
hợp hidrocacbon tinh khiết cũng như phân đoạn dầu. Phương pháp xác định
tính chất phân đoạn dầu thông qua công cụ tính toán lý thuyết và thực nghiệm
được trình bày trong giáo trình như sổ tay cho các sinh viên, học viên, cán bộ
nghiên cứu thuộc lĩnh vực dầu mỏ.Các công đoạn tách và sơ chế sản phẩm dầu
mỏ cung cấp nguyên liệu cho các công đoạn chế biến tiếp theo trong nhà máy
lọc hóa dầu. Các quá trình chế biến, xử lý nâng cao chất lượng sản phẩm dầu:
crackinh xúc tác, refominh xúc tác, cúc tác hai chức năng, hơm hoá các
hiđrocacbon parafin nhẹ, ankyl hoá xúc tác, đồng phân hoá xúc tác các n-
parafin.
65. CHE3000, Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc trong hóa vô cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1051, Hóa đại cương 1; CHE1077, hóa vô cơ 1;
CHE1065, Cơ sở hóa học vật liệu.
- Tóm tắt nội dung:
Giới thiệu phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, trình bày cơ sở lý thuyết,
phương pháp chuẩn bị mẫu, điều kiện ghi phổ và ứng dụng của phương pháp
IR trong nghiên cứu hóa vô cơ. Phương pháp phổ hấp thụ electron: Cơ sở lý
thuyết, các điều kiện lựa chọn khi ghi phổ, và ứng dụng của phổ UV trong
nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết và khả năng ứng dụng phương pháp phân tích nhiệt
trong nghiên cứu hóa vô cơ. Cơ sở lý thuyết phương pháp nhiễu xạ tia X, ứng
dụng để phân tích định tính và định lượng pha trong mẫu, ứng dụng trong
nghiên cứu màng mỏng và vật liệu nano, vật liệu mao quản trung bình. Ngoài
ra, môn học còn cung cấp cơ sở lí thuyết và ứng dụng của phương pháphiển vi
điện tử xác định diện mạo bề mặt và vi cấu trúc vật rắn, phương pháp XPS xác
định trạng thái hóa học của nguyên tố trong mẫu, và phương pháp hấp phụ nitơ
trong việc xác định diện tích bề mặt và cấu trúc mao quản của các hệ vật liệu
xốp.
66. CHE3135, Hóa học phức chất, 3 tín chỉ
150
- Học phần tiên quyết: CHE1090, Hóa vô cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Đây là học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về hoá học
các hợp chất phối trí, cấu tạo phức chất, sự hình thành liên kết hoá học trong
phức chất, một số vấn đề về nhiệt động học của quá trình tạo phức, một số phản
ứng của phức chất. Học phần cũng giới thiệu một số phương pháp tổng hợp
phức thông dụng
67. CHE3279, Vật liệu vô cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1090, Hóa vô cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Giới thiệu chung về vai trò của vật liệu vô cơ trong sự phát triển của công
nghiệp hiện đại và trong nghiên cứu khoa học; Phân lại các vật liệu vô cơ. Phần
vật liệu: Giới thiệu về định nghĩa và phân loại gốm; Cấu trúc của gốm (Các
kiểu liên kết, Mạng lưới tinh thể); Tinh chất của vật liệu gốm (Tính chất điện,
Tính chất từ, Tính chất quang, Tính chất cơ học, Tính chất nhiệt); Gốm sinh
học; Các phương pháp sản xuất gốm (Kĩ thật sản xuất gốm truyền thống, Kĩ
thuật sản xuất gốm tiền tiến); Chất màu cho đồ gốm và sứ. Phần vật liệu thuỷ
tinh và gốm thuỷ tinh: Giới thiệu về khái niệm và phân loại vật liệu thuỷ tinh;
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo thành thuỷ tinh; Nhiệt động học quá trình
hình thành pha thuỷ tinh; Động học của quá trình hình thành pha thuỷ tinh; Cấu
trúc thuỷ tinh; Các tính chất của thuỷ tinh; Giới thiệu các loại thuỷ tinh thông
dụng; Vật liệu gốm thuỷ tinh. Phần xi măng và bê tông: Giới thiệu về xi măng
pooclăng (Clinke pooclăng, thành phần hoá học và thành phần khoáng, lí
thuyết về sự đóng rắn của xi măng); Ximăng đặc chủng (xi măng cao nhôm, xi
măng puzolan, xi măng bền trong môi trường biển); Bê tông và bê tông cốt
thép (Cấu trúc của bê tông và bê tông cốt thép; Tính chất của bê tông và bê
tông cốt thép; Ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép).
