You are on page 1of 30

Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giảng viên đại

học

Chuyên đề 10

TƯ VẤN, HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG


HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2022). Tài liệu bồi dưỡng
theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giảng viên đại học.

2- Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012). Luật Giáo dục
đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2018).

3- Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2008). Tâm lí học sư


phạm đại học. NXB Đại học Sư phạm.

4. Carol Vorderman và cộng sự (2021). Bách khoa thư về phát


triển kĩ năng học tập. NXB Thanh niên. (Linh Chi dịch).
2
NỘI DUNG CHÍNH

Nội dung tư vấn, hỗ trợ Hình thức tư vấn, hỗ trợ

Người học và đặc điểm Phương pháp tư vấn, hỗ trợ


tâm lí của họ

03 04
Khái niệm 02 05 Quy trình
tư vấn, hỗ trợ tư vấn, hỗ trợ
01 06

Tư vấn, hỗ trợ người học trong hoạt động


học tập và phát triển nghề nghiệp
1. Khái niệm tư vấn,
hỗ trợ người học trong
học tập và phát triển
nghề nghiệp

4
1. Khái niệm tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển
nghề nghiệp

Là hoạt động mà người dạy trợ giúp người học vượt qua khó
khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; tìm kiếm cơ hội trải nghiệm
nghề nghiệp và chuẩn bị tâm thế sẵn sàng tham gia lao động sau
khi tốt nghiệp.

5
Các chủ thể và phương thức tư vấn, hỗ trợ

Người dạy, Cố vấn học tập Trực tiếp (sử dụng


phương pháp, kĩ năng
Chủ thể chính
để TV, HT phù hợp).
Các chủ thể Phương thức

LLGD trong & ngoài nhà trường Phối hợp, thống nhất
- Trong trường: BGH nhà trường, BCN các - TV, HT theo nhiệm vụ, chức năng
Khoa, tập thể giảng viên, giáo vụ, Đoàn TN-Hội
SV, cán bộ nhân viên các phòng/ban chức năng. - Giữ mối liên hệ thường xuyên
- Ngoài trường: các cá nhân, tổ chức có liên - Chuyển ca (khi cần thiết).
quan tới các hoạt động cụ thể của SV.
2. Sinh viên và một số
đặc điểm tâm lí cơ bản

7
Các dạng hoạt động cơ bản:
ĐÒI HỎI CAO:
SINH VIÊN 1- HĐ học tập (học nghề) - Tính tự giác
2- HĐ nghiên cứu khoa học - Tính tích cực
3- HĐ trải nghiệm nghề nghiệp - Tính độc lập
Là đại diện cho một 4- HĐ chính trị - xã hội - Tính sáng tạo
nhóm xã hội đặc biệt,
được tổ chức theo một
chương trình nhất định ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ, NHÂN CÁCH CƠ BẢN
1- Nhận thức:
nhằm chuẩn bị thực - Nhận thức cảm tính và lí tính phát triển mạnh
hiện vai trò xã hội mới - Các chỉ số phát triển trí tuệ đều đạt mức cao
(chủ thể quá trình lao 2- Xúc cảm, tình cảm: Sâu sắc, ổn định, bền vững
động) để tạo ra của cải 3- Nhân cách
- Xu hướng nhân cách ngày càng định hình rõ nét
vật chất, tinh thần, đóng (nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, nhân sinh quan, lí
góp cho sự phát triển tưởng sống).
của đời sống xã hội. - Tự ý thức, tự đánh giá, lòng tự trọng phát triển
mạnh mẽ.
8
Những khó khăn thường gặp
Khó khăn trong học tập, nghiên cứu
[1] Học tập (yêu cầu của HĐ học tập, nội dung, phương pháp học
và tự học); [2] Nghiên cứu khoa học (kĩ năng nghiên cứu)
01
Khó khăn trong giao tiếp, ứng xử
02 [1] Với thầy cô; [2] Với bạn bè; [3] Các mối QHXH khác

Khó khăn trong trải nghiệm nghề nghiệp


03 [1] Cơ hội trải nghiệm; [2] Mức độ thích ứng

04 Khó khăn trong tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp
[1] Thông tin; [2] Khả năng đáp ứng; [3] Khởi nghiệp
Trò chuyện

Nghiên cứu hồ sơ Quan sát

Nghiên cứu sản phẩm Trắc nghiệm

10
Phát hiện khó khăn của người học bằng cách nào?
3. Nội dung tư vấn,
hỗ trợ người học trong
hoạt động học tập và
phát triển nghề nghiệp

11
NỘI DUNG
TƯ VẤN, HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC

Tư vấn, hỗ trợ
Tư vấn, hỗ trợ trong giao tiếp
trong học tập

Tư vấn, hỗ trợ
Tư vấn, hỗ trợ trong trải nghiệm
trong tìm kiếm việc nghề nghiệp
làm sau tốt nghiệp
3.1. Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập

1- Tổ chức thảo luận, triển khai cho sinh viên các quy định, quy chế về
học chế tín chỉ, các văn bản pháp luật về quyền và nghĩa vụ của sinh viên.

