You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

*****
ĐỊNH DẠNG ĐỀ THI XÉT CHUẨN ĐẦU RA BẬC 5 Tiếng Pháp
(TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ ULIS)

1. MIÊU TẢ CHUNG
PHẦN 1: NGHE 30 phút
PHẦN 2: ĐỌC 50 phút
PHẦN 3: VIẾT 60 phút
PHẦN 4: TỪ VỰNG-NGỮ PHÁP 25 phút
PHẦN 5: NÓI 10 phút

2. CÁCH TÍNH ĐIỂM BÀI THI


Kết quả của bài thi được tính theo công thức sau:
Điểm KL= (Nghe + Nói + Đọc + Viết + Từ vựng-Ngữ pháp)/5
(Điểm để lẻ đến 0,5. VD: 5.5. Quy tắc quy điểm: dưới 0.25 quy về 0.0; từ 0.25 quy về 0.5)

Các bậc năng lực Tổng điểm


Đạt CĐR BẬC 5 5.0 – 10.0
Không đạt CĐR BẬC 5 < 5.0

1
3. MIÊU TẢ CHI TIẾT

BÀI THI NGHE


Thông tin chung

• Thời gian : khoảng 30 phút (bao gồm 3 phút chuyển câu trả lời vào phiếu trả lời).
• Miêu tả tổng quát bài thi : Bài thi gồm 3 phần với các câu hỏi 4 lựa chọn.
• Số lượt nghe : 01 lần
• Yêu cầu của bài thi và hình thức trả lời : Thí sinh thực hiện bài thi bằng cách viết câu trả lời cho các câu hỏi vào tờ phiếu trả lời.
• Tổng số câu hỏi : 20
• Thang điểm: 10
• Khung năng lực nghe: bậc 5
• Cách chấm điểm : Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm. Tổng điểm bài nghe 20

Thông tin chi tiết


Mô tả chung các phần: Đề thi gồm 3 phần, được gọi là 3 bài nghe.
- Bài 1 thí sinh nghe các đoạn hội thoại ngắn, hướng dẫn, thông báo.
- Bài 2 thí sinh nghe các đoạn hội thoại dài.
- Bài 3 thí sinh nghe các đoạn diễn văn, bài giảng, bài nói chuyện dài.
Mô tả chung về cách thức trả lời: Thí sinh chọn câu trả lời đúng từ 4 đáp án cho trước cho từng câu hỏi, sau đấy tô vào ô tương ứng trên phiếu
trả lời.
Mô tả chung về nội dung/ngôn ngữ yêu cầu đối với ngôn ngữ đầu vào/ngôn ngữ sản sinh: Thí sinh nghe hội thoại và bài nói về các mảng chủ đề
xã hội, học thuật hoặc công việc. Tốc độ nói tương đương như tốc độ nói tự nhiên của người bản ngữ hay người sử dụng tiếng Pháp thành thạo.
2
Số lượng các câu hỏi
Tổng số câu hỏi: 20 câu.

Tổng điểm (thô): 20 điểm.

Tỉ lệ các câu hỏi:

Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

Số câu 2 6 6 6

Tỉ lệ (%) 10 30 30 30

• Thời gian : ~30 phút


• Trước bài nghe 1 thí sinh có 1 phút để đọc toàn bộ câu hỏi và sau mỗi đoạn nghe của bài 1, thí sinh có 30 giây để điền câu trả lời vào
phiếu trả lời.
• Trước mỗi đoạn nghe của bài 2 và bài 3, thí sinh có 1 phút để đọc câu hỏi và sau mỗi đoạn nghe của bài 2 và bài 3 thí sinh có 2 phút
để điền câu trả lời vào phiếu trả lời.
• Kết thúc bài 3 thí sinh có 3 phút để chuyển câu trả lời vào phiếu trả lời.

• Mô tả các bài thi


Bài 1: (8 câu hỏi)
• Yêu cầu: Nghe 8 đoạn hội thoại (hoặc độc thoại) ngắn. Sau mỗi đoạn trả lời 1 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn.
• Đánh giá: Khả năng nghe hiểu thông tin chính, chi tiết, mục đích giao tiếp, quan điểm và mối liên hệ giữa những người tham gia đối
thoại; xác định chủ đề, nơi chốn, tình huống v.v.
3
• Ngữ liệu: 8 hội thoại hoặc độc thoại ngắn, dưới 1 phút, chủ đề đa dạng.
Bài 2: (6 câu hỏi)
• Yêu cầu: Nghe 2 hội thoại dài. Sau mỗi đoạn trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn.
• Đánh giá: Kỹ năng nghe hiểu quan điểm, thái độ của người tham gia hội thoại, các thông tin chi tiết trong hội thoại (có thể không
theo cấu trúc rõ ràng) ở nhiều tình huống đa dạng, nội dung phong phú.
• Ngữ liệu: 2 đoạn hội thoại, mỗi đoạn dài 1,5 - 2 phút, có thể dưới hình thức phỏng vấn, tranh luận, chủ đề phong phú, gồm cả các
vấn đề học thuật trừu tượng.
Bài 3: (6 câu hỏi)
• Yêu cầu: Nghe 2 đoạn độc thoại dài. Sau mỗi đoạn trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn sau mỗi đoạn.
• Đánh giá: Kỹ năng nghe hiểu quan điểm, lập luận của người nói cũng như nội dung chính và những thông tin chi tiết.
• Ngữ liệu: 2 đoạn độc thoại (bài giảng, thuyết trình), mỗi bài dài khoảng 2 - 3 phút về các chủ đề chuyên môn, xã hội tương đối phức
tạp.

4
PHẦN 1

Câu hỏi Độ khó Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu


A quelle heure commence le cours?
A. A 4h
Thông tin chi tiết (về số, tên, địa chỉ, ngày tháng,
B. A 5h
1 B2 thời gian v.v..) được diễn đạt rõ ràng, thông tin có
C. A 5h30
thể được nhắc lại.
D. A 6h
(Từ vựng, cấu trúc NP của độc thoại và câu hỏi phù hợp bậc 2)
Qu’est-ce que la jeune fille va faire?
A. Aller à la fête
2
Thông tin chi tiết được diễn đạt rõ ràng với 01-02 B. Aller à l’école
3 B3
yếu tố gây nhiễu trong hội thoại. C. Rendre visite à sa grand-mère
4
D. Rester sur place
(Từ vựng, cấu trúc NP của độc thoại và câu hỏi phù hợp bậc 3)
Quel est le thème abordé dans cette chronique ?
A. Le régime juridique des droits d'auteur.
5 Thông tin về ý chính hội thoại, mục đích hội thoại, B. La protection des logiciels.
B4
6 suy luận thông tin. C. De nouveaux brevets pour les médicaments.
D. Le brevet des innovations techniques.
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 4)
Parmi ces conseils, lequel donne réellement Françoise Latour ?
• Quan điểm, lập luận của người nói cũng như A. Bien laver les fraises.
7 nội dung chính và những thông tin chi tiết. B. Manger vite ses fraises.
B5
8 • Nhận biết mục đích nói của tác giả khi không C. Couper la collerette.
được thể hiện rõ ràng. D. Choisir des fraises rouges.
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 5)
PHẦN 2
5
Câu hỏi Độ khó Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu
Cette année, que fait la femme ?
A. Elle ne part pas en vacances
9 Thông tin chi tiết được diễn đạt rõ ràng với 01-02 B. Elle va faire du ski alpin
B3
12 yếu tố gây nhiễu trong hội thoại. C. Elle prend deux semaines de vacances
D. Elle ne reste pas en France
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 3)
Quel est le sujet du dialogue?
A. Acheter une nouvelle voiture
• Thông tin về ý chính hội thoại, mục đích hội
10 B. Vendre une ancienne voiture
B4 thoại, suy luận thông tin.
13 C. Louer une voiture
• Nghe giải nghĩa từ hoặc khái niệm mới
D. Prêter une voiture
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 4)
D'après Sonia, les médias
A. favorisent l'égalité entre les sexes.
11 Quan điểm, lập luận của người nói cũng như nội B. permettent aux femmes d'avoir la parole.
B5
14 dung chính và những thông tin chi tiết. C. donnent une image erronée de la femme.
D. aident à oublier les problèmes sociaux.
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 5)
PHẦN 3