68. CHE3188, Vật liệu nano và composit, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1090, Hóa vô cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Về vật liệu nano: Khái niệm về vật liệu kích thước nano mét; ảnh hưởng của sự
thu nhỏ kích thước đến các tính chất lí, hoá học của các vật liệu kích thước
nano mét. Các phương pháp vật lí và hoá học điều chế các vật liệu kích thước
nano mét. Về vật liệu compozit: Khái niệm về vật liệu compozit; tính chất của
các vật liệu compozit; các loại liên kết giữa nền và cốt; Một số loại vật liệu
compozit thông dụng: compozit hạt, compozit sợi, compozit cấu trúc.
151
69. CHE3189, Hóa sinh vô cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1090, Hóa vô cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên vai trò, dạng tồn tại của các kim loại trong cơ thể sống.
Cấu tạo và vai trò của các hợp chất sinh học chứa kim loại. Một số quá trình
xúc tác bởi các enzim chứa kim loại. Phương pháp mô hình hoá trong hoá sinh
vô vơ. Vai trò của hoá sinh vô cơ đối với y học và đối với các ngành khoa học
khác.
70. CHE3190, Hóa học các nguyên tố hiếm, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1090, Hóa vô cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm cấu tạo, tính chất lí-hóa
học các nguyên tố hiếm và các hợp chất của chúng. Cung cấp khái niệm, các
quy luật và định luật phân bố của các nguyên tố hiếm và NTĐH. Trang bị các
phương pháp tách các nguyên tố hiếm, giúp cho sinh viên có kỹ năng tách ở
dạng kỹ thuật và dạng tinh khiết các nguyên tố hiếm từ quặng. Các ứng dụng
quan trọng của các nguyên tố hiếm trong công nghiệp, nông nghiệp, y học...
71. CHE3191, Hóa học các nguyên tố phóng xạ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1090, CHE1077
- Tóm tắt nội dung:
Chương 1 giới thiệu các vấn đề chung: Các khái niệm về nguyên tố phóng xạ
và đồng vị phóng xạ; Khái niệm về phân rã phóng xạ; Các kĩ thuật đo đếm
phóng xạ; Các vấn đề về an toàn bức xạ. Chương 2 giới thiệu hoá học uran,
nguyên tố phóng xạ quan trọng nhất: Sự phát hiện và các đồng vị của uran;
Uran trong tự nhiên; Tính chất vật lí của uran; Tính chất hoá học của uran; Các
hợp chất của uran ; Uran trong dung dịch nước; Muối uranyl, uranat và
poliuranat; Các phức chất của uran; Tách và phân tích uran từ các đối tượng tự
nhiên; Ứng dụng của uran; Điều chế uran từ quặng; Các phương pháp tách
đồng vị uran; Điều chế uran kim loại. Chương 3 giới thiệu hoá học thôri,
nguyên tố phóng xạ quan trọng đối với thực tế: Sự phát hiện và các đồng vị của
thôri; Thôri trong tự nhiên; Tính chất vật lí của thôri; Tính chất hoá học của
thôri; Các hợp chất của thôri; Trạng thái của thôri trong dung dịch nước; Các
phức chất của thôri; Điều chế các đồng vị của thôri; Tách và phân tích xác định
thôri trong các đối tượng tự nhiên; Ứng dụng của thôri; Điều chế thôri từ
quặng; Điều chế thôri kim loại. Chương 4 giới thiệu hoá học các nguyên tố sản
phẩm phân rã của uran và thori: pratactini; actini; rađi; phranxi; rađon; poloni.
