You are on page 1of 15

Mẫu QLĐT.QT.06.

07

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


TÊN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to Law
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Mã học phần: POLI1903
1.2. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần hỗ trợ/song hành: Không
1.3. Loại học phần: Đại cương
1.4. Nhóm học phần:
Học phần chung Học phần chuyên môn Học phần nghề nghiệp
Bắt buộc  Tự chọn Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
1.5. Ngành, chương trình đào tạo: Sư phạm Giáo dục Chính trị
1.6. Số tín chỉ: 2
Hoạt động trên lớp Hoạt động khác
Lí thuyết Thảo luận Thực hành, thí (tự học, nghiên cứu,
nghiệm trải nghiệm, kiểm tra,
(LT) (TL)
đánh giá…)
(ThH)
20 10 10 60 giờ
40 giờ
Bao gồm 40 giờ trực tuyến

1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy chiếu, máy tính, âm thanh tốt
2. Tóm tắt mô tả học phần
Học phần gồm có 8 phần. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần
nền tảng. Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về nguồn gốc, bản chất và đặc
trưng của nhà nước và pháp luật; nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam; quy phạm
1
Mẫu QLĐT.QT.06.07

pháp luật; khái quát về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trên cơ
sở đó, người học tuân thủ, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, thể hiện được tinh thần trách nhiệm của người công dân toàn
cầu với tinh thần quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ mọi người. Đồng thời, người học vận
dụng được kiến thức, kĩ năng trong pháp luật để giải quyết vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh
vực giáo dục pháp luật.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
3.1. Mục tiêu học phần:

Mục tiêu học CĐR CTĐT phân bổ


Mô tả
phần cho học phần
Trình bày được nguồn gốc, bản chất và đặc
trưng của nhà nước và pháp luật; nội dung,
vai trò của ý thức pháp luật và trách nhiệm
pháp lý; Phân tích được nội dung và ý
nghĩa của việc giáo dục pháp luật trong
O1 (NLCM) trường đại học. Đồng thời học phần cũng PI6.2
giới thiệu những nội dung cơ bản của Hiến
pháp hiện hành, đặc biệt là quyền con
người, quyền công dân và đề cập một cách
khái quát đến hệ thống pháp luật của nước
ta.
Tuân thủ, chấp hành chính sách pháp luật
O2 (PC) PI1.1
của Nhà nước.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải PI6.2


O3 (NLCM) quyết các vấn đề thực tiễn trong pháp luật
của bản thân.

3.2. Chuẩn đầu ra học phần


Học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
Mục tiêu Mã CĐR
CĐR học phần
môn học HP
Phân tích được nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước và
CLO 1 pháp luật; nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam; quy phạm
O1
pháp luật; khái quát về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.
CLO 2 Lựa chọn được cách xử sự hợp pháp với những quy định của pháp
O2
luật Việt Nam.
O3 Vận dụng các quy phạm pháp luật vào giải quyết các tình huống
CLO 3 pháp lý cụ thể liên quan đến việc xác định loại hành vi pháp lý và
2
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Mục tiêu Mã CĐR


CĐR học phần
môn học HP
loại trách nhiệm pháp lý.
3.1. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.

CĐR CTĐT /CĐR HP PI1.1 PI6.2


CLO 1 R
CLO 2 M.A
CLO 3 R

Mức độ đóng góp:


Mức độ đóng góp:
I: Introduce (Giới thiệu) R: Reinforce (Củng cố) M: Master (Thành thạo)
4. Nội dung chi tiết học phần
Phần 1. Đại cương về nhà nước và pháp luật
Chương 1. Lý luận chung về nhà nước
1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
1.1.1. Khái niệm nhà nước
1.1.2. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1.2. Chức năng của nhà nước
1.2.1. Khái niệm chức năng của nhà nước
1.2.2. Phân loại chức năng của nhà nước
1.3. Hình thức và bộ máy nhà nước
1.3.1. Hình thức nhà nước
1.3.2. Bộ máy nhà nước