Câu hỏi Độ khó Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu


Quelles sont les disponibilités de la femme ?
A. Elle ne peut pas poser ses congés
• Thông tin chi tiết được diễn đạt rõ ràng với 01- B. Elle peut débuter dans peu de temps
15 B3
02 yếu tố gây nhiễu trong hội thoại. C. Elle n’est pas libre pour l’instant
D. Elle peut se libérer plus tard
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 3)

6
Quelle mesure ce rapport propose-t-il d'entreprendre ?
A. préparer le milieu scolaire à la rencontre avec les parents d'élèves.
• Thông tin về ý chính hội thoại, mục đích hội B. mettre en place les postes de co-éducateurs prévus par une loi de
16 1981.
B4 thoại, suy luận thông tin.
18 C. limiter les rencontres entre enseignants et parents aux cas d'échec.
• Nghe giải nghĩa từ hoặc khái niệm mới D. contraindre les parents à prévenir l'école lorsque les enfants sont
malades.
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 4)
L'aide de l'association consiste à ________.
• Quan điểm, lập luận của người nói cũng như A. protéger la vie privée des super héroïnes de la télé.
17
nội dung chính và những thông tin chi tiết. B. faciliter la parution d'articles écrits par des femmes.
19 B5
• Nhận biết mục đích nói của tác giả khi không C. donner des travaux de pigistes aux femmes au foyer.
20
được thể hiện rõ ràng. D. organiser des rencontres entre les journalistes.
(Từ vựng, cấu trúc NP của hội thoại và câu hỏi phù hợp bậc 5)

7
BÀI THI ĐỌC
Thông tin chung

• Thời gian: 50 phút.


• Mô tả tổng quát bài thi: Bài thi gồm 3 phần bao gồm các nhiệm vụ đọc khác nhau
• Yêu cầu của bài thi và hình thức trả lời: Thí sinh thực hiện bài thi bằng cách viết câu trả lời cho các câu hỏi vào tờ phiếu trả
lời.
• Tổng số phần: 3
• Tổng số câu hỏi: 30
• Thang điểm: 10
• Khung năng lực kĩ năng đọc: Bậc 5
• Cách chấm điểm:
Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm. Điểm Kết luận của thí sinh được tính theo công thức sau:
Điểm KL= Số câu trả lời đúng của TS/3
(Điểm để lẻ đến 0,5. VD: 5.5. Quy tắc quy điểm: dưới 0.25 quy về 0.0; từ 0.25 quy về 0.5)

Thông tin chi tiết


• Mô tả các phần thi
Bài 1: (10 câu hỏi)
• Yêu cầu: Đọc một đoạn văn bản và trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn
• Đánh giá: Kỹ năng đọc hiểu các thông tin cụ thể trong văn bản dài và phức tạp.

8
• Ngữ liệu: Văn bản dài 250-300 từ dưới hình thức quảng cáo, thông báo, báo cáo, biên bản ghi nhớ, bài báo, bản nhận xét, trích
đoạn văn học, bài báo chuyên ngành, trích đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo.
Bài 2: (10 câu hỏi)
• Yêu cầu: Đọc 1 văn bản và trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn
• Đánh giá: Kỹ năng đọc hiểu hàm ngôn và dẫn chiếu từ văn bản, thái độ và quan điểm của tác giả được nêu rõ hoặc ẩn ý trong
văn bản; khả năng hiểu các chi tiết nhỏ, các miêu tả chi tiết của một quá trình phức tạp
• Ngữ liệu: Văn bản dài 250-400 từ dưới hình thức văn bản giao dịch, hướng dẫn kỹ thuật, …

Bài 3: (10 câu hỏi)


• Yêu cầu: Đọc 1 văn bản có tính nghị luận ; tóm tắt bằng cách trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm 4 lựa chọn.
• Đánh giá: Kỹ năng xác định và hiểu ý chính, các chi tiết quan trọng, phức tạp như thái độ, quan điểm của tác giả trong văn
bản dài và phức tạp, nội dung chuyên ngành phong phú, đa dạng
• Ngữ liệu: Văn bản dài 250-450 từ dưới hình thức bài báo chuyên ngành, trích đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, bài báo
trực tuyến

PHẦN 1 Đọc tìm thông tin và lập luận


Câu Độ Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu
hỏi khó
Ce document est extrait …
Tìm được các thông tin cụ thể, dễ đoán trước trong a. d'un site Internet.
1 các văn bản đơn giản thường gặp hằng ngày (xuất xứ, b. d'un quotidien.
B2 c. d'un hebdomadaire.
chủ đề, …)
d. d'un magazine.

9
Ce document appartient plutôt à la rubrique …
a. Actualités.
2
b. Éducation.
c. Sport.
d. Politique.
3 Le texte est plutôt de type …
Tìm thấy và hiểu các thông tin liên quan trong các văn a. informatif.
B3
4 bản sử dụng hằng ngày (thể loại văn bản, phong cách, b. injonctif.
…) c. argumentatif.
5 d. narratif.
6 Đọc lướt nhanh các văn bản dài và phức tạp để định L'auteur du texte cherche à … .
vị được các thông tin hữu ích. a. présenter les résultats de l'étude PISA
Nhanh chóng xác định nội dung và mức độ hữu ích b. mettre en cause la politique du gouvernement
7 B4
của các bài báo và các bản báo cáo liên quan đến c. justifier l'opportunité de réformer l'éducation française
nhiều loại chủ đề chuyên môn để quyết định xem có d. souligner les inégalités dans les écoles françaises
nên đọc kỹ hơn hay không.
8 Ce texte nous incite à réfléchir sur …… .
Hiểu tường tận nhiều loại văn bản dài, phức tạp a. le rôle du mari dans un ménage
9 thường gặp trong đời sống xã hội, trong môi trường b. l'égalité homme-femme en famille
B5
công việc hay học thuật, xác định được các chi tiết c. le rôle de la femme dans un ménage
10 tinh tế như thái độ hay ý kiến ẩn ý hoặc rõ ràng. d. la violence conjugale

PHẦN 2 Đọc văn bản giao dịch


Câu Độ Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu
hỏi khó
10
11 Il s'agit d'un …… .
B2 Xác định được các loại văn bản cơ về các chủ đề a. courriel entre amis
quen thuộc, hiểu được các loại thư từ cá nhân, các b. courriel entre les partenaires professionnels
12
quy định, hướng dẫn trong đời sống hằng ngày c. mode d'emploi
d. règlement
13 Qui est-ce qui est favorable à une plus forte démocratisation
B3 Hiểu được các đoạn mô tả sự kiện, cảm xúc và lời de l'école ?
14 chúc trong các thư từ cá nhân đủ để đáp lại cho a. Les membres du gouvernement.
người viết, hiểu được các hướng dẫn sử dụng được b. Les opposants au gouvernement.
15 viết rõ ràng, mạch lạc c. Luc Chatel.
d. Laurent Wauquiez.
16 B4 Hiểu được thư từ liên quan đến sở thích của mình và D'après le texte, …… .
dễ dàng nắm bắt được ý nghĩa cốt yếu
a. les engrais chimiques sont mauvais pour la santé
17 Hiểu được các bản hướng dẫn dài, phức tạp trong b. sont bons pour la santé
lĩnh vực chuyên môn của mình, bao gồm các chi tiết c. les engrais naturels sont meilleurs pour la santé
về điều kiện và cảnh báo d. il ne faut pas utiliser d'engrais chimiques

18 B5 Quel est le but poursuivi par l'auteur du document ?


Hiểu tường tận các bản hướng dẫn dài, phức tạp về a. Défendre la mondialisation.
19 một loại máy móc hay quy trình mới, kể cả không b. Dénoncer la mondialisation.
liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình c. Exposer les conséquences de la mondialisation.
20
d. Présenter une image nuancée la mondialisation.