152
Chương 5 giới thiệu hoá học các nguyên tố siêu uran: Neptuni; Plutoni; Các
nguyên tố siêu plutôni. Chương 6 giới thiệu hoá học các nguyên tố phóng xạ
nhân tạo: tecnexi : prometi: astat; các nguyên tố nhân tạo mới.
72. CH3192, Hóa Vô cơ ứng dụng, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1077, Hóa học Vô cơ 1
- Tóm tắt nội dung:
Môn học gồm 2 phần:
Phần 1 cung cấp khả năng sử dụng của phức chất trong các lĩnh vực như: (1)
tách, chiết và làm giàu kim loại quí-hiếm; (2) ứng dụng xúc tác trong quá trình
xúc tác đồng thể thông qua một số kiểu phản ứng cụ thể; (3) vai trò của phức
chất trong quá trình tích trữ và chuyển hóa năng lượng; (4) sử dụng trong các
phương pháp CVD, MOCVD hoặc là chất đầu chế tạo vật liệu mới; (5) và các
ứng dụng trong y học và chế tạo dược phẩm.
Phần 2 đưa ra cái nhìn bao quát về việc sử dụng các vật liệu vô cơ trong lĩnh
vực (6) hấp phụ xử lí chất gây ô nhiễm trong môi trường không khí và nước;
(7) ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác dị thể: xúc tác quang hóa, oxi hóa-khử,
axit-bazơ rắn thông qua các ví dụ cụ thể; (8) ứng dụng làm các vật liệu có tính
năng cơ lí cao; và (9) trong việc phát triển nguồn năng lượng thay thế, nguồn
năng lượng tái tạo, và nâng cao hiệu năng làm việc của mạch - linh kiện điện
tử.
73. CHE3013, Xử lý mẫu trong hóa phân tích, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Lấy mẫu và xử lý mẫu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình
phân tích, quyết định độ chính xác của kết quả cuối cùng. Do đó, trước khi thực
hiện bất cứ quy trình phân tích nào, cần phải xem xét, hiểu biết rõ và thực hiện
đúng giai đoạn lấy mẫu và xử lý mẫu.
Nội dung học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp lấy mẫu
và xử lí mẫu: các định nghĩa và khái niệm về các loại mẫu phân tích, các cách
lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu; nguyên tắc, bản chất, điều kiện và phạm
vi ứng dụng của các kĩ thuật lấy mẫu và xử lí mẫu để xác định các chất. Học
phần này hướng đến kĩ thuật chuẩn bị mẫu cho một số đối tượng cụ thể như:
phân tích các chỉ tiêu kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng độc hại; phân tích
các chất độc hữu cơ, đặc biệt là các hóa chất bảo vệ thực vật; phân tích các chất
kháng sinh, dược phẩm, nguyên liệu dược,…trên các đối tượng khác nhau như
mẫu môi trường, thực phẩm, dược phẩm, sinh học,…
153
74. CHE3138, Các phương pháp phân tích điện hóa, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Trình bày cơ sở lý thuyết của các phương pháp phân tích điện hóa: Khái niệm
chung về phản ứng điện hóa, đường dòng thế, các dạng đường dòng thế và sự
dịch chuyển của chúng trong quá trình phản ứng hóa học; Nguyên tắc của
phương pháp điện thế và chuẩn độ điện thế, các loại điện cực dùng trong
phương pháp điện thế, các phương pháp định lượng điện thế; Nguyên tắc của
phương pháp cực phổ và von-ampe, các loại dòng cực phổ, các phương pháp
cực phổ định lượng, các phương pháp cực phổ hiện đại; Nguyên tắc của các
phương pháp điện hóa hòa tan, các phản ứng làm giàu chất phân tích trên điện
cực, các phương pháp ghi tín hiệu hòa tan.