Chương 2. Lý luận chung về pháp luật


2.1. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2.1.1. Khái niệm pháp luật
2.1.2. Thuộc tính của pháp luật
2.1.3. Hình thức pháp luật
2.2. Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật
2.2.1. Quy phạm pháp luật
2.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
2.3. Quan hệ pháp luật
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật
3
Mẫu QLĐT.QT.06.07

2.3.2. Thành phần của quan hệ pháp luật


2.3.3. Sự kiện pháp lý
2.4. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
2.4.1. Thực hiện pháp luật
2.4.2. Vi phạm pháp luật
2.4.3. Trách nhiệm pháp lý
Phần 2. Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Chương 3. Luật Hiến pháp
3.1. Khái niệm Luật Hiến pháp
3.1.1. Khái niệm về Hiến pháp
3.1.2. Ngành luật Hiến pháp
3.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
3.2.1. Chế độ chính trị
3.2.2. Chế độ kinh tế
3.2.3. Chính sách văn hoá xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường
3.2.4. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
3.2.5. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013

Chương 4. Luật Dân sự và Tố tụng dân sự


4.1. Những quy định chung của Luật Dân sự
4.1.1. Những nguyên tắc cơ bản
4.1.2. Chủ thể
4.1.3. Tài sản
4.1.4. Giao dịch dân sự
4.1.5. Đại diện
4.1.6. Thời hạn, thời hiệu
4.2. Những chế định cụ thể của pháp luật dân sự
4.2.1. Quyền đối với tài sản
4.2.2. Nghĩa vụ
4.2.3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
4.2.4. Hợp đồng
4.2.5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
4.2.6. Thừa kế

4
Mẫu QLĐT.QT.06.07

4.3. Những quy định chung của Luật Tố tụng dân sự


4.3.1. Các nguyên tắc cơ bản
4.3.2. Chủ thể tham gia tố tụng
4.3.3. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự của Toà án nhân dân
4.3.4. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu dân sự của Toà án nhân dân
4.3.5. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án nhân dân trong
trường hợp chưa có điều luật để áp dụng
4.4. Các thủ tụng tố tụng
4.4.1. Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự
4.4.2. Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân sự
4.4.3. Thủ tục tố tụng đặc biệt
Chương 5. Luật Hôn nhân và gia đình
5.1. Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Đối tượng điều chỉnh
5.1.3. Phương pháp điều chỉnh
5.1.4. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
5.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
5.2.1. Kết hôn
5.2.2. Ly hôn
5.2.3. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng
5.2.4. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
Chương 6. Luật Lao động
6.1. Những vấn đề chung
6.1.1. Những vấn đề được quy định trong Luật Lao động
6.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động
6.2. Những vấn đề cơ bản được điều chỉnh bởi Luật Lao động
6.2.1. Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề
6.2.2. Hợp đồng lao động
6.2.3. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thoả ước lao động
tập thể
6.2.4. Tiền lương, tiền thưởng
6.2.5. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
5
Mẫu QLĐT.QT.06.07

