You are on page 1of 50

Bài giảng

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Ths. Huỳnh Thị Nam Hải
Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế -
Luật

1
1.1. Khái niệm và đặc trưng của nhà nước
1.2. Nguồn gốc của nhà nước
1.3. Bản chất của nhà nước
1.4. Chức năng của nhà nước
1.5. Hình thức nhà nước

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ


LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu, năng lực nhận
đặc trưng của thức, quan điểm chính trị,… có nhiều quan niệm
nhà nước khác nhau về nhà nước:

1.2. Nguồn gốc - Nhà nước là Chúa trời; Vua chính là Nhà nước;
của nhà nước
- Nhà nước là một gia đình mở rộng (toàn bộ xã hội
1.3. Bản chất của là một gia đình và Nhà vua là “Cha” của xã hội);
nhà nước
- Nhà nước là một đội quân vũ trang được tách ra
1.4. Chức năng khỏi xã hội để thực hiện nhiệm vụ cai trị;
của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của  Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị của xã
nhà nước hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính
quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi
1.2. Nguồn gốc pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định
của nhà nước trong phạm vi lãnh thổ của mình.

1.3. Bản chất của  Nhà nước là sự liên kết của nhiều người phục
nhà nước tùng pháp luật.

1.4. Chức năng  Nhà nước là lực lượng nảy sinh từ xã hội nhưng
của nhà nước lại đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự
xung đột và giữ sự xung đột đó trong vòng trật tự
(theo quan điểm của Ăngghen).
1.5. Hình thức nhà
nước
4
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của Theo Lênin, nhà nước sinh ra để thực hiện sự
nhà nước thống trị giai cấp, nhà nước là bộ máy dùng để duy
trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
1.2. Nguồn gốc khác; hay nhà nước theo đúng nghĩa của nó là bộ
của nhà nước máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp
khác.
1.3. Bản chất của
nhà nước Tóm lại, có thể định nghĩa: Nhà nước là tổ chức
quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp
người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi
1.4. Chức năng quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ
của nhà nước lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của
lực lượng cầm quyền trong xã hội.
1.5. Hình thức nhà
nước
5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của  Đặc trưng của Nhà nước:
nhà nước
Đặc trưng của Nhà nước là những dấu hiệu đặc
1.2. Nguồn gốc thù, dấu hiệu riêng của Nhà nước, để phân biệt
của nhà nước Nhà nước với các tổ chức khác. Các đặc trưng
này làm cho Nhà nước giữ vị trí trung tâm trong
1.3. Bản chất của hệ thống chính trị.
nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
6
Đặc trưng của nhà nước

CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

QUYỀN LỰC CÔNG/QUYỀN LỰC NN

PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO LÃNH THỔ

BAN HÀNH PHÁP LUẬT

QUI ĐỊNH THUẾ & THU THUẾ


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Đặc trưng của Nhà nước:


đặc trưng của
nhà nước a) Chủ quyền quốc gia

1.2. Nguồn gốc - Chủ quyền quốc gia được thể hiện ở quyền tự quyết
của nhà nước của nhà nước về tất cả các vấn đề thuộc chính sách
đối nội và đối ngoại của đất nước. Đây là thuộc tính
1.3. Bản chất của không tách rời của nhà nước.
nhà nước
- Quyền lực nhà nước có hiệu lực trên toàn phạm vi
1.4. Chức năng lãnh thổ quốc gia.
của nhà nước
- Quyền lực nhà nước làm xuất hiện quan hệ về quốc
1.5. Hình thức nhà tịch, tức là quan hệ giữa nhà nước và công dân về
nước quyền và nghĩa vụ.
8
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Đặc trưng của Nhà nước:


đặc trưng của
nhà nước b) Nhà nước thiết lập quyền lực công

1.2. Nguồn gốc - Để thực hiện việc quản lý xã hội, Nhà nước cần phải
của nhà nước có quyền lực công hay nói cách khác là ý chí nhà
nước phải được mọi thành viên trong xã hội phục
1.3. Bản chất của tùng và được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế
nhà nước của Nhà nước thông qua một hệ thống các cơ quan
hình thành nên bộ máy nhà nước.
1.4. Chức năng
của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
9
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Đặc trưng của Nhà nước:


đặc trưng của c) Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và quản lý
nhà nước dân cư theo lãnh thổ

- Quyền lực này có tác dụng giúp Nhà nước thực hiện việc
1.2. Nguồn gốc
quản lý xã hội từ đó góp phần duy trì, củng cố quyền lực
của nhà nước
nhà nước. Người dân không phân biệt huyết thống, giới
tính, dân tộc,… cứ sống trên một địa vực nhất định thì
1.3. Bản chất của chịu sự quản lý của một nhà nước nhất định và thực hiện
nhà nước quyền và nghĩa vụ trước nhà nước nơi mà họ cư trú.