75. CHE3010, Các phương pháp phân tích quang học, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp cơ sở lý thuyết của các phương pháp phân tích quang học:
Các tương tác giữa vật chất và sóng điện từ; Giới thiệu về các phương pháp
phân tích quang học được ứng dụng rộng rãi trong hóa phân tích và nhiều
ngành khoa học, sản xuất khác, bao gồm phương pháp phân tích phổ phát xạ
nguyên tử, phổ hấp thụ nguyên tử, phổ hấp thụ phân tử, phổ huỳnh quang phân
tử, phổ huỳnh quang nguyên tử, phổ hồng ngoại và phổ Raman. Đối với mỗi
phương pháp, học phần này trình bày nguyên tắc phát sinh phổ, sơ đồ cấu tạo
và nguyên lí hoạt động của hệ thiết bị đo, các yêu cầu kĩ thuật của hệ thiết bị
đo, các yếu tố gây ảnh hưởng, các phương pháp định tính và định lượng, đồng
thời cũng chỉ ra ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng, hướng phát triển của
phương pháp.
76. CHE3140, Các phương pháp tách trong phân tích, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Trình bày cơ sở lý thuyết của các phương pháp tách trong phân tích: Lực tương
tác giữa chất phân tích với các pha của hệ sắc kí; Giới thiệu về các phương
pháp tách được ứng dụng rộng rãi trong hóa phân tích và nhiều ngành khoa
học, sản xuất khác, bao gồm phương pháp phân tích sắc kí khí, sắc kí lỏng hiệu
năng cao, điện di mao quản, chiết lỏng lỏng, chiết pha rắn. Đối với mỗi phương
pháp, học phần này trình bày cơ chế tách chất, sơ đồ cấu tạo và nguyên lí hoạt
động của hệ máy đo, các yêu cầu kĩ thuật của hệ máy đo, các yếu tố gây ảnh
154
hưởng, các phương pháp định tính và định lượng, đồng thời cũng chỉ ra ưu
nhược điểm và khả năng ứng dụng, hướng phát triển của phương pháp.
77. CHE3305, Phân tích sinh hóa, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE 1086
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản nhất về các phương
pháp quang xác định đặc tính nền mẫu sinh học, các kỹ thuật phân tích tổng
hàm lượng protein, phân tích DNA, RNA, động học quá trình enzym, kháng
nguyên, kháng thể, các kỹ thuật điện di để tách chất và các cảm biến sinh học.
Trong môn học này sinh viên được trang bị các phương pháp phân tích tiêu
chuẩn cũng như các phương pháp phân tích được công bố trên các tạp chí cho
đối tượng phân tích cụ thể và cách tiến hành xác nhận gía trị sử dụng của
phương pháp xây dựng.
78. CHE3306, Thống kê ứng dụng trong hóa phân tích, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1058, CHE1087
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức toán thống kê cần thiết phục vụ cho việc
xử lý số liệu thực nghiệm Hóa phân tích, biểu diễn kết quả thực nghiệm dạng
đồ thị, báo cáo kết quả phân tích và kiểm soát, đánh giá chất lượng số liệu phân
tích. Cụ thể là trang bị cho sinh viên các kiến thức về sai số của kết quả phân
tích, các kiến thức toán thống kê ứng dụng cho việc so sánh và đánh giá số liệu
phân tích, vận dụng vào xử lý và báo cáo kết quả phân tích. Sau khi học xong
sinh viên biết cách vận dụng kiến thức vào việc nghiên cứu phương pháp phân
tích, đánh giá phương pháp phân tích, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất
lượng để đạt được số liệu phân tích hiệu quả nhất.
79. CHE3307, Các phương pháp phân tích không xử lý mẫu, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1058, CHE1086
- Tóm tắt nội dung:
Học phần này sẽ trang bị cho sinh viên về sự phát triển của Hóa học phân tích
thế kỷ 21 và trong tương lai, các yêu cầu cơ bản về phân tích theo hướng hóa
học xanh, phân tích chất trong đối tượng nền mẫu phức tạp mà không xử lý
mẫu. Các phương pháp quang phổ, đặc biệt quang phổ hình ảnh mới được giới
thiệu; các ứng dụng của nó trong phân tích định tính và định lượng các chất
trong nền mẫu phức tạp. Để loại trừ tín hiệu của nhiễu nền, các kiến thức về
thống kê đa biến với ma trận nhiều chiều và dảm bảo chất lượng, kiểm soát

155
chất lượng phép phân tích từ đó giúp cho việc xây dựng thành công qui trình
phân tích mẫu thực tế cũng được đề cập trong môn này.
