You are on page 1of 13

Chương 1.

NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM,


CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm,
chức năng của nhà nước
1.2. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm,
chức năng của pháp luật

Biên soạn:
ThS. Trần Thị Mai Phước
Chuẩn đầu ra Chương 1
- Trình bày được quan điểm của học thuyết
Mác – Lênin và một số học thuyết khác về
nguyên nhân ra đời của nhà nước;
- Phân biệt được sự khác nhau giữa bản chất
và đặc điểm của nhà nước và pháp luật.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của nhà
nước và pháp luật trong xã hội; có thái độ tôn
trọng pháp luật*
1.1. Nguồn gốc- bản chất- đặc điểm-
chức năng của nhà nước
Chuẩn đầu ra Chủ đề 1.1
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhà
nước, bản chất của nhà nước theo học thuyết Mác-
Lênin;
- Giải thích được chức năng và đặc trưng cơ bản
của nhà nước;
- Phân biệt được
+ nhà nước với bộ máy nhà nước;
+ nguồn gốc, bản chất của nhà nước theo học
thuyết Mác-Lênin với các học thuyết khác;
+ bản chất với đặc điểm của nhà nước;
+ đặc điểm với đặc trưng cơ bản của nhà nước.
Nội dung chủ đề 1.1

1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước


1.1.2. Bản chất của nhà nước
1.1.3. Đặc điểm của nhà nước
1.1.4. Chức năng của nhà nước
5

1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước


a. Một số học thuyết phi Mácxít

Thuyết Các thuyết


Thuyết Thuyết
Khế ước khác
thần gia
học trưởng xã hội (Retơrazitki,
(Thomas (Aristote, (Thomas Hobben, Phoreder,
Aquin, Bodin, S.L. Montesquieu, Hume,
Calvin,…) More,…) Loke, Rouseau,…) Duhzinh,…)

nhà nước (chú ý:


nhà nước nhà nước
là kết quả nhà nước
do ra đời do
của việc Văn Lang
thượng đế sự phát triển
ký kết ra đời theo
sáng tạo ra của gia đình
khế ước thuyết Thủy lợi)
và quyền gia trưởng
5

1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước


b. Học thuyết
a. Một số học thuyết Mác-Lênin
phi Mácxít

Phân tích những nguyên nhân làm tan rã chế độ Cộng sản
nguyên thủy, với 3 lần phân công lao động trong xã hội
 xuất hiện nhà nước  xã hội thay đổi về mọi mặt.
 Kết luận: nhà nước ra đời từ nguyên nhân kinh tế và xã hội
Kết luận chung

Các học thuyết phi Mácxít Học thuyết Mác-Lênin

1- Giải thích sự ra đời của 1- Giải thích sự ra đời của


nhà nước một cách chủ quan; nhà nước khách quan (từ 2
nguyên nhân: kinh tế và xã hội);
2- Nhà nước không thuộc về 2- Nhà nước thuộc về một
giai cấp nào (VD: thuyết giai cấp nhất định;
Khế ước XH);
3- Nhà nước tồn tại vĩnh cửu, 3- Nhà nước sẽ tiêu vong đi
bất biến. trong xã hội văn minh.,
bất biến. 7
 Khái niệm Nhà nước theo HT Mác – Lênin
Cần lưu ý các nét chính trong khái niệm Nhà
nước
- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị;
- có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và
quản lý đặc biệt;
- nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện những mục đích
của nhà nước;
- bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai
cấp đối kháng, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội trong xã
hội XHCN
(Xem khái niệm nhà nước trong mục I.3, Chương 2 TLHT)*
1.1.2. Bản chất của nhà nước
- Tính giai cấp  nhà nước quản lý xã
hội trên 3 lĩnh vực:
+ kinh tế,
+ chính trị,
+ tư tưởng.
- Vai trò xã hội/ tính xã hội  nhà nước
còn phải bảo vệ lợi ích cho số đông
trong xã hội.
2

1.1.3. Đặc điểm của nhà nước

 Có nhiều đặc điểm nhưng chỉ chú ý


những đặc điểm cơ bản, đặc thù (đặc
trưng) của nhà nước, nhằm phân biệt
được nhà nước với các tổ chức khác.
5

Đặc trưng cơ bản của Nhà nước

Phân
Có chia Mang
Ban
chủ lãnh thổ quyền lực Ban hành
quyền theo Công
hành chính
quốc đơn vị (cưỡng chế, pháp luật sách
gia hành quản lý
thuế
chính đặc biệt)

 Phân biệt đặc điểm với đặc trưng?


1.1.4. chức năng của nhà nước

Chức năng của nhà nước là những phương diện


(mặt) hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp, ý nghĩa xã hội của nhà nước, đựơc đặt
ra để thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước.
 Phân biệt:
Nhiệm vụ là vấn đề đặt ra mà nhà nước cần giải
quyết; còn chức năng là phương diện hoạt động có
tính định hướng (VD?)
 Phân loại: . Chức năng đối nội
. Chức năng đối ngoại
(đọc mục I.2, Chương 6 TLHT).
Chúng ta đã học được gì
qua chủ đề 1.1 của Chương 1?

• . ….. .. . . . … . .
• . . . .. . .. . . .. . ..
• …...........
• . . . . . .. . . . . . . .
• .. .. . . . . . . . . . .. . . . .
• . . .. . .. . . . . .. . . . . ..
• . . . . . . . . . . . .. . . . …

You might also like