PHẦN 3 Đọc xử lý văn bản


Câu Độ Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu
hỏi khó
11
21 B2 D'après le texte, l'étude PISA a été réalisée ……. .
Nhận ra và tái hiện các từ, cụm từ hoặc các câu ngắn a. en 10 ans
22 từ một văn bản. b. depuis 10 ans
c. depuis 2012
d. en 2012
23 A quoi a-t-on assisté entre 1980 et 1990 ?
Tóm tắt lại các đoạn văn bản ngắn theo cách đơn a. A l'évolution d'une problématique.
24 B3 giản, sử dụng cách dùng từ và cấu trúc từ của văn b. A l'évolution d'un concept.
bản gốc. c. A l'utilisation d'un concept.
25
d. A l'abandon d'un concept.

26 L'auteur du texte cherche à ……… .


Tóm tắt trích đoạn báo chí, đoạn phỏng vấn hoặc a. présenter les résultats de l'étude PISA
27 B4 các loại tài liệu có bao hàm ý kiến, lập luận và thảo b. mettre en cause la politique du gouvernement
luận c. justifier l'opportunité de réformer l'éducation française
28 d. souligner les inégalités dans les écoles françaises
Quelle phrase résume le mieux l’idée essentielle du texte ?
29 a. Il n'est pas possible de casser le décrochage scolaire
aujourd'hui.
b. Le décrochage scolaire est un échec du système éducatif
B5 Tóm tắt các đoạn văn bản dài, khó. français.
30 c. Lutter contre le décrochage scolaire est une tâche de toute la
société française.
d. La lutte contre le décrochage scolaire est indispensable, peu
coûteuse.

12
BÀI THI NÓI
Thông tin chung

•Thời gian: 10 phút


- Phần 1: Tương tác xã hội, 2 phút (không có thời gian chuẩn bị)
- Phần 2: Độc thoại, tả tranh, 3-4 phút (không có thời gian chuẩn bị)
- Phần 3: Trình bày quan điểm, 4-5 phút (không có thời gian chuẩn bị)
• Mô tả tổng quát bài thi: Bài thi gồm 3 phần: Tương tác xã hội, Độc thoại tả tranh, và Trình bày quan điểm.
• Yêu cầu của bài thi và hình thức trả lời: Thí sinh thực hiện bài thi bằng cách trả lời câu hỏi, tả tranh, thảo luận với giám khảo
về các vấn đề liên quan đến cuộc sống thường nhật, mang tính thời sự, các chủ đề, chủ điểm thuộc các lĩnh vực khác nhau về đời
sống xã hội, công nghệ, môi trường, y tế, giáo dục ...
• Tổng số phần: 03
• Tiêu chí đánh giá: 4
• Thang điểm: 10
• Khung năng lực kĩ năng Nói: C1
• Cách chấm điểm:Bài thi nói của thí sinh được chấm trên 04 tiêu chí (TC): TC1-Phát âm, TC2-Độ trôi chảy-mạch lạc, TC3-Ngữ
pháp-cấu trúc, TC4-Từ vựng. Mỗi tiêu chí được chấm trên thang 10. Điểm Kết luận của thí sinh được tính theo công thức sau:
Điểm KL= (TC1+TC2+TC3+TC4)/4
(Điểm để lẻ đến 0,5. VD: 5.5. Quy tắc quy điểm: dưới 0.25 quy về 0.0; từ 0.25 quy về 0.5)

Thông tin chi tiết

13
- Phần 1: Tương tác xã hội
+ Thí sinh trả lời một số câu hỏi ngắn, chủ đề liên quan đến cuộc sống thường nhật, mang tính thời sự.
+ Các câu hỏi có thể liên quan đến sự kiện trong thực tế hoặc về trải nghiệm cá nhân, hoặc một chủ đề trong lĩnh vực cá nhân
nghề nghiệp. Có thể thêm các câu hỏi bổ trợ về mô tả, giải thích cho các sự kiện/ trải nghiệm đó.
+ Độ khó của câu hỏi: B1 – C1

- Phần 2: Độc thoại tả tranh


+ Thí sinh miêu tả 3 hình ảnh về cùng một chủ đề : Phân biệt thể loại hình ảnh (ảnh chụp, tranh vẽ, biểu đồ, bìa sách, trang
nhất báo...) ; miêu tả một cách cụ thể, chính xác những đặc điểm chính của từng hình ảnh ; Nêu chủ đề chung của 3 hình ảnh.
+ Độ khó của chủ đề và câu hỏi: B2-C1
- Phần 3: Thảo luận với giám khảo về một chủ đề có thể gây ra các luồng ý kiến trái chiều
+ Thí sinh nêu suy nghĩ, thảo luận với giám khảo về một ý kiến cho trước thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, giáo dục, cộng đồng
hoặc về đời sống xã hội, công nghệ, môi trường, y tế, giáo dục... và trả lời các câu hỏi mở rộng liên quan.
+ Chủ đề trong phần 3 có thể không liên quan hoặc liên quan đến chủ đề trong phần 2 nhưng mở rộng hơn và phức tạp hơn.
+ Độ khó của câu hỏi: B2 – C1
Phần Câu hỏi Độ Đặc điểm ngữ liệu nguồn Kỹ năng kiểm tra Ví dụ mẫu
khó

14
1 1 B2 1. Lĩnh vực và chủ điểm: • Tham gia hội thoại, Tương tác xã hội
2 C1 • Cá nhân (ví dụ: gia đình, sở thích, hoạt động giao tiếp một cách tự nhiên. • Quel est votre écrivain
Tương khi rảnh rỗi, phong cách sống, kì nghỉ, hội hè, quan Phản hồi nhanh, trình bày có lí préfé ré?
tác xã hội hệ xã hội, điều kiện sống, v.v…) lẽ. • Quelle œuvre de cet
• Nghề nghiệp (ví dụ: miêu tả công việc/ nghề • Có đủ vốn từ diễn đạt ý écrivain appréciez-vous le plus ?
nghiệp, năng lực chuyên môn nghề nghiệp, vị trí và kiến cá nhân và trao đổi thông
nhiệm vụ, các thay đổi về nghề nghiệp, thời gian và tin về các chủ đề khác nhau về
quản lý thời gian, hoạt động từ thiện, v.v…) nghề nghiệp, giáo dục, cộng
2. Đặc điểm ngôn ngữ: đồng hoặc về đời sống xã hội,
• Ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực, cấu trúc câu công nghệ, môi trường, y tế,
đa dạng. giáo dục... mà không cần
• Có thể sử dụng thành ngữ, biệt ngữ và tiếng chuẩn bị trước.
lóng. • Có khả năng mở rộng
• Độ khó của ngôn ngữ: B1 – C1 nội dung giao tiếp, trả lời câu
3. Cấu trúc: Ngữ liệu nguồn cho phần tương tác hỏi bằng những câu phức dài.
xã hội là 2 câu hỏi đáp • Có khả năng duy trì
2 câu hỏi đáp đáp ứng các yêu cầu sau: giao tiếp một cách trôi chảy.
➢ Các câu có độ dài từ 5 từ trở lên, dưới dạng
câu hỏi trực tiếp
Các câu hỏi có từ để hỏi