80. CHE3308, Phương pháp phân tích điện di, 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE 1057
- Tóm tắt nội dung:
So với các phương pháp truyền thống như sắc kí lỏng (HPLC), sắc kí khí
(GC),.. điện di mao quản (CE) là một kĩ thuật tách tương đối mới nhưng đang
được phát triển nhanh chóng. Trước đây, CE được sử dụng chủ yếu để phân
tích các đại phân tử sinh học, tuy nhiên gần đây kĩ thuật này đã và đang được
áp dụng nhiều trong phân tách các axit amin, đồng phân ma túy, vitamin, thuốc
trừ sâu, acid hữu cơ,...
Nội dung học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp phân
tích điện di: tắt cơ sở lý thuyết, nguyên tắc của phương pháp điện di, đặc biệt là
phương pháp điện di mao quản và các thông số thực nghiệm có thể tối ưu hóa
trong CE để đạt được hiệu quả tách cao; Giải thích và hướng dẫn cụ thể cách
phát triển phương pháp điện di mao quản, nhằm đáp ứng các yêu cầu phân tích
đặt ra; Giới thiệu một số detector sử dụng trong CE và một số ứng dụng của
phương pháp điện di mao quản trong phân tích một số nhóm đối tượng trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
81. CHE3193, Ứng dụng phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE3300, Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc và định
lượng
- Tóm tắt nội dung:
Học phần bao gồm những kiến thức nâng cao về phổ NMR một chiều, cũng
như các kĩ thuật phổ 1D NMR và 2D NMR được sử dụng trong phân tích cấu
trúc các hợp chất hoá học, như ATP, DEPT, COSY, HETCOR, HMQC,
HMBCvà một số phương pháp phổ NMR ba chiều.
82. CHE3141, Tổng hợp hữu cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE 1092 đối xứng phân tử và lý thuyết nhóm
- Tóm tắt nội dung:
Tổng hợp các hợp chất hữu cơ thực chất là làm biến đổi chất này thành chất
khác thông qua các phản ứng làm đứt liên kết cũ, tạo ra liên kết mới. Trong học
phần “Tổng hợp hữu cơ” chủ yếu giới thiệu các phương pháp tạo ra các liên kết
mới. Đó là các liên kết C–C, C–dị tố, phản ứng đóng vòng và các phản ứng oxi
hóa-khử. Trong tổng hợp hữu cơ thường phải bảo vệ nhóm chức này, hoạt hóa

156
nhóm chức khác, có khi phải giữ được cấu hình, do đó học phần còn giới thiệu
sơ bộ các bước tổng hợp liên kết peptit.
83. CHE3247, Xúc tác hữu cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1092 (Đối xứng phân tử và lý thuyết nhóm)
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về xúc tác trong hóa học hữu cơ,
tính chất của chất xúc tác, chất xúc tiến, chất độc tiếp xúc. Các hiểu biết về xúc
tác đồng thể và xúc tác dị thể. Nội dung của một số thuyết xúc tác có thể dùng
để giải thích cơ chế phản ứng.
Trang bị một số loại chất xúc tác dùng cho các phản ứng khác nhau, từ đó có
thể biết được loại phản ứng nào thì nên dùng chất xúc tác gì.
84. CHE3142, Hóa học các hợp chất thiên nhiên, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1055, CHE2114
- Tóm tắt nội dung:
 Giới thiệu về sinh tổng hợp các nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng (nguyên
thủy và thứ cấp) và các con đường sinh tổng hợp.
 Giới thiệu chức năng sinh học, cấu trúc, phương pháp xác định cấu trúc, một số
chuyển hóa hóa học và tổng hợp hóa học các nhóm hợp chất quan trọng cần
thiết cho sự sống như: lipid (bao gồm các hợp chất isoprenoid - terpenoid và
steroid); amino acid, peptid, protein; carbohydrat và acid nucleic.
 Cung cấp kiến thức về sự xuất hiện trong thiên nhiên; sự phát sinh sinh học,
một số ứng dụng quan trọng của một số hợp chất tiêu biểu cho các nhóm hợp
chất thiên nhiên cần thiết cho sự sống.
