You are on page 1of 11

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CÁC NGÀNH KHÔNG CHUYÊN LUẬT
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2021


1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Pháp luật đại cương
- Tên Tiếng Anh: General Law
- Mã học phần: DHLD58
- Số tín chỉ: 02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Lý thuyết : 30 giờ
 Thảo luận/làm bài tập trên lớp : 15 giờ
 Tự học, tự nghiên cứu : 45 giờ
- Học phần tiên quyết (tối đa 2 học phần): Triết học Mác - Lênin
- Bộ môn phụ trách học phần: PL hành chính - hình sự, Khoa Luật
2. Mục tiêu của học phần
- Về Kiến thức:
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản nhất về nguồn gốc nhà nước và pháp
luật nói chung, các kiểu nhà nước và pháp luật trong lịch sử; hình thức nhà nước, bản chất,
chức năng, các đặc trưng cơ bản của nhà nước; chế độ chính trị…hình thức, bản chất, chức
năng, đặc trưng cơ bản của pháp luật và những nội dung cơ bản của một số ngành luật: luật
hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự.
- Về Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tự học, có tư duy độc lập trong phân tích và giải quyết những vấn
đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chính trị - xã hội và pháp luật, pháp chế; có kỹ năng
làm việc cá nhân, làm việc nhóm để xử lý các bài tập tình huống; hình thành kỹ năng tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật
- Về Thái độ:
Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật và chấp hành pháp luật, chấp hành nghiêm
túc nội quy, quy chế của nhà trường; hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật;
tôn trọng và tuân thủ pháp luật.

1
3. Chuẩn đầu ra của Học phần
Mã CĐR Đóng góp vào CĐR
Học Nội dung Chuẩn đầu ra học phần CTĐT
phần Mã CĐR Mức độ
Nắm được những kiến thức cơ bản nhất về 3
nguồn gốc nhà nước, các kiểu nhà nước
HP-KT1 trong lịch sử; hình thức nhà nước, bản chất, KT 1
chức năng, các đặc trưng cơ bản của nhà
nước; chế độ chính trị…
Nắm được những kiến thức cơ bản nhất về 3
nguồn gốc pháp luật, các kiểu pháp luật trong
HP-KT2 KT 2
lịch sử; hình thức, bản chất, chức năng, đặc
trưng cơ bản của pháp luật
Nắm được những nội dung cơ bản của một số 3
HP-KT3 ngành luật: luật hiến pháp, luật hành chính, KT3
luật dân sự, luật hình sự.
Rèn luyện kỹ năng tự học, có tư duy độc lập 3
trong phân tích và giải quyết những vấn đề lý
HP-KN1 luận và thực tiễn liên quan đến chính trị - xã KN 1
hội và pháp luật, pháp chế

Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm 3


để xử lý các bài tập tình huống; hình thành kỹ
năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
HP-KN2 KN 5
luật cho người dân; sống và làm việc theo
Hiến pháp và pháp luật

Có ý thức nâng cao hiểu biết về pháp luật và 3


chấp hành pháp luật, chấp hành nghiêm túc
HP-TC1 TC 1
nội quy, quy chế của nhà trường.

Hình thành thói quen sống và làm việc theo 3


pháp luật; tôn trọng và tuân thủ pháp luật.
HP-TC2 TC 3

2
4. Mô tả tóm tắt Học phần
Học phần Pháp luật đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và
pháp luật: nguồn gốc, bản chất, vai trò xã hội, những quy luật đặc thù của sự xuất hiện, tồn
tại của nhà nước và pháp luật; đồng thời cung cấp những kiến thức khái quát, cơ bản nhất về
bản chất, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam, các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

5. Phương pháp kiểm tra/ đánh giá Học phần


STT Thành phần đánh giá Trọng số Hình thức, CĐR học phần
(%) thời gian
đánh giá
1 Điểm chuyên cần 10% Học kỳ HP-KT1
HP-TC1
2 Điểm quá trình 1: Kiểm tra 30% 90 phút HP-KT2
giữa kỳ HP-KN2
3 Điểm đánh giá cuối kỳ 60% 75-90 phút HP-KN2