- Đơn vị hành chính ở Việt Nam gồm 3 cấp:


1.4. Chức năng
+ Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
của nhà nước
+ Cấp huyện: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
1.5. Hình thức nhà + Cấp xã: xã, phường, thị trấn.
nước
10
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Đặc trưng của Nhà nước:


đặc trưng của
nhà nước d) Ban hành pháp luật

1.2. Nguồn gốc - Nhà nước có chức năng quản lý xã hội, do đó, để
của nhà nước đảm bảo cho việc thực hiện tốt chức năng này, Nhà
nước ban hành hệ thống các văn bản pháp luật. Có
1.3. Bản chất của thể nói, pháp luật là công cụ chủ yếu được Nhà
nhà nước nước sử dụng để quản lý, duy trì trật tự xã hội.

1.4. Chức năng - Ý chí của Nhà nước được thể hiện dưới dạng các
của nhà nước quy định pháp luật. Do đó, mọi công dân đều phải
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và sẽ phải gánh
1.5. Hình thức nhà chịu các hình thức chế tài khi vi phạm.
nước
11
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Đặc trưng của Nhà nước:


đặc trưng của f) Quy định thuế và thu thuế
nhà nước
Nhà nước tổ chức ra một bộ máy bao gồm một lớp người
1.2. Nguồn gốc tách khỏi quá trình sản xuất ra của cải vật chất trực tiếp
cho xã hội, chuyên làm chức năng quản lí, vì vậy cần phải
của nhà nước
có kinh phí cho bộ máy đó hoạt động. Để thực hiện vai trò
xã hội, thực hiện các chức năng của mình, nhà nước cũng
1.3. Bản chất của phải cần đến những nguồn lực.
nhà nước
Như vậy:

- Để duy trì hoạt động của mình, Nhà nước quy định các
1.4. Chức năng
loại thuế, cũng như cách thức thu thuế nhằm huy động sự
của nhà nước
đóng góp từ nhân dân.

- Chỉ có Nhà nước mới có quyền quy định về các loại thuế,
1.5. Hình thức nhà
nước mức thuế cũng như cách thức để thu thuế.

12
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
13
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Thuyết thần học:


đặc trưng của nhà  Nhà nước là lực lượng siêu nhiên
nước  Nhà nước do Thượng đế sáng tạo ra
 Nhà nước là vĩnh cửu
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
14
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Thuyết gia trưởng:


đặc trưng của nhà
nước  Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình
 Quyền lực Nhà nước giống quyền của người đứng đầu
1.2. Nguồn gốc gia đình
của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
15
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Thuyết ‘khế ước’ xã hội:


đặc trưng của nhà  Nhà nước là kết quả của một hợp đồng ký giữa những
nước con người trong xã hội
 Nhà nước bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
16
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Thuyết bạo lực:


đặc trưng của nhà
nước
KẾT QUẢ CỦACHIẾN TRANH XÂM LƯỢC &
SỬ DỤNG BẠO LỰC GIỮA CÁC THỊ TỘC
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước

1.3. Bản chất của NHÀ


nhà nước NƯỚC

1.4. Chức năng


của nhà nước
HỆ THỐNG CƠ QUAN ĐẶC BIỆT ĐỂ NÔ DỊCH
KẺ CHIẾN BẠI
1.5. Hình thức nhà
nước
17
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Thuyết “siêu trái đất”


đặc trưng của nhà
nước Nhà nước là sự du nhập hay thử nghiệm của một nền
văn minh ngoài trái đất.
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
18
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà nước
đặc trưng của nhà
nước  Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc
 Sự tan rã của tổ chức thị tộc và Nhà nước xuất hiện
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
19
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà


đặc trưng của nhà nước
nước

1.2. Nguồn gốc  Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị
của nhà nước tộc- bộ lạc
Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư
1.3. Bản chất của liệu sản xuất và sản phẩm lao động
nhà nước

