You are on page 1of 100

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

HÀ NỘI, NĂM 2020

1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 50 tiết (8 chuyên đề bài giảng; 01 nội dung thảo luận; đi nghiên cứu thực tế môn học).
Yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương, kế hoạch bài giảng, nắm vững mục tiêu, chuẩn đầu ra, câu hỏi cốt lõi, những vấn đề
học viên đề nghị giảng viên trao đổi trong bản tổng hợp nội dung tự học của lớp, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài
giảng; chuẩn bị câu hỏi trước, trong và sau giảng bài; Phương tiện phục vụ giảng dạy; các chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn của Trung
ương Đảng mới ban hành có liên quan đến bài giảng (bao gồm có dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng)), các
công cụ hỗ trợ dạy - học, chuẩn bị nội dung giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Giảng dạy đúng tinh thần đề cương, kế hoạch bài giảng; đảm bảo mục tiêu, chuẩn đầu ra bài giảng; chú trọng kiến
thức trọng tâm; phát triển kỹ năng; định hướng tư tưởng, thái độ đúng đắn cho học viên; sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp và
hiệu quả, phát huy tính chủ động, tích cực của Học viên; thực hiện nghiêm túc quy định của Học viện đối với giảng viên nhằm phục vụ tốt hoạt
động dạy - học; chú ý thái độ, phản hồi từ học viên; định hướng cho học viện tiếp tục tự học, tự nghiên cứu nội dung bài giảng.
+ Sau giờ lên lớp: Lắng nghe ý kiến phản hồi của học viên; định hướng cho học viên tự học, tự nghiên cứu, củng cố kiến thức
bài giảng; tự rút kinh nghiệm và từng bước điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp.
- Yêu cầu đối với học viên:
+ Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong Tập bài giảng; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của
khoa đã định hướng; chuẩn bị câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung bài giảng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề
cương môn học.

2
+ Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi được
phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
+ Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài
giảng; chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học.
Khoa giảng dạy: Khoa Xây dựng Đảng
Số điện thoại: 02438540216
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
- Vị trí, vai trò Môn học:
+ Ở Học viện Chính trị khu vực I/Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, môn Giáo dục QP & AN là môn học chính khóa (bắt
buộc) đối với học viên đào tạo, bồi dưỡng CCLLCT.
+ Môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh có quan hệ chặt chẽ với các môn học khác trong chương trình đào tạo CCLLCT như:
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Xây dựng Đảng; Kinh tế chính trị; Triết học; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Nhà nước và Pháp luật;
Chính trị học và quan hệ quốc tế; Xã hội học và tâm lý lãnh đạo, …
- Nội dung Môn học:
+ Gồm 8 bài mỗi bài 5 tiết:
Bài 1: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Bài 2: Sự hình thành, phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam và vận dụng vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Bài 3: Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc trong tình hình mới.
Bài 4: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay.
Bài 5: Phòng, chống chiến lược "diển biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.
Bài 6: Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Bài 7: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên trong tình hình mới.
3
Bài 8: Những vấn đề cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trong tình hình hiện nay.
+ 01 nội dung thảo luận 5 tiết
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên. Hình thức kiểm tra: Thi luận hoặc vấn đáp nhóm. Nếu thi luận, thời gian 150
phút (không sử dụng tài liệu trong khi thi).
3. Mục tiêu môn học:
*Mục tiêu chung:
Giáo dục cho học viên kiến thức cơ bản về QP, AN, bảo vệ Tổ quốc, trên cơ sở đó ở để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống
dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ QP, AN bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới.
*Mục tiêu cụ thể:
Môn học này cung cấp cho học viên:
* Về kiến thức:
Những kiến thức cơ bản: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc (BVTQ); sự hình thành và phát
triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam và vận dụng vào nhiệm vụ BVTQ; xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành
khu vực phòng thủ (KVPT) vững chắc; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp QP, AN; phòng, chống chiến lược "Diễn biến
hòa bình" (DBHB), bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam; an ninh phi truyền thống (ANPTT) ở
Việt Nam hiện nay; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ (DQTV), dự bị động viên (DBĐV) trong tình hình mới; những vấn đề cơ bản
về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam hiện nay; góp phần tăng cường sức mạnh toàn diện của đất nước bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.
* Về kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá đúng các vấn đề, sự kiện, sự việc… liên quan đến lĩnh vực QP, AN, đặc biệt là các vấn đế liên quan
trực tiếp đến sự lãnh đạo của Đảng, quản lý thống nhất của Nhà nước đối với sự nghiệp QP, AN, BVTQ.

4
- Vận dụng các vấn đề lý luận-thực tiễn đã được học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra hiện nay, liên quan đến QP, AN,
BVTQ ở các cơ quan, đơn vị, địa phương.
- Tham mưu, đề xuất các giải pháp, nhất là những giải pháp mang tính đột phá nhằm tăng cường QP, AN hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cả trong thời bình và thời chiến.
- Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.

* Về tư tưởng: Đạt cả hai mức độ, yêu cầu:


- Tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp QP, AN, BVTQ nói chung, các nhiệm vụ cụ thể
về QP, AN, BVTQ nói riêng.
- Chủ động, trách nhiệm trong phản biện/đấu tranh với các quan điểm, hành động sai trái của các thế lực thù địch, biểu hiện "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Thường xuyên giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp QP, AN, BVTQ thời kỳ mới.

5
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG MÔN HỌC
I. Bài số 01
1. Tên bài giảng: QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG
TÌNH HÌNH MỚI.
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết.
3. Mục tiêu: Bài giảng này sẽ trang bị cho học viên:
* Về kiến thức:
Khái niệm; mục tiêu; quan điểm; phương châm; sức mạnh; lực lượng; phương thức BVTQ, và nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
*Về kỹ năng:
Học viên có khả năng phân tích, đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ tại địa
phương/đơn vị nơi học viên công tác; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.

* Về tư tưởng:
Tin tưởng tuyệt đối vào quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ; xác định trách nhiệm trong tham gia thực hiện nhiệm vụ BVTQ
theo chức trách; chủ động đấu tranh, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ trong tình hình mới.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể: Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh
giá
* Về kiến thức: 1. Từ mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt - Đánh giá quá
Phân tích được mục tiêu, quan điểm, phương châm, nhiệm vụ giải pháp bảo Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình trình:
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. mới, hãy chỉ ra những hạn chế, khó + Bài tự luận;
6
khăn trong việc thực hiện tại địa + Hỏi đáp;
phương/ đơn vị đồng chí và đề xuất + Thảo luận nhóm.
giải pháp để thực hiện tốt hơn.
* Về kỹ năng: - Đánh giá kết
2. Từ phương châm bảo vệ Tổ quốc thúc học phần
Đánh giá thực tiễn và đề xuất giải pháp để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình
quốc tại địa phương/ đơn vị; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát + Tự luận;
hình mới, hãy chỉ ra những hạn chế,
vấn đề. + Vấn đáp nhóm;
khó khăn trong việc thực hiện tại địa
*Về tư tưởng: phương/ đơn vị đồng chí và đề xuất + Tiểu luận
- Tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm, đường lối của Đảng về BVTQ. giải pháp để thực hiện tốt hơn.
- Xác định trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong thực hiện tốt nhiệm vụ 3. Từ nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ
QP, AN BVTQ trong tình hình mới tại địa phương/ cơ quan/ đơm vị nơi Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
học viên công tác. trong tình hình mới, hãy chỉ ra những
- Chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ quan hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện
điểm, đường lối của Đảng về BVTQ. tại địa phương/đơn vị đồng chí và đề
xuất giải pháp để thực hiện tốt hơn.

5. Tài liệu học tập


5.1 Tài liệu phải đọc:
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018): Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, Giáo dục quốc phòng và an ninh, Nxb
LLCT, tr11-44.
5.2 Tài liệu nên đọc:
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 28-NQ-TW ngày 25/10/2013, khóa XI về Chiến lược BVTQ trong tình hình mới.
- Chiến lược An ninh quốc gia (2004);
- Luật Quốc phòng Việt Nam năm 2018; Luật An ninh mạng (2018).
6. Nội dung

7
Câu hỏi cốt lõi bài Nội dung Câu hỏi đánh giá
giảng quá trình
1. CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI - Câu hỏi trước giờ lên lớp:
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Tại sao bảo vệ Tổ quốc Việt
* Một số khái niệm Nam xã hội chủ nghĩa là tất
- Tổ quốc: yếu khách quan?
Là tổng hòa các yếu tố lịch sử-tự nhiên và chính trị-xã hội của một
quốc gia dân tộc được gắn kết chặt chẽ với chủ quyền lãnh thổ của đất
nước và cộng đồng dân cư và chế độ chính trị, xã hội, văn hóa, nhất
định.
- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
Là bảo vệ toàn diện cả mặt lịch sử-tự nhiên cùng mặt chính trị-xã hội
của Tổ quốc, chống lại mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế
lực thù địch.
- Quan điểm, đường lối của ĐCSVN về BVTQ xã hội chủ nghĩa:
Là những định hướng chiến lược xác định mục tiêu, phương châm,
phương thức, sức mạnh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc; bảo vệ nền
văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội để đất nước phát triển bền vững.
1.1. Kinh nghiệm, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân
tộc
1.1.1. Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và giữ
gìn bản sắc dân tộc …
8
1.1.2. Lo giữ nước từ khi nước chưa nguy …
1.1.2. "Khoan thư sức dân" là kế sách lâu dài để giữ nước …
1.1.2. Kết hợp chặt chẽ 'kiến quốc" với "thủ quốc"
1.1.2. Tthực hiện "cử quốc nghênh địch", phát huy sức mạnh của dân
tộc để đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt …
1.1.2. Thực hiện "bang giao hòa hiếu", ngăn chặn "họa binh đao" cho
đất nước …
1.2. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về BVTQ
1.2.1. Học thuyết Mác-Lênin về BVTQ và về BVTQ xã hội chủ nghĩa:
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa:
1.3. Kế thừa và phát triển quan điểm, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam về BVTQ từ năm 1991 đến nay
1.3.1. ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991): …
1.3.2. ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996): …
1.3.3. ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001): …
1.3.4. ĐHĐB toàn quốc lần thứ X (2006): …
1.3.5. ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI (2011): …
Neo chốt: Qua các kỳ ĐHĐB toàn quốc của Đảng phản ánh sự phát
triển tư duy BVTQ ngày càng toàn diện và sâu sắc.
1.4. Thời cơ và thách thức trong giai đoạn hiện nay
1.4.1. Những nhân tố tác động đến QP, AN, BVTQ
- Tình tình thế giới, khu vực hiện nay
- Tình hình trong nước
1.4.2. Thời cơ và thách thức
9
- Thời cơ: Sự nghiệp xây dựng và BVTQ đạt những thành tựu to lớn
trên nhiều lĩnh vực, QP, AN được tăng cường; tạo cơ sở, nền tảng quan
trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển
- Thách thức
+ Dễ bị rơi vào vòng xoáy sự cạnh tranh giành ảnh hưởng của các
nước lớn, tác động đến mối quan hệ, hội nhập quốc tế của nước ta.
+ Tranh chấp Biển Đông diễn biến ngày càng phức tạp, là mối đe
doạ thách thức lớn đối với chủ quyền và quyền chủ quyền của ta trên
Biển Đông.
+ Lợi dụng xu thế toàn cầu hoá, liên kết, hội nhập và hợp tác,
trong đó Việt Nam đẩy mạnh mở cửa và hội nhập khu vực và quốc
tế,các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực hiện CL“DBHB”, thúc
đẩy “TDB”, “TCH”
+ Các mối đe dọa từ ANPTT diễn biến rất phức tạp.

2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM,


ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ - Câu hỏi trong giờ lên lớp:
TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Bảo vệ Đảng trong mục tiêu
2.1. Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc bảo vệ Tổ quốc gồm những
2.1.1. Mục tiêu chung: nội dung nào?
Câu hỏi cốt lõi 1:
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
Mục tiêu bảo vệ Tổ
của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo
quốc Việt Nam xã hội
vệ sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo
chủ nghĩa gồm những
vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn
nội dung nào?
định chính trị và môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước
theo định hướng XHCN.

10
Mục tiêu trên chỉ ra các nội dung bảo vệ sau:
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc;
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN;
- Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước;
- Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc;
- Bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và nền văn hóa;
- Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình để xây dựng,
phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Về chính trị
Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường
hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với toàn xã hội …
- Về kinh tế-xã hội
Bảo đảm cho nền kinh tế thị trường XHCN phát triển nhanh, bền
vững, hiệu quả; không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội gắn với tăng cường
củng cố QP, AN …
- Về tư tưởng, văn hóa
Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường
tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, kiến thức QP,
AN, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia
- Về đối ngoại
+ Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi
ích quốc gia, dân tộc trong quá trình mở rộng hợp tác và đẩy mạnh hội
11
nhập quốc tế.
+ Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, chủ
động tạo thế đứng ngày càng vững chắc, nâng cao vị thế của nước ta
trong Cộng đồng ASEAN, trong khu vực và trên thế giới.
- Về quốc phòng, an ninh
+ Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ;
+ Bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn
hóa, chủ quyền, lãnh thổ, dân cư, môi trường sinh thái …
+ Gắn bó chặt chẽ, mật thiết với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ XHCN;
+ Bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp CNH, HĐH, bảo vệ lợi ích
quốc gia, dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc…
2.1.3. Bổ sung, phát triển mục tiêu BVTQ trong Văn kiện Đại hội đại
Câu hỏi cốt lõi 2: biểu toàn quốc lần thứ XII
Đảng Cộng sản Việt Trước diễn biến mới của tình hình thế giới, khu vực và yêu cầu nhiệm vụ
Nam đề ra những quan bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
điểm nào về bảo vệ Tổ của Đảng xác định “Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là phát huy
quốc Việt Nam xã hội mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị,
chủ nghĩa?
tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;
bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ
lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường

12
hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”1. Đồng
thời, phải “sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và
phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng”2
1.2. Quan điểm BVTQ
1.2.1. Giữ vững sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
Đảng đối với sự nghiệp BVTQ, xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống
chính trị TSVM.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực quản
lý của NN, không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
tộc.
1.2.2. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển KT-XH; đồng
thời luôn nêu cao cảnh giác làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống
phá, xâm lược của các thế lực thù địch; không để bị động, bất ngờ trong
mọi tình huống.
1.2.3. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược XD và BVTQ.
Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại.
Phát huy mạnh mẽ nội lực; đồng thời tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ
bên ngoài. Nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, XD Đảng
là then chốt, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, củng cố QP, AN 2. Bước phát triển quan điểm
là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ của Đảng về đối tác, đối tượng
phát triển kinh tế, XH với củng cố, tăng cường QP, AN, đối ngoại. của cách mạng Việt Nam như
1.2.4. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính trị, tư thế nào?
tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa QP, AN, đối ngoại.
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016, tr.147
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148
13
Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ
thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý thống nhất của NN,
LLVT làm nòng cốt, tăng cường tiềm lực QP, AN, xây dựng thế trận
QPTD, thế trận ANND vững mạnh, đáp ứng yêu cầu trong tinh hình
mới.
1.2.5. Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế.
Kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa;
thêm bạn, bớt thù, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Tăng cường hợp tác, tạo
thế đan xen lợi ích chiến lược giữa nước ta với các nước, nhất là các
Câu hỏi cốt lõi 3: 3. Phương châm kiên định về
nước lớn, các đối tác chiến lược, các nước láng giềng và các nước trong
Để bảo vệ Tổ quốc Việt khu vực. mục tiêu, nguyên tắc chiến
Nam xã hội chủ nghĩa lược, linh hoạt mềm dẻo về
1.2.6. Vận dụng đúng đắn quan điểm về đối tác, đối tượng. sách lược là gì?
cần quán triệt những
phương châm nào? Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quân hệ
hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác.
Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của
nước ta trong sự nghiệp XD và BVTQ đều là đối tượng của chúng ta.
1.2.7. Nâng cao chất lượng công tác dự báo, nắm chắc tình hình.
Chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố, nhất là
những nhân tố bên trong có thể dẫn đến những đột biến, bất lợi.
2.3. Phương châm BVTQ
2.3.1. Kiên định về mục tiêu, nguyên tắc chiến lược, linh hoạt mềm
dẻo về sách lược, tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước
và dư luận quốc tế.
- Kiên trì giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình
trên cơ sở luật pháp quốc tế; tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân
14
trong nước, dư luận quốc tế; phân hóa, cô lập các phần tử, thế lực ngoan
cố chống phá Việt Nam. 4. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
- Đối với nội bộ, lấy việc giáo dục, thuyết phục, phòng ngừa là chính, gồm những yếu tố nào?
đi đôi với giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm minh hành vi vi
phạm pháp luật.
- Đối với các đối tượng chống phá ở trong nước, cần phải kịp thời
ngăn chặn, xử lý những kẻ chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố; giáo dục, cảm
hóa những người lầm đường.
- Chủ động đấu tranh với các âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa
bình", của các thế lực thù địch. Không để hình thành tổ chức chính trị
đối lập dưới bất cứ hình thức nào.
- Thường xuyên bám sát cơ sở, nắm vững tình hình, chủ động xử lý
đứng đắn, kịp thời mọi tình huống gây mất ổn định chính trị-xã hội.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: “Kiên
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bảo vệ vững chắc biên giới và chủ quyền biển, đảo, vùng trời của
Tổ quốc; đồng thời giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển bền
vững đất nước”3.
2.4. Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc
2.4.1. Là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc, của cả hệ
thống chính trị và toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ tranh nhân
dân làm nòng cốt.
2.4.2. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc được tạo thành bởi nhiều yếu tố:

3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148.
15
Chính trị, kinh tế, văn hóa, QP, AN, đối ngoại; sức mạnh nội lực và sức
mạnh ngoại lực, trong đó sức mạnh nội lực là quyết định, sức mạnh
ngoại lực là rất quan trọng.
2.4.3. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc hiện nay được xây dựng trên nền
tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính toàn dân, toàn diện, độc lập,
tự chủ, tự cường, nhưng tập trung ở sức mạnh QP, AN …
2.4.3. Đó là sức mạnh nội lực kết hợp chặt chẽ với sức mạnh ngoại
lực, trong đó sức mạnh nội lực là quyết định, sức mạnh ngoại lực là rất
quan trọng.
2.4.4. Trung thành với nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
kế thừa quan điểm của các kỳ đại hội, Tại Đại hội lần thứ XII, Đảng đã
chỉ rõ: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả
hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng
quốc tế”4
2.5. Về lực lượng bảo vệ Tổ quốc
2.5.1. Là những con người, tổ chức hoạt động dưới sự lãnh đạo của
Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước, đáp ứng yêu cầu BVTQ trong
mọi tình huống: …
2.5.2. Trong đó lực lượng nòng cốt BVTQ là lực lượng vũ trang, đặc
biệt là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân:
2.5.3. Bổ sung phát triển lực lượng BVTQ trong Văn kiện Đại hội XII
của Đảng chỉ rõ: “Tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng
thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc”5;

4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.147.
5
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148.
16
đồng thời nhấn mạnh: “Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững
chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân”6
2.6. Về phương thức bảo vệ Tổ quốc
Là cách thức BVTQ của Đảng, Nhà nước, nhân dân ta, của cả hệ
thống chính trị, MTTQ, các tổ chức chính trị-xã hội, trong đó lực lượng
vũ trang nhân dân làm nòng cốt, tiến hành chiến tranh nhân dân, thực
hiện toàn dân đánh giặc…
2.6.1. Bằng quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng; hiến pháp,
pháp luật của Nhà nước
Kể từ khi ĐCS Việt Nam ra đời cho đến nay, để BVTQ, xây dựng đất
nước Đảng đề ra đường lối chính trị, đường lối phát triển kinh tế, văn
hóa-xã hội, đường lối QP, AN, đường lối đối ngoại… và tổ chức thực
hiện thắng lợi các đường lối đó trên thực tế.
Về quan điểm, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: QP, AN,
BVTQ, là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam;
tăng cường QP, AN, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả
hệ thống chính trị và toàn dân; Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về
mọi mặt sự nghiệp QP, AN, BVTQ.
Để cụ thể hóa quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước xây dựng,
ban hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
luật để thực hiện trong hệ thống chính trị và toàn xã hội nhằm xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã

6
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.149.
17
hội chủ nghĩa.
2.6.2. Bằng các chính sách của Chính phủ, các ban, bộ, ngành ở
Trung ương và các địa phương trong cả nước đối với nhiệm vụ BVTQ
trong tình hình mới
Theo chức năng, Chính phủ ban hành các nghị định, thông tư, pháp
lệnh, đề án…để thực hiện có hiệu quả mọi quan điểm, đường lối của
Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nước trong hệ thống chính trị và
toàn dân nhằm mục tiêu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội
nghĩa.
Các địa phương trong cả nước có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đúng
đắn, sáng tạo các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, Chính phủ về hoàn thành nhiệm vụ BVTQ trong tình
hình mới.
2.6.3. Bằng công tác tổ chức thực tiễn của cả hệ thống chính trị đối
với hoàn thành nhiệm vụ BVTQ
- Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ Chiến lược BVTQ trong tình hình mới (2013);
+ Chiến lược quốc phòng Việt Nam (2018); Chiến lược an ninh quốc
gia Việt Nam (2004);
+ Chiến lược quân sự Việt Nam (2018);
+ Chiến lược BVTQ trên không gian mạng (2018);
+ Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực
phòng thủ vững chắc trong tình hình mới;
+ Thực hiện nghiên cứu, phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam
trong điều kiện mới;

18
+ Phòng, chống "DBHB", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch
chống phá cách mạng Việt Nam;
+ Xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV vững mạnh, rộng khắp đáp
ứng yêu cầu chiến tranh BVTQ;
+ Thực hiện giải pháp ứng phó với an ninh phi truyền thống trong bối
cảnh mới;
+ Thực hiện chủ trương, giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển,
đảo Việt Nam trong tình hình mới…
- Đối với Nhà nước, Chính phủ
+ Thực hiện có hiệu quả Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (Chương IX: Bảo vệ Tổ quốc, Điều 64 đến Điều 68);
+ Thực hiện có hiệu quả các luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư….
Nhất là luật Quốc phòng Việt Nam, Luật giáo dục quốc phòng và an
ninh, luật sĩ quan QĐND, luật Công an nhân dân, luật dân quân tự vệ
Việt Nam, luật Biển Việt Nam…
- Đối với cấp ủy, tổ chức Đảng ban, bộ, ngành ở Trung ương, các
địa phương trong cả nước
+ Tổ chức quán triệt sâu sắc, thực hiện nghiêm mọi quan điểm,
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về BVTQ trong
tình hình mới.
+ Căn cứ đặc điểm, tình hình cụ thể, đề ra chủ trương, giải pháp phù
hợp lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ BVTQ tại cơ quan, đơn vị,
địa phương đáp ứng yêu cầu BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới.
+ Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, tháo gỡ kịp thời
những khó khăn, vướng mắc hoàn thành có chất lượng nhiệm vụ QP,
19
AN, BVTQ ngay từ cơ sở cơ quan, đơn vị, địa phương.
+ Thực hiện tốt công tác bảo đảm mọi mặt cho hoàn thành nhiệm vụ
QP, AN, BVTQ của cơ quan, đơn vị, địa phương
2.6.4. Bổ sung phương thức BVTQ trong ĐHHXII
- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ Tổ quốc, Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng khẳng định: “Giải quyết những bất đồng, tranh chấp
bằng giải pháp hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế”7.
- Đó là sử dụng các biện pháp phi vũ trang để đấu tranh, coi đó là
phương thức chủ yếu để bảo vệ Tổ quốc, đồng thời luôn đề cao cảnh giác:
“Tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế hoạch... sẵn
sàng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và
an ninh của Tổ quốc trong mọi tình huống”8.
- Trước những thời cơ, thách thức của đất nước cùng với những
biến đổi hết sức nhanh chóng, tiềm ẩn những yếu tố khó lường của thế giới,
khu vực, trong nước, đồng thời để thực hiện tốt phương thức bảo vệ Tổ
quốc, Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng công tác dự
báo tình hình. Kiên quyết giữ vững ổn định chính trị, ổn định kinh tế - xã
hội trong mọi tình huống”9 ;Đồng thời với các biện pháp bảo vệ Tổ quốc
“từ sớm, từ xa”.

7
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148.
8
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.150.
9
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.150.
20
3. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM, 5. Việc thực hiện các nhiệm
Câu hỏi cốt lõi 4: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH vụ và giải pháp về bảo vệ Tổ
HÌNH MỚI quốc Việt Nam xã hội chủ
Để bảo vệ Tổ quốc Việt
3.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nghĩa tại địa phương/ đơn vị
Nam xã hội chủ nghĩa
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đồng chí có những hạn chế,
trong tình hình mới cần
khó khăn gì? Cần những biện
thực hiện những nhiệm 3.2. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm QP, AN, phát
pháp nào để khắc phục?
vụ và giải pháp nào? triển văn hóa, giải quyết tốt các vấn đề xã hội
3.3. Củng cố vững chắc và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc - Câu hỏi sau giờ lên lớp
3.4. Củng cố vững chắc nền QPTD và ANND, xây dựng lực lượng 1. Việc thực hiện mục tiêu,
vũ tranh nhân dân vững mạnh, có sức chiến đấu cao quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về BVTQ trong tình
3.5. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tạo môi trường quốc tế thuận lợi
hình tại địa phương/ đơn vị
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
đồng chí có những hạn chế,
* So với Nghị Quyết TW8/KXI, Đại hội XII đã bổ sung và làm
khó khăn gì? Cần những giải
đậm nét một số vấn đề mới sau đây:
pháp nào để thực hiện tốt hơn?
- Xác định rõ củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn
định chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu,
thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn
dân, trong đó QĐND và CAND là nòng cốt.
- Nếu như các đại hội trước mới nhấn mạnh việc kết hợp quốc
phòng, an ninh với kinh tế và kinh tế với quốc phòng, an ninh thì Đại
hội XII yêu cầu phải kết hợp chặt chẽ cả kinh tế, văn hóa, xã hội với
quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã
hội.
- Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm,
từ xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất
21
lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến.
- Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số
quân chủng, binh chủng, lực lượng.
- Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống
phá của các thế lực thù địch (“Phi chính trị hóa”, “Quân đội trung
lập”.
7. Yêu cầu với học viên:
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình, chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu đã có định
hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để trao
đổi nâng cao chất lượng bài giảng.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan đến bài
giảng khi được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên nhứng vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập, thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.
II. Bài số 2
1. Tên bài giảng: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết.
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
- Về kiến thức:
Khái niệm, nguyên tắc, nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng, an ninh (QP, AN)
- Về kỹ năng:

22
Học viên có khả năng phân tích, đánh giá kết quả thực hiện nguyên tắc, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và đề xuất giải
pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp QP, AN tại địa phương/đơn vị; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát
vấn đề.
- Về tư tưởng:
Học viên xác định trách nhiệm trong tham gia thực hiện nguyên tắc, nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo sự nghiệp QP, AN tại
địa phương/đơn vị; củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp QP, AN; tích cực đấu tranh với
các quan điểm sai trái nhằm hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp QP, AN; phi chính trị hóa Quân đội nhân dân, Công
an nhân dân.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên Đánh giá người học
có thể đạt được: Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
* Về kiến thức: 1. Từ nguyên tắc Đảng lãnh đạo - Đánh giá quá trình:
Phân tích được nguyên tắc, nội dung, phương thức Đảng tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với + Bài tự luận;
lãnh đạo đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh trong sự nghiệp quốc phòng và an ninh, hãy + Hỏi đáp;
giai đoạn hiện nay chỉ ra những hạn chế, khó khăn trong
việc thực hiện tại địa phương/ đơn vị + Thảo luận nhóm
đồng chí và đề xuất giải pháp để thực
hiện tốt hơn?

* Về kỹ năng: 2. Từ nội dung Đảng lãnh đối với sự - Đánh giá kết thúc học phần:
Vận dụng đánh giá thực tiễn và đề xuất giải pháp để thực nghiệp quốc phòng và an ninh, hãy + Tự luận;
hiện nhiệm vụ Đảng lãnh đạo đối với sự nghiệp quốc chỉ ra những hạn chế, khó khăn trong
+ Vấn đáp nhóm;
phòng và an ninh tại địa phương/ đơn vị; kỹ năng làm việc thực hiện tại địa phương/ đơn vị
việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. đồng chí và đề xuất giải pháp để thực + Thu hoạch
hiện tốt hơn?
23
* Về tư tưởng: 3. Từ phương thức Đảng lãnh đối - Hỏi đáp;
- Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với với sự nghiệp quốc phòng và an ninh, - Thi luận hoặc vấn đáp nhóm
sự nghiệp sự nghiệp quốc phòng và an ninh giai đoạn hiện hãy chỉ ra những hạn chế, khó khăn
nay. trong việc thực hiện tại địa phương/
đơn vị đồng chí và đề xuất giải pháp
- Xác định được trách nhiệm thực hiện nguyên tắc, nội
để thực hiện tốt hơn?
dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp
quốc phòng và an ninh tại địa phương/ cơ quan/ đơn vị.
- Chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù
địch, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp quốc
phòng và an ninh.
5. Tài liệu học tập
5.1 Tài liệu phải đọc:
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr46-83.
5.2 Tài liệu nên đọc:
- Văn kiện ĐH XII của Đảng, Nxb. CTQG, H.2016, tr145-151; tr311-313.
- Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 25-10-2013, của BCHTW, khóa XI "Về chiến lược BVTQ trong tình hình mới"; Chiến lược quốc
phòng VN; Chiến lược quân sự VN; Chiến lược BVTQ trên không gian mạng (2018).
- Hiến pháp Nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Chương X, Điều 64-68.
6. Nội dung chi tiết
Câu hỏi cốt lõi bài Nội dung Câu hỏi đánh giá
giảng quá trình
1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP QUỐC - Câu hỏi trước giờ lên lớp:
PHÒNG, AN NINH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN Tại sao Đảng Cộng sản Việt

24
1.1. Vị trí, vai trò của QP, AN Nam phải lãnh đạo sự nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm: quốc phòng và an ninh?
- Quốc phòng:
Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong
đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
- An ninh quốc gia:
Là sự ổn định và phát triển bền vững của chế độ XHCN và Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Đảng lãnh đạo sự nghiệp QP, AN:
Là quá trình Đảng đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn về QP,
AN và tổ chức động viên thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối, chính
sách đó trên thực tế, tạo sức mạnh vô địch cho sự nghiệp xây dựng và
BVTQ Việt Nam XHCN trong mọi hoàn cảnh, điều kiện, cả trong thời bình
và thời chiến.
1.1.2. Vị trí, vai trò của QP, AN:
- Vị trí:
+ QP, AN có quan hệ mật thiết đến sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc
gia-dân tộc trên thế giới.
+ Bảo đảm QP, AN được khẳng định là nhiệm vụ trọng yếu, thường
xuyên trong sự nghiệp BVTQ.
- Vai trò:
+ QP, AN là nền tảng của sự ổn định, phát triển bền vu2wngx mọi mặt
của đời sống KT-XH, đồng thời khẳng định sức mạnh của đất nước trong
hội nhập quốc tế hiện nay.
25
+ QP, AN giữ vai trò quyết định bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền
biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế
độ XHCN; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
+ QP, AN giữ vai trò chủ động ngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối
đe dọa ANPTT mang tính toàn cầu, không để Tổ quốc bị bất ngờ trong
mọi tình huống.
- Có thể khái quát vị trí, vai trò của QP, AN:
+ QP, AN luôn giữ vị trí, vai trò trọng yếu của quốc gia, liên quan trực
tiếp đến sự mất, còn của chế độ XHCN ở Việt Nam …
+ Thể hiện sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc về QP, AN BVTQ.
+ Góp phần đặc biệt quan trọng vào hoàn thành xuất sắc đồng thời 2
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và BVTQ của cách mạng Việt Nam trong
mọi thời kỳ, giai đoạn phát triển …
1.2. Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản đối với sự nghiệp BVTQ
1.2.1. Học thuyết Mác-Lênin: ...
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh…
1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay, Đảng luôn xác định
QP, AN, BVTQ là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam…
- QP, AN luôn là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà
nước, của cả hệ thống chính trị và toàn dân …
- Đảng xác định những vấn đề cơ bản (nguyên tắc, nội dung, phương
26
thức) để lãnh đạo sự nghiệp QP, AN, BVTQ…
2. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP
QUỐC PHÒNG, AN NINH - Câu hỏi trong giờ lên lớp:
2.1. Nguyên tắc lãnh đạo: 1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
Câu hỏi cốt lõi 1: 2.1.1. Nguyên tắc: tuyệt đối, trực tiếp, về mọi
Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt sự nghiệp QP, AN, BVTQ. mặt nghĩa đối với sự nghiệp
Nguyên tắc Đảng lãnh
quốc phòng và an ninh là như
đạo tuyệt đối, trực tiếp 2.1.2. Cơ sở lý luận-thực tiễn…
thế nào?
về mọi mặt đối với sự 2.1.3. Nội dung của nguyên tắc:
nghiệp quốc phòng và
- Tuyệt đối: …
an ninh ở những nội
dung nào? - Trực tiếp: …
- Về mọi mặt: …
- Sự lãnh đạo của Đảng tập trung và BCHTW, mà thường xuyên, trực
tiếp là BCT, BBT Trung ương Đảng…
- Đảng lãnh đạo QĐND, CAND…
- Đảng lãnh đạo công tác quốc phòng, quân sự địa phương theo cơ chế…
2.1.4. Yêu cầu thực hiện nguyên tắc:
- Về nhận thức…
- Về tổ chức hoạt động thực tiễn…
- Về trách nhiệm…
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng tiếp tục khẳng
định: “Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh,
phải tiếp tục giữ vững, tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi
mặt của Đảng, sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với Quân 2. Nội dung lãnh đạo của
Câu hỏi cốt lõi 2: Đảng đối với sự nghiệp quốc
27
Đảng lãnh đối với sự đội nhân dân, Công an nhân dân và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc” 10. Như vậy, phòng và an ninh trong là gì?
nghiệp quốc phòng và Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Việc thực hiện công tác
an ninh gồm những nội sự nghiệp quốc phòng và an ninh là nguyên tắc chiến lược của cách mạng tuyên truyền, giáo dục, bồi
dung nào? dưỡng kiến thức quốc phòng,
Việt Nam.
an ninh tại địa phương/ đơn
2.2. Nội dung lãnh đạo: vị đồng chí có những hạn
2.2.1. Lãnh đạo việc hoạch định đường lối chính trị, quân sự để lãnh đạo chế, khó khăn gì? Cần những
sự nghiệp QP, AN.. giải pháp nào để thực hiện tốt
hơn?
2.2.2. Lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP,
AN …
2.2.3. Lãnh đạo tăng cường sức mạnh QP, AN cả về tiềm lực, lực lượng
và thế trận …
2.2.4. Lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ việc huy động các nguồn lực của Trung
ương và địa phương để xây dựng KVPT tỉnh, thành phố vững chắc …
2.2.5. Xác định phương hướng, nhiệm vụ và lãnh đạo "xây dựng QĐND,
CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên một
số quân chủng, binh chủng, lực lượng lên hiện đại" …
2.2.6. Lãnh đạo phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, tăng cường
cơ sở vật chất-kỹ thuật, bảo đảm cho lực lượng vũ trang …
2.2.7. Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương triển khai nghiên cứu
Chiến lược Quốc phòng Việt Nam, Chiến lược BVTQ trong tình hình mới,
Chiến lược quân sự Việt Nam, Chiến lược BVTQ trên không gian mạng

