You are on page 1of 29

PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG

Ths. Huỳnh Thị Kim Lan


Khoa Luật, ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh
Email: lan.htk@ou.edu.vn
TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

I. Nội dung môn học


II. Tài liệu học tập
III. Mục tiêu môn học
2
IV. Đánh giá kết quả học tập
I. Nội dung môn học

Những Những
vấn đề vấn đề
chung về chung về
nhà nƣớc pháp luật

Các ngành luật


cơ bản trong
HTPLVN
II. Tài liệu học tập
Tài liệu - Tài liệu hướng dẫn học tập Pháp luật đại cương,
chính Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, năm
2012
Văn bản - Hiến pháp 2013
- Luật Ban hành văn bản quy
pháp phạm pháp luật 2015
luật - Bộ luật Dân sự năm 2015
4 - Bộ luật Hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017)
- Bộ luật Lao động năm 2019
- Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2014

Tài liệu Slide bài giảng


phụ
III. Mục tiêu môn học
Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật cũng như là
những kiến thức khái quát về một số chuyên ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm giúp sinh viên
tiếp cận và tìm hiểu dễ dàng các vấn đề pháp lý trong
đời sống xã hội.

5
IV. Đánh giá kết quả học tập
6
Hoạt động đánh giá Tỷ lệ %
Điểm quá trình Điểm danh, thảo luận 10%
Bài tập nhóm tại lớp và các 10%
hoạt động trên LMS
Kiểm tra giữa kỳ 30%
Điểm thi cuối Thi trắc nghiệm tại Phòng 50%
kỳ máy
Ghi chú: Điểm trung bình môn = [{điểm giữa kỳ x 5} +
{điểm cuối kỳ x 5}] : 10
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
NHÀ NƢỚC
CHƢƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC

1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nƣớc

1.2. Đặc điểm của Nhà nƣớc

1.3. Kiểu Nhà nƣớc

1.4. Hình thức Nhà nƣớc

1.5. Chức năng Nhà nƣớc


1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nƣớc

1.1.1. Nguồn gốc nhà nước

Thuyết khế ước xã


Thuyết thần học
hội

Quan điểm học


Thuyết gia trưởng
thuyết Mác-Lênin
 Thuyết thần học

Nhà nước do thượng đế tạo ra

Tồn tại trong mọi xã hội, là lực lượng


siêu nhiên

Sự phục tùng quyền lực nhà nước là


cần thiết và tất yếu
 Thuyết gia trƣởng
Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình và
quyền gia trưởng, quyền lực nhà nước là quyền gia
trưởng được nâng lên.
 Thuyết khế ƣớc xã hội

Nhà nước là kết quả của một khế ước được ký kết
giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên
không có nhà nước.
 Quan điểm học thuyết Mác - Lênin

- Nhà nước nảy sinh từ xã hội khi tồn tại chế độ tư hữu và có
giai cấp
- Nhà nước là phạm trù lịch sử xuất hiện khách quan luôn
vận động, phát triển và tiêu vong.
 Sự ra đời của Nhà nƣớc
14

Ba lần phân
công lao động
xã hội

Lần thứ nhất Lần thứ ba


Lần thứ hai
Chăn nuôi tách Thương
trồng trọt Thủ công nghiệp nghiệp ra đời

+ Tư hữu hoàn toàn


+ Tư hữu (MN) + Giàu >< Nghèo
+ CN>< NL (chủ
+ CN>< NL (ít) yếu) + CN >< NL gay gắt
1.1.2. Bản chất của Nhà nƣớc

 Khái niệm
Là tổ chức chính trị có quyền lực công cộng đặc biệt,
được hình thành và bị quyết định bởi nhu cầu trấn áp giai
cấp và nhu cầu quản lý các công việc chung của xã hội

Tính giai Tính xã


cấp hội
 Tính giai cấp

Nhà nước xác lập và bảo vệ chế độ sở


hữu của giai cấp thống trị

Tính Nhà nước nắm quyền kiểm soát bộ


máy nhà nước và công cụ bạo lực vật
giai cấp chất

Thiết lập hệ tư tưởng của giai cấp và


áp đặt hệ tư tưởng đó trong xã hội
 Tính xã hội

Sự ra đời và phát triển của nhà nước


bị quyết định bởi ý chí chung và lợi
ích chung của xã hội
Tính
Xã hội
Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi
ích chung của xã hội, thực hiện những
nhiệm vụ chung của nhà nước
1.2. Đặc điểm của nhà nƣớc

Là những dấu hiệu đặc trưng cơ bản riêng của nhà


nước để phân biệt tổ chức nhà nước là nhà nước với
các tổ chức khác trong xã hội.
Phân chia lãnh thổ theo
đơn vị hành chính và
quản lý dân cư theo
lãnh thổ

Quyền lực ĐẶC ĐIỂM Quy định và thu


công cộng các loại thuế
NHÀ NƢỚC

Có chủ Ban hành pháp luật


quyền quốc gia và đảm bảo thực
hiện pháp luật
1.3. Kiểu nhà nƣớc

Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu cơ bản của nhà
nước, thể hiện bản chất giai cấp, giá trị xã hội và những
điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của nhà nước trong
một hình thái kinh tế xã hội nhất định
 Các kiểu nhà nƣớc

Nhà nƣớc
Nhà nƣớc XHCN
TS
Nhà nƣớc
PK
Nhà nƣớc
CN
1.4. Hình thức nhà nƣớc

 Khái niệm
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức nhà nước và những
biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
 Các yếu tố tạo nên hình thức nhà nƣớc

Hình thức Hình thức Chế độ


chính thể cấu trúc chính trị

Phản
Quân Cộng Đơn Liên Dân dân
chủ hòa nhất bang chủ chủ

Tuyệt Lập Quý Dân


đối hiến tộc chủ
1.4.1. Hình thức chính thể

Là cách thức tổ chức và trình tự thiết lập các cơ quan tối


cao của nhà nước và xác lập mối quan hệ của các cơ quan đó.
1.4.1. Hình thức chính thể (tt)

Hình thức
chính thể

Quân chủ Cộng hòa

Tuyệt đối Hạn chế Quý tộc Dân chủ

Quyền lực NN Việc thành lập


Quyền lực được chia sẽ Nhân dân được
cơ quan đại
của người giữa người đứng
diện thuộc về tham gia thành
đứng đầu NN đầu và một cơ lập cơ quan đại
quan nhà nước tầng lớp quý
là vô hạn tộc điện
khác
1.4.2. Hình thức cấu trúc

Là cách thức tổ chức các cơ quan nhà nước theo các đơn
vị hành chính lãnh thổ từ trung ương đến địa phương và xác
lập mối quan hệ giữa các cơ quan này với nhau.

Cấu trúc Cấu trúc


nhà nước nhà nước
đơn nhất liên bang
1.4.3. Chế độ chính trị

Là toàn bộ các phương pháp và cách thức mà cơ quan nhà


nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.

Dân chủ Phi dân chủ


1.5. Chức năng Nhà nƣớc

Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội của nhà nước, được đặt
ra để thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước.

Đối nội Đối ngoại


1.5. Chức năng Nhà nƣớc (tt)

 Đối nội: là những hoạt động của chủ yếu diễn ra trong nội
bộ đất nước.
 Đối ngoại: là những hoạt động của nhà nước trong mối
quan hệ với các nhà nước khác và các tổ chức quốc tế trên
thế giới.

You might also like