85. CHE3187, Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ hiện đại, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1055 (Hóa học hữu cơ 1) và CHE2114 (Hóa học hữu
cơ 2).
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp bản chất cơ sở lý thuyết hiện đại về cấu trúc phân tử hữu cơ, tương
tác orbital, tương tác lập thể, phân tích cấu dạng, nhiệt động học/động học các
phản ứng hữu cơ, cơ sở hình thành liên kết trong hợp chất hữu cơ, cơ sở hoạt
hoá các hợp chất hữu cơ hữu cơ, và cơ sở các phản ứng chọn lọc lập thể.
86. CHE3205, Hóa lý hữu cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE2114 Hoá học hữu cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhiệt động học các
phản ứng hữu cơ trong dung dịch và lí thuyết trạng thái chuyển tiếp. Ảnh
157
hưởng của dung môi đến khả năng phản ứng. Nghiên cứu định lượng tính acid
và base trong hoá học hữu cơ. Tốc độ phản ứng với sự tham gia của acid và
base. Sự phụ thuộc định lượng giữa tốc độ và khả năng phản ứng. Ảnh hưởng
của cấu trúc đến sự thay đổi entanpi và entropy. Phương trình Hammett và
phương trình Taft. Ảnh hưởng của nhóm thế đến các tính chất hoá lý của phân
tử hợp chất hữu cơ.
87. CHE3238, Các phương pháp phân tích sắc ký trong hóa học hữu cơ, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1086, CHE1087
- Tóm tắt nội dung:
- Giới thiệu các phương pháp hóa- lý hiện đại: Sắc ký khí với các đetectơ khác
nhau (FID, ECD, MSD) xác định lượng các nguyên tố C, H, N, O, halogen và
các nhóm chức hữu cơ chủ yếu (nối đôi, nối ba, nhóm OH, COOH và este, CO,
NH2, SH) có trong hợp chất hữu cơ.
- Hướng dẫn thực hành trên máy phân tích định lượng một số nguyên tố và nhóm
chất hữu cơ chủ yếu.
88. CHE3230, Nhiệt động học thống kê, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1083, Hóa lý 1
- Tóm tắt nội dung:
Học phần gồm các nội dung tập trung vào: Sử dụng hai phương pháp nghiên
cứu xác suất và cơ học, thông qua hàm trạng thái để liên hệ giữa trạng thái vi
mô của hệ và trạng thái vĩ mô của hệ. Từ đó tính được các thông số nhiệt động
của hệ khi cân bằng như entapi, entropi, nhiệt dung cũng như thế đẳng áp thu
gọn... Bên cạch đó, tính được hằng số cân bằng và nghiên cứu sự phân bố các
electron trong kim loại.
89. CHE3239, Động học điện hóa, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa lý 2 (CHE1084)
- Tóm tắt nội dung:
Học phần gồm các nội dung sau tập trung vào:
Giới thiệu sự hình thành lớp điện kép, cấu trúc lớp điện kép và nguyên nhân
sinh ra thế điện cực. Động học các quá trình điện cực, các phương trình động
học điện hóa điển hình.
Trong nội dung cuối cùng, sinh viên được giới thiệu ứng dụng của điện hóa học
vào các lĩnh vực cụ thể của đời sống như: mạ điện, tổng hợp điện hóa, nguồn
điện hóa, ăn mòn và bảo vệ kim loại,…
90. CHE3144, Lý thuyết xúc tác và ứng dụng, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa lý 1 (CHE1084)
158
- Tóm tắt nội dung:
Học phần trình bày các kiến thức cơ bản về các hiện tượng trong hoá xúc tác,
các phương pháp nghiên cứu xúc tác. Các kiến thức về các nhóm xúc tác quan
trọng nhất cũng được đề cập: nhóm ion kim loại và xúc tác đồng thể, nhóm xúc
tác axit-bazơ (các axit bazơ cổ điển, các loại ôxit, hỗn hợp ôxit, các loại muối,
siêu axit...), nhóm xúc tác kim loại và bán dẫn. Lí thuyết về xúc tác cũng được
làm rõ qua các cơ chế xúc tác. Các ứng dụng được thể hiện ở các lĩnh vực quan
trọng nhất như lọc-hoá dầu, xúc tác C1, C2, xúc tác liên quan đến sử dụng H2 và
xúc tác môi trường.