2.2.8. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác đối ngoại QP, AN …
2.2.9. Lãnh đạo công tác nghiên cứu khoa học quân sự, nghệ thuật quân
10
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.150.
28
Câu hỏi cốt lõi 3: sự, an ninh đánh thắng các loại hình chiến tranh trong tương lai nếu một 3. Phương thức lãnh đạo
Đảng lãnh đạo đối với khi xảy ra … của Đảng qua công tác tổ
sự nghiệp quốc phòng 2.2.10. Lãnh đạo tiến hành công tác đảng, công tác chính trị trong các lực chức đối với sự nghiệp quốc
và an ninh bằng những lượng vũ trang … phòng và an ninh thể hiện
phương thức nào? như thế nào?
2.2.11. Xây dựng, bổ sung hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước đối với hoạt động QP, AN …
2.3. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp QP, AN
2.3.1. Lãnh đạo trên cơ sở hệ thống quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng về QP, AN, BVTQ
2.3.2. Lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách QP, AN
thành luật, pháp luật, chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện
2.3.3. Lãnh đạo thông qua tổ chức đảng, hoạt động trong lĩnh vực QP,
AN
2.3.4. Đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức, phát huy vai trò tiền
phong gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt động trong lĩnh vực
QP, AN
2.3.5. Lãnh đạo thông qua công tác tổ chức và hoạt động công tác đảng,
công tác chính trị trong lĩnh vực QP, AN
2.3.6. Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát hoạt động
nền QPTD, ANND…
3. NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH TRONG 4- Việc thực những giải pháp
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY tăng cường sự lãnh đạo của
Câu hỏi cốt lõi 4:
3.1. Kết hợp chặt chẽ xây dựng Đảng với bảo vệ Đảng; bảo vệ vững chắc Đảng đối với đối với sự
Để tăng cường sự lãnh
an ninh chính trị nội bộ nghiệp quốc phòng và an
đạo của Đảng đối với
29
đối với sự nghiệp quốc - Vị trí, vai trò của giải pháp… ninh tại địa phương/ đơn vị
phòng và an ninh cần - Nội dung giải pháp… đồng chí có những hạn chế,
thực hiện những giải khó khăn gì? Cần những giải
- Biện pháp thực hiện giải pháp…
pháp nào? pháp nào để thực hiện tốt
3.2. Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với QP, AN (quán triêt, hơn?
thực hiện NĐ số 164/NĐ-CP ngày 21/12/2018 của Chính phủ về kết hợp
QP với KT-XH và KT-XH với QP)
- Vị trí, vai trò của giải pháp…
- Nội dung giải pháp…
- Biện pháp thực hiện giải pháp…
- Câu hỏi sau giờ lên lớp
3.3. Mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế, góp phần củng cố
quốc phòng, an ninh, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và BVTQ Việc thực hiện nguyên tắc,
nội dung, phương thức lãnh
3.4. Củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc
đạo của Đảng với đối với sự
3.5. Kiên quyết làm thất bại hoạt động chống phá của các thế lực thù địch nghiệp quốc phòng và an
nhằm phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp QP, AN … ninh tại địa phương/ đơn vị
3.6. Các bộ, ngành, địa phương tích cực, chủ động cụ thể hóa nghị quyết đồng chí có những hạn chế,
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về nhiệm vụ QP, AN, BVTQ: khó khăn gì? Cần những giải
- Vị trí, vai trò của giải pháp… pháp nào để thực hiện tốt
hơn?
- Nội dung giải pháp…
- Biện pháp thực hiện giải pháp…
7. Yêu cầu với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình
thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố):
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình, chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu đã có định
hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để trao
đổi nâng cao chất lượng bài giảng.

30
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan đến bài giảng
khi được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên nhứng vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập, thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.

31
III. Bài số 3
1. Tên bài giảng: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM VÀ VẬN DỤNG VÀO
NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
2. Thời lượng giảng trên lớp: 5 tiết.
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
- Về kiến thức: Khái niệm; sự hình thành của NTQS Việt Nam; nội dung cơ bản nghệ thuật QS trong các triều đại PKVN; nội dung
NTQS Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo; vận dụng nội dung nghệ thuật quân sự vào nhiệm vụ BVTQ.
- Về kỹ năng: Học viên có khả năng phân tích khái niệm; sự hình thành của NTQS Việt Nam; nội dung cơ bản nghệ thuật QS trong
các triều đại PKVN; nội dung NTQS Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo; và vận dụng nội dung nghệ thuật quân sự vào nhiệm vụ
BVTQ tại địa phương/đơn vị; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ mới, đáp
ứng kịp thời các yêu cầu tác chiến chiến lược, chiến dịch và chiến thuật bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
+ Chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái nhằm phủ nhận lịch sử, hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng đối với phát triển nền
khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ mới.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:

Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể đạt Đánh giá người học
được: Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: 1. Từ nội dung nghệ thuật quân sự - Đánh giá quá trình:
Phân tích được nội dung cơ bản của nghệ thuật quân sự trong trong trong các triều đaị phong kiến + Bài tự học;
các triều đại PKVN và từ khi có Đảng lãnh đạo và vận dụng vào Việt Nam, Đảng ta kế thừa, phát + Hỏi đáp;
nhiệm vụ BVTQ. triển trong điều kiện hiện nay như
thế nào? - Thảo luận nhóm
2. Từ nội dung nghệ thuật quân sự
32
kết hợp các mặt trận đấu tranh
chính trị, quân sự và ngoại giao,
hãy chỉ ra những hạn chế, khó
khăn tại địa phương/ đơn vị đồng
chí và đề xuất giải pháp để thực
hiện tốt hơn?
- Về kỹ năng: Phân tích được sự hình thành, phát triển của nghệ thuật - Đánh giá kết thúc học
quân sự Việt Namqua các thời kỳ; vận dụng vào nhiệm vụ BVTQ tại phần:
địa phương/ cơ quan/ đơn vị; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái + Tự luận;
quát vấn đề.
+ Vấn đáp nhóm;
- Tiểu luận.
- Về tư tưởng:
- Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển
nghệ thuật quân sự Việt Nam thời kỳ mới.
- Xác định trách nhiệm, chủ động đấu tranh phản bác các quan điểm
sai trái, thù địch, bảo vệ sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ
BVTQ tại địa phương/ đơn vị nơi học viên công tác.
5. Tài liệu học tập (phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung chuyên đề và ghi chương, mục, trang cần đọc).
- Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Nxb
LLCT, H.2018, tr84-120.
- Tài liệu cần đọc:
+ Giáo trình LSQS tập 1,2,3,4,5 NXB QĐNDVN năm 1995.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng Nội dung Câu hỏi đánh giá
quá trình
33
1. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG - Câu hỏi trước giờ
KIẾN VIỆT NAM lên lớp:
1.1. Nhận thức chung về NTQS 1. Những yếu tố nào
- Quân sự: làm nên thắng lợi của
dân tộc Việt Nam
Là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang
trong quá trình đánh
và quân đội (lực lượng vũ trang).
giặc giữ nước?
+ Chủ thể hoạt động quân sự là con người (cá nhân, tập thể) được tổ chức
- Câu hỏi trong giờ
chặt chẽ.
lên lớp:
+ Thông qua hoạt động thực tiễn quân sự của con người rút ra nghệ thuật
1. Nghệ thuật quân sự
quân sự.
lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít
- Nghệ thuật quân sự: địch nhiều, lấy yếu
Lý luận và thực tiễn chuẩn bị tiến hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ chống mạnh trong các
trang. Gồm có chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. triều đại Việt Nam thể
+ Lý luận nghệ thuật quân sự là bộ phận chủ yếu của khoa học quân sự, hiện như thế nào?
nghiên cứu các quy luật và tính chất, đặc điểm của chiến tranh, xác định 2. Nội dung chiến lược
những nguyên tắc và phương thức tiến hành đấu tranh vũ trang. quân sự về xác định
+ Trong hoạt động thực tiễn, nghệ thuật quân sự chỉ đạo và thực hành đấu đúng kẻ thù, đúng đối
tranh vũ trang ở quy mô chiến lược, chiến dịch và chiến đấu… tượng tác chiến trong
kháng chiến chống
- Nghệ thuật quân sự Việt Nam:
Pháp thể hiện như thế
Là nghệ thuật toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nào?
nòng cốt.
3. Việc vận dụng xây
Câu hỏi cốt lõi 1: - Nội dung gồm: dựng nền QPTD, thế
Nghệ thuật quân sự + Quán triệt tư tưởng tiến công; trận chiến tranh nhân
trong các triều đại Việt dân tại địa phương/
+ Giành và giữ quyền chủ động;
Nam gồm những nội đơn vị đồng chí như
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân;
34
dung nào? + Lấy ít địch nhiều, nhỏ thắng lớn, đồng thời biết tập trung lực lượng khi cần thế nào? Cần những
thiết, luôn đánh địch trên thế mạnh. giải pháp nào để thực
+ NTQS Việt Nam ra đời từ thể kỷ III TCN, từ trong cuộc kháng chiến hiện tốt hơn?
chống Tần (214-208 TCN) do Vua Hùng lãnh đạo; cuộc kháng chiến chống
Triệu Đà (181-179 TCN) do An Dương Vương lãnh đạo. Khởi đầu là nghệ - Câu hỏi sau giờ lên
thuật toàn dân dánh giặc bằng hình thức phôi thai đánh du kích, phòng ngự lớp
bàng thành lũy của An Dương Vương thế kỷ II TCN.
1. Việc vận dụng nội
1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự dung nghệ thuật quân
trong các triều đại PKVN sự Việt Nam tại địa
- Về địa lý … phương/ đơn vị đồng
- Về kinh tế … chí hiện nay có những
khó khăn nào? Cần
- Về chính trị, văn hóa-xã hội …
những giải pháp nào
- Đối tượng tác chiến… để thực hiện tốt hơn?
1.3. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lựơc
1.3.1. Các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
1.3.2. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ độc
lập từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X
1.3.3. Cuộc kháng chiến chống xâm lược từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII
1.4. Nghệ thuật quân sự
1.4.1. Về tư tưởng tích cực tiến công…
1.4.2. Về mưu kế đánh giặc …
1.4.3. Về nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc …
1.4.4. Về nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

35
1.4.5. Về nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị,
ngoại giao và binh vận…
1.4.6. Về nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận đánh lớn …
2. NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG
2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự VN
2.1.1. NTQS trong các triều đại PKVN
2.1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội và về BVTQ …
2.1.3. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh:
- Tư tưởng lấy bạo lực CM chống lại bạo lực phản cách mạng, Vì…; Bạo lực
cách mạng Việt Nam là bạo lực của quần chúng ND giác ngộ cách mạng và
dựa vào sức mạnh tổng hợp của quá trình kết hợp hai LL (LL quân sự và LL
chính trị), hai hình thức đấu tranh (đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị),
kết hợp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng.
- Tư tưởng về khởi nghĩa toàn dân, chiến tranh nhân dân và quốc phòng toàn
dân là nội dung cơ bản trong TTQSHCM
- Tư tưởng về xây dựng LLVTND, nét nổi bật là quan điểm "người trước
súng sau"…
- Tư tưởng về cách đánh giặc mưu trí linh hoạt, sáng tạo, xuyên suốt là tư
tưởng tiến công "kiên quyết không ngừng thế tấn công"…
2.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, NTQS Việt Nam đã có sự phát triển đủ cả ba bộ
phận hợp thành đó là chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
2.2.1. Chiến lược quân sự
Câu hỏi cốt lõi 2:
Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn
Nghệ thuật quân sự Việt
36
Nam từ khi có Đảng ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi; bộ phận
Cộng sản Việt Nam lãnh hợp thành (quan trọng nhất) có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.
đạo gồm những nội dung Nội dung chiến lược quân sự (CLQS):
cơ bản nào?
- Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến;
- Đánh giá đúng kẻ thù;
- Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc;
- Xác định đúng phương châm và phương thức tiến hành chiến tranh …
2.2.2. Nghệ thuật chiến dịch
Là lý luận và thực tiễn chuẩn bị thực hành chiến dịch và các hoạt động tác
chiến tương đương, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, khâu nối liền
chiến lược quân sự với chiến thuật.
- Nội dung nghệ thuật chiến dịch (NTCD):
+ Loại hình chiến dịch
+ Quy mô chiến dịch
+ Cách đánh chiến dịch
2.2.3. Chiến thuật
Là lý luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành trận chiến đấu của phân đội,
binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật
quân sự Việt Nam.
+ Vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu
+ Quy mô lực lượng tham gia các trận chiến đấu
+ Cách đánh (nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật) …
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ, NTQS Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc ở cả CLQS, NTCD và chiến
37
thuật.
2.3. Một số bài học nghệ thuật quân sự Việt Nam
2.3.1. Tích cực chủ động tiến công địch luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
tiến trình hoạt động quân sự để kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi
nhất:
+ Đó là sự thể hiện tư tưởng chiến lược tiến công của Đảng trong lĩnh vực
QS, QP…
+ Là cơ sở, điều kiện quan trọng để phát huy sức mạnh tổng hợp của quân và
dân ta đánh thắng kẻ thù xâm lược…
+ Thể hiện quyền chủ động trên chiến trường và kết thúc chiến tranh trong
điều kiện có lợi nhất…
2.3.2. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc:
+ Đây là đặc trưng nổi bật của NTQSVN, sự kế thừa và phát huy lên trình độ
mới từ NTQS truyền thống của dân tộc…
+ Nội dung cơ bản thể hiện ở chỗ: Mỗi người dân một người lính; mỗi thôn,
xóm, làng, bản là một pháo đài diệt giặc…
+ Là sự thể hiện sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ BVTQ…
+ Là nền tảng vững chắc của chiến tranh BVTQ…
+ Là điều kiện, cơ sở tốt để kết hợp chặt chẽ phương thức tác chiến của bộ
đội chủ lực và chiến tranh nhân dân địa phương, lấy LLVT 3 thức quân làm
nòng cốt…
+ Dựa và đó để phát huy cao độ nhân tố chính trị-tinh thần trong hoạt động
quân sự, kết hợp chặt chẽ các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao và binh
vận… đánh thắng địch trong chiến tranh BVTQ…
38
2.3.3. Chủ động tạo lực, lập thế, tranh thời, dùng mưu để đánh địch…
2.3.4. Kết hợp chặt chẽ phương thức tác chiến của bộ đội chủ lực và chiến
tranh nhân dân địa phương, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng
cốt:
+ Đây là nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh
giặc…
+ Là một chiến lược phát huy sức mạnh tổng hợp đánh thắng địch trong
chiến tranh BVTQ…
+ Thực hiện chủ trương coi trong xây dựng bộ đội chủ lực thành những binh
đoàn mạnh "quả đấm thép" đủ sức giáng cho địch những đòn tiêu diệt lớn,
quyết định chiến thắng trên chiến trường…
+ Về bản chất, đây chính là phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân
trong NTQSVN…
2.3.5. Phát huy cao độ nhân tố chính trị, tinh thần trong hoạt động quân
sự, kết hợp chặt chẽ các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh
vận:
+ Chính trị tinh thần là điểm khởi đầu cho tư tưởng "dám đánh, quyết đánh
và quyết thắng" kẻ thù xâm lược…
+ Nhân tố chính trị-tinh thần tiếp thêm sức mạnh cho quân và dân ta vượt
qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ hoàn thành mọi nhiệm vụ trong chiến
tranh BVTQ…
+ Mặt trận chính trị, có vai trò quan trọng nhằm cổ vũ tinh thần yêu nước của
nhân dân, quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và sức mạnh thời đại, là
cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự…
+ Mặt trận ngoại giao, có vị trí quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của chiến
tranh BVTQ, phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến tranh nhân
39
dân BVTQ…
+ Mặt trận binh vận, để vận động làm tan rã hàng ngũ kẻ thù, góp phần quan
trọng làm hạn chế tổn thất của nhân dân và quân đội ta…
3. VẬN DỤNG NỘI DUNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VÀO NHIỆM VỤ
BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG THỜI KỲ MỚI
3.1. Dự báo một số loại chiến tranh trong tương lai
3.1.1. Đặc điểm chiến tranh công nghệ cao
3.1.2. Lực lượng phương tiện, nhiệm vụ tác chiến
3.1.3. Phương thức thủ đoạn tác chiến
3.1.4. Điều kiện tác chiến
3.1.5. Những hạn chế của chiến tranh CNC
3.2. Một số vấn đề nghệ thuật quân sự cần nghiên cứu để vận dụng
Câu hỏi cốt lõi 3: 3.2.1. Xây dựng nền QPTD, thế trận chiến tranh nhân dân, chiến lược QS
đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của chiến tranh CNC.
Nghệ thuật quân sự Việt
Nam vận dụng vào nhiệm 3.2.2. Phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh
vụ BVTQ trong thời kỳ giặc trong điều kiện mới phù hợp từng địa bàn chiến lược trong cả nước. Nắm
mới gồm những nội dung vững tư tưởng chiến lược tiến công, kết hợp phương thức chiến tranh nhân dân
nào? địa phương với phương thức tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
3.2.3. Tiếp tục bổ sung và phát triển các loại hình tác chiến chiến dịch, các
hình thức chiến thuật phù hợp với điều kiện tác chiến mới (địch, ta, địa
hình…).
3.2.4. Xây dựng LLVT địa phương, lực lượng DQTV; xây dựng KVPT, làng
xã chiến đấu vững mạnh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự ATXH trên từng
khu vực và cả nước.
3.2.5. Nghiên cứu, tìm ra các giải pháp hữu hiệu để bảo toàn lực lượng trong
40
thời kỳ đầu chiến tranh. Chủ động đánh địch từ xa, phá thế chuẩn bị chiến
tranh của địch. Có giải pháp hữu hiệu chống lại chiến trnh tâm lý của địch.
3.2.6. Phát huy cao độ nhân tố chính trị-tinh thần của quân đội và nhân dân;
vận dụng sáng tạo các biện pháp tác chiến (biện pháp kỹ thuật và biện pháp
chiến thuật) đánh thắng địch trong giai đoạn đầu của chiến tranh CNC và quá
trình chiến tranh.
3.2.7. Dự báo chính xác, kịp thời các hình thức và phương thức tác chiến
mới, nhằm hạn chế mặt mạnh, khoét sâu chỗ yếu của chiến tranh CNC…
7. Yêu cầu với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức
dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố):
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình, chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu đã có định
hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để trao
đổi nâng cao chất lượng bài giảng.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan đến bài giảng
khi được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên nhứng vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập, thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.
IV. Bài giảng 4:
1. Tên bài giảng: XÂY DỰNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG THÀNH KHU VỰC
PHÒNG THỦ VỮNG CHẮC TRONG TÌNH HÌNH MỚI
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết (225 phút)
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
- Về kiến thức:

41
Khái niệm, mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ (KVPT); hoạt động của KVPT trong
các trạng thái quốc phòng; nội dung xây dựng KVPT tỉnh, thành phố và giải pháp chủ yếu trong xây dựng các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc.
- Về kỹ năng:
Học viện có khả năng phân tích, đánh giá kết quả xây dựng KVPT tỉnh, thành phố và đề xuất giải pháp xây dựng KVPT tại địa
phương thành KVPT tỉnh, thành phố vững chắc; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.
- Về tư tưởng:
- Học viên xác định trách nhiệm trong tham gia xây dựng KVPT tỉnh, thành phố tại địa phương thành KVPT vững chắc;
- Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành KVPT
vững chắc.
- Chủ động đấu tranh với những quan điểm sai trái và nhận thức lệch lạc về vị trí vai trò của KVPT tỉnh, thành phố, xây dựng
KVPT thủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành KVPT vững chắc trong tình hình mới.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra: Đánh giá người học


Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên có thể đạt được: Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: 1. Từ quan điểm của Đảng về xây
dựng và hoạt động của KVPT tỉnh, - Đánh giá quá
Phân tích được quan điểm, nội dung, giải pháp xây dựng KVPT
thành phố, hãy chỉ ra những hạn trình:
tỉnh, thành phố trong tình hình mới.
chế, khó khăn tại địa phương đồng + Bài tự luận;
- Về kỹ năng: chí và đề xuất giải pháp để thực + Hỏi đáp;
Đánh giá được kết quả thực hiện và đề xuất giải pháp chủ yếu trong hiện tốt hơn? + Thảo luận nhóm.
xây dựng KVPT tại địa phương thành KVPT vững chắc trong tình 2. Từ nội dung xây dựng tiềm lực - Đánh gía kết thúc
hình mới; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. trong KVPT tỉnh, thành phố, hãy học phần:
- Về tư tưởng: chỉ ra những hạn chế, khó khăn tại + Tự luận;
địa phương đồng chí và đề xuất giải + Vấn đáp nhóm;
+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà
pháp để thực hiện tốt hơn? + Tiểu luận.
42
nước đối với xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 3. Từ yêu cầu xây dựng lực lượng
thành khu vực phòng thủ vững chắc. trong xây dựng KVPT tỉnh, thành
phố, hãy chỉ ra những hạn chế, khó
+ Đề cao trách nhiệm, chủ động đấu tranh kiên quyết với những
khăn tại địa phương đồng chí và đề
quan điểm lệch lạc, sai trái đối với nhiệm vụ xây dựng các tỉnh, thành
xuất giải pháp để thực hiện tốt hơn?
phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững chắc.
+ Xác định được trách nhiệm trong tham gia xây dựng KVPT tại
địa phương trong tình hình mới.
5. Tài liệu học tập
- Tài liệu phải đọc: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng và an ninh. Nxb
LLCT, H.2018, tr121-156.
- Tài liệu nên đọc:
+ Nghị quyết số 28-NQ/TƯ ngày 22-9-2008 của BCHTW Về tiếp tục xây dựng các tỉnh, (thành phố) trực thuộc Trung ương
thành KVPT vững chắc trong tình hình mới.
+ Nghị định số 21/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/2/2019 về khu vực phòng thủ.
+ Thông tư 41 quy định thực hiện một số điềucủa Nghị định 21/2019/NĐ-CP ngày 22-02-20 của chính phủ về khu vực phòng thủ.
6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài Câu hỏi đánh giá quá
Nội dung
giảng trình
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC PHÒNG THỦ - Câu hỏi trước giờ lên
1.1. Khái niệm lớp:
1. Việc xây dựng chiến
* Khu vực phòng thủ:
khu D trong cuộc kháng
Là bộ phận hợp thành phòng thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính chiến chống Mỹ cứu
trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quân sự, an ninh, nước có ý nghĩa như thế
đối ngoại; được tổ chức theo địa bàn cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành chính- nào?
kinh tế đặc biệt, lấy xây dựng cấp xã làm nền tảng để bảo vệ địa phương11.
11
Điều 9, Luật Quốc phòng năm 2018
43
1.2. Mục tiêu, quan điểm xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung - Câu hỏi trong giờ lên
ương thành khu vực phòng thủ vững chắc lớp:
1.2.2. Mục tiêu 1. Cơ chế Đảng lãnh
Ngăn ngừa, làm thất bại “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực đạo, chính quyền điều
thù địch; giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển KT-XH, đẩy mạnh CNH, hành, cơ quan quân sự
HĐH đất nước; xử lý hiệu quả các tình huống QP, AN, BVTQ; giữ vững chủ và công an làm tham
quyền, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược nhằm bảo vệ địa phương, góp mưu trong xây dựng và
phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. hoạt động của khu vực
1.2.3. Quan điểm phòng thủ tại địa
phương đồng chí được
Một là, khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là bộ phận thực hiện như thế nào?
Câu hỏi cốt lõi 1: hợp thành hệ thống phòng thủ chung của quân khu và cả nước giữ vị trí chiến Giải pháp để thực hiện
lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội tốt hơn?
Quan điểm của Đảng
chủ nghĩa.
về xây dựng và hoạt
động của KVPT Hai là, xây dựng và tổ chức hoạt động của khu vực phòng thủ bằng sức mạnh
trong tình hình mới tổng hợp, do toàn dân tham gia, các lực lượng vũ trang địa phương làm nòng cốt.
như thế nào? Ba là, Khu vực phòng thủ được xây dựng vững mạnh toàn diện, cả về tiềm lực,
lực lượng và thế trận, trên các mặt chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
Bốn là, xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ đặt dưới sự lãnh đạo tập
trung, thống nhất của tỉnh ủy, thành ủy, sự quản lý, điều hành của chính quyền;
cơ quan quân sự phối hợp với cơ quan công an và các ban, ngành, đoàn thể ở địa
phương làm tham mưu và tổ chức thực hiện.
- Hoạt động của KVPT trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, biểu tình, gây
rối, phòng, chống khủng bố, bắt cọc con tin, bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ
trang, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội do người đứng đầu cơ
quan công an địa phương chủ trì tham mưu và chỉ huy các lực lượng công an
44
phối hợp với lực lượng quân sự và các lực lượng khác theo chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn do pháp luật quy định.
- Hoạt động của KVPT trong tình huống khẩn cấp về quốc phòng và chiến
tranh, đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp của cấp ủy, sự chỉ đạo thống nhất
của ủy ban nhân dân, do chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương chủ trì
tham mưu và chỉ huy thống nhất các LLVT của KVPT, phối hợp với các lực
lượng khác SSCĐ và chiến đấu.
- Đảng ủy BTL quân khu phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng và
hoạt động của KVPT; khi có chiến sự, lãnh đạo và chỉ huy thống nhất các LLVT
chiến đấu bảo vệ địa phương (trường hợp đặc thù sẽ có quy định riêng).
(Quán triệt, thực hiện NĐ số 03/NĐ-CP ngày 05/9/2019 của Chính phủ
về phối hợp giữa BCA và BQP trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG, bảo đảm
trật tự, ATXH, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ QP).
1.3. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ
1.3.1. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý
Xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực
tiếp của cấp ủy Đảng, chính quyền cấp tỉnh và tuân thủ pháp luật Nhà nước.
1.3.2. Nguyên tắc về kết hợp
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phòng,
an ninh và đối ngoại theo kế hoạch thống nhất.
1.3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của các cấp, các ngành,
các lực lượng và toàn dân để xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện,
làm thất bại âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ trong thời
bình, sẵn sàng đánh bại địch trong chiến tranh xâm lược.
1.3.4. Tích cực, chủ động
45
Phát huy tính tích cực, chủ động của địa phương trong mọi tình huống; tạo thế
và lực cho các đơn vị chủ lực tác chiến.
1.3.5. Nguyên tắc hiệp đồng
Chủ động hiệp đồng, sẵn sàng chi viện cho các địa phương khác tạo thế phòng thủ
liên hoàn, vững chắc, giữ vững khu vực phòng thủ trong mọi tình huống.
1.4. Hoạt động của khu vực phòng thủ trong các trạng thái quốc phòng
1.4.1. Trong trạng thái thường xuyên
- Mục tiêu: Giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn XH tạo môi trường thuận
lợi cho XD phát triển
- Nhiệm vụ: XD địa phương VMTD; vô hiệu hóa các âm mưu thủ đoạn của địch;
HL, diễn tập.
1.4.2. Trong trạng thái có tình huống
Nắm chắc tình hình; xử lý các tình huống; chuẩn bị thi hành lệnh động viên; thành
lập SCH thống nhất; điều chỉnh KH động viên; mở rộng, cấp VKTB cho DBĐV; tổ 2. Xây dựng tiềm lực
chức lực lượng PK; chuẩn bị để chuyển ĐP; SS sơ tán, phân tán; LLVT KVPT trong KVPT gồm những
nhanh chóng chuyển cấp SSCĐ, mở rộng lực lượng, chốt giữ và bảo vệ các mục nội dung nào?
tiêu trọng yếu...
1.4.3. Trong trạng thái khẩn cấp về quốc phòng
Chuyển ĐP vào trạng thái khẩn cấp về QP; triển khai SCH tình trạng khẩn cấp về
QP; sử dụng toàn bộ LL phòng thủ nắm tình hình; xử trí các tình huống; động viên
theo KH; sơ tán, phân tán; mở rộng, cấp VKTB cho DQTV; chuẩn bị chuyển sang
thời chiến khi có lệnh.
1.4.4. Trong trạng thái chiến tranh
Chuyển địa phương vào thời chiến; triển khai thế trận chiến tranh nhân dân; giữ
vững an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội; phòng tránh đánh trả; vừa đánh địch
vừa củng cố xây dựng, duy trì hoạt động trong thời chiến...
46
2. NỘI DUNG XÂY DỰNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG
ƯƠNG THÀNH KHU VỰC PHÒNG THỦ VỮNG CHẮC TRONG TÌNH HÌNH
MỚI
2.1. Xây dựng các tiềm lực trong khu vực phòng thủ cấp tỉnh
Câu hỏi cốt lõi 2:
2.1.1. Khái niệm tiềm lực KVPT
Xây dựng tiềm lực
trong KVPT gồm Tiềm lực KVPT là khả năng về nhân lực, vật lực, tinh thần có thể huy động cho
những nội dung nào? KVPT và chi viện, hỗ trợ cho KVPT khác, gồm; Tiềm lực chính trị, tinh thần;
kienh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ; quân sự, an ninh, đối ngoại và
các tiềm lực khác (quy định tại điểm 5, Điều 3 NĐ 21 của Chính phủ vè KVPT).
2.1.2. Xây dựng các tiềm lực KVPT
a) Xây dựng tiềm lực chính trị-tinh thần, văn hóa, xã hội (thực hiện theo quy
định tại Điều 26, NĐ số 21 của Chính phủ về KVPT), gồm 5 nội dung:
1. Xây dựng cấp ủy, chính quyền và tổ chức CT-XH các cấp trong KVPT trong
sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực quản lý, điều hành và tổ
chức thực hiện nhiệm vụ QP, AN tạo sức mạnh về chính trị, tinh thần, văn hóa,
xã hội trong KVPT.
2. Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP, AN cho các đối tượng trong KVPT, chú
trọng giáo dục 2 nhiệm vụ chiến lược XD và BVTQ, đường lối QPTD, đường lối
chiến tranh nhân dân, chủ trương xây dựng KVPT của Đảng và Nhà nước.
3. Xây dựng chương trình phối hợp thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, giữ
vững ổn định chính trị, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; thực hiện đồng
bộ các chính sách và luật pháp của Nhà nước nhằm phát huy dân chủ và giữ
vững kỷ cương xã hội trong KVPT. Thực hiện tốt chính sách đối với gia đình liệt
sĩ, thương binh, gia đình có công với cách mạng và chính sách hậu phương QĐ
theo quy định của phâp luật.
4. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân ở địa phương có đường biên giới với
47
các nước láng giềng theo quan điểm đường lối đói ngoại của Đảng.
5. Kết hợp giáo dục, đào tạo với công tác thông tin, tuyên truyền giữ gìn phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, ngăn chặn xâm nhập văn hóa độc hại, phòng, chống
tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật; xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần lành
mạnh, nâng cao dân trí trong KVPT.
b) Xây dựng tiềm lực kinh tế, khoa học và cộng nghệ (thực hiện theo quy định
tại Điều 27, NĐ số 21 của Chính phủ về KVPT), gồm 15 nội dung (xem tài liệu).
c) Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh, đối ngoại (thực hiện theo quy định tại
Điều 28, NĐ số 21 của Chính phủ về KVPT), gồm 07 nội dung:
1. Xây dựng LLVT vững mạnh về chính trị, tư tưởng; huấn luyện nâng cao khả
năng chiến đấu trong KVPT.
2. Xây dựng cơ sở vật chất hậu cần, kỹ thuật và chuẩn bị lượng dự trữ săn sằng
chiến đấu; kế hoạch bảo đảm vũ khí trang bị cho LLVT trong KVPT.
3. Xây dựng kế hoạch bảo đảm nhu cầu QP năm đầu chiến tranh.
4. Tổ chức, xây dựng và bố trí LLVT trong KVPT thực hiện theo quy định của
pháp luật.
5. Xây dựng thế trận QS trong KVPT thực hiện theo quy định tại các điều 29,
30 Nghị định 21 của Chính phủ về KVPT.
6. Xây dựng, bảo vệ công trình QP, AN, khu quân sự trong KVPT thực hiện
theo quy định của pháp luật.
7. Thực hiện công tác đối ngoại QP, đối ngoại nhân dân ở các địa phương thuộc
KVPT có chung đường biên giới với các nước láng giềng theo quan điểm, đường 3. Làm thế nào để xây
lối đối ngoại của Đảng. dựng lực lượng trong
2.2. Xây dựng lực lượng trong KVPT KVPT?
2.2.1. Lực lượng KVPT:
48
Lực lượng của KVPT là tổng hợp các lực lượng được tổ chức chặt chẽ dưới sự
lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy thống nhất của cấp ủy, chính quyền và người chỉ huy
quân sự, công an của từng địa phương. Gồm lực lượng của cấp ủy đảng, chính
quyền, UVMTTQ Việt Nam cùng cấp, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã
hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức quần chúng nhân dân, LLVT
địa phương phối hợp với đơn vị chủ lực, công an và các tổ chức, cơ quan Trung
ương trên địa bàn. (Quy định tại điểm 7, Điều 3, NĐ số 21 của Chính phủ về
KVPT).
2.2.2. Xây dựng lực lượng trong KVPT:
- Là xây dựng lực lương tổng hợp của KVPT, trong đó xây dựng LLVT địa
phương trong KVPT là nòng cốt, gồm: Xây dựng lực lượng: Bộ đội địa phương,
bộ đội biên phòng, dân quân tự vệ địa phương, công an địa phương, lực lượng dự
bị động viên địa phương, lực lượng bộ đội chủ lực (nếu có) trên địa bàn…
- Xây dựng LLVT địa phương (thực hiện quy định tại Điều 23, NĐ số 21/NĐ-
CP ngày ngày 22/2/2019 của Chính phủ về KVPT).
+ UBND cấp tỉnh, cấp huyện chỉ đạo cơ quan QS, CA thực hiện xây dựng
LLVT địa phương đủ về số lượng, bảo đảm chất lượng theo quy định của Bộ
trưởng BQP, Bộ trưởng BCA.
+ Cơ quan QS, CA ở địa phương tổ chức huấn luyện, diển tập cho lực lượng
Câu hỏi cốt lõi 3: thuộc quyền bảo đảm sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
Làm thế nào để xây trong KVPT.
dựng lực lượng trong 2.3. Xây dựng thế trận trong KVPT
KVPT?
2.3.1. Khái niệm thế trận KVPT:
Thế trận KVPT là thế bố trí lực lượng vũ trang các cấp, lực lượng của các bộ,
ngành bố trí trên các địa bàn; môi trường tự nhiên, xã hội và các thế trận trong
KVPT (Mục 3, Điều 3, NĐ số 21/NĐ-CP ngày ngày 22/2/2019 của Chính phủ về
49
KVPT).
Thế trận KVPT là thế trận tổng hợp của các thành phần, trong đó thành phần
thế trận quân sự là nòng cốt trong KVPT.
2.3.2. Thành phần thế trận quân sự trong KVPT:
Theo quy định tại Điều 29, NĐ số 21/NĐ-CP ngày ngày 22/2/2019 của Chính
phủ về KVPT, thế trận quân sự trong KVPT gồm 09 thành phần:
1. Các thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khu dân cư, khối
phố; các cụm; thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu dân cư, khối
phố, khu vực bám trụ bí mật; các xã, phường, thị trấn; các đoàn vị kinh tế;
2. KVPT then chốt, căn cứ chiến đấu, căn cứ hậu phương cấp tỉnh, cấp huyện;
3. Căn cứ và phân căn cứ hậu cần, kỹ thuật;
4. Khu sơ tán;
5. Sở chỉ huy các cấp;
6. Các mục tiêu trọng yếu;
7. Các điểm tựa, cụm điểm tựa, khu vực phòng ngự, khu vực bố trí trận địa
chiến đấu và bảo đảm chiến đấu của đơn vị bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, bộ
đội địa phương, dân quân tự vệ;
8. Khu kinh tế quốc phòng;
9. Công trình chiến đấu tuyến đảo gần bờ.
2.3.3. Nội dung xây dựng thế trận quân sự trong KVPT:
- Nội dung xây dựng thế trận quân sự trong KVPT thực hiện theo quy định tại
mục 2, Điều 30, NĐ số 21/NĐ-CP ngày ngày 22/2/2019 của Chính phủ về KVPT,
gồm 06 nội dung:
1. Xác định địa điểm, diện tích đất sử dụng theo thành phần thế trận quân sự
trong KVPT; 4. Xây dựng thế trận
50
2. Xác định phương án bố trí tổng thể công trionhf QP, khu quân sự và chỉ gới
xây dựng công trình đó;
3 Xây dựng danh mục và dự kiến nguồn vốn cho các dự án đầu tư xây dựng các
công trình QP, khu quân sự trong KVPT;
4. Lập bản đồ quy hoạch xây dựng các công trình QP, khu quân sự trong
KVPT;
Câu hỏi cốt lõi 4:
5. Việc quy hoạch xây dựng hệ thống các công trình QP, khu quân sự trong
Xây dựng thế trận KVPT thực hiện quy định của Bộ trưởng BQP và các quy định khác của Nhà
quân sự trong KVPT nước có liên quan.
gồm những thành
- Xây dựng KVPT then chốt cấp tỉnh, cấp huyện:
phần và nội dung?
+ Vị trí, vai trò …
+ Về số lược …
+ Về không gian … quân sự trong KVPT
+ Về cách thức tiến hành … gồm những thành phần
- Lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch xây dựng thế trận quân sự và nội dung?
trong KVPT (Thực hiện theo mục 3, Điều 30, NĐ số 21/NĐ-CP ngày ngày - Câu hỏi sau giờ lên
22/2/2019 của Chính phủ về KVPT), gồm 03 nội dung: lớp:
1. Để thực hiện có hiệu
1. Cơ quan quân sự cấp tỉnh, cấp huyện chủ trì giúp UBND cùng cấp lập quy
quả nội dung xây dựng
hoạch thế trận QS trong KVPT theo hướng dẫn của BTL quân khu. BTL Thủ đo
KVPT tỉnh, thành phố
Hà Nội chủ trì giúp UBND Thành phố lập quy hoạch thế trận QS trong KVPT
vững chắc tại địa
Thủ đô Hà Nội theo hướng dẫn của Bộ trưởng BQP.
phương đồng chí trong
2. Căn cứ kế hoạch tác chiến phòng thủ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt tình hình mới cần thực
và quy hoạch tổng thể bố trí QP kết hợp phát triển KT-XH trên địa bàn cả nước hiện tốt những giải pháp
đã được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng BQP quy định việc thẩm nào? Trách nhiệm của
định, phê duyệt kế hoạch xây dựng thế trận QS trong KVPT các cấp.

