You are on page 1of 15

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA LUẬT
********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(Năm ban hành: 2020. Năm học áp dụng: 2020 – 2021)

1. Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


2. Mã học phần: LAW01A
3. Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học chính quy
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
- Các học phần đã học: Môn triết học Mác –Lênin (PLT 07A); Kinh tế chính trị học Mác
Lênin (PLT 08A)
- Các học phần song hành: Không có yêu cầu riêng.
5. Số tín chỉ của học phần: 03 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần:
Học phần này nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật
với nội dung bao gồm những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất về nhà nước và pháp luật, đồng thời có
sự liên hệ với nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
7. Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi hoàn thành học phần này, người học sẽ:
- Nắm vững, hiểu và phân tích được những nội dung cơ bản về nhà nước và pháp luật.
- Nắm vững, hiểu và phân tích được những quy định pháp luật trong một số ngành luật cụ
thể (hiến pháp, hình sự, dân sự..) cũng như một số nội dung cơ bản liên quan đến pháp luật về phòng
chống tham nhũng.
- Vận dụng các quy định pháp luật để giải quyết các tình huống thực tiễn.
- Có khả năng sử dụng các kiến thức pháp luật để nhận diện và giải quyết các tình huống đạo
đức và trách nhiệm nghề nghiệp.
8. Các yêu cầu đánh giá người học
Chuẩn đầu ra học Tham khảo
phần Yêu cầu đánh giá tài liệu môn
học
Nắm được đối -Nắm được đối tượng nghiên cứu của khoa học này là 02 Chương 1
tượng nghiên cứu, hiện tượng xã hội: Nhà nước và pháp luật.

1
phương pháp
nghiên cứu, nội -Nắm được phương pháp luận và các phương pháp
dung cơ bản của nghiên cứu cụ thể.
khoa học pháp luật -Nắm được nội dung cơ bản của học phần này.
đại cương
Nắm, hiểu, phân - Nắm được những vấn đề lý luận về nguồn gốc, khái
tích được những niệm, bản chất, chức năng, hình thức, bộ máy Nhà nước.
vấn đề cơ bản về Liên hệ, vận dụng vào thực tế để xác định được bản chất, Chương 2
Nhà nước và có sự chức năng, bộ máy của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
liên hệ đối với Nhà
nước CHXHCN
Việt Nam
Nắm được, hiểu và - Nắm được những vấn đề lý luận về nguồn gốc, khái Chương 3
phân tích được niệm, bản chất, chức năng, hình thức pháp luật.
những vấn đề cơ - Nắm được những vấn đề lý luận về quy phạm pháp luật,
bản về pháp luật và quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật và vi phạm pháp
có sự liên hệ đối với luật, trách nhiệm pháp lý.
pháp luật của Nhà Có sự liên hệ, vận dụng vào thực tê với pháp luật nước
nước CHXHCN CHXHCN Việt Nam
Việt Nam

Nắm được, hiểu và - Nắm được những vấn đề lý luận chung (đối tượng điều Chương 4
phân tích được chỉnh, phương pháp điều chỉnh, định nghĩa, nguồn) của
những vấn đề lý mỗi chuyên ngành luật: Luật Hiến pháp, Luật Dân sự,
luận chung và một Luật Hình sự.
số chế định cơ bản - Nắm được một số chế định cơ bản trong mỗi chuyên
của ngành luật đó, ngành luật, đó là:
đồng thời có khả + Luật Hiến pháp: nắm được tên các chế định về
năng vận dụng chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa – xã
những quy định của hội, an ninh – quốc phòng, địa vị pháp lý của công dân,
pháp luật trong mỗi tổ chức và hoạt động của BMNN;
ngành luật để giải + Luật Dân sự: tài sản, quyền sở hữu; giao dịch dân
quyết tình huống sự; thừa kế.
thực tế + Luật Hình sự: tội phạm, hình phạt

2
Vận dụng được những quy định pháp luật trong mỗi
chuyên ngành luật để giải quyết tình huống thực tế.
Nắm, hiểu được - Nắm được định nghĩa, đặc điểm của hành vi tham Chương 5
những vấn đề lý nhũng;
luận chung về tham - Nắm được hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước
nhũng; nắm được và ngoài khu vực nhà nước.
hành vi tham - Hiểu và ý thức được tác hại của tham nhũng; nắm được
nhũng; hiểu được những nguyên nhân của tham nhũng;
trách nhiệm phòng, - Hiểu và ý thức được trách nhiệm phòng, chống tham
chống tham nhũng nhũng của công dân nói chung; của cơ quan nhà nước và
của công dân nói cá nhân có thẩm quyền nói riêng.
chung, của cơ quan
và cá nhân có thẩm
quyền nói riêng.