91. CHE3240, Hóa lý các hợp chất cao phân tử, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa lý 1 (CHE1083); Hóa lý 2 (CHE1084); Hóa học các
hợp chất cao phân tử (CHE1067)
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về :
+ Cấu trúc phân tử và sự tương quan với tính chất cơ lý của polyme.
+ Những tính chất cơ lý cơ bản của polyme: polyme tinh thể và vô định hình,
tính chảy, tính trễ, sự hồi phục và tính chất cơ, nhiệt… của polyme.
+ Dung dịch polyme và các phương pháp xác định phân tử khối và độ đa phân
tán của polyme.
+ Một số polyme và vật liệu polyme tiêu biểu ứng dụng trong thực tế.
92. CHE3241, Tin học ứng dụng trong hóa học, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở (INT1005)
- Tóm tắt nội dung:
Các khái niệm cơ bản về mặt thế năng, động lực phân tử và hoá đạc
(Chemometrics). Các phép tính với ma trận vuông và không vuông, mô hình
MO-HUCKEL, tích phân Monte – Carlo, phương pháp giải lặp, phương pháp
giải gần đúng hệ phương trình phi tuyến, các bài toán hồi quy, phương pháp
đơn hình và mô hình thực nghiệm, phân giải giá trị dị thường, bình phương tối
thiểu riêng phần (PLS), hồi quy các cấu tử chính (PCA), phân tách PLS2 phổ
hỗn hợp, phân tách PCA phổ hỗn hợp. Giải phương trình vi phân và hệ
phương trình vi phân, phương pháp Monte - Carlo tính toán hệ động hoá học.
Mô hình mạng nơ rôn diễn tiến, điều kiện sử dụng mạng lan truyền ngược.
Thuật giải di truyền, những ứng dụng của thuật giải di truyền.
93. CHE3242, Quang phổ phân tử, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa lý 1 (CHE1083)
- Tóm tắt nội dung:
159
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quang phổ phân tử (quay,
dao động, phổ Raman, cộng hưởng từ hạt nhân và phổ khối lượng). Ứng dụng:
sau mỗi phần đều có ví dụ ứng dụng; sau mỗi chương đều có phần câu hỏi và
bài tập giúp sinh viên hiểu và nắm vững kiến thức về phổ. Sau khi học giáo
trình phổ phân tử, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về phổ phân
tử, biết phân tích và nhận biết phổ phân tử. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể sử
dụng các phương pháp phổ trong nghiên cứu khoa học.
94. CHE3243, Hóa học bề mặt và ứng dụng, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Hóa lý 1 (CHE1083), Hóa lý 2 (CHE1084)
- Tóm tắt nội dung:
Môn học tập trung vào: Giới thiệu sự hấp phụ phân tử trên bề mặt rắn. Cấu trúc
bề mặt rắn và lớp hấp phụ trên bề mặt. Mối liên kết giữa phân tử chất bị hấp
phụ và bề mặt. Các phản ứng diễn ra trên bề mặt. Nghiên cứu động học phản
ứng trên bề mặt. Các thuyết liên quan đến phản ứng hóa học. Khả năng phản
ứng trên bề mặt,… sinh viên cũng được giới thiệu về chất hoạt động bề mặt và
tìm hiểu các ứng dụng của chúng trong cá ngành công nghiệp, cuộc sống.
95. CHE3244, Mô phỏng các quá trình hóa học và hóa lý bằng máy tính, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: Tin học cơ sở (INT1005)
- Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên ngành Hoá lý các kiến thức về:
+ Động lực phân tử: Hai phương trình chuyển động của Newton, ý nghĩa và
cách giải quyết các bài toán có liên quan. Sinh viên nắm được các quy luật về
chuyển động được mô tả theo cơ học cổ điển theo co học phân tử.