51
3. Khi nhiệm vụ của KVPT có thay đổi, biến động khách quan về địa lý, tự
nhiên, hạ tầng cơ sở hoặc những thay đổi khác liên quan thì điều chỉnh thế trận
quân sự trong KVPT. Cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch xây dựng thế trận
QS trong KVPT là cấp phê duyệt điều chỉnh kế hoạch.
3. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG CÁC
TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG THÀNH KHU VỰC
PHÒNG THỦ VỮNG CHẮC HIỆN NAY
3.1. Thực trạng
(trên cơ sở tổng kết 15 năm thực hiện chỉ thị 56 và 10 năm thực hiện Nghị quyết
số 28-NQ/TƯ ngày 22-9-2008 của BCHTW Về tiếp tục xây dựng các tỉnh,
(thành phố) trực thuộc Trung ương thành KVPT vững chắc trong tình hình mới).
- Thành tựu
+ Việc quán triệt và triển khai chủ trương về tiếp tục xây dựng các tỉnh, (thành
phố) trực thuộc Trung ương thành KVPT vững chắc trong tình hình mới ở các
địa phương, bộ, ngành tương đối tốt. đồng chí trong thực
+ Việc kết hợp kinh tế với QP&AN với các nội dung như VH,XH, đối ngoại hiện?
từng được thực hiện có hiệu quả, góp phần quan trọng giữ vững ANCT,
TTANXH nhất là trên các địa bàn trọng điểm…
+ Từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về KVPT…
- Hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
+ Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên nhận thức chưa đầy đủ về chủ
chương xây dựng KVPT
+ Chất lượng và trình độ SSCĐ của các LLVT trong KVPT có nội dung, có mặt
chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
+ Thế trận QPTD và ANND có địa bàn còn chưa vững chắc, nhất là thế trận lòng
dân
- Một số bài học kinh nghiệm:
+ Công tác lãnh đạo, chỉ đâọ
52
+ Triển khai chương trình hành động
+ Tổ chức triên khai thực hiện
+ Sơ kết, tổng kết và tổng kết thực tiễn phát triển lí luận về Phòng thủ và
KVPT
3.2. Giải pháp
3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng quản lý điều hành của chính
quyền, nâng cao năng lực tham mưu của các cơ quan quân sự, công an và các cơ
quan ban ngành, đoàn thể địa phương. Phát huy vai trò của đảng ủy bộ tư lệnh
quân khu đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoạt động của khu vực phòng thủ trong thời
bình và thời chiến
+ Vị trí vai trò của giải pháp…
+ Nội dung giải pháp…
+ Biện pháp thực hiện giải pháp…
3.2.2. Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng và an ninh, nâng cao nhận
thức về khu vực phòng thủ cho cán bộ các cấp cũng như toàn dân …
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy liên quan đến
xây dựng KVPT cấp tỉnh
3.2.4. Xây dựng cơ quan QS vững mạnh, tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ
trong tình hình mới …
3.2.5. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các Cơ quan, Bộ, Ngành, Trung ương
trong xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ cấp tỉnh…
3.2.6. Thường xuyên tổ chức huấn luyện, diễn tập, sơ, tổng kết về xây dựng và
hoạt động của KVPT cấp tỉnh
+ Vị trí vai trò của giải pháp…
+ Nội dung giải pháp…

53
+ Biện pháp thực hiện giải pháp…
7. Yêu cầu đối với học viên (nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện được phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình
thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố):
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình, chuẩn bị các nội dung theo hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu đã có định
hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để trao
đổi nâng cao chất lượng bài giảng.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan đến bài giảng
khi được phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên nhứng vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập, thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.

54
V. BÀI SỐ 5
1. Tên bài giảng: PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ
LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu:
Bài giảng này sẽ trang bị cho học viên:
* Về kiến thức:
+ Mục tiêu, âm mưu, nội dung, thủ đoạn trong chiến lược: “Diễn biến hòa bình” và Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống
phá cách mạng Việt Nam.
+ Mục tiêu, quan điểm, phương châm và những giải pháp chủ yếu trong phòng chống chiến lược: “DBHB”, BLLĐ của các thế lực
thù địch đối với CMVN
* Về kỹ năng:
+ Biết phân tích những vấn đề cơ bản về chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch (mục tiêu, âm mưu, nội dung,
thủ đoạn) chống phá cách mạng Việt Nam.
+ Biết vận dụng những vấn đề cơ bản chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch (mục tiêu, âm mưu, nội dung,
thủ đoạn) chống phá cách mạng Việt Nam vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn; kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái
quát vấn đề.
* Về tư tưởng:
- Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Công sản Việt Nam đối với nhiệm vụ phòng, chống "DBHB", bạo loạn lật đổ, thúc
đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.
- Chủ động đấu tranh làm thất bại với âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch bằng chiến lược
"DBHB" và âm mưu thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.
55
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học:
Chuẩn đầu ra Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: 1. Từ mục tiêu, nội dung, * Đánh giá quá trình:
+ Nắm vững mục tiêu, âm mưu, nội dung, thủ đoạn chống phá cách mạng thủ đoạn chống phá trong - Bài tự học
Việt Nam của các thế lực thù địch. chiến lược "diễn biến hòa
- Hỏi đáp
+ Phân tích được mục tiêu, quan điểm, phương châm và những giải pháp bình", hãy chỉ ra những
- Thảo luận nhóm
phòng chống chiến lược: “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch. biểu hiện tại địa phương/
đơn vị đồng chí và đề xuất * Đánh giá kết thúc
biện pháp khắc phục? học phần:
- Về kỹ năng: 2. Từ quan điểm phòng, - Tự luận
+ Nhận diện được mục tiêu, âm mưu, nội dung, thủ đoạn chống phá cách chống chiến lược "diễn biến - Vấn đáp nhóm
mạng Việt Nam của các thế lực thù địch. hòa bình", bạo loạn lật đổ, - Tiểu luận
+ Tham mưu, đề xuất được giải pháp phòng, chống có hiệu quả đối với chiến hãy chỉ ra những hạn chế,
lược "DBHB", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. khó khăn trong việc thực
+ Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. hiện tại địa phương/ đơn vị
đồng chí và biện pháp để
thực hiện tốt hơn?
- Về tư tưởng: 3. Từ giải pháp phòng, - Hỏi đáp;
+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chủ động phòng, chống có chống chiến lược "diễn biến - Thi luận hoặc vấn
hiệu quả đối với chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ, thúc đẩy "tự diễn biến", hòa bình", bạo loạn lật đổ, đáp nhóm
"tự chuyển hóa" của các thế lực thù địch. hãy chỉ ra những hạn chế,
khó khăn trong việc thực
+ Xác định trách nhiệm và đấu tranh kiên quyết với mọi âm mưu, thủ đoạn
hiện tại địa phương/ đơn vị
56
"DBHB", bạo loạn lật đổ, thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ đồng chí và đề xuất biện
của các thế lực thù địch. pháp để thực hiện tốt hơn?
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc:
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình CCLLCT, Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Nxb LLCT, H.2018, tr157-
196.
5.2 Tài liệu nên đọc:
- Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016, tr145-151; tr311-313.
- Nghị quyết số 35-NQ/TW ngày 22-10-2018 của BCT, khóa XII "Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới".
- Chỉ thị 34-CT/TƯ ngày 17/4/2009 của Ban Bí Thư về tăng cường đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình”
trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
6. Nội dung

CÂU HỎI CỐT CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ


LÕI BÀI GIẢNG NỘI DUNG QUÁ TRÌNH

1. CHIẾN LƯỢC "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ, - Câu hỏi trước giờ lên lớp:
ÂM MƯU THÚC ĐẨY "TỰ DIỄN BIẾN", "TỰ CHUYỂN HÓA" CỦA 1. Sau khi Liên Xô, Đông
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH Âu sụp đổ, tại HN giữa
1.1. Chiến lược "diễn biến hòa bình" nhiệm kỳ tháng 1/1994
1.1.1. Khái niệm: Đảng ta xác định CMVN
57
*Chiến lược "DBHB": đứng trước mấy nguy cơ và
Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam: “Diễn biến hòa bình là chiến đó là nguy cơ nào?
lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã hội của các nước tiến bộ, trước
hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong, chủ yếu bằng các biện pháp phi - Câu hỏi trong giờ lên lớp:
quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đứng đầu là Mỹ tiến
1. Quá trình hình thành và
hành”12.
phát triển của chiến lược
1.1.2. Quá trình hình thành phát triển của chiến lược “DBHB”. "diễn biến hòa bình" qua
- Về khái quát, thành 3 giai đoạn: các giai đoạn nào?
+ Giai đoạn manh nha hình thành chiến lược "DBHB" (từ sau Chiến tranh 2. Có mấy hình thức bạo
thế giới thứ II đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX) … loạn?
+ Giai đoạn thực hiện đẩy mạnh chiến lược "DBHB" để xóa bỏ hệ thống 3. Nội dung và thủ đoạn
XHCN (từ cuối thập niên 80 đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX) … chống phá của các thế lực
+ Giai đoạn hoàn thiện, đẩy mạnh chiến lược "DBHB" với mục tiêu xuyên thù địch trong chiến lược
suốt nhằm xóa bỏ hoàn toàn các nước chủ nghĩa xã hội còn lại (từ thập niên 90 "diễn biến hòa bình" là gì?
thế kỷ XX đến nay"… 4. Mục tiêu, quan điểm,
1.2. Bạo loạn lật đổ phương châm của Đảng về
phòng, chống "diễn biến
1.2.1. Khái niệm:
hòa bình", bạo loạn lật đổ
Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động
của các thế lực thù địch như
huy động lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài
thế nào?
tiến hành nhằm gây rối loạn an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc lật đổ chính
5. Việc thực hiện giải
quyền (địa phương hoặc Trung ương).
pháp phòng, chống chiến
12
Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Bộ Quốc phòng: Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Nxb.Quân đội nhân dân, H.2004, tr.303.
58
1.2.2. Các vấn đề liên quan đến bạo loạn lật đổ: lược "diễn biến hòa bình",
Bản chất; hình thức; quy mô; phạm vi, địa bàn; phương thức, thủ đoạn; bạo loạn lật đổ, tại địa
điều kiện xảy ra bạo loạn... phương/ đơn vị có những
hạn chế gì? Cần những biện
1.3. "Tự diễn biến", "tự chuyển hóa"
pháp nào để khắc phục?
1.3.1. "Tự diễn biến":
Là quá trình đấu tranh giữa các mặt tiêu cực và tích cực trong nội tâm
người cán bộ, đảng viên trước những tác động phức tạp của tình hình trong
nước và quốc tế. Trong đó, yếu tố tiêu cực tăng lên, yếu tố tích cực, cách
mạng, phai nhạt dần, dễ dẫn đến bị lôi kéo, mua chuộc theo chiều hướng xấu
1.3.2. "Tự chuyển hóa":
Là sự nối tiếp của quá trình "tự diễn biến", nhưng ở cấp độ cao hơn. Đó là
sự thay đổi quan điểm, khiến người cán bộ, đảng viên không còn là mình, gần
ranh giới kẻ phản bội mục tiêu, lý tưởng, thậm chí chống lại Đảng, Nhà nước,
rồi chạy sang hàng ngũ kẻ thù.
1.3.3. "Tự diễn biến", "tự chuyển hóa":
Là sự suy thoái tư tưởng từ bên trong nội bộ cán bộ, đảng viên, khó nhận
diện cần hết sức cảnh giác, đề phòng.
1.3.4. Lĩnh vực xảy ra "Tự diễn biến", "tự chuyển hóa":
Có thể xảy ra trên tất cả các lĩnh vực như chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn
hóa, xã hội, ngoại giao, quốc phòng, an ninh…
2. ÂM MƯU, NỘI DUNG, THỦ ĐOẠN TRONG CHIẾN LƯỢC "DIỄN
BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ

59
ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu hỏi cốt lõi 1: 2.1. Mục tiêu, âm mưu:
Các thế lực thù địch - Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam …
chống phá cách mạng
- Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xã hội Việt
Việt Nam với những
Nam.
mục tiêu, âm mưu,
thủ đoạn trong chiến - Phi chính trị các lực lượng vũ trang, trước mắt là Quân đội nhân dân.
lược "diễn biến hòa 2.2. Nội dung chống phá:
bình", bạo loạn lật đổ 2.2.1. Tuyên truyền xuyên tạc nhằm loại bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
như thế nào? Hồ Chí Minh, loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội
2.2.2. Lợi dụng quan hệ kinh tế để xâm nhập, gây sức ép nhằm từng bước
chuyển hóa Việt Nam theo chế độ tư bản chủ nghĩa …
2.2.3. Tăng cường truyền bá văn hóa, lối sống thực dụng phương Tây,
xuyên tạc, phủ nhận các giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa …
2.2.4. Lợi dụng vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền, tôn giáo để chống phá

2.2.5. Chuyển hóa lực lượng vũ trang, mà trọng tâm là "phi chính trị hóa"
quân đội nhân dân và công an nhân dân …
2.2.6. Phá hoại đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa
dạng hóa trong quan hệ quốc tế của Việt Nam.
2.3. Thủ đoạn chống phá
2.3.1. Để đạt mục tiêu, các thế lực thù địch không từ một thủ đoạn nào,
trong đó nổi lên thủ đoạn:
60
- Lấy chính trị-tư tưởng làm mặt trận hàng đầu;
- Lấy kinh tế làm mũi nhọn;
- Lợi dụng tôn giáo, dân tộc làm ngòi nổ;
- Dùng ngoại giao để hỗ trợ và cô lập;
- Dùng quân sự để răn đe sẵn sàng can thiệp
2.3.2. Lĩnh vực chống phá:
- Chính trị-tư tưởng; chính trị nội bộ;
- Lĩnh vực kinh tế;
- Văn hóa; xã hội; tôn giáo, dân tộc;
- Quốc phòng, an ninh; đối ngoại;
- Lĩnh vực pháp luật, …
2.4. Âm mưu, thủ đoạn gây bạo loạn ở Việt Nam
2.4.1. Lợi dụng những sự kiện lớn của đất nước, địa phương; những vấn đề
bức xúc của nhân dân, chính quyền các cấp chưa giải quyết thỏa đáng, kịp
thời…
Trên thực tế, thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc ở Tây Nguyên, Mường
Nhé (Điện Biên), Hà Tĩnh, Bình Dương, Bình Thuận, nhà thờ Thái Hà-Hà
Nội, chính sách về đặc khu kinh tế Vân Đồn-Quảng Ninh, Vân phong- Quảng
Ngãi, Phú Quốc-Kiên Giang…
2.4.2. Các giải pháp chủ động đề phòng thời gian tới:
- Về nhận thức, trách nhiệm của…