2- Hướng dẫn sinh viên phương pháp học đại học, phương pháp tự
học, kĩ năng nghiên cứu khoa học, kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, tài liệu
học tập.

3- Thảo luận và hướng dẫn cho sinh viên tìm hiểu chương trình đào tạo
chuyên ngành của lớp và cách lựa chọn học phần, tuân thủ các điều kiện
tiên quyết của từng học phần.
13
3.1 Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập

4- Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho sinh viên đăng kí học phần, huỷ đăng kí,
xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho từng học kì.

5- Hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn đề tài khoá luận, tiểu luận, đề tài
nghiên cứu khoa học phù hợp với năng lực, nguyện vọng và định hướng nghề
nghiệp của sinh viên.

6- Kí chấp nhận hoặc từ chối vào Phiếu đăng kí học phần cho sinh viên.

7- Theo dõi việc đăng kí học phần của SV cho phù hợp với quy định của
trường;

14
3.1. Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập

8- Hướng dẫn sinh viên cơ hội học văn bằng 2, song bằng.

9- Nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của họ giảm sút.

10- Tổ chức những buổi trao đổi với sinh viên năm thứ 1 và thứ 2 về
phương pháp học tập ở đại học để sinh viên nhanh chóng thích ứng với môi
trường và phương pháp học mới.

11- Trả lời các câu hỏi của sinh viên liên có liên quan đến việc học tập
trong phạm vi thẩm quyền của mình.

15
3.1. Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập

12- Xây dựng và công khai lịch tiếp sinh viên, thời gian và địa điểm tiếp sinh
viên định kì; cung cấp cho sinh viên số điện thoại, email và các phương tiện liên
lạc khác để sinh viên có thể liên lạc trong trường hợp cần thiết.

13- Trung thực và công bằng khi thực hiện hoạt động tư vấn, trợ giúp, hướng
dẫn sinh viên.

14- Không chỉ dẫn, giải đáp các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức của
môn học hoặc can thiệp vào nội dung chuyên môn của giảng viên.

16
3.2.Tư vấn, hỗ trợ người học trong giao tiếp
1- Lắng nghe, chỉ dẫn cho sinh viên cách giao tiếp, hoặc cách giải quyết
khó khăn, bất đồng khi giao tiếp với giảng viên, các bạn…trong hay ngoài
trường/ lớp.

2- Tư vấn, hỗ trợ sinh viên cách tự bảo vệ bản thân và cách ứng phó
trong những trường hợp bị bạo lực/ quấy rối trong và ngoài trường đại học.

3- Lắng nghe, chỉ dẫn sinh viên trong giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn với
các cá nhân ở nơi thực hành, thực tập nghề nghiệp.

17
3.3. Tư vấn, hỗ trợ
người học trong trải nghiệm nghề nghiệp

1- Thảo luận, hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn nơi thực tập, thực hành
nghề.

2- Kết nối với các cơ sở thực hành, thực tập có chất lượng, đảm bảo cho
sinh viên trải nghiệm tốt nhất nghề nghiệp được đào tạo.

3- Giải đáp những thắc mắc của sinh viên có liên quan đến chuyên môn, kĩ
năng nghề trong quá trình thực hành, thực tập nghề nghiệp.

4- Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của sinh viên, tạo điều kiện tốt nhất cho
các em khi trải nghiệm nghề nghiệp.
18
3.3. Tư vấn, hỗ trợ
người học trong trải nghiệm nghề nghiệp

5- Hướng dẫn sinh viên làm các thủ tục hành chính để được trải nghiệm
nghề tốt nhất, thuận lợi nhất.

6- Hỗ trợ sinh viên giải quyết những khó khăn về tâm lý, đời sống cá nhân
và những vướng mắc với cơ sở thực tập, thực hành nghề ….

7- Hướng dẫn sinh viên một số kĩ năng mềm (kĩ năng viết CV, kĩ năng giao
tiếp với người tuyển dụng, kĩ năng giải quyết vấn đề…).

19
Lưu ý
Khi sinh viên nhận ra mình đã chọn nghề không phù hợp, hoặc không
còn hứng thú với nghề đã chọn, giảng viên nên cùng sinh viên:
+ Đánh giá khách quan về mức độ phù hợp hay không phù hợp với
nghề trong thời điểm hiện tại.
+ Tìm hiểu các nguyên nhân và xác định nguyên nhân chính.
+ Phân tích cho sinh viên hiểu nghề nào cũng có thuận lợi và khó
khăn, cơ hội và thách thức.
+ Giới thiệu và gợi ý về việc thay đổi phương pháp học tập.
+ Đưa ra gợi ý về việc học văn bằng 2 hoặc chương trình kết hợp để
tăng thêm cơ hội tìm việc cho sinh viên sau khi ra trường.
+ Nếu sinh viên thực sự thấy sự lựa chọn của mình là không phù hợp
thì cần giúp họ cân nhắc và tự đưa ra quyết định cuối cùng về việc tiếp tục
hay tạm dừng việc học.
20
3.4. Tư vấn, hỗ trợ người học trong tìm kiếm việc làm

1- Cung cấp thông tin cho sinh viên về nội dung, đặc điểm của ngành, nghề
và trình độ được đào tạo; các vấn đề về chính sách, pháp luật của Nhà nước liên
quan đến ngành, nghề được đào tạo.