6.2.6. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất


6.2.7. Bảo hiểm xã hội
6.2.8. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động
Chương 7. Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
7.1. Khái niệm chung
7.1.1. Tội phạm
7.1.2. Cấu thành tội phạm
7.1.3. Các chế định liên quan đến việc thực hiện tội phạm
7.1.4. Trách nhiệm hình sự và hình phạt
7.1.5. Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt
7.1.6. Xoá án tích
7.2. Một số tội phạm trong Bộ luật Hình sự 2015
7.2.1. Tội giết người
7.2.2. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
7.2.3. Tội cướp tài sản
7.2.4. Tội trộm cắp tài sản
7.2.5. Một số tội phạm về tham nhũng (Tích hợp PCTN): 5 tiết
7.2.5.1. Khái niệm tham nhũng và tội phạm tham nhũng
7.2.5.2. Nguyên tắc xử lí tham nhũng
7.2.5.3. Các tội tham nhũng (Tội tham ô tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội đưa
hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ; Tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối
với người khác để trục lợi; Tội giả mạo trong công tác).
7.2.5.4. Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng của cơ quan, tổ chức, đơn
vị và công dân
7.3. Luật Tố tụng hình sự
7.3.1. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
7.3.2. Nhiệm vụ của Luật Tố tụng hình sự
7.3.3. Thủ tục giải quyết vụ án hình sự
Chương 8. Luật Hành chính và Tố tụng hành chính
8.1. Các vấn đề chung của Luật Hành chính
8.1.1. Khái niệm Luật Hành chính
8.1.2. Nguồn của Luật Hành chính

6
Mẫu QLĐT.QT.06.07

8.2. Nội dung cơ bản của Luật Hành chính


8.2.1. Cơ quan hành chính nhà nước
8.2.2. Công vụ; cán bộ, công chức và viên chức
8.2.3. Thủ tục hành chính
8.2.4. Cưỡng chế hành chính
8.3. Luật Tố tụng hành chính
8.3.1. Các vấn đề chung của Luật Tố tụng hành chính
8.3.2. Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
5. Kế hoạch dạy học

Tuần/buổi Nội dung CĐR Hình Hình Tài liệu


học/số tiết học thức dạy thức chính và
phần học đánh tài liệu
giá tham khảo

Tuần 1 Phần 1. Đại cương về nhà CLO1 Trực


4 tiết (2 LT nước và pháp luật CLO2 tuyến trên A.1.2
/1BT/ 1TL) Chương 1. Lý luận chung về hệ thống
nhà nước VLE
1.1. Khái niệm và đặc trưng - Nghe
của nhà nước audio
1.1.1. Các dấu hiệu đặc trưng - Đọc file
của nhà nước PDF
1.1.2. Khái niệm nhà nước - Video
1.2. Chức năng của nhà kết hợp [1, tr. 9-39]
nước slide [2]
1.2.1. Khái niệm chức năng - Xem tài
của nhà nước liệu
1.2.2. Phân loại chức năng Infograph
của nhà nước ic
1.3. Hình thức và bộ máy - Đánh
nhà nước giá các
1.3.1. Hình thức nhà nước hoạt động
1.3.2. Bộ máy nhà nước bằng câu
trắc
nghiệm.
Tuần 2 Chương 2. Lý luận chung về CLO1 Trực [1, tr. 40-
4 tiết (2 LT pháp luật CLO2 tuyến trên A.1.2 86]
/1BT/1TL) 2.1. Khái niệm, thuộc tính, CLO3 hệ thống [2]
hình thức pháp luật VLE
2.1.1. Khái niệm pháp luật - Nghe
2.1.2. Thuộc tính của pháp audio
luật - Đọc file

7
Mẫu QLĐT.QT.06.07

2.1.3. Hình thức pháp luật PDF


2.2. Quy phạm pháp luật và - Video
văn bản quy phạm pháp kết hợp
luật slide
2.2.1. Quy phạm pháp luật - Giải
2.2.2. Văn bản quy phạm quyết tình
pháp luật ở Việt Nam huống
2.3. Quan hệ pháp luật - Xem tài
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm liệu
quan hệ pháp luật Infograph
2.3.2. Thành phần của quan ic
hệ pháp luật - Đánh
2.3.3. Sự kiện pháp lý giá các
2.4. Thực hiện pháp luật, vi hoạt động
phạm pháp luật và trách bằng câu
nhiệm pháp lý trắc
2.4.1. Thực hiện pháp luật nghiệm
2.4.2. Vi phạm pháp luật và tự
2.4.3. Trách nhiệm pháp lý luận.