6. Tài liệu học tập, Phần mềm/ ứng dụng CNTT


6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Học viện phụ nữ Việt Nam (2014), Tập bài giảng pháp luật đại cương, Hà Nội, 2014
6.2. Tài liệu tham khảo
2. Giáo trình Luật Hiến pháp VN
3. Giáo trình Luật dân sự 1,2
4. Giáo trình Luật Hình sự 1,2
5. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013.
7. Nội dung chi tiết học phần:
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
1 CHƯƠNG 1 2 1 1
- Đọc tài liệu
LÝ LUẬN CHUNG
VỀ NHÀ NƯỚC 1 từ tr. 8 – tr
1.1. Khái quát về nhà nước 11
1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.1.1.1. Nguồn gốc nhà nước
theo quan điểm của học thuyết
phi mác xít
1.1.1.2.Nguồn gốc nhà nước
3
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin
1.1.2. Bản chất của nhà nước
1.1.2.1. Tính giai cấp của nhà
nước
1.1.2.2. Tính xã hội của nhà
nước
1.1.3. Đặc trưng cơ bản, chức
năng và bộ máy nhà nước
1.1.3.1. Đặc trưng cơ bản của
nhà nước
1.1.3.2. Chức năng của nhà nước
1.1.3.3. Bộ máy nhà nước
1.1.4. Hình thức nhà nước
1.1.4.1. Hình thức chính thể
1.1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà
nước
1.1.4.3. Chế độ chính trị
2 CHƯƠNG II 2 1 1
- Đọc tài liệu
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT 1 từ tr.18 –
NAM tr. 28
2.1. Bản chất, chức năng của - Chuẩn bị
nhà nước Cộng hòa Xã hội nội dung liên
Chủ nghĩa Việt Nam hệ thực tế về
2.1.1. Bản chất của nhà nước các chức
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt năng của nhà
Nam nước
2.1.2. Chức năng của nhà nước CHXHCNV
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N
Nam
2.2. Bộ máy nhà nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Phân loại các cơ quan
4
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
trong bộ máy nhà nước
2.2.3.Các nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước
2.3. Nhà nước trong hệ thống
chính trị Việt Nam
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm về hệ
thống chính trị
2.3.2. Vị trí, vai trò của nhà
nước trong hệ thống chính trị
2.3.3. Quan hệ giữa Nhà nước
với các tổ chức khác trong hệ
thống chính trị
CHƯƠNG III
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
3.1. Nguồn gốc, bản chất của
pháp luật
3.1.1. Nguồn gốc của pháp luật
3.1.2. Bản chất của pháp luật
3.2. Quy phạm pháp luật và
văn bản QPPL - Đọc tài liệu
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm 1 từ tr. 29 - tr
3 2 1 1
3.2.2. Cấu trúc của quy phạm 44
pháp luật
3.2.2.1. Giả định
3.2.2.2. Quy định
3.2.2.3. Chế tài
3.2.3. Văn bản quy phạm pháp luật
3.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm của
văn bản quy phạm pháp luật
3.2.3.2. Thẩm quyền ban hành

4 3.3. Quan hệ pháp luật và sự 2 1 1


- Đọc tài liệu
kiện pháp lý
3.3.1. Khái niệm 1 từ tr. 29 - tr

5
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
3.3.2. Thành phần của quan hệ
pháp luật
3.3.2.1. Chủ thể của quan hệ
pháp luật
3.3.2.2. Nội dung của quan hệ
pháp luật
44
3.3.3.3. Khách thể của quan hệ
pháp luật
3.3.3. Sự kiện pháp lý
3.4.Vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lý
3.4.1. Vi phạm pháp luật
3.4.2.Trách nhiệm pháp lý
CHƯƠNG IV
LUẬT HIẾN PHÁP
4.1. Khái niệm luật Hiến pháp
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Đối tượng điều chỉnh
- Đọc tài liệu
4.1.3. Phương pháp điều chỉnh
4.1.4. Nguồn của luật Hiến pháp 1 từ tr. 52 –
4.2. Nội dung cơ bản của Hiến tr. 63
pháp nước Cộng hòa xã hội
5 chủ nghĩa Việt Nam 2 1 1 - Đọc Hiến
4.2.1. Chế độ chính trị pháp nước
4.2.2. Quyền còn người, quyền CHXHCNV
và nghĩa vụ cơ bản của công
dân N 2013
4.2.3. Chế độ kinh tế, xã hội, văn
hóa, giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường
4.2.4. Bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6 CHƯƠNG V 2 1 1
- Đọc trước
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT
NAM tài liệu 1 từ tr
5.1. Khái niệm, đối tượng, . 96 – tr. 114
6
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
phương pháp điều chỉnh của
luật hành chính
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Đối tượng điều chỉnh
5.1.3. Phương pháp điều chỉnh
5.2. Những nội dung cơ bản
của luật Hành chính
5.2.1. Cơ quan hành chính nhà
nước
5.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm
5.2.1.2.Tổ chức và địa vị pháp lý
của cơ quan hành chính nhà
nước
5.2.2. Cán bộ, công chức nhà
nước
5.2.2.1. Khái niệm và các
nguyên tắc quản lý cán bộ, công
chức
5.2.2.2. Nghĩa vụ, quyền của cán
bộ, công chức
5.2.2.3. Đạo đức, văn hóa giao
tiếp của cán bộ, công chức
5.2.3.4 Khen thưởng và xử lý vi
phạm đối với cán bộ, công chức
5.2.3. Viên chức
5.2.3.1. Khái niệm
5.2.3.2. Quyền của viên chức về - Đọc trước
hoạt động nghề nghiệp
tài liệu 1 từ tr
7 5.2.3.3. Nghĩa vụ của viên chức 2 1 1
trong hoạt động nghề nghiệp . 96 – tr. 114
5.2.3.4. Các hình thức kỷ luật
đối với viên chức
5.2.4. Trách nhiệm hành chính
8 5.2.5. Vi phạm hành chính và xử 2 1 1
- Đọc trước
lý vi phạm hành chính
5.2.5.1. Khái niệm tài liệu 1 từ tr