2- Giới thiệu hoặc cung cấp thông tin về thị trường lao động cho sinh viên,
các cơ hội tìm việc làm sau khi tốt nghiệp; các kênh thông tin về việc làm; bổ sung
kiến thức thực tế và các kĩ năng cần thiết để hoà nhập với môi trường làm việc
sau khi tốt nghiệp.

3- Hướng dẫn hoặc chỉ dẫn sinh viên một số kĩ năng khi tìm việc như: cách
viết hồ sơ và đơn xin việc, các kĩ năng cần thiết khi dự phỏng vấn, giao tiếp với
người tuyển dụng.

21
3.4. Tư vấn, hỗ trợ người học trong tìm kiếm việc làm
4- Tư vấn, hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp:

+ Tổ chức các khóa khởi nghiệp để sinh viên được học bổ trợ kiến thức lý
thuyết và kỹ năng khởi nghiệp, tăng cường thực hành tại trường cũng như các
công ty, cơ quan, doanh nghiệp…

+ Tổ chức các cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp để sinh viên được tiếp xúc, tìm
kiếm nhà đầu tư để phát triển ý tưởng khởi nghiệp của mình.

+ Mời cựu sinh viên, diễn giả đã khởi nghiệp thành công về chia sẻ kinh
nghiệm, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho sinh viên. Giúp các em hiểu rõ nếu đi
theo con đường khởi nghiệp thì phải chuẩn bị các kỹ năng, đối mặt với những thử
thách như thế nào.

+ Liên kết với nhiều công ty, doanh nghiệp trong ngành, lĩnh vực liên quan để
đào tạo sinh viên và hỗ trợ cho sinh viên thực hiện các dự án khởi nghiệp.
22
4. Hình thức tư vấn,
hỗ trợ người học trong
hoạt động học tập và
phát triển nghề nghiệp

23
Tư vấn, hỗ trợ trực tiếp

Là hình thức tư vấn, hỗ trợ mà


người dạy và người học trực tiếp
tương tác, trao đổi, không cần qua
khâu trung gian:
- Trong & Ngoài lớp học Tư vấn, hỗ trợ gián tiếp
- Cá nhân & Nhóm Việc tư vấn, hỗ trợ được thực
hiện thông qua yếu tố trung gian:
- Qua các phương tiện vật chất
(điện thoại, email, mạng XH…)
- Qua các tổ chức có tính chất
trung gian (CLB, các tổ chức hoạt
động theo “thời vụ”…)

Hình thức tư vấn, hỗ trợ người học


5. Phương pháp tư vấn,
hỗ trợ người học trong
hoạt động học tập và
phát triển nghề nghiệp

25
Các phương pháp tư vấn, hỗ trợ người học

01 02 03 04 05

Trò chuyện Trực quan Kể chuyện Thuyết phục Bài tập tình huống

Ưu điểm
Phối hợp các phương pháp
Hạn chế
6. Quy trình tư vấn,
hỗ trợ người học trong
hoạt động học tập và
phát triển nghề nghiệp

27
Quy trình tư vấn, hỗ trợ người học

MỞ ĐẦU KẾT THÚC


Thiết lập mối quan hệ Đánh giá, theo dõi

THỰC HIỆN
Xác định vấn đề; Lựa chọn giải pháp;
Xây dựng kế hoạch
NỘI DUNG ÔN TẬP

1- Lí thuyết: Khái niệm, nội dung, hình


thức, phương pháp tư vấn, hỗ trợ người học.

2- Thực hành: Vận dụng các vấn đề lí


thuyết để tư vấn, hỗ trợ trường hợp cụ thể.

29
3- Các bước hỗ trợ cụ thể:
GỢI Ý PHẦN THỰC HÀNH - Gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu vấn đề;
- Thu thập thông tin cần thiết (trực
tiếp, gián tiếp);
1- Mô tả 01 trường hợp người
- Cùng người học phân tích nguyên
học (tên đã được mã hóa, khóa,
nhân, định hướng cách giải quyết
khoa, trường…);
(trên cơ sở sử dụng những phương
pháp, kĩ năng tư vấn, hỗ trợ nào? sử
2- Xác định được khó khăn dụng như thế nào?...);
chính của người học (Bằng những - Theo dõi sự thay đổi và tiến bộ
phương pháp nào? Phương pháp của người học.
chính?...)
4- Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ
và rút kinh nghiệm (nếu có).
30

You might also like