1.4. Chức năng Đời sống xã hội: chưa phân chia giai cấp và
của nhà nước không có đấu tranh giai cấp

1.5. Hình thức nhà


nước
20
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà


đặc trưng của nhà nước
nước
 Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị
1.2. Nguồn gốc tộc- bộ lạc
của nhà nước
 Thị tộc:  Bào tộc:
 Liên minh gồm nhiều thị
1.3. Bản chất của  Tổ chức theo huyết tộc
nhà nước thống  Tổ chức quyền lực dựa
 Phân công lao động trên những nguyên tắc
tự nhiên của thị tộc
1.4. Chức năng
của nhà nước  Quyền lực trong thị
tộc mang tính xã hội  Bộ lạc:
 Bao gồm nhiều bào tộc
1.5. Hình thức nhà  Tổ chức quyền lực vẫn
nước mang tính xã hội
21
XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY
(Primitive Communism)
Cấu trúc xã hội: huyết thống
THỊ TỘC
Quyền lực: quyền lực xã hội
THỊ TỘC Tù trưởng
Hội
Đồng
Bào tộc Bào tộc Thủ lĩnh
Thị
Tộc quân sự

BỘ LẠC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà


đặc trưng của nhà nước
nước
 Sự tan rã của tổ chức thị tộc
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước Lần phân công lao động thứ nhất: chăn nuôi
tách khỏi trồng trọt
1.3. Bản chất của Lần phân công lao động thứ hai: thủ công
nhà nước
nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp
1.4. Chức năng Lần phân công lao động thứ ba: thương nghiệp
của nhà nước ra đời

1.5. Hình thức nhà


nước
23
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà


đặc trưng của nhà nước
nước
 Hệ quả của việc phân công lao động
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước Năng suất lao động tăng thêm, của cải vật chất
làm ra ngày một nhiều
1.3. Bản chất của Tư hữu xuất hiện
nhà nước
Xã hội phân hóa thành người giàu và kẻ nghèo
1.4. Chức năng Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện
của nhà nước Vai trò của thị tộc dần tỏ ra không còn phù hợp

1.5. Hình thức nhà


nước
24
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Học thuyết Mác-Lênin về nguồn gốc Nhà nước
đặc trưng của nhà  Nhà nước xuất hiện
nước  Nhà nước xuất hiện sau khi những giai cấp xuất hiện
 Nhà nước đại diện cho giai cấp nắm ưu thế
1.2. Nguồn gốc  Nhà nước có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữa các
của nhà nước giai cấp trên cơ sở bảo vệ lợi ích của giai cấp nắm ưu
thế
1.3. Bản chất của
nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
25
Đấu NHÀ NƯỚC
Phân
Tư hữu tranh
Sản hóa
hình giai cấp
xuất giai cấp
phát thành
triển
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Khái niệm: Bản chất nhà nước là tổng hợp những mối liên
đặc trưng của nhà hệ, những thuộc tính tất nhiên, tương đối ổn định bên trong
nước nhà nước, quy định sự tồn tại, phát triển của nhà nước. Nhà
nước sinh ra từ 2 nhu cầu là tổ chức quản lý xã hội và bảo
vệ lợi ích giai cấp thống trị do vậy bản chất của nó thể hiện
1.2. Nguồn gốc
qua 2 đặc tính cơ bản sau:
của nhà nước

 Tính giai cấp: Nhà nước ra đời trong xã hội đã phân hóa
1.3. Bản chất của
giai cấp, thông qua Nhà nước, giai cấp chiếm ưu thế trong
nhà nước
xã hội thể hiện tư tưởng và quyền cai trị và quản lý xã hội
của mình
1.4. Chức năng  Tính xã hội: Nhà nước phản ánh ý chí chung, lợi ích chung
của nhà nước của xã hội (hoạt động trị thủy, chống chiến tranh xâm lược,
chống thảm họa thiên nhiên..). Nhà nước có tính xã hội bởi
1.5. Hình thức nhà sự ra đời và phát triển của Nhà nước bị quyết định bởi
nước những ý chí chung, lợi ích chung của xã hội
27
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Bản chất NNCHXHCNVN:


đặc trưng của nhà
nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
bản chất giai cấp;
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
mang bản chất xã hội;
1.3. Bản chất của
nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
mang bản chất dân chủ.
1.4. Chức năng
của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
28
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Khái niệm:


đặc trưng của nhà
nước
Chức năng của Nhà nước là những mặt hoạt động
cơ bản của nhà nước, phù hợp với bản chất,
1.2. Nguồn gốc mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác
của nhà nước định bởi điều kiện kinh tế xã hội của đất nước
trong những giai đoạn phát triển của nó.
1.3. Bản chất của
nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
29
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà
nước
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước:
 Chức năng đối nội: là những hoạt động chủ yếu
1.2. Nguồn gốc của NN diễn ra ở trong nước như: tổ chức và quản
của nhà nước lý kinh tế, giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an
toàn xã hội, tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục…
1.3. Bản chất của
nhà nước  Chức năng đối ngoại: là những mặt hoạt động
chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với các NN và
1.4. Chức năng các dân tộc khác trên thế giới.
của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
30
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh
nước vực xã hội:

1.2. Nguồn gốc  Chức năng kinh tế: Nhà nước thực hiện chức
của nhà nước năng này nhằm củng cố và bảo vệ cơ sở tồn tại của
nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế;
1.3. Bản chất của  Chức năng xã hội: là toàn bộ hoạt động của nhà
nhà nước nước trong việc tổ chức, quản lý các vấn đề xã hội
của đời sống… góp phần củng cố, bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội, đảm bảo sự ổn định, phát
1.4. Chức năng
triển an toàn và hài hòa của toàn xã hội;
của nhà nước
 Chức năng trấn áp: trong điều kiện có đấu tranh
giai cấp, chức năng này trấn áp sự phản kháng của
1.5. Hình thức nhà giai cấp bị trị nhằm bảo vệ sự tồn tại của nhà nước,
nước lợi ích giai cấp thống trị;
31
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các
nước lĩnh vực xã hội:

1.2. Nguồn gốc  Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: là
của nhà nước đặc trưng của NNCN, PK, TS giai đoạn ĐQ trở về
trước nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc
1.3. Bản chất của lột nhân dân, áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc
nhà nước khác;
 Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ
1.4. Chức năng quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
của nhà nước chức trong xã hội: là chức năng của các nhà
nước nói chung và để thực hiện cần sử dụng
nhiều biện pháp nhất là biện pháp pháp lý nhằm
1.5. Hình thức nhà phòng chống tội phạm, VPPL…
nước
32
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các
nước lĩnh vực xã hội:

1.2. Nguồn gốc  Chức năng bảo vệ đất nước: là chức năng của
của nhà nước mọi nhà nước, nhằm chống lại các cuộc chiến
tranh xâm lược cũng như các ảnh hưởng tiêu cực
1.3. Bản chất của khác từ bên ngoài để bảo vệ đất nước;
nhà nước
 Chức năng quan hệ với các nước khác: thực
1.4. Chức năng hiện chức năng này nhằm thiết lập các quan hệ
của nhà nước kinh tế, chính trị, văn hóa,…để phát triển kinh tế,
văn hóa, giáo dục… trong nước và qua đó có thể
cùng nhau giải quyết những vấn đề có tính chất
1.5. Hình thức nhà quốc tế.
nước
33
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà
nước
Căn cứ vào cách thức thực hiện quyền lực
1.2. Nguồn gốc nhà nước, có:
của nhà nước
- chức năng lập pháp: chức năng xây dựng
1.3. Bản chất của
nhà nước
pháp luật
- chức năng hành pháp: chức năng tổ chức áp
1.4. Chức năng dụng và chấp hành pháp luật
của nhà nước - chức năng tư pháp: hoạt động xét xử và bảo
vệ pháp luật.
1.5. Hình thức nhà
nước
34
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Phân loại chức năng của Nhà nước:
đặc trưng của nhà
nước
Chức năng của NN CHXHCNVN
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước
(SV nghiên cứu tài liệu).
1.3. Bản chất của
nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức nhà


nước
35
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Khái niệm:


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức
của nhà nước quyền lực nhà nước và những phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước.
1.3. Bản chất của
nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
36
HÌNH THỨC
NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC CHẾ ĐỘ


CẤU TRÚC
CHÍNH THỂ CHÍNH TRỊ
NHÀ NƯỚC

CHÍNH CHÍNH
CẤU CẤU PHI
THỂ THỂ DÂN
TRÚC TRÚC DÂN
QUÂN CỘNG CHỦ
ĐƠN LIÊN CHỦ
CHỦ HÒA
NHẤT BANG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức chính thể:


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc Là cách thức và trình tự thành lập ra các


của nhà nước cơ quan quyền lực nhà nước, cũng như
mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan này
1.3. Bản chất của với nhân dân và mức độ tham gia của
nhà nước
nhân dân vào quá trình hình thành các cơ
quan này.
1.4. Chức năng
của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
38
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức chính thể:


đặc trưng của nhà  Chính thể quân chủ: quyền lực Nhà nước tập
nước trung toàn bộ hoặc một phần vào tay một cá nhân
(người đứng đầu nhà nước). Người đứng đầu nhà
1.2. Nguồn gốc nước có thể theo hình thức thế tập (cha truyền con
của nhà nước nối) hoặc có thể được chỉ định. Hình thức chính
thể quân chủ được phân loại thành chính thể quân
chủ tuyệt đối và chính thể quân chủ hạn chế.
1.3. Bản chất của
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: quyền lực nhà
nhà nước
nước được tập trung hết vào người đứng đầu
thông thường là vua, hoàng đế;
1.4. Chức năng + Chính thể quân chủ hạn chế: bên cạnh hoàng đế,
của nhà nước quyền lực nhà nước còn được chia cho một cơ
quan khác. Chính thể này có các dạng điển hình
1.5. Hình thức như quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị (nghị
nhà nước viện),…
40
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức chính thể:


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
41
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức chính thể:


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
42
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức chính thể:


đặc trưng của nhà  Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thuộc về
nước cơ quan đại diện được hình thành theo thể thức bầu
cử. Hình thức chính thể cộng hòa cũng được chia
1.2. Nguồn gốc thành hai hình thức là chính thể cộng hòa quý tộc và
của nhà nước chính thể cộng hòa dân chủ.

1.3. Bản chất của - Chính thể cộng hòa quý tộc: là hình thức mà cơ
nhà nước quan đại diện được bầu ra bởi tầng lớp quý tộc.

- Chính thể cộng hòa dân chủ: là hình thức mà


1.4. Chức năng
của nhà nước quyền bầu cử thuộc về mọi công dân có đủ các điều
kiện do pháp luật quy định. Hình thức chính thể
cộng hòa có các biến dạng sau: cộng hòa tổng thống,
1.5. Hình thức cộng hòa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp, cộng hòa dân
nhà nước chủ nhân dân.
43
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
44
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
45
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
46
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và


đặc trưng của nhà
nước

1.2. Nguồn gốc


của nhà nước

1.3. Bản chất của


nhà nước

1.4. Chức năng


của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
47
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức cấu trúc:


đặc trưng của nhà  Khái niệm: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà
nước nước theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập
mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nước với
1.2. Nguồn gốc nhau. Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu là:
của nhà nước
- Hình thức cấu trúc đơn nhất: là Nhà nước có chủ
1.3. Bản chất của quyền chung; hệ thống cơ quan quyền lực, cơ quan
nhà nước quản lý được tổ chức thống nhất từ trung ương
đến địa phương. Chủ quyền quốc gia do chính
quyền trung ương nắm giữ, địa phương là những
1.4. Chức năng đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền.
của nhà nước Pháp luật được ban hành và áp dụng chung cho mọi
công dân.
1.5. Hình thức
nhà nước
48
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Hình thức cấu trúc:


đặc trưng của nhà
nước  Hình thức cấu trúc liên bang: là Nhà nước có từ
hai Nhà nước thành viên hợp lại; có chủ quyền
1.2. Nguồn gốc chung cho toàn liên bang và chủ quyền riêng cho
của nhà nước mỗi tiểu bang; có hai hệ thống cơ quan quyền lực,
cơ quan quản lý nhà nước cùng tồn tại song song
1.3. Bản chất của của liên bang và mỗi tiểu bang; có hai hệ thống
pháp luật là hệ thống pháp luật chung của liên bang
nhà nước
và hệ thống pháp luật riêng của mỗi tiểu bang trên
nguyên tắc luật của tiểu bang không được trái với
1.4. Chức năng luật chung của liên bang.
của nhà nước

1.5. Hình thức


nhà nước
49
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1.1. Khái niệm và  Chế độ chính trị:


đặc trưng của nhà  Khái niệm: Là tổng thể những phương pháp,
nước cách thức mà các cơ quan nhà nước sử dụng để
thực quyền lực nhà nước của mình. Gồm có:
1.2. Nguồn gốc
của nhà nước - Chế độ chính trị phản dân chủ: đó là những
phương pháp thể hiện tính độc tài, chuyên quyền
của Nhà nước. Nhà nước sử dụng quyền lực, sức
1.3. Bản chất của
mạnh bắt buộc người dân phải phục tùng ý chí của
nhà nước
mình.
- Chế độ chính trị dân chủ: đó là những phương
1.4. Chức năng pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia
của nhà nước vào việc quản lý nhà nước và xã hội. Những
phương pháp này thật sự thể hiện sự quan tâm của
1.5. Hình thức Nhà nước đối với công dân.
nhà nước
50

You might also like