15
2 Chủ đề B2 1. Lĩnh vực và chủ điểm: • Có khả năng phân biệt Độc thoại tả tranh
C1 Lĩnh vực đa dạng về đời sống xã hội, công nghệ, thể loại hình ảnh Décrivez ces trois images ?
Độc môi trường, y tế, giáo dục... • Có khả năng miêu tả Quel est le message commun à
thoại tả 2. Đặc điểm ngôn ngữ: một cách chi tiết, dễ hiểu, rõ ces trois images ?
tranh • Hình ảnh có thể đơn giản hoặc trừu tượng ràng các hình ảnh.
gợi mở các chủ đề liên quan • Có khả năng tư duy
3. Cấu trúc: Ngữ liệu nguồn cho phần độc thoại tả khái quát và liên kết logic của
tranh gồm 3 hình ảnh các hình ảnh để đưa ra chủ đề
Có 2 câu hỏi gợi mở : chung.
Hãy tả các hình ảnh bên dưới • Có khả năng sử dụng
Nêu chủ đề chung của 3 hình ảnh các yếu tố ngoại ngôn và cận
ngôn để tăng hiệu ứng cho bài
nói.

3 Chủ đề 1. Lĩnh vực và chủ điểm: • Trình bày bày quan Sujet : « De nos jours, les
Lĩnh vực, chủ điểm đa dạng về đời sống xã hội, công điểm, ý kiến cá nhân về một nouvelles technologies changent
Trình nghệ, môi trường, y tế, giáo dục... chủ đề gây ra những ý kiến trái radicalement notre vie. »
bày 2. Đặc điểm ngôn ngữ: chiều Partagez-vous ce point de vue ?
quan • Ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực, cấu trúc câu • Thể hiện rõ quan điểm,
điểm đa dạng sự đồng ý hoặc không đồng ý
một cách rõ ràng, logic. Câu hỏi mở rộng
• Có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, biệt ngữ, - Comment les nouvelles
tiếng lóng • Trình bày các ý chính
technologies ont-elles changé
• Độ khó của ngôn ngữ: B2-C1 của lập luận với độ chính xác
votre vie ?
3. Cấu trúc: Ngữ liệu nguồn phần trình bày quan cao.
điểm gồm 02 nội dung: Chủ đề và Các câu hỏi mở • Phát triển lí lẽ đưa ra rõ
rộng ràng khiến người đối thoại dễ
Chủ đề : dàng hiểu được lí lẽ của mình.
• Mở rộng quan điểm
bằng cách đưa ra các chứng
16
• Chủ đề được nêu ra dưới dạng 1 tuyên bố minh, ví dụ mang tính thuyết
kèm theo câu hỏi thí sinh đồng ý hay không đồng ý phục cao.
với ý kiến. • Có khả năng liên kết
• Độ dài của tuyên bố tối đa không quá 30 từ một chuỗi các câu bằng những
Các câu hỏi mở rộng: từ nối đa dạng, phức tạp một
• Câu hỏi liên quan đến đề tài ở một khía cạnh cách thành thạo.
nào đó. • Bài trình bày có bố cục
• Độ dài của câu hỏi: 6 – 13 từ rõ ràng, diễn đạt chính xác
điều muốn nói.
Bài thi kết thúc bằng câu cám ơn giám khảo
Thang điểm đánh giá
Mức Phát âm Độ trôi chảy – mạch lạc Ngữ pháp – cấu trúc Từ vựng
điểm
Độ chính xác, rõ ràng, của âm và Độ lưu loát, trôi chảy, khả năng sử Độ độ phù hợp, chính xác và phong Phổ từ vựng, độ phù hợp và chính
ngữ điệu. dụng các từ liên kết và độ mạch phú về ngữ pháp. xác về từ vựng.
lạc, lô gic của ý tưởng.

10 Âm phát ra chính xác, rõ ràng, Nói lưu loát, trôi chảy, gần như Sử dụng chính xác, phong phú các Sử dụng chính xác, phong phú, linh
đảm bảo người nghe hiểu được không có ngập ngừng khi trong cấu trúc ngữ pháp bậc 5. hoạt các từ ở bậc 5 để giao tiếp
toàn bộ các ý được truyền đạt. việc tìm ý tưởng, từ vựng và cấu thành công về các chủ để đa dạng
trúc khi bàn đến các vấn đề trừu Ngữ pháp được kiểm soát tốt. trong lĩnh vực về đời sống xã hội,
Sử dụng đúng ngữ điệu. tượng. công nghệ, môi trường, y tế, giáo
dục...
Sử dụng chính xác, phong phú và
đa dạng các liên từ để kết nối câu.

Trình bày ý tưởng mạch lạc, rõ


ràng.

17
9 Có nhiều đặc điểm mô tả ở mức điểm 10 và ít đặc điểm mô tả ở mức điểm 8

8 Âm phát ra chính xác mặc dù vẫn Tốc độ nói vừa phải nhưng tương Sử dụng được các cấu trúc ngữ Sử dụng tương đối chính xác, phù
còn mắc lỗi đối với những âm khó đối lưu loát, trôi chảy. pháp phổ biến ở bậc 4 và 5. hợp, phong phú các từ cơ bản ở bậc
nhưng đảm bảo người nghe hiểu Đôi lúc còn do dự, ngập ngừng để Ngữ pháp được kiểm soát tương 5 để giao tiếp thành công về các chủ
được phần lớn các ý được truyền tìm từ và cấu trúc phù hợp, tuy đối tốt, tuy nhiên đôi lúc còn mắc để đa dạng trong lĩnh vực về đời
đạt. nhiên không ngập ngừng quá lâu những lỗi không thường gặp. sống xã hội, công nghệ, môi
Sử dụng ngữ điệu tương đối phù hoặc nhiều lần. trường, y tế, giáo dục...
hợp, tuy đôi chỗ không nhất quán Các lỗi sai không có tính hệ thống Có một số lỗi về dùng từ khi diễn tả
Sử dụng được chính xác các liên từ những ý nghĩ trừu tượng hoặc khi
quen thuộc để kết nối câu, đôi khi bàn về những vấn đề và tình huống
còn dùng lặp từ. không quen thuộc.

