You are on page 1of 22

BY

FB.com/QKH1
23

BÀI THẢO LUẬN


Nhóm 4 CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
1
Nhà nước Xã Hội
Chủ Nghĩa
1. Sự ra đời của nhà nước XHCN
2. Bản chất của nhà nước XHCN
3. Chức năng của nhà nước XHCN
4. Mối quan hệ giữa Dân chủ XHCN và Nhà
nước XHCN
Sự ra đời của Nhà
nước Xã hội Chủ Nghĩa

Là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và


nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản

Tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại
diện cho ý chí của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản.

Chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, các Đảng
Cộng sản mới được thành lập, trở thành nhân tố có ý
nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng.
Bản chất của Nhà nước
Xã hội Chủ Nghĩa

Về chính trị Về kinh tế Về Văn hóa - Xã hội

Mang bản Là chế độ Được xây dựng


chất của sở hữu xã trên nền tảng là
giai cấp hội về lý luận của chủ
công nhân TLSX chủ nghĩa Mác-Lenin.
yếu
Là những mặt hoạt động chủ yếu của
nhà nước trong quan hệ với các cá nhân,
tổ chức trong nước, như chức năng kinh
tế, chức năng xã hội, chức năng trấn
Chức năng đối nội
áp…

CĂN CỨ VÀO
PHẠM VI HOẠT
ĐỘNG CỦA
NHÀ NƯỚC

Là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà


Chức năng đối ngoại nước trong quan hệ với các quốc gia, dân
tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành
chiến tranh xâm lược, chức năng phòng
thủ…
Căn cứ vào hoạt động của
nhà nước trong các lĩnh vực
xã hội

Chức năng kinh tế


Đây là chức năng của mọi nhà nước. Nhằm củng cố và bảo vệ cơ
sở tồn tại của nhà nước, ổn định và phát triển kinh tế.

Chức năng xã hội


Là toàn bộ hoạt động của nhà nước trong việc tổ chức và quản lý
các vấn đề xã hội của đời sống.

Chức năng trấn áp


Nhằm bảo vệ sự tồn tại vững chắc của nhà nước, bảo vệ lợi ích
về mọi mặt của giai cấp thống trị.

Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược


Mục đích nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân cũng
như áp đặt sự nô dịch đối với các dân tộc khác.
Căn cứ vào hoạt động của
nhà nước trong các lĩnh vực
xã hội

Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và


lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong xã hội
Nhằm phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định,
trật tự xã hội, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.

Chức năng bảo vệ đất nước


Nhằm bảo vệ đất nước, chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược cũng như các
ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên ngoài.

Chức năng quan hệ với các nước khác


Nhằm thiết lập các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá... với các quốc gia khác
để phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... trong nước, cùng nhau giải quyết
những vấn đề có tính chất quốc tế.

Chức năng ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc


Bất cứ nhà nước tiến bộ nào cũng đều có nghĩa vụ ủng hộ phong trào cách
mạng và tiến bộ trên thế giới.
MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN
CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC
XHCN

Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây


dựng và hoạt động của Nhà nước XHCN

Chỉ trong xã hội Dân chủ XHCN, người dân mới có


đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí của
mình.

Nếu các nguyên tắc của nền Dân chủ XHCN bị vi


phạm, thì việc xây dựng Nhà nước XHCN sẽ
không thực hiện được.
MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN
CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC
XHCN

Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng


cho việc thực thi quyền làm chủ của người
dân

Nhà nước XHCN nằm trong nền Dân chủ XHCN là


phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.

Trong hệ thống chính trị XHCN Đảng ta xem Nhà


nước là “trụ cột”, “ một công cụ chủ yếu, vững
mạnh” của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Nhà nước pháp

2 quyền XHCN Việt


Nam
1. Quan niệm về Nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam.
2. Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam.
Quan niệm về nhà nước
pháp quyền Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam

Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền


là nhà nước :

Thượng tôn pháp luật

Hướng đến phúc lợi của mọi người.

Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do bình


đẳng phát huy hết năng lực của chính mình.
Đặc điểm nhà nước pháp


quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam

Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm


chủ, đó là Nhà Nước của dân, do dân, vì dân
Nhà nước ta

là nhà nước
Nhà nước của dân
Là tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. của dân, do
dân, vì dân.
Nhà nước do dân
Các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều do
nhân dân xây dựng, bầu lên.

Nhà nước vì dân


Tất cả tổ chức, hoạt động, đường lối, chính sách của Đảng và nhà
nước đều vì mục đích phục vụ lợi ích cho nhân dân, đem lại hạnh phúc
cho nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân.
Đặc điểm nhà nước pháp
quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam

Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên


cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân


công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát các cơ quan:

Lập pháp Hành pháp Tư pháp


Đặc điểm nhà nước pháp
quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và
kiểm soát các cơ quan:

Lập pháp Hành pháp Tư pháp

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt


Nam có đặc trưng trên là vì:

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba


Sự quan hệ, phụ Quyền lực nhà Có thể xảy ra mâu
thuộc lẫn nhau giữa nước là thống nhất, thuẫn giữa những
việc thực hiện các không thể tách biệt nhánh quyền lực
quyền lập pháp, các lĩnh vực hoạt nhưng chúng luôn
hành pháp và tư động quyền lực nhà phải phối hợp với
pháp. nước. nhau vì thống nhất
quyền lực nhà
nước.
Đặc điểm nhà nước pháp
quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam

Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã Tổ chức và hoạt động của
xã hội chủ nghĩa ở Việt hội chủ nghĩa Việt Nam tôn bộ máy nhà nước theo
Nam phải do Đảng Cộng trọng quyền con người coi nguyên tắc tập trung dân
Sản Việt Nam lãnh đạo con người là chủ thể là chủ, có sự phân cấp phối
trung tâm của sự phát triển. hợp và kiểm soát lẫn nhau
3 Mối liên hệ thực tế
xây dựng nhà
nước xhcn vIệt
nam hiện nay
Xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Xây nhà nước pháp quyền Xã hội
Chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo
dựng của Đảng
Quyền lực nhà nước là thống
nhất; có sự phân công, phối
hợp và kiểm soát giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
Nhà nước ban hành pháp
luật, tổ chức, quản lý xã hội
bằng pháp luật và không
ngừng tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng
một nhà nước trong sạch, vững
mạnh, phát triển đất nước trên
con đường đi lên CNXH.

Không ngừng
thúc đẩy sự bình đẳng và đoàn
kết giữa các dân tộc, tôn giáo.
BY
FB.com/QKH1
23

Nhóm 4
THANKS YOU
for listening

You might also like