9. Đánh giá học phần


Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua
hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần
kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần.
Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:
- Kiểm tra giữa kỳ: 02 lần, mỗi lần chiếm tỷ trọng điểm là 15%, trong tổng điểm học phần.
- Thi cuối kỳ: tỷ trọng điểm là 60% trong tổng điểm học phần.
- Điểm chuyên cần: tỷ trọng điểm là 10% trong tổng điểm học phần
Kế hoạch đánh giá học phần như sau:
Chuẩn đầu ra Hình thức kiểm tra, thi Thời điểm
Nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước
(nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng, hình
thức và bộ máy) nói chung và nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam. Cuối buổi thứ
Lần 1: Kiểm tra trắc
Nắm được một số nội dung cơ bản về pháp luật 8 (tiết thứ 24
nghiệm 1
(nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng, hình quy chuẩn)
thức, quy phạm pháp luật; mối liên hệ của pháp luật
với các hiện tượng khác trong xã hội)

3
Nắm được, hiểu và phân tích được những nội dung
cơ bản về pháp luật (quan hệ pháp luật, thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp
Cuối buổi thứ
lý)
Lần 2: Kiểm tra trắc 14 (tiết thứ
Nắm được những nội dung (đối tượng điều chỉnh,
nghiệm 2 42 quy
phương pháp điều chỉnh, một số chế định) của
chuẩn)
ngành luật hình sự, dân sự.
Nắm được những nội dung cơ bản của pháp luật về
phòng chống tham nhũng

- Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở mức
độ nhớ được các nội dung lý thuyết, các quy định pháp luật…
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý
thuyết, các quy định pháp luật … khi đưa ra các kết luận trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học thể hiện được khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết
cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học thể hiện được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp cao
trong bài thi, kiểm tra; vận dụng các thông tin, minh chứng, các quy định pháp luật và lập luận xác
đáng/ thuyết phục cao khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…).
10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học (chi tiết ở mục 15)
- Giảng lý thuyết trên lớp: 42 tiết
- Thảo luận, làm bài tập trên lớp: 6 tiết
11. Phương dạy và học:
- Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập, kết
quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương phù hợp với yêu cầu về khả năng ứng
dụng của học phần. Giảng viên sẽ giới thiệu các cách thức ứng dụng lý thuyết, các quy định pháp
luật vào giải quyết các vụ việc thực tế trong một số ngành luật cụ thể (hình sự, dân sự) và lĩnh vực
luật phòng chống tham nhũng.
- Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết về nội dung cơ bản về nhà nước và pháp luật, các
quy định pháp luật về tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
một số chế định pháp luật của ngành luật dân sự và ngành luật hình sự. Sinh viên cần hoàn thành (có
sáng tạo) các yêu cầu/ nhiệm vụ của giảng viên giao.

4
- Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, các ý tưởng,
một cách đa dạng.
12. Giáo trình và tài liệu tham khảo
Giáo trình, tài liệu học tập chính
1. Tài liệu học tập “Nhà nước và pháp luật đại cương”, Học viện Ngân hàng, NXB Lao
động – Xã hội, 2020.
Các tài liệu tham khảo
1. Giáo trình nhà nước và pháp luật đại cương, Nguyễn Cửu Việt, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, tái bản năm 2008
2. Giáo trình nhà nước pháp quyền, GS.TSKH Đào Trí Úc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
tái bản năm 2015.
Văn bản pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013
2. Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
3. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015.
4. Luật Tổ chức TAND và VKSND năm 2014
5. Bộ luật dân sự năm 2015.
6. Bộ luật hinh sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
7. Luật phòng chống tham nhũng năm 2018.