7
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
5.2.5.2. Nguyên tắc xử lý vi
phạm hành chính
5.2.5.3. Thẩm quyền quy định về
xử phạt hành chính
5.2.5.4. Đối tượng bị xử lý vi
. 96 – tr. 114
phạm hành chính
5.2.5.5. Tình tiết giảm nhẹ
5.2.5.6. Tình tiết tăng nặng
5.2.5.7.Các hình thức xử phạt vi
phạm hành chính

THẢO LUẬN NHÓM


9 2 1 1

CHƯƠNG VI
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
6.1. Khái niệm, đối tượng điều
chỉnh, phương pháp điều
chỉnh
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh
6.1.3. Phương pháp điều chỉnh Đọc trước tài
6.2. Nội dung cơ bản của luật liệu 1 từ tr 64
10 3 0 1
dân sự – tr 91
6.2.1. Quyền sở hữu tài sản
6.2.1.1. Khái niệm Tài sản,
quyền sở hữu tài sản
6.2.2.2. Nội dung quyền sở hữu
tài sản
6.2.2.3. Các hình thức sở hữu

11 6.2.2. Thừa kế 2 1 Chia thừa kế


6.2.2.1. Các khái niệm và theo hướng
nguyên tắc về thừa kế dẫn của GV
6.2.2.2. Thừa kế theo di chúc
6.2.2.3. Thừa kế theo pháp luật
8
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c
6.2.3. Quyền sở hữu trí tuệ
6.2.4. Hợp đồng dân sự
6.2.5. Nghĩa vụ dân sự, trách
nhiệm dân sự
6.2.5.1. Nghĩa vụ dân sự
6.2.5.2. Trách nhiệm dân sự

THẢO LUẬN NHÓM


12 2 1 1
Làm bài kiểm tra 60 phút
CHƯƠNG VII
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
7.1. Khái quát chung về Luật
Hình sự
7.1.1. Khái niệm - Đọc lại
7.1.2. Đối tượng điều chỉnh và kiến thức đã
phương pháp điều chỉnh
học
7.1.3. Các nguyên tắc cơ bản
của luật hình sự - Đọc trước
13 2 1 1
7.2. Tội phạm và cấu thành tội
Tài liệu 1 từ
phạm
7.2.1. Khái niệm tội phạm tr 129 – tr.
7.2.2. Những dấu hiệu cơ bản 142
của tội phạm
7.2.3. Phân loại tội phạm
7.3. Cấu thành tội phạm
7.4. Trách nhiệm hình sự

Thảo luận
14 Thực hành, thảo luận trên lớp 2 1 theo nội dung
GV cung cấp
SV chuẩn bị
KẾT THÚC MÔN các câu hỏi.
Thông báo điểm thành phần GV cung cấp
15 2 1
Giải đáp thắc mắc nội dung ôn
Ôn tập tập.

Tổng cộng 30 15
9
Tài
Giờ Thảo liệu
Hướng dẫn
Tuầ Giờ Lý luận, thực SV
Nội dung giảng dạy, thực hành nội dung tự
n thuyết hành, thực tế, đọc
học
kiến tập trướ
c

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập áp dụng cho học phần
GV thuyết trình R Phát vấn R Hướng dẫn R
Làm việc nhóm R Đóng vai □ Giải quyết vấn đề, tình huống R
9. Danh sách giảng viên tham gia giảng dạy học phần
Chuyên ngành Cơ hữu/ Thỉnh
STT Họ và tên, học hàm, học vị
được đào tạo giảng
1 ThS. Nguyễn Thanh Hiền Luật Tư pháp và GV. Cơ hữu
Hành chính nhà
nước
2 ThS. Đỗ Trọng Tuân Luật Hiến pháp và GV. Cơ hữu
Luật Hành chính
10. Thời điểm ban hành, chỉnh sửa
- Thời điểm ban hành lần đầu: 2013
- Số lần đã chỉnh sửa: 2
- Thời điểm chỉnh sửa gần nhất: 6/2021
Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2021
Giám đốc Học viện Phó Trưởng khoa Trưởng bộ môn

PGS. TS. Trần Quang Tiến Ths. Nguyễn Thị Khánh Ly

10

You might also like