61
- Về hoạt động thực tiễn…
- Về thái độ, quyết tâm…
- Xác định trách nhiệm cá nhân…
2.5. Vấn đề "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"
2.5.1. Nếu giải quyết không tốt vấn đề "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" sẽ
có thể trở thành nguy cơ của cách mạng Việt Nam từ bên trong:
- Nguồn gốc…
- Nội dung có thể xảy ra trên tất cả các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh
tế,văn hóa, xã hội, QP, AN, đối ngoại, đạo đức lối sống…
- Biểu hiện…
2.5.2. Đảng, Nhà nước cần tăng cường hơn nữa công tác lãnh đạo, chỉ đạo
giải quyết tốt vấn đề "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ (9 biểu hiện)
* Báo cáo chính trị về nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XII của
Đảng chỉ rõ: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ”13.
2.6. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm của Đảng về phòng,
chống "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch
2.6.1. Mục tiêu:
Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động "diễn biến hòa
bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cánh mạng Việt
13
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.217.
62
Nam.
b) Nhiệm vụ
Câu hỏi cốt lõi 2: - Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ được xác
Đảng CSVN xác định định là cơ bản, thường xuyên, cấp bách hàng đầu trong nhiệm vụ quốc phòng, an
mục tiêu, quan điểm, ninh hiện nay.
phương châm phòng, - Đồng thời là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ
chống “diễn biến hòa nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục
bình”, bạo loạn lật đổ khẳng định: “Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá
của các thế lực thù của các thế lực thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luận điệu sai trái,
địch như thế nào?
đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an
ninh truyền thống và phi truyền thống”14.
- Chủ động đấu tranh trên mọi lĩnh vực, không để xảy ra mất ổn định chính
trị - xã hội, bạo loạn lật đổ và các tình huống phức tạp khác, ngăn chặn và làm thất
bại các âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch; bảo vệ Tổ
quốc, bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
2.6.2. Quan điểm:
- Kiên định, giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nắm
vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh dạo của Đảng, tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực.
- Chống "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ phải nhằm kết hợp ngăn ngừa
14
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148.
63
và đối phó thắng lợi các tình huống chiến lược về quốc phòng, an ninh có thể
xảy ra.
- Nắm vững pháp luật, chủ động kiên quyết trấn áp các phần tử phản động
để bảo vệ chính quyền, bảo vệ chế độ.
2.6.3. Phương châm:
+ Giữ vững ổn định bên trong, chủ động phòng ngừa, kết hợp giữa xây và
chống.
+ Khi bạo loạn xảy ra, cần phải huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp các
biện pháp, các mặt đấu tranh; xử lý kiên quyết, nhanh chóng không để lan
rộng kéo dài.
3. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC "DIỄN
Câu hỏi cốt lõi 3: BIẾN HÒA BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ, THÚC ĐẨY "TỰ DIỄN
BIẾN", "TỰ CHUYỂN HÓA" CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI
Để phòng, chống - Câu hỏi sau giờ lên lớp:
VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
chiến lược "diễn biến 1. Việc thực hiện mục
hòa bình", bạo loạn 3.1. Thường xuyên chú trọng tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối
tiêu, quan điểm, phương
lật đổ của các thế lực của Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và huy động sức mạnh toàn
châm, giải pháp phòng,
thù địch cần thực dân tộc nhằm phòng, chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ chống chiến lược "diễn biến
hiện tốt những giải 3.2. Xây dựng hệ thống chính trị, nhất là các tổ chức đảng và bộ máy chính hòa bình", BLLĐ tại địa
pháp nào? quyền từ Trung ương đến cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh, gắn bó mật phương/ đơn vị đồng chí có
thiết với nhân dân, lãnh đạo và quản lý xã hội có uy tín và hiệu quả … những hạn chế, khó khăn
3.3. Nêu cao vai trò gương mẫu của cán bộ, đảng viên, đẩy mạnh học tập gì? Cần những giải pháp
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, kiên quyết "quét nào để thực hiện tốt hơn?
sạch chủ nghĩa cá nhân" trong cuộc sống …
64
3.4. Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa …
3.5. Xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an
ninh nhân dân vững mạnh làm nòng cốt trong đấu tranh phòng, chống "diễn
biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thể lực thù địch …
3.6. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII, về
một số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới, hạn chế
đến mức thấp nhất biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ
3.7. Tăng cường hợp tác quốc tế, phòng, chống chiến lược "diễn biến hòa
bình" thông qua các tổ chức đa phương, song phương và không gian mạng…
7. Yêu cầu với học viên
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của khoa
đã định hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng
để trao đổi, xây dựng bài.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi được
phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn h

VI. BÀI SỐ 6
1. Tên bài giảng: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
65
HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Khái niệm; đặc điểm; mối quan hệ giữa ANTT và ANPTT;
+Ảnh hưởng của ANPTT ở Việt Nam
+ Giải pháp ứng phó có hiệu quả với ANPTT trong giai đoạn hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích, đánh giá đặc điểm; mối quan hệ giữa ANTT và ANPTT; ảnh hưởng của ANPTT ở Việt Nam hiện nay.
+ Tham mưu, đề xuất được các giải pháp chủ động phòng ngừa và ứng phó với ANPTT tại địa phương/ đơn vị.
+ Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.
- Về tư tưởng:
+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong việc đề ra các giải pháp chủ động ngăn ngừa và ứng phó
kịp thời với những ảnh hưởng của ANPTT ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.
+ Chủ động đấu tranh với những quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc về ảnh hưởng của an ninh phi truyền thống ở Việt Nam giai
đoạn hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Đánh giá người học


Chuẩn đầu ra
Yêu cầu Hình thức
đánh giá đánh giá
- Về kiến thức: 1. Từ đặc điểm của an ninh phi * Đánh giá quá trình:
66
+ Phân tích được khái niệm, đặc điểm, mối quan hệ giữa ANTT và truyền thống, hãy nêu ví dụ về 1 - Bài tự học
ANPTT; Ảnh hưởng của ANPTT ở Việt Nam; giải pháp ứng phó có vấn đề đe dọa đến sinh mệnh, đời - Hỏi đáp
- Thảo luận nhóm
hiệu quả với ANPTT trong giai đoạn hiện nay. sống con người và an ninh quốc
* Đánh giá kết thúc
- Về kỹ năng: gia, khu vực, toàn cầu tại địa học phần:
phương/ đơn vị đồng chí và đề xuất - Tự luận
+ Phân tích, đánh giá đặc điểm; mối quan hệ giữa ANTT và
giải pháp ứng phó? - Vấn đáp nhóm
ANPTT; ảnh hưởng của ANPTT ở Việt Nam hiện nay.
2. Từ những yếu tố phi truyền - Tiểu luận
+ Tham mưu, đề xuất được các giải pháp chủ động phòng ngừa và
thống tác động đến an ninh quốc
ứng phó với ANPTT tại địa phương/ đơn vị.
gia, hãy nêu những biểu hiện của
+ Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. những yếu tố đó tại địa phương/
- Về tư tưởng: đơn vị đồng chí và đề xuất giải
+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà pháp ứng phó?
nước đói với việc ứng phó ảnh hưởng của ANPTT. 3. Từ giải pháp ứng phó với an
+ Xác định trách nhiệm của bản thân và chủ động đấu tranh với ninh phi truyền thống, hãy chỉ ra
những quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc về ảnh hưởng của những hạn chế, khó khăn trong việc
ANPTT ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. thực hiện tại địa phương/ đơn vị
đồng chí và đề xuất biện pháp để
thực hiện tốt hơn?
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc:
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng và an ninh., Nxb LLCT, H.2018, tr197-233.
5.2. Tài liệu nên đọc:
- Luật An ninh quốc gia số 32/2004/QH11 năm 2004; Luật Quốc phòng số 22/2018/QH14 ngày 08/6/2018.
- Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, XI, XII, H.2016, tr145-151; 311-313.
67
- Phát huy vai trò của Quân đội trong phòng, chống các nguy cơ từ ANPTT hiện nay (Đề tài KHQS/BQP, do Thiếu tướng Lê
Thanh Phượng, Nguyên Cục trưởng Cục BVANQĐ/TCCT làm Chủ nhiệm đề tài). Đã nghiệm thu cấp BQP năm 2017.
6. Nội dung
CÂU HỎI CỐT CÂU HỎI ĐÁNH
LÕI BÀI GIẢNG NỘI DUNG GIÁ QUÁ TRÌNH

68
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG - Câu hỏi trước giờ
1.1. Sự thay đổi tư duy nhận thức về lợi ích và an ninh quốc gia lên lớp:
1. Tại sao lại xuất
- Sau chiến tranh lạnh, sự tăng tốc và mở rộng của tiến trình toàn cầu hóa phát triển
hiện an ninh phi
mạnh. Quá trình hợp tác, hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề mới đe dọa an
truyền thống?
ninh các quốc gia, khu vực và nhân loại.
- Câu hỏi trong giờ
- Từ thế kỷ XXI, môi trường an ninh quốc tế ngày càng biến đổi phức tạp. Quan lên lớp:
niệm về an ninh theo đó cũng có thay đổi và xuất hiện mệnh đề ANPTT.
1. Thế nào là an ninh
- Nhân loại quan tâm hơn đến các vấn đề về VH, KHCN&MT so với QS,CT. phi truyền thống? an
1.2. Khái niệm an ninh phi truyền thống ninh phi truyền thống
- An ninh: có những đặc điểm gì
Là khái niệm dùng để chỉ “trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy khác với an ninh
hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của từng tổ chức, của truyền thống?
từng lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội”. 2. Những yếu tố phi
- An ninh quốc gia: truyền thống nào tác
động đến an ninh
Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng
quốc gia Việt Nam
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
như thế nào?
Câu hỏi cốt lõi 1: toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
An ninh phi truyền 3. Việc thực hiện
- An ninh truyền thống:
thống là gì? có đặc giải pháp ứng phó với
Là đảm bảo về thể chế chính trị, sự vững mạnh của chính quyền và chủ quyền, toàn an ninh phi truyền
điểm nào?
vẹn lãnh thổ, bảo vệ đất nước trước các nguy cơ TC hoặc can thiệp VT từ bên ngoài. thống tại địa phương/
- An ninh phi truyền thống: đơn vị đồng chí có

69
Là những vấn đề xuyên quốc gia, có tính bạo lực hoặc phi bạo lực, do nhân tố những hạn chế gì?
phi chính trị, phi quân sự gây ra, trực tiếp ảnh hưởng hoặc uy hiếp đến an ninh quốc Cần những biện pháp
gia, khu vực và toàn cầu . “An ninh phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình an nào để khắc phục?
ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh mỗi nước, khu vực và cả toàn - Câu hỏi sau giờ
cầu.”15 lên lớp:
1.3. Đặc điểm an ninh phi truyền thống 1. Tác động của an
ninh phi truyền thống
- Có những vấn đề an ninh phi truyền thống được hình thành trong quá trình tích lũy
đối với địa phương/
các yếu tố tiềm tàng, có những vấn đề bùng phát và lan rộng tạo thành
đơn vị đồng chí như
- An ninh phi truyền thống có thể chia làm 2 phương diện: Phương diện có tính thế nào? Cần có
chất bạo lực và phương diện có tính chất phi bạo lực những giải pháp nào
- An ninh phi truyền thống có đặc trưng lan rộng xuyên quốc gia để ứng phó?
- An ninh phi truyền thống đều trực tiếp đe dọa đến sinh mệnh, đời sống con người
và an ninh quốc gia, khu vực, toàn cầu.
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống đều có tác động lẫn nhau.
1.4. Mối liên hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống
- An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống có tác động lẫn nhau, trong
điều kiện nhất định có thể chuyển hóa lẫn nhau.
- Giữa ANTT và NPTT có sự khác biệt nhất định như: Đối tượng và chủ thể khác
nhau; vấn đề ANTT tương đối đơn nhất, tập trung ở uy hiếp QS hoặc uy hiếp chiến
tranh, còn vấn đề ANPTT lại đa dạng hơn; nguyên nhân và ảnh hưởng khác nhau;

15
Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông, Tìm hiểu một số thuật ngữ trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb CTQG, H.2016, tr.15.
70
biện pháp ứng phó khác nhau.

Câu hỏi cốt lõi 2:


Những yếu tố phi
truyền thống nào tác
động đến an ninh
quốc gia Việt Nam?

71
2. ẢNH HƯỞNG CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
2.1. Vị trí của an ninh phi truyền thống trong chiến lược an ninh quốc gia
- An ninh phi truyền thống là bộ phận trong chiến lược an ninh quốc gia, có liên
quan trực tiếp đến sự ổn định chính trị và phát triển của đất nước
- An ninh phi truyền thống là mối nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia; bảo đảm quốc
phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên trong tình hình mới
2.2. Yếu tố phi truyền thống tác động đến an ninh quốc gia Việt Nam
2.2.1. Mạng lưới tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
- Tội phạm công nghệ cao
- Ma túy
- Rửa tiền
2.2.2. An ninh năng lượng, môi trường, lương thực và dịch bệnh
- An ninh năng lượng
- An ninh môi trường
- An ninh lương thực
- Dịch bệnh
2.2.3. An ninh tôn giáo, dân tộc
- An ninh tôn giáo
- An ninh dân tộc
72
2.2.4. An ninh kinh tế, tài chính tiền tệ
- An ninh kinh tế là cơ sở của an ninh quốc gia, có tác dụng chủ đạo và quyết định
trong an ninh quốc gia.
- An ninh tài chính, tiền tệ là trạng thái mà hệ thống tài chính có thể thực hiện
được các chức năng của mình một cách có hiệu quả, atoàn và bền vững.
2.2.5. Chủ nghĩa khủng bố
- Tội phạm khủng bố đã trở thành vấn đề quốc tế, đe dọa nghiêm trọng hòa bình,
ổn định và phát triển của cả thế giới.
- Các tổ chức khủng bố ngày càng mở rộng hoạt động ra các khu vực.
2.3. Những ảnh hưởng của an ninh phi truyền thống ở Việt Nam
2.3.1. Ảnh hưởng đến an ninh quốc gia
- Trong tiến trình hội nhập quốc tế, khi “biên giới mềm” chưa tạo được thành rào
cản an ninh, an ninh quốc gia của Việt Nam sẽ bị tác động của các yếu tố từ bên ngoài
nằm ngoài sự cảnh giác đề phòng. Từ thực tiễn đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ: “Sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền
thống và phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng”16.
- Các nước phát triển có ưu thế lợi dụng quá trình toàn cầu hóa để áp đặt các “giá
trị văn hóa”, các luật chơi đối với chúng ta.
- Những chính sách hỗ trợ, viện trợ của các nước lớn thường gắn với những điều
kiện về chính trị-xã hội.
- Các vấn đề ANPTT không chỉ gây hậu quả trực tiếp đến an ninh quốc gia, mà

