You are on page 1of 10

1.

Học phần: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1


(GENERAL THEORY OF STATE AND LAW 1)
2. Mã học phần: LAW1002
3. Khối lượng học tập: 2 tín chỉ
4. Trình độ: Đại học
5. Học phần điều kiện học trước: Không
6. Mô tả chung
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là học phần quan trọng trong hệ thống
khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng và Nhà nước cũng như tri thức chung của nhân loại, học phần này
cung cấp những kiến thức cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất về nhà nước và pháp
luật nhằm hình thành tư duy và phương pháp nhận thức khoa học đúng đắn khi tiếp cận
các vấn đề về nhà nước và pháp luật; trên cơ sở đó, tạo nền tảng vững chắc để sinh viên
nghiên cứu các học phần khác về nhà nước và pháp luật trong chương trình đào tạo cử
nhân luật.
Để phù hợp với chương trình đào tạo ngành luật của Khoa Luật, trường Đại học
Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Lý luận chung về nhà nước và pháp luật được thiết kế gồm
2 học phần: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 1 và Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật 2. Trong đó, học phần Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 1 tập trung
trình bày, giải chứng những vấn đề cơ bản về nhà nước gồm: Nguồn gốc, bản chất,
chức năng, bộ máy, hình thức và kiểu nhà nước; nhà nước trong hệ thống chính trị; nhà
nước pháp quyền.
Ngoài ra, học phần còn bổ sung một phần nội dung kiến thức nền tảng về nhà
nước Việt Nam giúp sinh viên bước đầu vận dụng được những kiến thức chung về nhà
nước để phân tích, đánh giá đối với một nhà nước cụ thể.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Mã Cấp độ
TT Tên chuẩn đầu ra
CĐR theo Bloom
1 CLO1 Xác định đúng cơ sở lý luận về Nhà nước. 3

Vận dụng được các kiến thức cơ bản về Nhà nước để


2 CLO2 phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến nhà nước 3
trong thực tiễn.

Xác định được nguyên tắc tổ chức và hoạt động của


3 CLO3 các hệ thống cơ quan trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa 3
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phát triển được một số kỹ năng cơ bản: thuyết trình,


4 CLO4 3
tổ chức và làm việc nhóm, tự tin khi làm việc độc lập.

Sử dụng hiệu quả phần mềm, công nghệ thông tin để


5 CLO5 giải quyết các yêu cầu đặt ra trong quá trình học học 3
phần.

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên nghiêm túc thực hiện nội quy học tập; phải tham dự các buổi học lý
thuyết, các giờ thảo luận, tham gia làm bài tập nhóm, cá nhân đầy đủ theo quy định.
9. Tài liệu học tập:

TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà nước và
pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ.
11. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1.1. Vài nét tổng quan về học phần Lý luận về Nhà nước và pháp luật
1.2 Đối tượng nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Tài liệu học tập
TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp
luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp
luật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

2.1 Nguồn gốc, bản chất Nhà nước


2.1.1 Nguồn gốc
2.1.2 Bản chất
2.2 Khái niệm, đặc trưng của nhà nước
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Đặc trưng
2.3 Hình thức Nhà nước
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Các yếu tố cấu thành của hình thức Nhà nước
2.3.3 Chế độ chính trị
2.4 Chức năng của Nhà nước
2.4.1 Khái niệm, đặc điểm
24.2 Phân loại
2.4.3 Các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng
2.5 Bộ máy nhà nước
2.5.1 Khái niệm
2.5.2 Nguyên tắc tổ chức Bộ máy nhà nước
Tài liệu học tập
TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà nước
và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật,
NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

CHƯƠNG 3
KIỂU NHÀ NƯỚC
3.1. Khái niệm
3.2 Cơ sở tồn tại của kiểu nhà nước
3.2.1 Cơ sở kinh tế
3.2.2 Cơ sở xã hội
3.2.3 Cơ sở tư tưởng
3.3 Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử
3.3.1 Tính tất yếu khách quan
3.3.2 Thông qua cuộc cách mạng xã hội
3.3.3 Tính tiến bộ
3.3.4 Tính kế thừa
3.4 Các kiểu Nhà nước
3.4.1 Kiểu Nhà nước Chủ nô
3.4.2 Kiểu Nhà nước Phong kiến
3.4.3 Kiểu Nhà nước Tư sản
3.4.4 Kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Tài liệu học tập
TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và
pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

CHƯƠNG 4
NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

4.1 Khái niệm chung về hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
4.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hệ thống chính trị XHCN
4.1.2 Cơ cấu của hệ thống chính trị XHCN
4.2 Vị trí, vai trò của nhà nước XHCN trong hệ thống chính trị
4.2.1 Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
4.2.2 Quan hệ của Đảng và Nhà nước
4.2.3 Quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức xã hội