Tuần 3 Phần 2. Đại cương về các CLO1 Trực


4 tiết (2LT lĩnh vực pháp luật trong hệ CLO2 tuyến trên A.1.2
/1BT/1TL) thống pháp luật Việt Nam CLO3 hệ thống
Chương 3. Luật Hiến pháp VLE
3.1. Khái niệm Luật Hiến - Video
pháp kết hợp
3.1.1. Khái quát về Hiến pháp slide bài
3.1.2. Ngành luật Hiến pháp giảng.
3.2. Nội dung cơ bản của - Đánh
[1, tr. 87-
Hiến pháp 2013 giá các
100]
3.2.1. Chế độ chính trị hoạt động
[2]
3.2.2. Chế độ kinh tế bằng câu
3.2.3. Chính sách văn hoá xã trắc
hội, giáo dục, khoa học công nghiệm.
nghệ và môi trường
3.2.4. Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
3.2.5. Bộ máy Nhà nước
CHXHCN Việt Nam theo
Hiến pháp 2013
Tuần 4 Chương 4. Luật Dân sự và CLO1 Trực [1, tr. 101-
4 tiết (2LT Tố tụng dân sự CLO2 tuyến trên A.1.1 147]
/1BT/1TL) 4.1. Những quy định chung CLO3 hệ thống A.1.2 [2]
của Luật Dân sự VLE [3]
4.2. Những chế định cụ thể - Nghe [6]
của pháp luật dân sự audio [9]
- Đọc file

8
Mẫu QLĐT.QT.06.07

PDF
- Video
kết hợp
slide
- Giải
quyết tình
huống
- Xem tài
liệu
Infograph
ic
- Đánh
giá các
hoạt động
bằng câu
trắc
nghiệm
và tự luận
Tuần 5 Chương 4. Luật Dân sự và CLO1 Trực [1, tr. 101-
4 tiết (1LT Tố tụng dân sự (tt) CLO2 tuyến trên 147]
/1BT/1TL 4.3. Những quy định chung CLO3 hệ thống A.1.2 [2]
của Luật Tố tụng dân sự VLE [3]
4.4. Các thủ tụng tố tụng - Xem tài [6]
liệu [9]
Infograph
ic
- Đánh
giá các
hoạt động
bằng câu
trắc
nghiệm
Tuần 6 Chương 5. Luật Hôn nhân CLO1 Trực [1, tr. 148-
4 tiết (2LT và gia đình CLO2 tuyến trên 170]
/1BT/1TL) 5.1. Khái niệm Luật Hôn nhân CLO3 hệ thống A.1.2 [2]
và gia đình VLE [3]
5.2. Một số nội dung cơ bản - Nghe [6]
của Luật Hôn nhân và gia audio [9]
đình - Đọc file
PDF
- Video
kết hợp
slide
- Giải
quyết tình
huống
- Xem tài
liệu

9
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Infograph
ic
- Đánh
giá các
hoạt động
bằng câu
trắc
nghiệm
và tự luận
Tuần 7 Chương 6. Luật Lao động CLO1 Trực [1, tr. 171-
4 tiết (2LT CLO2 tuyến trên 191]
/1BT/1TL) 6.1. Những vấn đề chung CLO3 hệ thống A.1.2 [2]
6.2. Những vấn đề cơ bản VLE [4]
được điều chỉnh bởi Luật Lao - Nghe [5]
động audio [8]
- Đọc file
PDF
- Video
kết hợp
slide
- Giải
quyết tình
huống
- Xem tài
liệu
Infograph
ic
- Đánh
giá các
hoạt động
bằng câu
trắc
nghiệm.
Tuần 8 Chương 7. Luật Hình sự và CLO1 Trực [1, tr. 192-
4 tiết (2LT Tố tụng hình sự CLO2 tuyến trên 211]
/1BT/1TL) 7.1. Khái niệm chung CLO3 hệ thống [2]
7.2. Một số tội phạm trong VLE A.1.2 [4]
Bộ luật hình sự 2015 - Nghe [5]
7.2.1. Tội giết người audio [8]
7.2.2. Tội cố ý gây thương - Đọc file
tích hoặc gây tổn hại cho sức PDF
khoẻ của người khác - Video
7.2.3. Tội cướp tài sản kết hợp
7.2.4. Tội trộm cắp tài sản slide
7.2.5. Một số tội phạm về - Giải
tham nhũng (Tích hợp quyết tình
PCTN): 5 tiết huống
7.2.5.1. Khái niệm tham - Xem tài