16
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.148.
73
nhiều khi lại là “cái cớ” cho sự can thiệp của các thế lực bên ngoài vào công việc nội
bộ nước ta.
2.3.2. Ảnh hưởng đến thể chế chính trị
- Để ứng phó với các mối đe dọa ANPTT, các quốc gia, dân tộc cần phải chấp
nhận “luật chơi” chung, hoặc là phải có sự “điều chỉnh” về thể chế chính trị, điều
chỉnh hệ thống pháp luật theo hướng mang tính “quốc tế” hơn.
- Nếu không có giải pháp điều chỉnh phù hợp hoặc làm “mất lòng” các nước
phương Tây, sẽ bị đánh phá bí mật, đánh ngầm từ bên trong để lật đổ chế độ.
- Các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề ANPTT đẩy mạnh “diễn biến hòa bình”
nhằm xóa bỏ chế độ XHCN ở nước ta.
- Những lo ngại mất độc lập tự chủ về chính trị mà không dám tích cực hội nhập
quốc tế; hoặc yêu cầu phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập quốc tế, mà không
quan tâm đầy đủ đến độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia đang trở thành nguy cơ tiềm
ẩn đe dọa thể chế chính trị và độc lập dân tộc.
2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường
- Cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan hiếm nguồn nước sạch, vấn đề biến đổi khí hậu,
nước biển dâng... đôi khi lại đe dọa nhiều hơn đối với cuộc sống của người dân ở
những quốc gia không phải là “thủ phạm” gây ra những biến đổi, cạn kiệt đó.
- Khí hậu đã bị thay đổi, sự sống trên trái đất sẽ không bao giờ trở lại trạng thái cân
bằng tự nhiên như trước đây nữa.
- Sự khai thác thiếu kiểm soát, tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, “hiệu ứng
nhà kính”, khí hậu nóng lên, tầng ôzon bị phá hoại, tính đa dạng sinh học giảm, đất
hoang mạc hoá, tình trạng nước biển dâng, bão, lụt, sóng thần...
74
- Trên thực tế, loài người đang phải đối mặt những nguy cơ từ chính sự “phát
triển” của mình.
2.3.4. Ảnh hưởng đến kinh tế
- An ninh PTT tác động đến tính độc lập tự chủ của nền kinh tế đất nước như: lợi
ích kinh tế; chủ quyền kinh tế; định hướng phát triển kinh tế; thể chế kinh tế; sự ổn
định kinh tế, đặc biệt là về tài chính, tiền tệ và quan hệ hợp tác kinh tế thương mại
quốc tế của quốc gia.
- Khủng hoảng tài chính, tiền tệ làm tổn hại đến nền kinh tế.
- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và gây tổn thất lớn cho nền kinh tế
- Tội phạm xuyên quốc gia gây thiệt hại về kinh tế cho các cá nhân và tổ chức kinh
tế, ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước
2.3.5. Ảnh hưởng đến vấn đề dân tộc, tôn giáo và nền văn hóa
- Tình hình xung đột sắc tộc trên thế giới lan truyền vào Việt Nam, cùng với sự lợi
dụng của các thế lực thù địch, kích thích tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai trực tiếp tác
động đến khối đoàn kết các dân tộc.
- Mâu thuẫn giữa các tôn giáo, giáo phái, hoạt động mở rộng ảnh hưởng, truyền
đạo khi bị lợi dụng kích động gây mâu thuẫn giữa các tôn giáo, giữa người theo đạo
và người không theo đạo, giữa tôn giáo với chính quyền.
- Đã xuất hiện những lo ngại về “sự tiêu vong” dân tộc bởi sự huỷ hoại và đánh mất
bản sắc văn hóa dân tộc do tác động mạnh mẽ, nhiều chiều của xu thế toàn cầu hóa.
Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống làm cho bản sắc văn hóa trở nên mong
manh.
75
3. NHỮNG GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
3.1. Nâng cao nhận thức về mối đe dọa an ninh phi truyền thống
- Đây là giải pháp cơ bản quan trọng có ý nghĩa quyết định.
- Nội dung: Cần làm cho cả hệ thống chính trị, các chủ thể chịu trách nhiệm quản
trị an ninh phi truyền thống, cộng đồng doanh nghiệp và toàn thể nhân dân nhận thức
đúng, đủ về an ninh phi truyền thống. Làm cho mọi người hiểu được về sự uy hiếp
của nó đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh
nhân loại.
- Thông qua truyền thông, thông qua các chương trình, dự án và các hình thức biện
pháp khác để tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức
3.2. Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi
truyền thống
- Chủ động và tích cực đầu tư phát triển bền vững, không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trường sinh thái.
- Phân loại từng lĩnh vực an ninh phi truyền thống với đặc điểm khác nhau để xác
định những cơ chế, phương thức quản trị an ninh phi truyền thống phù hợp.
- Chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế quản trị an ninh phi truyền thống,
nâng cao tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về phòng
ngừa và ứng phó với thách thức an ninh phỉ truyền thống.
- Xây dựng, quy hoạch, bố trí lực lượng chuyên ngành quản trị an ninh phỉ truyền
thống ở từng lĩnh vực, từng địa bàn đáp ứng yêu cầu mới
- Giữ vững an ninh chính trị, xử lý các vấn đề dân tộc và tôn giáo một cách khéo

76
léo, giải tỏa các xung đột xã hội phù hợp, phòng ngừa và ngăn chặn khả năng chuyển
hóa của xung đột.
Câu hỏi cốt lõi 3: 3.3. Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội
Để ứng phó với an - Tăng cường vai trò lãnh đoàn thể chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội trong phòng
ninh phi truyền ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
thống cần thực hiện
- Xây dựng chế định PL bắt buộc các doanh nghiệp tham gia phòng ngừa và ứng
những giải pháp
phó với các mối đe dọa an ninh phỉ truyền thống.
nào?
- Thu hút sự tham gia của người dân trong phòng ngừa và ứng phó với các mối đe
dọa an ninh phi truyền thống
3.4. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế
- Quán triệt quan điểm của Đảng ta: Chủ động, tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ
chức khu vực và quốc tế trong việc ứng phó với những thách thức an ninh phi truyền
thống.
- Thống nhất nhận thức, xây dựng cơ chế lòng tin và hoàn thiện khuôn khổ thể chế
giữa các nước về an ninh phi truyền thống - cơ sở cho hợp tác quốc tế có hiệu quả
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trong đó có hợp tác về phòng ngừa và
ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thông qua cơ chế và phương
thức đa tầng, đa dạng, linh hoạt
- Tăng cường chia sẻ thông tin giữa Việt Nam với các nước trên từng nội dung về
các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thông qua thiết lập cơ chế hợp tác cụ thể và
hữu hiệu.
- Hợp tác quốc tế về chia sẻ thành tựu khoa học - công nghệ, đào tạo nhân lực và

77
huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa
an ninh phi truyền thống.
3.5. Huy động nguồn lực tài chính bằng nhiều kênh khác nhau
- Nguồn tài chính ngân sách
- Nguồn tài chính doanh nghiệp
- Xây dựng quan hệ đối tác công-tư trong các hoạt động phòng ngừa và ứng phó
với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
- Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ
- Nguồn tài chính quốc tế…

7. Yêu cầu với học viên


- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của khoa đã
định hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để
trao đổi, xây dựng bài.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi được
phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học.

78
VII. BÀI SỐ 7
1. Tên bài giảng: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN TRONG TÌNH HÌNH MỚI
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
* Về kiến thức:
+ Vị trí, vai trò; nhiệm vụ; nguyên tắc tổ chức; hoạt động; nội dung xây dựng của dân quân tự vệ.
+ Vị trí, vai trò; nguyên tắc xây dựng và huy động; nội dung xây dựng của lưc lượng dự bị động viên.
* Về kỹ năng:
+ Phân tích khái niệm; vị trí, vai trò; nhiệm vụ; nguyên tắc tổ chức; hoạt động; nội dung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và
DBĐV.
+ Tham mưu, đề xuất được các giải pháp xây dựng lực lượng dân quân tự vệvà dự bị động viên tại địa phương/ đơn vị.
+ Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.
* Về tư tưởng:
+ Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với chất lượng xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV giai
đoạn hiện nay.
+ Xác định trách nhiệm và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với
xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV trong giai đoạn hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

Chuẩn đầu ra Đánh giá người học

79
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức: 1. Việc nhiệm vụ lực lượng * Đánh giá quá trình:
+ Phân tích được nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động; nội dung dân quân tự vệ, hãy chỉ ra - Bài tự học
xây dựng lực lượng dân quân tự vệ; nội dung xây dựng lực lượng dự bị những hạn chế, khó khăn - Hỏi đáp
động viên. trong việc thực hiện tại địa
- Thảo luận nhóm
phương/ đơn vị đồng chí và đề
- Về kỹ năng: * Đánh giá kết thúc học
xuất biện pháp để thực hiện tốt
+ Phân tích được nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức và hoạt động; nội dung hơn? phần:
xây dựng lực lượng dân quân tự vệ; nội dung xây dựng lực lượng dự bị
2. Việc nội dung xây dựng lực - Tự luận
động viên.
lượng dân quân tự vệ và dự bị - Vấn đáp nhóm
+ Tham mưu, đề xuất được các giải pháp xây dựng lực lượng dân quân động viên, hãy chỉ ra những - Tiểu luận
tự vệvà dự bị động viên tại địa phương/ đơn vị. hạn chế, khó khăn trong việc
+ Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. thực hiện tại địa phương/ đơn
- Về tư tưởng: vị đồng chí và đề xuất biện
+ Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước pháp để thực hiện tốt hơn?
đối với xây dựng lực lượng DQTV, DBĐV trong tình hình mới.
+ Xác định trách nhiệm và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái
về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với xây dựng lực lượng
DQTV, DBĐV trong giai đoạn hiện nay.
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng và an ninh, Nxb. LLCT, H.2018, tr234-268.
5.2. Tài liệu nên đọc
80
- Luật Dân quân tự vệ năm 2019.
- Luật về lực lượng DBĐV năm 2019.
- Chính phủ: Nghị định 72/2020/NĐ-CP ngày 30-6-2020 quy định chi tiết thực hiện Luật Dân quân tự vệ năm 2019.
6. Nội dung

CÂU HỎI CỐT CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ


LÕI BÀI GIẢNG NỘI DUNG QUÁ TRÌNH

1. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG TÌNH HÌNH - Câu hỏi trước giờ lên
MỚI lớp:
Lực lượng vũ trang nhân
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của lực lượng Dân quân tự vệ
dân Việt Nam gồm những
1.1.1. Khái niệm và quá trình phát triển của lực lượng Dân quân tự vệ thành phần nào?
- Khái niệm:
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng, không thoát ly sản xuất, - Câu hỏi trong giờ lên
công tác; là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hòa xã hội lớp:
chủ nghĩa Việt Nam; là lực lượng bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính 1. Đồng chí hiểu thế nào
mạng tài sản của nhân dân, tài sản của nhà nước, làm nòng cốt cho toàn dân về câu nói của chủ tịch Hồ
đánh giặc ở địa phương, cơ sở khi có chiến tranh. Lực lượng này được tổ chức ở Chí Minh: “Dân quân, tự
vệ và du kích là lực lượng
xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) gọi là dân quân; được tổ chức ở cơ
của toàn dân tộc, là một
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ lực lượng vô địch, là một
chức kinh tế gọi là tự vệ. bức tường sắt của Tổ
- Khái quát quá trình hình thành và phát triển: quốc”?
+ Giai đoạn đầu dựng nước có dân binh ở các làng, bản, do lạc hầu, lạc tướng 2. Lực lượng dân quân tự
81
xây dựng. vệ có những nhiệm vụ gì?
+ Thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập: Lực lượng vũ trang đã phát triển ở 3 cấp 3. Tổ chức và hoạt động
(quân triều đình, quân của các lộ (phủ), dân binh, hương binh) của lực lượng dân quân tự
+ Trong đấu tranh giải phóng dân tộc: Ngày 28/3/1935 Đại hội Đảng toàn quốc vệ thực hiện theo những
lần thứ nhất, Đảng cộng sản Đông Dương đã thông qua nghị quyết: “Công nông tự nguyên tắc nào?
vệ đội”. Ngày 12-02- 1947, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập Phòng Dân quân tự 4. Việc thực hiện nội dung
vệ thuộc Tổng cục Chính trị QĐ nhân dân Việt Nam. xây dựng lực lượng dân
+ Giai đoạn cả nước thống nhất xây dụng chủ nghĩa xã hội: Điều lệ dân quân tự vệ quân tự vệ tại địa phương/
ra đời năm 1990, Pháp lệnh dân quân tự vệ ra đời năm1996, 2004; Luật Dân quân đơn vị đồng chí có những
tự vệ năm 2009 và luật dân quân tự vệ sửa đổi bổ sung năm 2019. hạn chế, khó khăn gì? Cần
những giải pháp nào để
1.1.2. Vị trí, vai trò của lực lượng dân quân tự vệ
khắc phục?
- Vị trí, vai trò:
5. Xây dựng lực lượng dự
Dân quân tự vệ có vị trí chiến lược trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bị động viên trong tình
chiến tranh nhân dân, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc bảo vệ địa phương, hình mới gồm những nội
quê hương, đất nước. dung nào?
- Thể hiện trong thời bình:
Bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ tính mạng tài sản của nhân dân. Sẵn sàng - Câu hỏi sau lên lớp:
chiến đấu để kịp thời đối phó với mọi hoạt động của địch. Xung kích trong sản 1. Việc thực hiện nội dung
xuất, trong nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở cơ sở; xung kích trong phòng, chống, xây dựng lực lượng dân
khắc phục thiên tai, bảo vệ môi trường. quân tự về và dự bị động
- Thể hiện trong thời chiến: viên tại địa phương/ đơn vị
Trực tiếp chiến đấu, tiêu diệt, tiêu hao địch để bảo vệ Đảng, chính quyền và đồng chí có những hạn

82
nhân dân, bảo vệ các mục tiêu quan trọng ở địa phương, cơ sở. Là lực lượng nòng chế, khó khăn gì? Cần
cốt, chỗ dựa tin cậy cho nhân dân trực tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Lực những giải pháp nào để
lượng tham gia bám trụ ở cơ sở, thực hiện xen kẽ với địch, tiến công tiêu hao quân thực hiện tốt hơn?
địch, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện cho hoạt động tác chiến
của bộ đội.
- Đánh giá về vai trò dân quân tự vệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, là lực lượng vô địch,
là một bức tường sắt của Tổ quốc. Vô luận địch nhân hung bạo thế nào, hễ đụng
vào lực lượng đó, bức tường đó thì đều phải tan rã”.
1.2. Nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của dân quân tự vệ
1.2.1. Nhiệm vụ
- Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu để bảo vệ địa phương, cơ
sở; phối hợp với các đơn vị bộ đội biên phòng, hải quân, cảnh sát biển và lực
lượng khác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia và chủ quyền, quyền chủ
quyền trên các vùng biển Việt Nam.
- Phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực lượng
Câu hỏi cốt lõi 1: khác trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực phòng
Lực lượng dân thủ; giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền,
quân tự vệ có bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước.
những nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm
gì? kiếm, cứu nạn, bảo vệ và phòng, chống cháy rừng, bảo vệ môi trường và nhiệm vụ
phòng thủ dân sự khác.
- Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách
83
Câu hỏi cốt lõi 1: của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham gia xây dựng cơ
Tổ chức và hoạt sở vững mạnh toàn diện, xây dựng và phát triển kinh tể - xã hội tại địa phương, cơ
động của lực sở.
lượng dân quân - Học tập chính trị, pháp luật, huấn luyện QS và diễn tập.
tự vệ thực hiện
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
theo những
nguyên tắc nào? 1.2.2. Nguyên tắc tổ chức:
- Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống
lĩnh của Chủ tịch nước; sự quản lý, điều hành của Chính phủ mà trực tiếp là sự
lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương các cấp; sự chỉ huy
thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ huy trực tiếp của chỉ huy
trưởng cơ quan quân sự địa phương.
- Tổ chức và hoạt động của dân quân tự vệ phải tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật; dựa vào dân, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân và hệ thống chính trị
để thực hiện nhiệm vụ.
- Tổ chức, biên chế của dân quân tự vệ phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ quốc
phòng, an ninh gắn với địa bàn và nhiệm vụ của đơn vị sản xuất, công tác; bảo
đảm thuận tiện cho chỉ đạo, quản lý, chỉ huy và phù hợp với điều kiện KT-XH của
từng địa phương.
1.2.3. Hoạt động của dân quân tự vệ:
- Hoạt động sẵn sàng chiến đấu
- Hoạt động chiến đấu
- Hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo

84
- Hoạt động bào vệ ANCT, trật tự, ATXH
- Vận động nhân dân và tham gia xây dựng cơ sở
- Hoạt động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm,
cứu nạn, bảo vệ và phòng, chống cháy rừng, bảo vệ môi trường.
1.3. Nội dung xây dựng lực lượng DQTV
1.3.1. Tổ chức biên chế, trang bị
- Thành phần: Dân quân tự vệ gồm: Dân quân tự vệ nòng cốt và dân quân tự vệ rộng
rãi
- Quy mô: Cấp thôn tổ chức tổ, tiểu đội, trung đội dân quân tại chỗ; Cấp xã tổ
chức trung đội dân quân cơ động; Cơ quan, tổ chức tiểu đội đến tiểu đoàn tự vệ;
Cấp huyện có thể tổ chức đại đội dân quân tự vệ cơ động, trung đội dân quân tự vệ
binh chủng; Cấp tỉnh có thể tổ chức đại đội dân quân tự vệ phòng không, pháo
binh
- Về cơ cấu:
+ Chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ gồm: Tiểu đội trưởng, Khẩu đội trưởng; Trung đội
trưởng; Đại đội (Hải đội) trưởng, Chính trị viên đại đội (Hải đội); Tiểu đoàn (Hải
đoàn) trưởng, Chính trị viên tiểu đoàn (Hải đoàn).
+ Chỉ huy quân sự ở cơ sở gồm: Thôn đội trưởng; Chỉ huy trưởng, Chính trị
viên Ban chỉ huy quân sự cấp xã; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS cơ
quan, tổ chức ở cơ sở; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban CHQS bộ, ngành trung
ương (Chỉ huy trưởng lả người đứng đầu hoặc cấp phó; Chính trị viên, Chỉ huy
phó, Chính trị viên phó là cán bộ kiêm nhiệm).