Trình bày ý tưởng tương đối mạch


lạc, rõ ràng, tuy nhiên đôi lúc giám
khảo cần hỏi lại để hiểu rõ tính lô
gic của vấn đề được trình bày.
7 Có nhiều đặc điểm mô tả ở mức điểm 8 và ít đặc điểm mô tả ở mức điểm 6

6 Một số âm phát ra không rõ ràng, Bài nói có nhiều ngập ngừng hoặc Có sử dụng một số cấu trúc ngữ Sử dụng được một lượng hạn chế
không chính xác, có thể khiến thời gian mỗi lần dừng để suy nghĩ, pháp bậc 5 tuy mức độ chính xác các từ ở bậc 5 với độ chính xác
người nghe hiểu sai tới 50% ý tìm ý > 3 giây không cao và còn mắc nhiều lỗi. không cao và còn mắc nhiều lỗi.
được truyền đạt.
Không tự sửa lỗi. Ngữ pháp được kiểm soát chưa tốt,
Ngữ điệu đa số không phù hợp có nhiều lỗi sai.
Có thể sử dụng các phương tiện liên
kết thông thường, nhưng các ý rời
rạc, không mạch lạc, ý tưởng không
rõ ràng
5 Có nhiều đặc điểm mô tả ở mức điểm 6 và ít đặc điểm mô tả ở mức điểm 4

18
4 Âm phát ra hầu như không hiểu Các câu trả lời rời rạc, ngắt quãng, Hầu như không sử dụng được các Sử dụng được rất hạn chế các từ ở
được, tuy đã yêu cầu thí sinh nói độ ngắt quãng khiến giao tiếp hầu cấu trúc ngữ pháp phổ biến ở bậc 5 bậc 5 và hầu hết sử dụng thiếu
rõ ràng hơn. như không thể tiếp diễn. chính xác hoặc không phù hợp.
Hầu như không sử dụng được các
từ liên kết để kết hợp từ thành cụm
từ.
Hầu như không bố cục được ý
tưởng.
3 Có nhiều đặc điểm mô tả ở mức điểm 4 và ít đặc điểm mô tả ở mức điểm 2

2 Âm phát ra hoàn toàn không thể Hầu như không phản ứng với các Hoàn toàn không sử dụng được các Hầu như không sử dụng được các
hiểu được, tuy đã yêu cầu thí sinh câu hỏi của giám khảo. cấu trúc ngữ pháp phổ biến bậc 5. từ cơ bản ở bậc 5.
nói rõ ràng hơn.
1 Không đáp ứng được các đặc điểm mô tả ở mức điểm 2

0 Không thực hiện được bất kỳ yêu cầu nào của bài thi.
Không đến dự thi

19
BÀI THI VIẾT
Thông tin chung

• Thời gian: 60 phút


• Mô tả chung các phần/nhiệm vụ: đề thi gồm có 2 phần, nhằm kiểm tra năng lực giao tiếp Viết cho thí sinh theo KNLNN Bậc
5.
• Mô tả chung về nội dung/ngôn ngữ yêu cầu đối với ngữ liệu đầu vào:
- Ngữ liệu đầu vào được thể hiện dưới dạng các hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, là những thông tin liên quan đến các chủ đề
phức tạp.
• Mô tả tóm tắt về mỗi phần/nhiệm vụ:
- Phần 1: Thí sinh viết báo cáo trình bày hoặc miêu tả thông tin được cung cấp dưới dạng biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu v.v..
- Phần 2: Thí sinh viết một bài luận trình bày ý kiến về một chủ đề cho trước
• Tổng số phần/nhiệm vụ: 02
• Tổng điểm: 10
• Khung năng lực kĩ năng Viết: bậc 5
• Cách chấm điểm:
Phần 1: 10 điểm
Phần 2: 10 điểm
Điểm Kết luận của thí sinh được tính theo công thức sau:
Điểm KL= (Phần 1 + Phần 2 x 2) : 3
(Điểm để lẻ đến 0,5. VD: 5.5. Quy tắc quy điểm: dưới 0.25 quy về 0.0; từ 0.25 quy về 0.5)

Thông tin chi tiết


• Phần 1:
- Nhiệm vụ: Thí sinh viết báo cáo trình bày hoặc miêu tả thông tin được cung cấp dưới dạng biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, bảng số liệu
v.v..
- Đề bài: gồm 2-3 câu, có độ dài khoảng 20-30 từ

20
- Ngữ liệu nguồn: Ngữ liệu đầu vào được thể hiện dưới dạng các hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu có độ dài 100-150 từ, là
những thông tin liên quan đến các chủ đề phức tạp thường gặp trong đời sống xã hội (ví dụ: dân số, bình đẳng giới, y tế, giáo dục,
môi trường..), trong công việc (ví dụ: thu nhập , doanh số bán hàng...).
- Độ dài bài viết yêu cầu: 150 - 180 từ
- Bài viết được yêu cầu: 1 bài báo cáo miêu tả rõ ràng, chi tiết với cấu trúc chặt chẽ, nhấn mạnh những điểm quan trọng, nổi bật
có liên quan đến chủ đề của ngữ liệu đầu vào.
- Kỹ năng được đánh giá: Kỹ năng tóm tắt ý chính, sắp xếp ý thành câu và đoạn, đưa dấu hiệu về các quan hệ lô-gíc, sử dụng các
công cụ liên kết văn bản, diễn giải các thông tin một cách mạch lạc
• Phần 2:
- Nhiệm vụ: Thí sinh viết một bài luận trình bày ý kiến về một chủ đề cho trước
- Đề bài: gồm 2-3 câu, có độ dài khoảng 20-30 từ
- Ngữ liệu nguồn: Một tình huống hoặc chủ đề có tính trừu tượng, phức tạp thường gặp trong đời sống xã hội hoặc chuyên môn.
- Độ dài bài viết yêu cầu: tối thiểu 250 từ
- Độ khó tư duy: mức cao (đánh giá, bình luận về chủ đề phức tạp )
- Bài viết được yêu cầu: Một bài luận hoặc một văn bản trình bày ý kiến cá nhân theo yêu cầu của đề bài.
- Kỹ năng được đánh giá: Kỹ năng viết bài luận rõ ràng, mạch lạc về chủ đề phức tạp, nhấn mạnh những điểm quan trọng; kỹ
năng viết một văn bản mở rộng và bảo vệ quan điểm bằng các lý lẽ và ví dụ hợp lý

Bảng tiêu chí chấm và cách tính điểm


Tổng điểm: 10
Điểm Kết luận = (Phần 1 + Phần 2 x 2) : 3 (Điểm để lẻ tới 0.5 VD: 6.5/10)
Phần 1: 10/10 Phần 2: 10/10

Phần 1:
- Yêu cầu đầu bài: Thí sinh viết báo cáo trình bày hoặc miêu tả thông tin được cung cấp dưới dạng biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ, bảng
số liệu v.v..

21
Tiêu chí chấm phần 1:

Điểm Mức độ hoàn thành bài thi Tính mạch lạc và liên kết Từ vựng Cấu trúc ngữ pháp

10 - Trả lời đầy đủ yêu cầu của đề - Sử dụng các phương tiện - Sử dụng từ vựng trên phạm vi -Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp
bài; liên kết tự nhiên; rộng với việc kiểm soát các đặc ở phạm vi rộng hoàn toàn linh
điểm từ vựng tự nhiên và tinh hoạt và chính xác;
tế; -Không mắc lỗi.
- Trình bày đầy đủ và phát triển
các ý rõ ràng, hiệu quả. -Không mắc lỗi.

9 - Trả lời đầy đủ yêu cầu của đề - Sử dụng các phương tiện - Sử dụng từ vựng trên phạm vi -Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp
bài; liên kết tự nhiên; rộng với việc kiểm soát các đặc ở phạm vi rộng hoàn toàn linh
điểm từ vựng tự nhiên và tinh hoạt và chính xác;
tế; - Lỗi hiếm khi xuất hiện, nếu
- Trình bày đầy đủ và phát triển
các ý rõ ràng, hiệu quả. - Lỗi hiếm khi xuất hiện, nếu có chỉ là do sơ ý
có chỉ là do sơ ý.