+ Hoá học lượng tử: Phương trình cơ bản của Hoá lượng tử và sơ lược về
phương pháp tính gần đúng. Sinh viên vận dụng các kiến thức về Hoá lượng tử
của chương trình cơ bản để hiểu được các phép gần đúng để tính toán các thông
số của phân tử.
+ Lí thuyết Hình học phân hình và các quá trình xa cân bằng: Nguyên lý về sự
chuyển động và xác suất gắn kết tạo bề mặt. Sinh viên nắm được phương pháp
mô phỏng số cho các quá trình hoá học và hoá lý thông dụng.
+ Lập trình bằng ngôn ngữ FOTRAN hay C++. Sinh viên cần nắm được các
thủ thuật lập trình và biên dịch, chạy chương trình đã lập trên máy, đọc và phát
hiện lỗi lập trình.
Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận với các lý thuyết hiện đại để tính
toán các thông số đặc trưng cấu trúc và các thông số động lực học và năng
lượng học của các quá trình.
160
96. CHE4052, Khóa luận tốt nghiệp, 7 tín chỉ
97. CHE3207, Hóa học vô cơ nâng cao, 3 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1077, CHE1090
- Tóm tắt nội dung:
Chiều hướng biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất trong các nhóm.
Các kiểu phản ứng và cơ chế của chúng. Cấu tạo electron của các phân tử. Cấu
tạo của các chất rắn.
98. CHE3245, Hóa học phân tích nâng cao, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1082, Cơ sở hóa học phân tích
- Tóm tắt nội dung:
Học phần này sẽ trang bị cho sinh viên về sự phát triển của Hóa học phân tích
thế kỷ 21 và trong tương lai, các yêu cầu cơ bản về phân tích vết và siêu vết,
phân tích chất trong đối tượng nền mẫu phức tạp đi kèm với các kỹ thuật chiết,
tách chất phân tích trong đó có chú ý đến các phương pháp mới theo hướng
ứng dụng hóa học xanh trong phân tích. Các vấn đề về tìm điều kiện tối ưu cho
phép phân tích tự xây dựng, xử lsy số liệu phân tích nhiều chiều bằng thống kê
đa biến hay tự động hóa trong Hóa phân tích cũng sẽ được đề cập
99. CHE3246, Hóa học hữu cơ nâng cao, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE2144, Hóa học hữu cơ 2
- Tóm tắt nội dung:
Giới thiệu về hóa lập thể, các cách xác định và danh pháp đồng phân lập thể, về
một số cơ chế phản ứng, cơ chế phản ứng tổng hợp lập thể. Câu hỏi và bài tập
đi kèm.
100. CHE3179, Động học và xúc tác, 4 tín chỉ
- Học phần tiên quyết: CHE1084, Hóa lý 2
- Tóm tắt nội dung:
Học phần bao gồm 9 chương. Trong đó chương 1, 2 nhắc lại một số khái niệm
chung về xúc tác, vai trò của xúc tác trong thực tế và vai trò của động học trong
nghiên cứu và ứng dụng xúc tác. Chương ba cung cấp thông tin về các đặc
trưng của vật liệu hấp phụ cũng như xúc tác dị thể và các phương pháp xác
định chúng. Chương bốn là các kiến thức về các giai đoạn của phản ứng xúc tác
dị thể ở điều kiện phản ứng trong thiết bị phản ứng cụ thể, trọng tâm là ảnh
hưởng của quá trình truyền nhiệt, chuyển khối đến phép xác định các thông số
động học về sau và cách loại trừ chúng. Chương 5-6 mô tả vai trò của quá trình
hấp phụ trong xúc tác dị thể. Chương 7 là các thủ tục để xây dựng phương trình
tốc độ của phản ứng xúc tác dị thể khi sử dụng mô hình Langmuir (bề mặt lí
161
tưởng – đồng nhất) và các phép gần đúng khác nhau. Chương 8 có nội dung
như chương 7 nhưng sử dụng mô hình Temkin để xét phản ứng trên bề mặt thật
(không lí tưởng). Chương 9 là động học của phản ứng xúc tác men.

162

You might also like