85
- Về vũ khí trang bị:
+ Dân quân tự vệ được trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ và phương tiện kỹ thuật.
Nguồn vũ khí của dân quân tự vệ gồm: Vũ khí quân dụng do Bộ Quốc phòng
trang bị; vũ khí tự tạo và công cụ hỗ trợ do địa phương sản xuất, mua sắm.
+ Vũ khí trang bị của DQTV bất cứ từ nguồn nào đều phải đăng ký, quản lý
chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, đúng qui định của pháp luật
1.3.2. Giáo dục chính trị, huấn luyện QS đối với DQTV
+ Giáo dục chính trị
+ Huấn luyện quân sự
1.3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ DQTV
+ Tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ chỉ huy quân sự cấp xã và các đơn vị
thuộc bộ, ngành Trung ương
+ Tập huấn cán bộ dân quân tự vệ các cấp hàng năm theo quy định
Câu hỏi cốt lõi 3: 1.3.4. Tổ chức lãnh đạo, chỉ huy DQTV
Xây dựng lực
- Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của
lượng dân quân
ĐCSVN
tự vệ trong tình
hình mới gồm - Nắm vững cơ chế “Cấp ủy Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý điều hành, cơ
những nội dung quan quân sự làm tham mưu và chỉ huy”
nào? 1.3.5. Chế độ chính sách đối với DQTV
- Chế độ phụ cấp trách nhiệm quản lý đơn vị dân quân tự vệ
- Chế độ trợ cấp khi làm nhiệm vụ

86
- Miễn nghĩa vụ lao động công ích
- Chế độ bảo hiểm, y tế, xã hội
1.4. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay
1.4.1. Thường xuyên giáo dục quán triệt sâu rộng các quan điểm, chủ trương
chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác dân quân tự vệ
1.4.2. Phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ
1.4.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ gắn với cơ sở vững mạnh toàn diện
1.4.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất năng lực và thực hiện đúng,
đầy đủ các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng dân quân
tự vệ
2. XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN
2.1. Một số vấn đề chung về xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.1.1. Khái niệm:
Lực lượng dự bị động viên gồm quân nhân dự bị và phương tiện kĩ thuật đã
xếp trong kế hoạch bổ sung cho lực lượng thường trực của QĐ nhằm duy trì tiềm
lực QS, là yếu tố góp phần quyết định sự thắng lợi trong chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc.
2.1.2. Vị trí vai trò của lực lượng DBĐV
- Công tác xây dựng và huy động lực lượng DBĐV giữ vị trí chiến lược để
thực hiện nhiệm vụ QP, AN bảo vệ Tổ quốc XHCN.
- Lực lượng DBĐV cùng các lực lượng bảo đảm sự vững chắc của thế trận QP
ở ĐP.
87
- Công tác XD lực lượng DBĐV là biểu hiện nhất quán quan điểm về sự kết
hợp hai nhiệm vụ chiến lược, kết hợp kinh tế với quốc phòng của Đảng.
- Lực lượng DBĐV được XD để bổ sung cho lực lượng thường trực, là cơ sở
để giảm lực lượng thường trực đến mức cần thiết.
2.1.3. Nguyên tắc xây dựng và huy động lực lượng DBĐV
- XD, huy động lực lượng DBĐV đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về
mọi mặt của cấp ủy đảng ở bộ, ngành và địa phương.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở bộ, ngành, địa
phương trong XD, huy động lực lượng DBĐV.
- Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu bảo đảm đủ về số lượng, chất
lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm.
2.2. Nội dung xây dựng lực lượng DBĐV
2.2.1. Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên
2.2. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên
Câu hỏi cốt lõi 4: 2.2.1. Tạo nguồn, đăng kí, quản lí lực lượng dự bị động viên
Xây dựng lực - Tạo nguồn
lượng dự bị động - Đăng kí, quản lí nguồn
viên trong tình
2.2.2. Tổ chức biên chế đơn vị DBĐV
hình mới gồm
những nội dung - Đơn vị biên chế thiếu
nào? - Đơn vị biên chế khung thường trực.
- Đơn vị không biên chế khung thường trực.

88
- Đơn vị chuyên môn cho thời chiến (CM).
- Đơn vị xây dựng mới (XDM)
2.2.3. Huấn luyện diễn tập, kiểm tra đơn vị dự bị động viên
- Giáo dục chính trị
- Công tác huấn luyện
- Diễn tập
- Kiểm tra đơn vị DBĐV
2.2.4. Thực hiện công tác đảng, công tác CTrị
- Tuyên truyền giáo dục
- Phối hợp hiệp đồng giữa các tổ chức
- Phát huy hiệu lực công tác đảng, công tác chính trị
- Xây dựng đội ngũ sĩ quan dự bị
2.2.5. Công tác bảo đảm và chuẩn bị khác để sẵn sàng động viên
- Nội dung bảo đảm gồm: Hậu cần, kĩ thuật, tài chính, ngân sách
- Hình thức bảo đảm: Từ nguồn dự trữ, trong các kho QĐ, huy động từ ngân
sách và nền kinh tế
- Chuẩn bị sẵn sàng động viên: Chuẩn bị cho lãnh đạo, chỉ huy; chuẩn bị cho
thông báo quyết định; chuẩn bị cho tập trung vận chuyển; chuẩn bị cho công tác
bảo vệ.
2.3. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.3.1. Nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về nhiệm vụ XD lực
89
lượng DBĐV
+ Vị trí vai trò
+ Nội dung
+ Yêu cầu thực hiện biện pháp
2.3.2. Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, cơ quan quân
sự và các cơ quan chức năng làm tham mưu tổ chức thực hiện
2.3.3. Thường xuyên củng cố, kiện toàn, bồi dưỡng cơ quan và đội ngũ cán bộ
làm công tác xây dựng lực lượng dự bị động viên
2.3.4. Thực hiện nghiêm túc đầy đủ các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với lực lượng dự bị động viên
+ Vị trí vai trò
+ Nội dung
+ Yêu cầu thực hiện biện pháp
7. Yêu cầu với học viên
- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của khoa đã
định hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để
trao đổi, xây dựng bài.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi được
phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.
90
VIII. BÀI SỐ 8
1. Tên bài giảng: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG
TÌNH HÌNH HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị cho học viên:
* Về kiến thức:
Mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình hiện nay.
* Về kỹ năng:
- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình hiện nay.
- Tham mưu, đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình hiện nay tại địa phương/
đơn vị.
- Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề.
* Về tư tưởng:
- Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
trong tình hình hiện nay.
- Chủ động đấu tranh với các quan điểm, nhận thức sai trái, lệch lạc; âm mưu xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra: Sau khi kết thúc chuyên đề này, học viên Đánh giá người học
có thể đạt được: Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh

91
giá
* Về kiến thức: 1. Từ mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản lý,
+ Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, hãy chỉ ra * Đánh giá quá
lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình những hạn chế, khó khăn trong việc thực hiện tại trình:
hiện nay. địa phương/ đơn vị đồng chí và đề xuất giải pháp - Bài tự học
* Về kỹ năng: để thực hiện tốt hơn.
- Hỏi đáp
- Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức quản 2. Từ giải pháp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển,
- Thảo luận nhóm
lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình đảo Việt Nam, hãy chỉ ra những hạn chế, khó
hiện nay. khăn trong việc thực hiện tại địa phương/ đơn vị * Đánh giá kết thúc
- Tham mưu, đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo vệ đồng chí và đề xuất giải pháp để thực hiện tốt học phần:
chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình hiện nay tại hơn. - Tự luận
địa phương/ đơn vị. - Vấn đáp nhóm
- Kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, khái quát vấn đề. - Tiểu luận
* Về tư tưởng:
- Tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước đối với quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
Việt Nam trong tình hình hiện nay.
- Chủ động đấu tranh với các quan điểm, nhận thức sai
trái, lệch lạc; âm mưu xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt
Nam.
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình CCLLCT, Giáo dục quốc phòng và an ninh, Nxb. LLCT, H.2018, tr269-
305.
5.2. Tài liệu nên đọc:
92
- Bộ Ngoại giao, UBBGQG: Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật Biển Việt Nam, Nxb CTQG, H.2004. tr18-27.
- Nghị quyết 09-NQ/TW khóa X, ngày 9-2-2007 của BCHTW "Về Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"; Nghị
quyết số 36-NQ/TW ngày 22-10-2018 của BCHTW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045.
- Bộ Ngoại giao, Ủy Ban Biên giới quốc gia: Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông, Nxb
Trí thức, H.2013, tr 20-38.
6. Nội dung
CÂU HỎI CỐT CÂU HỎI ĐÁNH
LÕI BÀI GIẢNG NỘI DUNG GIÁ QUÁ TRÌNH

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO - Câu hỏi trước giờ


lên lớp:
1.1. Vị trí vai trò của Biển
Biển đảo có vị trí,
1.1.1. Biển có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển của nhân loại vai trò như thế nào
1.1.2. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo là bộ phận của cuộc đấu tranh dân tộc đối với sự phát triển
và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới … của đất nước?
1.2. Biển Đông trong chiến lược của một số cường quốc trên thế giới
- Câu hỏi trong giờ
1.2.1. Khái quát về Biển Đông
lên lớp:
1.2.2. Chiến lược của Mỹ đối với Biển Đông: 1. Chiến lược của
Xoay chục chiến lược an ninh quốc gia về Ấn độ-Thái Bình Dương, trong đó có một số cường quốc
chiến lược đối với Biển Đông. đối với Biển Đông
1.2.3. Chiến lược của Trung Quốc đối với Biển Đông: như thế nào?
Đó là tư tưởng độc chiến Biển Đông. 2. Bảo vệ chủ quyền
biển, đảo Việt Nam
1.2.4. Chiến lược của Nhật Bản đối với Biển Đông:
gồm những mục tiêu
Tăng cường vị thế, vai trò của Nhật Bản tại Biển Đông.
93
1.2.5. Chính sách của một số nước ven Biển Đông: nào?
Đều có chiến lược, chính sách ưu tiên riêng hướng phát triển ra Biển Đông. 3. Quản lý, bảo vệ
chủ quyền biển, đảo
1.2.6. Khu vực ASEAN:
Việt Nam gồm những
Đều có chung mong muốn giải quyết các bất đồng, khác biệt ở Biển Đông bằng nhiệm vụ gì?
biện pháp hòa bình, phù hợp luật pháp quốc tế, các bên đều có lợi. 4. Quản lý, bảo vệ
Lên án các hành vi cố tình gây xung đột vũ tranh, xâm lược bằng vũ lực, trái với chủ quyền biển, đảo
luật pháp quốc tế, nhất là Công ước quốc tế về Luận Biển năm 1982. Việt Nam bằng
1.3. Vị trí, vai trò đặc biệt của biển, đảo Việt Nam đối với sự nghiệp xây những phương thức
dựng và BVTQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa nào?
+ Biển, đảo là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc; không gian 5. Việc thực hiện các
sinh tồn; cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và giải pháp quản lý,
BVTQ. bảo vệ chủ quyền
+ Phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ biển, đảo Việt Nam
vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế tại địa phương/ đơn
về biển, góp phần duy trì hòa bình, ổn định cho phát triển đất nước là nhiệm vụ chiến vị đồng chí có những
lược quan trọng của cách mạng Việt Nam. hạn chế, khó khăn gì?
+ Phấn đấu, trong thời gian ngắn, kinh tế biển sẽ đóng góp 10% GDP cả nước; kinh Cần những giải pháp
tế của 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65-70% GDP cả nước; các đảo có người nào để khắc phục?
sinh sống; có hạ tầng kỹ thuật-xã hội cơ bản đầy đủ, đặc biệt là điện, nước ngọt,
thống tin, y tế, giáo dục…
- Câu hỏi sau giờ
+ Tất yếu phải thường xuyên tăng cường bảo đảm QP, AN đủ mạnh, làm cơ sở nền lên lớp
tảng cho quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1. Việc thực hiện
biển trong mọi hoàn cảnh, điều kiện, cả trong thời bình và thời chiến.
nhiệm vụ quản lý,
2. QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG bảo vệ chủ quyền
TÌNH HÌNH HIỆN NAY
biển, đảo Việt Nam
94
Khái niệm, quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam: tại địa phương/ đơn
Là tổng thể các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà vị đồng chí có những
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp hạn chế, khó khăn gì?
của toàn dân tộc, của hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang Trách nhiệm của
làm nòng cốt nhằm quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Việt đồng chí ytrong việc
Nam trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. tham gia thực hiện?
2.1. Mục tiêu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam
2.1.1. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích
Câu hỏi cốt lõi 1:
quốc gia trên biển, đảo
Bảo vệ chủ quyền
+ Đây là vấn đề nguyên tắc, đòi hỏi tất cả các tổ chức, lực lượng làm nhiệm vụ
biển, đảo Việt Nam
gồm những mục tiêu quản lý, bảo vệ phải thường xuyên quán triệt, thực hiện nghiêm, sáng tạo trong hành
động…
nào?
+ Về tư tưởng, phương châm: Kiên quyết kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc,
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia trên biển, đảo…
+ Về chủ trương, giải pháp: Kết hợp chặt chẽ phát triển bền vững kinh tế biển với
tăng cường QP, AN, đối ngoại nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia trên biển, đảo…
2.1.2. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất
+ Đây là sự cụ thể hóa quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước về giải quyết các vấn đề tranh chấp biển, đảo, phù hợp với luật pháp quốc
tế.
+ Đồng thời, có kế sách bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo từ sớm, từ xa.
+ Tăng cường hoạt động công tác đối ngoại nhà nước, đối ngoại nhân dân, đối
ngoại quân sự, quốc phòng, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, phát triển kinh
tế biển, giữ vững an ninh quốc gia trên biển, đảo…
2.2. Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo
95
2.2.1. Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi
ích quốc gia, dân tộc trên biển:
+ Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, chi phối đến hoàn thành các nhiệm vụ khác
Câu hỏi cốt lõi 2: trên hướng biển, đảo…
Quản lý, bảo vệ chủ + Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ: Quản lý, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền
quyền biển, đảo Việt và quyền tài phán quốc gia trên các vùng (nước nội thủy, vùng nước lịch sử, các hải
Nam gồm những đảo của Tổ quốc, phù hợp với luật pháp quốc tế; bảo vệ chủ quyền quốc gia (vùng
nhiệm vụ gì? đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa); bảo vệ đặc quyền của quốc gia về bảo tồn,
quản lý, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên biển ở những nơi đó. Thực chất là
bảo vệ lợi ích kinh tế ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa quốc gia.
+ Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, yêu cầu các tổ chức, lực lượng và nhân dân làm
Câu hỏi cốt lõi 3: nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển, đảo phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ vị trí, vai trò
Quản lý, bảo vệ chủ quan trọng của nhiệm vụ; đẩy mạnh các hoạt động thực tiễn thiết thực, toàn diện cả
quyền biển, đảo Việt ở công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, nội dung và phương thức hoạt động…
Nam bằng những
2.2.2. Bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên biển:
phương thức nào?
- An ninh, trật tự, an toàn xã hội và văn hóa trên
- Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ:
+Bảo vệ chặt chẽ an ninh quốc gia trên biển, đảo
+ Bảo vệ nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc
- Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cần có sự thống nhất cơ chế, chính sách vận
hành, điều hành và sử dụng lực lượng quản lý, bảo vệ khoa học, tránh chồng chéo
dẫn đến hoạt động kém hiệu quả hoặc bỏ sót, sơ hở công việc bảo vệ…
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng chỉ rõ: “Kết hợp chặt chẽ kinh
tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn
hóa, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch... chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên
giới, biển, đảo...”17.
96
2.2.3. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự
nghiệp đổi mới trên hướng biển
- Nhiệm vụ bảo vệ này giữ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, là cơ sở nền tảng
quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo…
- Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ:
+ Bảo vệ quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước về
biển, đảo về quản lý, bảo vệ biến đảo; gắn chặt nhiệm vụ bảo vệ Đảng, Nhà nước với
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ sự nghiệp đối mới trên hướng biển đo
Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
- Biện pháp:
+ Chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch chống phá cách mạng
Việt Nam trên hướng biển, đảo;
+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đối với
hoàn thành nhiệm vụ quản lý
+ Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; nâng cao chất lượng hoạt
động thực tiễn mọi mặt nhằm quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển,
đảo, nhất là đối với lực lượng vũ trang nhân dân trên biển.
2.3. Phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam
2.3.1. Thực hiện quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam bằng chủ trương,
đường lối, chiến lược biển của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam…
2.3.2. Bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị và toàn
dân, trong đó lực lượng vũ trang làm nòng cốt, đặc biệt là các lực lượng làm nhiệm
vụ trực tiếp quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo (Quân chủng Hải quân, Cảnh sát

17
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.149.
97
biển Việt Nam, Biên phòng, Kiểm ngư, DQTV biển, nhân dân sống trên các đảo …),
dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước…
Câu hỏi cốt lõi 4: 2.3.3. Kết hợp chặt chẽ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo với phát triển kinh tế,
xã hội, văn hóa, quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và công tác đối ngoại trên
Để quản lý, bảo vệ
biển
chủ quyền biển, đảo
của Việt Nam trong 2.3.4. Thực hiện nghiêm chủ trương chiến lược của Đảng và Nhà nước ta về dân
tình hình hiện nay sự hóa đối với các đảo của Việt Nam, đồng thời xây dựng các đơn vị, lực lượng quản
cần thực hiện những lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo lên hiện đại …
giải pháp nào? 2.3.5. Khi xử lý các vấn đề liên quan đến biển, đảo cần quán triệt thực hiện tốt
các phương châm sau:
- Phải hết sức khẩn trương, tỉnh táo, thận trọng, không mắc mưu địch …
- Kiên quyết, giữ vững nguyên tắc, nhưng mềm dẻo khi xử trí tình huống cụ
thể…
- Phát huy tốt vai trò lực lượng, Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Nâng cao năng lực
thực thi pháp luật của các lực lượng làm nhiệm vụ ở biên giới, biển, đảo”18.
3. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
3.1. Tăng cường năng lực quản lý và bảo vệ biển, đảo trên lĩnh vực chính trị, kinh
tế-xã hội, tư tưởng -văn hóa, khoa học giáo dục
3.2. Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh để quản lý và bảo vệ chủ quyền
biển, đảo…
3.3. Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại, đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam
trong tình hình hiện nay

18
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.150.
98
3.4. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và tăng cường hoạt động pháp lý trên trường
quốc tế, tạo môi trường thuận lợi để phát triển bền vững kinh tế biển góp phần quản
lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam

7. Yêu cầu với học viên


- Trước giờ học: Nghiên cứu bài học trong giáo trình; Chuẩn bị các nội dung theo Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của khoa đã
định hướng; tìm và đọc sách, tài liệu đã được giới thiệu trong đề cương môn học; chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng để
trao đổi, xây dựng bài.
- Trong giờ học: Tập trung nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi, thảo luận các nội dung liên quan bài giảng khi được
phép, tích cực tham gia làm việc nhóm khi giảng viên yêu cầu.
- Sau giờ học: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ, có thể trao đổi với giảng viên những vấn đề liên quan đến bài giảng;
chuẩn bị đề cương câu hỏi đánh giá, ôn tập chuẩn bị thi kết thúc học phần theo yêu cầu môn học./.

Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2020


TRƯỞNG KHOA

TS Nguyễn Thị Thanh Bình

99
100

You might also like