22
8 - Trả lời đầy đủ yêu cầu của đề - Sắp xếp logic thông tin và - Sử dụng trôi chảy và linh hoạt - Sử dụng các cấu trúc ngữ
bài; ý tưởng; từ vựng trên phạm vi rộng để pháp ở phạm vi rộng;

- Trình bày, nhấn mạnh, chứng - Đảm bảo tốt tất cả các bình thể hiện chính xác ý cần viết; - Phần lớn tạo ra các câu đúng
minh các điểm chính rõ ràng và diện của tính liên kết; - Sử dụng thành thạo các từ ngữ pháp;
phù hợp. vựng không phổ biến nhưng
- Chỉ đôi khi mắc lỗi hoặc dùng
đôi khi không chính xác trong
cấu trúc không phù hợp.
việc lựa chọn và kết hợp từ;

- Hiếm khi mắc lỗi chính tả và/


hoặc lỗi cấu tạo từ.

7 - Trả lời đầy đủ yêu cầu của đề - Sắp xếp logic thông tin và - Có đủ vốn từ để dùng một - Sử dụng nhiều cấu trúc ngữ
bài; ý tưởng, thể hiện sự phát cách chính xác và linh hoạt; phảp phức tạp;

- Trình bày tổng quan một cách triển rõ ràng trên toàn bài - Sử dụng một sổ từ vựng ít - Thường xuyên tạo ra các câu
rõ ràng các xu hướng, sự khác viết; phổ biến và ý thức được về văn đúng ngữ pháp;
biệt và các giai đoạn chính. - Sử dụng thích hợp các phong và cách kết hợp từ; - Có sự kiểm soát tốt về ngữ
công cụ liên kết mặc dù có - Đôi khi vẫn mắc lỗi lựa chọn pháp và dấu câu tuy vẫn mắc
đôi chỗ lạm dụng hoặc ít sử từ, chính tả và/hoặc lỗi cấu tạo một ít lỗi nhỏ.
dụng. từ.

23
6 - Đáp ứng yêu cầu của đề bài; - Sắp xếp mạch lạc thông - Có vốn từ đủ dùng để hoàn - Sử dụng cả cấu trúc câu đơn

- Trình bày tổng quan với những tin và ý tưởng, thể hiện thành bài viết; giản và phức tạp;

thông tin được lựa chọn phù hợp. sự phát triển rõ ràng trên bài - Có cố gắng sử dụng những từ - Có thể mắc lỗi ngữ pháp và
viết; vựng ít phổ biến nhưng có vài dấu câu nhưng chúng hiếm khi
- Sử dụng hiệu quả các chỗ không chính xác; ảnh hường tới giao tiếp.
cõng cụ liên kết nhưng sự - Thỉnh thoảng có mắc lỗi
liên kết trong và/ hoặc giữa chính tả và/ hoặc lỗi cấu tạo từ
các câu vẫn có lỗi hoặc máy nhưng không làm ảnh hưởng
móc; tới giao
- Có thể không thường tiếp.
xuyên sử dụng tham chiếu rõ
ràng và phù hợp.

5 - Nhìn chung đáp ứng yêu cầu - Trình bày thông tin theo - Sử dụng từ vựng một cách - Sử dụng cấu trúc ngữ pháp
của đề bài; định dạng bài viết có một bố cục nhất định hạn chế nhưng ít nhất cũng đáp một cách hạn chế;
thể chưa phù hợp ở một số chỗ; nhưng thiếu sự phát triển ứng tối thiểu yêu cầu của đề - Có cố gắng sử dụng các cấu
- Mô tả các thông tin chi tiết một trên toàn bài viết; bài; trúc câu phức tạp nhưng chúng
cách máy móc; không có dữ liệu - Sử dụng không đầy đủ, - Có thể mắc những lỗi rất rõ được dùng ít chính xác hơn
để chứng minh cho phần mô không chính xác hoặc ràng về chính tả và /hoặc cấu những câu đơn;
tả; tạo từ và điều này gây khó

24
- Trình bày được điểm chính lạm dụng các công cụ liên khăn cho - Có thể thường xuyên mắc lỗi
nhưng chưa đầy đủ; có xu hướng kết; người đọc trong việc hiểu bài ngữ pháp và dấu câu; những lỗi
tập trung vào một/một sổ thông - Bài viết có những chỗ bị viết. này có thể gây khó khăn cho
tin chi tiết. lặp lại do không sử dụng người đọc trong việc hiểu bài

tham chiếu và phép thế. viết.

4 - Cố gắng đáp ứng yêu cầu đề bài - Có trình bày thông tin và - Chỉ sử dụng từ vựng cơ bản Sử dụng cấu trúc ngữ pháp một
nhưng chưa bao phủ tất cả các ý tưởng nhưng chúng không và có thể phải lặp lại từ vựng cách rất hạn chế; hiếm khi sử
điểm chính; được sắp xếp một cách mạch hoặc dùng từ không phù hợp dụng các câu ghép chính phụ;

- Định dạng bài viết không phù lạc và không có phát triển rõ với yêu Có những cấu trúc câu đúng
hợp; ràng trên toàn bài viết; cầu của đề bài; ngữ pháp nhưng lỗi trong bài là

- Nhầm lẫn giữa điểm chính và - Sử dụng một vài công cụ - Có sự kiểm soát rất hạn chế rất phổ biến, đặc biệt lả lỗi

thông tin chi tiết; một số phần liên kết cơ bản nhưng về cấu tạo từ và/ hoặc lỗi chính dùng dấu câu.

cùa bài viết không rõ ràng, chúng có thể không chính tả; những lỗi nảy sẽ khiến

không xác hoặc bị lặp lại. người

phù hợp, lặp lại hoặc không đọc rất vất vả để hiểu được bài

chính xác. viết.

25
3 - Không đáp ứng yêu cầu đề bải; - Không sắp xếp ý một cách - Sử dụng từ và ngữ rất hạn chế - Có cố gắng viết câu đầy đủ

- Trình bày ý hạn chế, phần lớn ý lôgic; với sự kiểm soát rất hạn chế về nhưng lỗi ngữ pháp và dấu câu

không phù hợp hoặc lặp lại. - Sử dụng hạn chế các công cấu tạo từ và/ hoặc lỗi chính tả; rất phổ biến làm sai lệch

cụ liên kết và chúng có thể - Lỗi có thể làm sai lệch nghiêm trọng ý của người viết

không thể hiện được mối nghiêm trọng thông điệp của
quan hệ logic giữa các ý người viết.
trong bai.

2 Bài văn hầu như không liên quan Hầu như không thể hiện Sử dụng vốn từ một cách cực Không thể viết thành câu ngoại
đến nội dung đề bài. được việc sắp xếp ý. kỳ hạn chế, không có sự kiêm trừ những cụm từ học thuộc
soát cần thiết về cấu tạo từ và/ lòng.
hoặc lỗi chính tả

1 - Bài văn hoàn toàn không liên - Không truyền tải được bất - Chỉ có thể sử dụng vài từ - Không thể viết thành câu dưới
quan đến nội dung đề bài. cứ thông điệp nào. riêng lẻ. bất kỳ dạng nào.

0 Không dự thi hoặc không viết bài

Phần 2:
- Yêu cầu đầu bài phần 2: Thí sinh viết một bài luận trình bày ý kiến về một chủ đề cho trước.

Tiêu chí chấm phần 2

26
Điểm Mức độ hoàn thành bài thi Tính mạch lạc và liên kết Từ vựng Cấu trúc ngữ pháp

10 - Trả lời đầy đủ tất cả các yêu - Sử dụng các phương tiện - Sử dụng từ vựng trên phạm vi -Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp
cầu của đề bài; liên kết tự nhiên; rộng với việc kiểm soát các đặc ở phạm vi rộng hoàn toàn linh
- Thể hiện quan điểm của người
điểm từ vựng tự nhiên và tinh hoạt và chính xác;
viết với những ý phù hợp,
được phát triển và chứng minh tế; -Không mắc lỗi.
-Chia đoạn văn phù hợp.
đầy đủ. -Không mắc lỗi.