10
Mẫu QLĐT.QT.06.07

nhũng và tội phạm tham liệu


nhũng Infograph
7.2.5.2. Nguyên tắc xử lí ic
tham nhũng - Đánh
giá các
hoạt động
bằng câu
trắc
nghiệm
và tự luận
Tuần 9 Chương 7. Luật Hình sự và - Đọc file A.1.2 [1, tr. 192-
4 tiết (2LT Tố tụng hình sự (tt) PDF 211]
/1BT/1TL) 7.2.5.3. Các tội tham nhũng - Video [2]
(Tội tham ô tài sản; Tội nhận kết hợp [4]
hối lộ; Tội đưa hối lộ; Tội lạm slide [5]
dụng chức vụ, quyền hạn - Giải [8]
trong thi hành công vụ; Tội quyết tình
lạm dụng chức vụ, quyền hạn huống
chiếm đoạt tài sản; Tội lợi - Xem tài
dụng chức vụ, quyền hạn gây liệu
ảnh hưởng đối với người khác Infograph
để trục lợi; Tội giả mạo trong ic
công tác). - Đánh
7.2.5.4. Trách nhiệm phòng, giá các
chống tham nhũng của cơ hoạt động
quan, tổ chức, đơn vị và công bằng câu
dân trắc
7.3. Luật Tố tụng hình sự nghiệm
7.3.1. Khái niệm Luật tố Tụng và tự luận
hình sự

11
Mẫu QLĐT.QT.06.07

Tuần 10 Chương 7. Luật Hình sự và Trực [1, tr. 192-


4 tiết (2LT Tố tụng hình sự (tt) CLO1 tuyến trên 211]
1/BT/1TL) 7.3. Luật Tố tụng hình sự (tt) CLO2 hệ thống A.1.2 [2]
7.3.2. Nhiệm vụ của Luật Tố CLO3 VLE [4]
tụng hình sự - Xem tài [5]
7.3.3. Thủ tục giải quyết vụ án liệu [8]
hình sự Infograph
Chương 8. Luật Hành ic
chính và Tố tụng hành - Đánh
chính giá các
8.1. Các vấn đề chung của hoạt động
Luật Hành chính bằng câu
8.1.1. Khái niệm Luật Hành trắc
chính nghiệm
8.1.2. Nguồn của Luật Hành Trực
chính tuyến trên
8.2. Nội dung cơ bản của hệ thống
Luật Hành chính VLE
8.2.1. Cơ quan hành chính nhà - Video
nước kết hợp
8.2.2. Công vụ; cán bộ, công slide bài
chức và viên chức giảng.
8.2.3. Thủ tục hành chính
8.2.4. Cưỡng chế hành chính
8.3. Luật Tố tụng hành
chính
8.3.1. Các vấn đề chung của
Luật tố tụng hành chính
8.3.2. Thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính

6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Sư
phạm
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[2]. Hiến pháp năm 2013
[3]. Bộ luật Dân sự năm 2015
[4]. Bộ luật Hình sự năm 2015
[5]. Bộ luật Lao động năm 2012
[6]. Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015
[7]. Bộ luật Tố tụng hành chính năm 2015

