You are on page 1of 20

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TÀI LIỆU HỌC TẬP


Sách, giáo trình chính
TS. Lê Minh Toàn, Pháp luật đại cương, 2021, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
1. Đại học Luật Hà Nội, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, 2021, NXB Tư pháp.
2. Đại học Luật Hà Nội, Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, 2015, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
3. Đại học Luật Hà Nội, Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, 2015, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
4. Đại học Luật Hà Nội, Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, 2014, NXB Công an Nhân dân
5. Hiến Pháp Việt Nam 2013
6. Luật Tổ chức Quốc hội
7. Luật Tổ chức Chính phủ
8. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
9. Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân
10. Luật Tổ chức chính quyền địa phương
11. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
12. Luật Phòng, chống tham nhũng
01
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ NHÀ NƯỚC
1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

1.4. KIỂU NHÀ NƯỚC

1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC


1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Một số học thuyết phi Mác xít về nguồn gốc ra đời của Nhà nước

•Thuyết thần học

•Thuyết khế ước xã hội

•Thuyết gia trưởng


1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc ra đời của Nhà nước

Nhà nước là một hiện tượng xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến

một trình độ nhất định, khi xã hội có sự phân chia giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay

gắt nhau đến mức không thể điều hòa được.


1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm

nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật

tự xã hội , thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị .
1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Năng suất lao động tăng – sản phẩm lao động dư thừa – hình thành tư hữu –

phân hóa giai cấp giàu nghèo – hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp –

mâu thuẫn giai cấp không điều hòa được.

Nhà nước xuất hiện


1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Nhà nước xuất hiện do hai nguyên nhân sau:


• Về mặt kinh tế: có sự xuất hiện của chế độ sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất.
• Về mặt xã hội: có sự phân hóa xã hội thành các giai cấp đối kháng nhau.
1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Bản chất giai cấp của Nhà nước


• Tính giai cấp
o Về kinh tế: xác lập quyền kinh tế: quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu

trong xã hội, các giai cấp khác phải phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh

tế.
o Về chính trị: xây dựng bộ máy nhà nước để quản lý xã hội: nhà tù, cảnh sát,


1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Bản chất giai cấp của Nhà nước


• Tính giai cấp
o Về tư tưởng: xây dựng tư tưởng và tuyên truyền tư tưởng trong đời sống xã

hội,…
1.1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

Bản chất giai cấp của Nhà nước


• Tính xã hội
o Bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, đồng thời bảo vệ các lợi ích của xã

hội.
1.2. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

• Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt
• Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính
• Nhà nước có chủ quyền quốc gia
• Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
• Nhà nước quy định và thực hiện thu thuế
1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

 Chức năng kinh tế


 Chức năng xã hội
Chức năng đối nội
 Chức năng đảm bảo sự ổn định, an
ninh chính trị

 Bảo vệ tổ quốc
 Thiết lập củng cố phát triển quan hệ
đối ngoại
Chức năng đối ngoại
 Tham gia bảo vệ hoà bình và tiến bộ
thế giới
1.4. KIỂU NHÀ NƯỚC

Kiểu Nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ


bản đặc thù của Nhà nước, thể hiện bản
chất và những điều kiện tồn tại và phát triển
của Nhà nước trong một hình thái kinh tế -
xã hội nhất định.
1.4. KIỂU NHÀ NƯỚC

Bao gồm:
• Nhà nước chủ nô
• Nhà nước phong kiến
• Nhà nước tư sản
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.4. KIỂU NHÀ NƯỚC

Bao gồm:
• Nhà nước chủ nô
• Nhà nước phong kiến
• Nhà nước tư sản
• Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Hình thức chính thể


Là hình thức tổ chức các cơ
quan quyền lực tối cao , cơ
cấu , trình tự và mối quan hệ
giữa chúng với nhau cũnh
như mức độ tham gia của
Hình thức nhà nước nhân dân vào việc thiết lập
các cơ quan này.

Hình thức cấu trúc


1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Hình thức chính thể


Là sự tổ chức nhà nước theo các
đơn vị hành chính – lãnh thổ và
tính chất quan hệ giữa các bộ
phận cấu thành nhà nước, giữa cơ
quan nhà nước trung ương với cơ
quan nhà nước địa phương.
Hình thức nhà nước

Hình thức cấu trúc


1.5. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

Hình thức chính thể Chính thể cộng hòa

Chính thể quân chủ

Hình thức nhà nước

Nhà nước đơn nhất

Hình thức cấu trúc Nhà nước liên bang

You might also like