13. Nội dung học phần


Tên chương Mục tiêu/ Chuẩn Nội dung chính Thời
đầu ra của lượng
Chương
Chương 1. Khái Sau khi hoàn thành I. Đối tượng nghiên cứu của pháp luật đại cương 03 tiết
quát về môn học chương học, người II. Phương pháp nghiên cứu của của pháp luật
pháp luật đại học có thể nắm đại cương
cương được: III. Mối liên hệ của pháp luật đại cương với các
- Đối tượng nghiên ngành khoa học khác
cứu và phương pháp
IV. Nội dung môn học pháp luật đại cương
nghiên cứu
- Nội dung môn học
nhà nước và pháp
5
luật đại cương
Chương 2. Sau khi hoàn thành I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất và chứng 12 tiết
Những vấn đề chương học, người năng của nhà nước
cơ bản về nhà học có thể nắm 1. Nguồn gốc nhà nước
nước được: 2. Khái niệm nhà nước
- Định nghĩa, đặc 3. Bản chất của nhà nước
điểm của nhà nước
4. Chức năng của nhà nước
- Bản chất, chức
II. Hình thức nhà nước
năng, hình thức, bộ
1. Hình thức chính thể
máy nhà nước
2. Hình thức cấu trúc nhà nước
- Nắm được những
3. Chế độ chính trị
vấn đề cơ bản của
nhà nước Việt Nam III. Bộ máy nhà nước
XHCN 1. Khái niệm bộ máy nhà nước
Người học có thể 2. Cấu trúc của bộ máy nhà nước
nhận diện được các IV. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
mặt hoạt động của 1. Bản chất nhà nước
nhà nước trên thực 2. Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
tế nghĩa Việt Nam
3. Chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Chương 3. Sau khi hoàn thành I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng 18 tiết
Những vấn đề chương học, người của pháp luật
cơ bản về pháp học có thể nắm 1. Nguồn gốc pháp luật
luật được vấn đề cơ bản 2. Khái niệm pháp luật
của pháp luật, về: 3. Bản chất của pháp luật
- Nguồn gốc, khái
4. Chức năng của pháp luật
niệm, bản chất,
II. Hình thức của pháp luật
chức năng, mối liên
1. Hình thức bên trong của pháp luật
hệ của pháp luật với
2. Hình thức bên ngoài của pháp luật
các hiện tượng khác
III. Quy phạm pháp luật và Văn bản quy
trong xã hội.
6
- Hình thức pháp phạm pháp luật
luật 1. Quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp 2. Văn bản quy phạm pháp luật
luật IV. Quan hệ pháp luật
-Quan hệ pháp luật 1. Khái niệm quan hệ pháp luật
- Thực hiện pháp
2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
luật
3. Sự kiện pháp lý
- Vi phạm pháp luật
V. Thực hiện pháp luật
và trách nhiệm pháp
1. Khái niệm thực hiện pháp luật

2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Người học có thể
giải quyết được các VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp

bài tập tình huống lý


liên quan tới: quan 1. Vi phạm pháp luật
hệ pháp luật, thực 2. Trách nhiệm pháp lý
hiện pháp luật, vi
phạm pháp luật,
trách nhiệm pháp lý
trên thực tế.
Chương 4. Sau khi hoàn thành I. Luật Hiến pháp 09 tiết
Những vấn đề chương học, người 1. Đối tượng điều chỉnh
cơ bản về các học có thể nắm 2. Phương pháp điều chỉnh
ngành luật trong đượcnội dung cơ II. Luật hành chính (Sinh viên tự nghiên cứu)
hệ thống pháp bản: 1. Đối tượng điều chỉnh
luật Việt Nam -Đối tượng điều 2. Phương pháp điều chỉnh
chỉnh, phương pháp
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hành
điều chỉnh, định
chính
nghĩa, nguồn của
III. Luật hình sự
mỗi ngành luật
1. Đối tượng điều chỉnh
-Một số chế định cơ
2. Phương pháp điều chỉnh
bản của ngành luật
3. Một số nội dung cơ bản về luật hình sự Việt
hình sự, dân sự
Nam
Người học có thể
giải quyết được các 3.1. Tội phạm (Định nghĩa, đặc điểm, phân loại,

7
bài tập tình huống cấu thành)
liên quan tới ngành 3.2. Hình phạt (Định nghĩa, đặc điểm, mục đích,
luật dân sự, hình hệ thống hình phạt)
sự. IV. Luật dân sự
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự
3.1. Tài sản – quyền sở hữu
- Phần tài sản: Định nghĩa, phân loại

- Phần quyền sở hữu: Định nghĩa, nội dung


(phần Các hình thức sở hữu; Căn cứ xác lập
quyền sở hữu; Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
hướng dẫn cho sinh viên tự nghiên cứu quy định
của Luật)
3.2. Giao dịch dân sự (Định nghĩa, phân loại,
điều kiện có hiệu lực)
3.3. Thừa kế (Một số quy định chung về thừa
kế; Thừa kế theo di chúc; Thừa kế theo pháp
luật; Thanh toán và phân chia di sản)
V. Một số ngành luật khác trong hệ thống
pháp luật (sinh viên tự nghiên cứu)
1. Luật tố tụng hành chính
2. Luật tố tụng hình sự
3. Luật tố tụng dân sự
4. Luật Hôn nhân và gia đình
5. Luật Lao động
6. Luật Đất đai và Luật Môi trường
7. Luật Thương mại
8. Luật Tài chính và Luật Ngân hàng