9 - Trả lời đầy đủ tất cả các yêu - Sử dụng các phương tiện - Sử dụng từ vựng trên phạm vi -Sử dụng các cấu trúc ngữ pháp
cầu của đề bài; liên kết tự nhiên; rộng với việc kiểm soát các đặc ở phạm vi rộng hoàn toàn linh
- Thể hiện quan điểm của người
điểm từ vựng tự nhiên và tinh hoạt và chính xác;
viết với những ý phù hợp,
được phát triển và chứng minh tế; - Lỗi hiếm khi xuất hiện, nếu
-Chia đoạn văn phù hợp.
đầy đủ. - Lỗi hiếm khi xuất hiện, nếu có chỉ là do sơ ý
có chỉ là do sơ ý.

8 - Trả lời đầy đủ tất cả các phần - Sắp xếp logic thông tin và - Sử dụng trôi chảy và linh hoạt - Sử dụng các cấu trúc ngữ
của đề bài; ý tưởng; từ vựng trên phạm vi rộng để pháp ở phạm vi rộng;
- Thể hiện một bài viết được
- Đảm bảo tốt tất cả các bình thể hiện chính xác ý cần viết; - Phần lớn tạo ra các câu đúng
phát triển tốt với các ý phù
hợp đều được phát trển và chứng diện của tính liên kết; - Sử dụng thành thạo các từ ngữ pháp;
minh. - Chia đoạn văn phù hợp và vựng không phổ biến nhưng
- Chỉ đôi khi mắc lỗi hoặc dùng
- Trả lời tất cả các phần của đề
thích đáng. cấu trúc không phù hợp.
bài;

27
đôi khi không chính xác trong
việc lựa chọn và kết hợp từ;

- Hiếm khi mắc lỗi chính tả và/


hoặc lỗi cấu tạo từ.

7 - Thể hiện quan điểm cùa người - Sắp xếp logic thông tin và - Có đủ vốn từ để dùng một - Sử dụng nhiều cấu trúc ngữ
viết một cách rõ ràng qua bài ý tường, thể hiện tính liên cách chính xác và linh hoạt; phảp phức tạp;
viết;
tục trên toàn bài viết; - Sử dụng một sổ từ vựng ít - Thường xuyên tạo ra các câu
- Thể hiện, phát triển và chứng
minh được các ý chính nhưng có - Sử dụng thích hợp các phổ biến và ý thức được về văn đúng ngữ pháp;
thể có xu hướng khái quát hóa công cụ liên kết mặc dù có phong và cách kết hợp từ;
quá mức và/ hoặc các ý phụ có - Có sự kiểm soát tốt về ngữ
thể thiếu trọng tâm. đôi chỗ lạm dụng hoặc - Đôi khi vẫn mắc lỗi lựa chọn pháp và dấu câu tuy vẫn mắc
không phát huy hết chức từ, chính tả và/hoặc lỗi cấu tạo một ít lỗi nhỏ.
năng của chúng từ.
- Trình bày được rõ ràng ý
chính ở mỗi đoạn.

6 - Trả lời tất cả các phần của đề - Sắp xếp mạch lạc thông - Có vốn từ đủ dùng để hoàn - Sử dụng cả cấu trúc câu đơn
bài, tuy nhiên có những phần tin và ý tưởng, thể hiện sự thành bài viết; giản và phức tạp;
được phát triển đầy đủ hơn các
phần khác; phát triển rõ ràng trên bài
viết;

28
- Thể hiện quan điểm thích hợp - Sử dụng hiệu quả các - Có cố gắng sử dụng những từ - Có thể mắc lỗi ngữ pháp và
mặc dù kết luận có thể không rõ công cụ liên kết nhưng sự vựng ít phổ biến nhưng có vài dấu câu nhưng chúng hiếm khi
ràng và lặp lại;
liên kết trong và/ hoặc giữa chỗ không chính xác; ảnh hường tới giao tiếp.
- Trình bày những ý chính phù
họp nhưng một số ý có thể các câu vẫn có lỗi hoặc máy - Thỉnh thoảng có mắc lỗi
được phát triển không đầy đủ/ móc; chính tả và/ hoặc lỗi cấu tạo từ
không rõ ràng.
- Có thể không thường nhưng không làm ảnh hưởng
xuyên sử dụng tham chiếu rõ tới giao
ràng và phù hợp. tiếp.

- Có chia đoạn nhưng đôi


khi không logic

5 - Chỉ trả lời một phần của đề - Trình bày thông tin theo - Sử dụng từ vựng một cách - Sử dụng cấu trúc ngữ pháp
bải. định dạng bài viết có đôi chỗ một bố cục nhất định hạn chế nhưng ít nhất cũng đáp một cách hạn chế;
không phù hợp;
nhưng thiếu sự phát triển ứng tối thiểu yêu cầu của đề - Có cố gắng sử dụng các cấu
- Có thể hiện quan điểm như sự
phát triển ý có những chỗ không trên toàn bài viết; bài; trúc câu phức tạp nhưng chúng
rõ ràng và có thể không rút ra - Sử dụng không đầy đủ, - Có thể mắc những lỗi rất rõ được dùng ít chính xác hơn
được kết luận;
không chính xác hoặc ràng về chính tả và /hoặc cấu những câu đơn;
- Trình bày được một vài ý
chính nhưng những ý này còn lạm dụng các công cụ liên tạo từ và điều này gây khó - Có thể thường xuyên mắc lỗi
hạn chế, không được phát triển kết; khăn cho ngữ pháp và dấu câu; những lỗi
này có thể gây khó khăn cho
29
đầy đủ và có thể có những chi - Bài viết có những chỗ bị người đọc trong việc hiểu bài người đọc trong việc hiểu bài
tiết không liên quan. lặp lại do không sử dụng viết. viết.
tham chiếu và phép thế.

- Có thể không chia bài viết


thành các đoạn hoặc các
đoạn không tương xứng.

4 - Trả lời yêu cầu cùa đề bài chỉ - Có trình bày thông tin và - Chỉ sử dụng từ vựng cơ bản Sử dụng cấu trúc ngữ pháp một
đạt mức tối thiểu hoặc trả lời xa ý tưởng nhưng chúng không và có thể phải lặp lại từ vựng cách rất hạn chế; hiếm khi sử
đề bài; định dạng bải có thể
không phủ hợp; được sắp xếp một cách mạch hoặc dùng từ không phù hợp dụng các câu ghép chính phụ;

- Có thể hiện quan điểm nhưng lạc và không có phát triển rõ với yêu Có những cấu trúc câu đúng
không rõ ràng; ràng trên toàn bài viết; cầu của đề bài; ngữ pháp nhưng lỗi trong bài là
- Trình bày được một vài ý
- Sử dụng một vài công cụ - Có sự kiểm soát rất hạn chế rất phổ biến, đặc biệt lả lỗi
chính nhưng những ý này rất khó
nhận ra, bị lặp lại, không phù liên kết cơ bản nhưng về cấu tạo từ và/ hoặc lỗi chính dùng dấu câu.
hợp hoặc không được phát triển chúng có thể không chính tả; những lỗi nảy sẽ khiến
tốt.
xác hoặc bị lặp lại. người

- Có thể không chia đoạn đọc rất vất vả để hiểu được bài

hoặc cách chia đoạn gây khó viết.

hiểu

30
3 - Không trả lời đầy đủ bất cứ - Không sắp xếp ý một cách - Sử dụng từ và ngữ rất hạn chế - Có cố gắng viết câu đầy đủ
yêu cầu nào của đề bài; lôgic; với sự kiểm soát rất hạn chế về nhưng lỗi ngữ pháp và dấu câu
- Không thể hiện quan điểm rõ
- Sử dụng hạn chế các công cấu tạo từ và/ hoặc lỗi chính tả; rất phổ biến làm sai lệch
ràng;
cụ liên kết và chúng có thể - Lỗi có thể làm sai lệch nghiêm trọng ý của người viết
- Trình bày được rất ít ý mà
những ý này hoặc không được không thể hiện được mối nghiêm trọng thông điệp của
phát triển hoặc không phù hợp.
quan hệ logic giữa các ý người viết.
trong bài.