12
Mẫu QLĐT.QT.06.07

[8]. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015


[9]. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
[10]. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012
[11] Luật Phòng, chống tham nhũng 2018
6.3. Trang web có thể sử dụng
[12]. https://thuvienphapluat.vn/
7. Đánh giá kết quả học tập
7.1. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá:
CÁC CHUẨN
LOẠI HÌNH ĐÁNH CẤU TRÚC
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA ĐƯỢC
GIÁ ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ

CLO1, CLO2,
A.1.1: Bài kiểm tra giữa kì 20%
CLO3
ĐÁNH GIÁ QUÁ
TRÌNH
A.1.2: Tham gia hoạt động trên
CLO1, CLO2,
VLE 20%
COL3

ĐÁNH GIÁ CUỐI A.2.1: Bài thi trắc nghiệm trên CLO1, CLO2,
60%
KÌ hệ thống VLE CLO3

7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá


- Đánh giá quá trình
A.1.1 (Kiểm tra giữa kì)
+ Hình thức: Bài trắc nghiệm – đề mở
- Nội dung: Kiểm tra khả năng SV phân tích được nguồn gốc, dấu hiệu đặc trưng NN;
Hình thức NN; Bộ máy NN; Thuộc tính pháp luật; Quy phạm pháp luật; Thực hiện
pháp luật; Vi phạm pháp luật; Trách nhiệm pháp lý; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân.
- Thời gian: 20 phút, tuần thứ 4.
- Quy định: Sinh viên được sử dụng tài liệu.
A.1.2
Tham gia hoạt động trên VLE (tính theo tỉ lệ tham gia được xuất từ hệ thống)

13
Mẫu QLĐT.QT.06.07

- Hình thức:Thực hiện đầy đủ các hoạt động trên hệ thống VLE, hoàn thành các bài
tập được giao.
- Nội dung: Kiểm tra khả năng SV phân tích khái quát lý luận chung về nhà nước và
pháp luật cũng như một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Lựa chọn
được cách xử sự hợp pháp với những quy định của pháp luật Việt Nam. Vận dụng các
quy phạm pháp luật vào giải quyết các tình huống pháp lý cụ thể liên quan đến việc
xác định loại hành vi pháp lý và loại trách nhiệm pháp lý. Những nội dung cơ bản về
phòng, chống tham nhũng.
- Thời gian: Theo khóa học.
- Quy định: Sinh viên thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập trên hệ thống VLE.

Đánh giá cuối kỳ


- Hình thức: Bài trắc nghiệm 50 câu – đề đóng
- Nội dung: Kiểm tra khả năng SV phân tích được, nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của
nhà nước và pháp luật; nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam; quy phạm pháp luật;
khái quát về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và vận dụng được
các quy phạm pháp luật để giải quyết các tình huống pháp lý cụ thể liên quan đến việc
xác định loại hành vi pháp lý và loại trách nhiệm pháp lý để thực hiện trắc nghiệm.
Những nội dung cơ bản về phòng, chống tham nhũng.
- Thời gian: 60 phút, theo lịch thi của Phòng Đào tạo.
- Quy đinh: Sinh viên không được sử dụng tài liệu

7.3. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá

CLO CLO 1 CLO 2 CLO 3


Bài đánh giá

A.1.1 x x x

A.1.2 x x x

A.2.1 x x x

8. Quy định của học phần

14
Mẫu QLĐT.QT.06.07

- Sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học và làm các bài tập theo yêu cầu.
- Sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu.
9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đỗ Công Nam Nguyễn Thị Phương

Học hàm, học vị, chức Thạc sĩ, GVC Thạc sĩ


danh

Đơn vị Khoa Giáo dục chính trị Khoa Giáo dục chính trị

Email namdc@hcmue.edu.vn phuongnt@hcmue.edu.vn

Các hướng nghiên cứu Pháp luật Pháp luật


chính

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022


Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Khá TS. Mai Thu Trang ThS. Đỗ Công Nam ThS. Nguyễn Thị Phương

15

You might also like