Chương 5. Pháp Sau khi hoàn thành I. Khái quát về tham nhũng 03 tiết
luật về phòng chương học, người 1. Định nghĩa

8
chống tham học có thể nắm 2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
nhũng được các quy định 3. Tác hại của tham nhũng
pháp luật về phòng 4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng,
chống ntam nhũng chống tham nhũng
II. Một số nội dung cơ bản của Luật phòng,
chống tham nhũng (sinh viên tự nghiên cứu)
1. Các hành vi tham nhũng
2. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng
3. Phát hiện tham nhũng
4. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi
phạm pháp luật khác
5. Về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong
phòng, chống tham nhũng

14. Thông tin về giảng viên


TT Họ tên giảng viên Điện thoại Email Phòng làm việc
1 Nguyễn Thái Hà 0913304073 nguyenthaiha@hvnh.edu.vn Phòng 301, tòa
2 Đỗ Mạnh Phương 0915164748 phuongdm@hvnh.edu.vn nhà A2, HVNH
3 Lê Ngọc Thắng 0983604475 thangln@hvnh.edu.vn
4 Đỗ Thị Minh Phượng 0913428829 phuongdtm@hvnh.edu.vn
5 Ngô Thị Thu Hà 0913548768 ngothuha@hvnh.edu.vn
6 Phan Đăng Hải 0934672841 haipd@hvnh.edu.vn
7 Đinh Văn Linh 0915689998 linhdv@hvnh.edu.vn
8 Trần Văn Kiên 0985586446 kientv@hvnh.edu.vn
9 Nguyễn Thị Mai 0934668711 dungntm@hvnh.edu.vn
Dung
10 Nguyễn Phương Thảo 0975622670 thaonp@hvnh.edu.vn
11 Lương Thanh Bình 0986017976 binhlt@hvnh.edu.vn
12 Nguyễn Thị Thục 0913519000 thucnt@hvnh.edu.vn
13 Nguyễn Kim Anh 0919622868 anhnk@hvnh.edu.vn
14 Nguyễn Phương Thảo 0985131867 thaonp.kl@hvnh.edu.vn

15. Tiến trình học tập

9
Tiết Hoạt động dạy và học tập
1-3 Chương 1. Khái quát về môn học pháp luật đại cương
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương
học (mục 13) để sinh viên nắm được và phát biểu ý kiến (02 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 1 TLMH nhà nước và pháp luật đại cương
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các vấn đề
lý luận và thực tiễn theo yêu cầu (01 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
4-15 Chương 2. Những nội dung cơ bản về Nhà nước
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết và các quy định pháp luật về các chủ đề theo quy định nội
dung chính của chương học (mục 13) để sinh viên nắm được và phát biểu ý kiến (09 tiết
chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 2 TLMH nhà nước và pháp luật đại cương
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các vấn đề
lý luận, các quy định pháp luật và giải quyết bài tập tình huống theo yêu cầu (03 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
16-33 Chương 3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết và các quy định pháp luật về các chủ đề theo quy định nội
dung chính của chương học (mục 13) để sinh viên nắm được và phát biểu ý kiến (15 tiết
chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 3 TLMH nhà nước và pháp luật đại cương
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các vấn đề
lý luận, các quy định pháp luật và giải quyết bài tập tình huống, thực hiện bài tập nhóm theo
yêu cầu (03 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
34-39 Chương 4. Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết và các quy định pháp luật về các chủ đề theo quy định nội
dung chính của chương học (mục 13) để sinh viên nắm được và phát biểu ý kiến (04 tiết
chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 4 TLMH nhà nước và pháp luật đại cương
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các vấn đề
lý luận, các quy định pháp luật và giải quyết bài tập tình huống, thực hiện bài tập nhóm theo
yêu cầu (02 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.

10
40-42 Chương 5. Pháp luật về phòng chống tham nhũng
- Giảng viên: giới thiệu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương
học (mục 13) để sinh viên nắm được và phát biểu ý kiến (02 tiết chuẩn).
- Bài đọc chính sinh viên tham khảo: Chương 5 TLMH nhà nước và pháp luật đại cương
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các vấn đề
lý luận và thực tiễn theo yêu cầu (01 tiết chuẩn).
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần.
6 Tiết KIỂM TRA, ÔN TẬP, TỔNG KẾT
- Giảng viên: tổng kết lại những nội dung cơ bản của học phần, tiến hành ôn tập theo chủ
đề, chủ điểm; giải đáp các thắc mắc của sinh viên; tổng kết điểm số cho sinh viên
- Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia đầy đủ và nắm được các nội dung
tổng kết, ôn tập theo yêu cầu; đưa ra các thắc mắc, các vấn đề cần giải quyết nếu có
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho buổi: điểm chuyên cần,