2 - Gần như khôngtrả lởi yêu cầu Hầu như không thể hiện Sử dụng vốn từ một cách cực Không thể viết thành câu ngoại
của đề bài; được việc sắp xếp ý. kỳ hạn chế, không có sự kiêm trừ những cụm từ học thuộc
- Không thể hiện quan điểm;
soát cần thiết về cấu tạo từ và/ lòng.
- Có thể cố gắngtrình bày 1-2 ý
hoặc lỗi
nhưng không phát triển được ý.
chính tả

1 - Câu trả lời hoàn toàn không - Không truyền tải được bất - Chỉ có thể sử dụng vài từ - Không thể viết thành câu dưới
liên quan đến đề bài cứ thông điệp nào. riêng lẻ. bất kỳ dạng nào.

0 Không dự thi hoặc không viết bài

31
TỪ VỰNG – NGỮ PHÁP
1. Thông tin chung
- Thời gian:25 phút
- Tổng số câu:40 câu, mỗi câu có 4 phương án lựa chọn
- Trình độ : từ B2 đến B5
Thang điểm : 10
Cách chấm điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm.
Điểm Kết luận của thí sinh được tính theo công thức sau:
Điểm KL= Số câu trả lời đúng của TS/4 (Điểm để lẻ đến 0,5. VD: 5.5. Quy tắc quy điểm: dưới 0.25 quy về 0; từ 0.25 quy về 0.5)

2. Thông tin chi tiết

• Yêu cầu: Cho 40 câu, mỗi câu có 4 có 4 phương án lựa chọn.


• Ngữ liệu: Trích từ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, bài báo (trực tuyến), từ điển
Tỉ lệ các câu hỏi về độ khó như sau :
Bậc 2 có 6/40 câu = 15%
Bậc 3 có 8/40 câu = 20%
Bậc 4 có 12/40 câu = 30%
Bậc 5 có 14/40 câu = 35%
Trong đó, tỉ lệ câu hỏi về ngữ pháp thường chiếm 60-70%, từ vựng 30-40% số câu hỏi.

32
Câu hỏi Độ Kỹ năng kiểm tra Ví dụ
khó

1 đến 2 Từ vựng : kỹ năng sử dụng 1. Qu’est-ce qu’il y a ? Ça ne t’intéresse pas ce que je te raconte ? Tu…….. ?
B2
từ vựng ở bậc 2, các từ thông A. t’ennuies B. t’habilles C. te couches D. te laves
dụng liên quan đến cuộc
2. On se retrouve à 4 heures devant le cinéma pour voir le film ? – C’est d’accord.
sống hàng ngày,…
………………….

A. à tout à l’heure B. à l’année prochaine. C. à ta santé D. à un de ces jours

3 đến 6 Ngữ pháp : sử dụng các đại 3. Je dois prendre de l’eau minérale ? – Oui, …………
từ bổ ngữ, giới từ, chia động A. prends-la B. prends-les C. prends-en D. prends-le
từ thức Indicatif (hiện tại,
4. Qu’avez-vous pensé ……….cette exposition ?
tương lai đơn, quá khứ
A. à B. de C. pour D. par
kép…), Impératif, hợp giống
số danh từ tính từ, đại từ
quan hệ,…

7 đến 9 Từ vựng : kỹ năng sử dụng 7. Après vos études, qu’avez-vous…………de faire ?


B3
từ vựng ở bậc 3 A. l’attention B. la détention C. l’intention D. l’aversion

8. C’est un plaisir de vous …………….à la maison.

A. réserver B. revenir C. prévenir D. accueillir

33
10 đến 14 Ngữ pháp : sử dụng động từ 10. Roland a perdu son portefeuille. Il faut vraiment qu’il ………au commissariat
ở thức Subjonctif, le plus proche.
Conditionnel, hợp giống số A. va B. vont C. allait D. aille
phân từ quá khứ, đại từ bổ
11. Les fleurs qu’elle a……….pour la fête des mères lui ont fait très plaisir.
ngữ, đại từ quan hệ…
A. reçu B. reçue C. reçus D. reçues

15 đến 19 Từ vựng : kỹ năng sử dụng 12. Ils se sont rencontrés lors du dernier festival de Cannes. Ils sont tombés au
B4
từ vựng ở bậc 4, từ đồng premier regard : c’est vraiment ce qu’on appelle un …………….
nghĩa, trái nghĩa… A. coup de pied B. coup bas C. coup de foudre D. coup d’épé dans l’eau

13.A l’heure actuelle, louer un appartement au centre ville devient vraiment


onéreux. Que signifie « onéreux » ?

A. très couteux B. très agréable C. très rare D. très difficile

20 đến 26 Ngữ pháp : sử dụng chia 20. Si elle m’avait prévenu à temps, je …………..pour assister à la réunion.
động từ với cấu trúc Si, các A. me serais libérée B. me serai libéré C. me libèrerais D. me libèrerai
cấu trúc chỉ điều kiện, đối
21. M. Duval n’a pas daigné répondre à ma requête. ………, il a accordé une
lập, quan hệ nhân quả…
entrevue au délégué du personnel.

A. En revanche B. Du moins C. Par conséquent D. D’ailleurs

34
22. Depuis le renforcement de la sécurité dans les aéroports internationaux, les
mesures………..les compagnies aériennes doivent se soumettre provoquent un
certain nombre de retards.

A. auxquelles B. auxquels C. desquelles D. desquels

27 đến 32 Từ vựng : kỹ năng sử dụng 27. Cet escroc a été………….par la police alors qu’il tentait de retirer de l’argent
B5
từ vựng ở bậc 5 avec une carte bancaire volée.

A. dérobé B. dérouté C. appréhendé D. débouté

28. Le directeur du théâtre prit la parole : « Chers collègues, je tiens à vous assurer
que je mettrai tout…………pour que nos répétitions reprennent rapidement. »

A. en œuvre B. en scène C. en présence D. en pièces

33 đến 40 Ngữ pháp: sử dụng các kiến 33. Je refuse de le revoir ………Pierre ne sera pas excusé.
thức các nhóm ngữ động từ
A. à mesure que B. jusqu’à ce que C. autant que D. tant que
cố định, các cách kết hợp từ,
các cách diễn đạt, sử dụng 34. ……………Jacques dise, je ne le croirai pas.
tính từ, trạng từ, hợp giống
A. Quelque B. Quoi que C. Quoique D. Quel que
số...
35. Malgré sa motivation, il est peu probable que Roger …..son concours d’entrée
qui a eu lieu la semaine dernière. Il n’aura les résultats que demain.

A. avait réusi B. réussisse C. ait réussi D. a réussi

35

You might also like