Tài liệu học tập


TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp
luật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

CHƯƠNG 5
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

5.1 Khái niệm bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5.2 Nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
5.2.1 Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
5.2.2 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước
5.2.3 Tập trung dân chủ
5.2.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa
5.3 Các hệ thống cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
5.3.1 Hệ thống cơ quan quyền lực
5.3.2 Hệ thống cơ quan quản Lý
5.3.3 Hệ thống cơ quan xét xử
5.3.4 Hệ thống cơ quan kiểm sát
5.3.5 Chế định Chủ tịch nước

Tài liệu học tập


TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và
pháp luật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

CHƯƠNG 6
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

6.1 Sự phát triển của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền


6.2 Một số dấu hiện cơ bản của Nhà nước pháp quyền
6.3 Phân biệt tư tưởng Nhà nước pháp quyền với tư tưởng pháp trị và
chế độ pháp trị
6.4 Xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
6.4.1 Tính tất yếu của xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
6.4.2 Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam hiện nay

Tài liệu học tập


TL1. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL2. Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
TL3. Lê Minh Tâm – Nguyễn Minh Đoan (2017), Giáo trình Lý luận nhà
nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
TL4. Nguyễn Văn Động (2010), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp
luật, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và nội dung học phần
CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5

Chương

Chương 1: Nhập môn lý luận chung X X


về nhà nước và pháp luật
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về X X
nhà nước

Chương 3: Kiểu nhà nước X X X

Chương 4: Nhà nước trong hệ thống X X X


chính trị xã hội chủ nghĩa

Chương 5: Bộ máy nhà nước cộng X X X X


hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 6: Những vấn đề cơ bản về X X X


nhà nước pháp quyền

13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy,
học tập

CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
Tên phương pháp
STT Mã
giảng dạy, học tập
1 TLM1 Giải thích cụ thể X X X
2 TLM2 Thuyết giảng X X X
3 TLM3 Tham luận
4 TLM4 Giải quyết vấn đề
5 TLM5 Tập kích não
6 TLM6 Học theo tình huống
7 TLM7 Đóng vai
8 TLM8 Trò chơi X
9 TLM9 Thực tập, thực tế
10 TLM10 Tranh luận
11 TLM11 Thảo luận X X
12 TLM12 Học nhóm X X X
13 TLM13 Câu hỏi gợi mở X X
14 TLM14 Dự án nghiên cứu
15 TLM15 Học trực tuyến X X X X X
16 TLM16 Bài tập ở nhà X X X X X
17 TLM17 Khác

14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Chương Số tiết tín chỉ Phương pháp giảng dạy
Thực
Lý hành/ Tổng
thuyết thảo số
luận(*)

Chương 1 2 0 2 TLM1,TLM2
Chương 2 6 2 8 TLM1,TLM2, TLM11, TLM13.
6 TLM1, TLM2, TLM8, TLM11,
Chương 3 2 8
TLM12, TLM13, TLM15, TLM16.
1 TLM1, TLM2, TLM11, TLM12,
Chương 4 2 2
TLM13, TLM15, TLM16.
2 TLM1, TM2, TLM11, TLM15
Chương 5 4 6

1 TLM1, TLM2, TLM8, TLM11,


Chương 6 2 3
TLM12, TLM13, TLM15, TLM16.
Tổng 18 12 30
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo
luận trên thiết kế x 2.

15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá
(AM)
CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

CLO5
TT Mã Tên phương pháp đánh giá

1 AM1 Đánh giá chuyên cần

2 AM2 Đánh giá bài tập X X X

3 AM3 Đánh giá thuyết trình X X X X X

4 AM4 Đánh giá hoạt động X X

5 AM5 Nhật ký thực tập

6 AM6 Kiểm tra tự luận X X X

7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm

8 AM8 Bảo vệ và thi vấn đáp

9 AM9 Báo cáo

10 AM10 Đánh giá thuyết trình

12 AM12 Báo cáo khóa luận

13 AM13 Khác

16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá


T PP đánh Tỷ lệ
CLO1

CLO2

CLO3

CLO4

T
Tuần Nội dung
giá (%) CLO5

1 2 – 15 Chương 1,2,4,5,6 AM2 10% X X X X X

AM3,
2 6-9 Chương 3 10% X X X X
AM4

3 10 Chương 1,2,4,5,6 AM6 20% X X X


Theo 5 nội dung của 6
4 AM6 60% X X X
lịch chương

Tổng cộng 100%

Xác nhận của Khoa/Bộ môn

Trần Thị Sáu

You might also like