Đề cương chi tiết:

STT NỘI DUNG THỜI GHI CHÚ


LƯỢNG
1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC PHÁP 3 tiết
LUẬT ĐẠI CƯƠNG
I. Đối tượng nghiên cứu của pháp luật đại cương
II. Phương pháp nghiên cứu của của pháp luật đại cương
III. Mối liên hệ của pháp luật đại cương với các ngành
khoa học khác
IV. Nội dung môn học pháp luật đại cương
2 CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN (12 tiết)
VỀ NHÀ NƯỚC
I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất và chứng năng của
nhà nước
1. Nguồn gốc nhà nước
2. Khái niệm nhà nước
3. Bản chất của nhà nước

11
4. Chức năng của nhà nước
II. Hình thức nhà nước
1. Hình thức chính thể
2. Hình thức cấu trúc nhà nước
3. Chế độ chính trị
III. Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
2. Cấu trúc của bộ máy nhà nước
IV. Nhà nước CHXHCN Việt Nam
1. Bản chất nhà nước
2. Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
3. Chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
3 CHƯƠNG 3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN (18 tiết) Bài kiểm
tra 1 kiểm
VỀ PHÁP LUẬT
tra vào buổi
I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng của thứ 8 – nội
dung hết
pháp luật
phần quy
1. Nguồn gốc pháp luật phạm pháp
luật
2. Khái niệm pháp luật
3. Bản chất của pháp luật
4. Chức năng của pháp luật
II. Hình thức của pháp luật
1. Hình thức bên trong của pháp luật
2. Hình thức bên ngoài của pháp luật
III. Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp
luật

12
1. Quy phạm pháp luật
2. Văn bản quy phạm pháp luật
IV. Quan hệ pháp luật
1. Khái niệm quan hệ pháp luật
2. Cấu trúc của quan hệ pháp luật
3. Sự kiện pháp lý
V. Thực hiện pháp luật
1. Khái niệm thực hiện pháp luật
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật
2. Trách nhiệm pháp lý
4 CHƯƠNG 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC 2 tiết
NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
I. Luật Hiến pháp
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
II. Luật hành chính Sinh viên tự
nghiên cứu
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản của ngành Luật Hành chính
III. Luật hình sự 3 tiết
1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Một số nội dung cơ bản về luật hình sự Việt Nam
3.1. Tội phạm (Định nghĩa, đặc điểm, phân loại, cấu
thành)
3.2. Hình phạt (Định nghĩa, đặc điểm, mục đích, hệ

13
thống hình phạt)
IV. Luật dân sự 4 tiết Bài kiểm
tra 2 vào
1. Đối tượng điều chỉnh
buổi thứ
2. Phương pháp điều chỉnh 14-15 nội
dung kiến
3. Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự
thức dừng
3.1. Tài sản – quyền sở hữu ở phần
Luật dân
- Phần tài sản: Định nghĩa, phân loại
sự (theo
- Phần quyền sở hữu: Định nghĩa, nội dung (phần Các tiến độ
giảng dạy
hình thức sở hữu; Căn cứ xác lập quyền sở hữu; Căn cứ thực tế)
chấm dứt quyền sở hữu sinh viên tự nghiên cứu quy định
của Luật)
3.2. Giao dịch dân sự (Định nghĩa, phân loại, điều kiện
có hiệu lực)

3.3. Thừa kế (Một số quy định chung về thừa kế; Thừa


kế theo di chúc; Thừa kế theo pháp luật; Thanh toán và
phân chia di sản)
V. Một số ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Sinh viên tự
nghiên cứu
1. Luật tố tụng hành chính
2. Luật tố tụng hình sự
3. Luật tố tụng dân sự
4. Luật Hôn nhân và gia đình
5. Luật Lao động
6. Luật Đất đai và Luật Môi trường
7. Luật Thương mại
8. Luật Tài chính và Luật Ngân hàng
5 CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG 3 tiết Phần II nội
dung cơ bản
THAM NHŨNG
của Luật
I. Khái quát về tham nhũng phòng,
chống tham

14
1. Định nghĩa nhũng cho
sinh viên tự
2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng
nghiên cứu.
3. Tác hại của tham nhũng
4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống
tham nhũng
II. Một số nội dung cơ bản của Luật phòng, chống
tham nhũng
1. Các hành vi tham nhũng
2. Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng
3. Phát hiện tham nhũng
4. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm
pháp luật khác
5. Về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng,
chống tham nhũng

15

You might also like