You are on page 1of 27

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU


Đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Lớp học phần: DHDKTD16ATT

Mã học phần: 422000362313

Nhóm: 3
GVHD: PGS. TS. Đinh Đại Gái

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
--------

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Lớp học phần: DHQT15G
Mã học phần: 422000362313 Nhóm: 3

STT HỌ VÀ TÊN MSSV CHỮ KÝ


Hà Minh Hoàng (NT)
1 20052591

2 Nguyễn Ngọc Phương Linh 21130481

3 Phạm Thị Thùy Linh 20098241

4 Trương Văn Huy 21050161


5 Nguyễn Tín Việt 20039631

TP.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2022


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC

BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)


Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023
Lớp: DHDKTD16ATT- 422000362313

Nhóm: 3

Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại
học Công nghiệp TP.HCM

Điểm tiểu luận nhóm

CLOs NỘI DUNG NHẬN XÉT ĐIỂM


Phần Mục tiêu nghiên cứu /0.50
mở đầu Câu hỏi nghiên cứu /0.50
(2) Đối tượng/ phạm /0.25
nghiên cứu
vi
Ý nghĩa khoa học /0.25
Ý nghĩa thực tiễn /0.25
Tổng Dàn ý /0.25
CL2 quan Nội dung /1.25
tài liệu
(1.5)

Thiết kế nghiên cứu /0.25

Phương
pháp
nghiên
cứu
(3) Phương pháp nghiên /1.25
cứu
Chọn mẫu /0.50
Bảng khảo sát /1.00
Hình thức Diễn đạt/ chính tả /0.25
Hình thức trình bày /0.25
Trích dẫn Paraphrasing /0.75
và Ghi nguồn đầy đủ cho /0.25
tài liệu các trích dẫn trong bài
CL4 tham Trình bày trích dẫn trong /0.25
khảo (2) bài

Số lượng/ chất lượng tài /0.25


liệu tham khảo
Trình bày danh mục /0.50
TLTK
Tổng điểm /9.00
(a)

Điểm của các thành viên:

CLO STT Họ và Tên Xếp loại Điểm quy Điểm tổng


đổi (b) kết (a+b)

1 Hà Minh Hoàng 20052591 /1.0


2 Nguyễn Ngọc Phương Linh 21130481 /1.0
CLO4 3 Phạm Thị Thùy Linh 20098241 /1.0
4 Trương Văn Huy 21050161 /1.0
5 Nguyễn Tín Việt 20039631 /1.0

GV chấm bài 1 GV chấm bài 2


MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chính: ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu: ........................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................ 2
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ..................................................... 3
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: ....................................................................... 3
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ....................................................................... 3
II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................... 3
1. Các khái niệm .................................................................................................. 3
1.1. Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập cả sinh viên: ... 3
1.2. Vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập: ........................ 4
2. Tổng quan tình hình trong nước và ngoài nước: ......................................... 5
2.1. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 5
2.2. Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................... 5
2.3. Các vấn đề chưa nghiên cứu ....................................................................... 6
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .............................................................. 7
1. Nội dung .......................................................................................................... 7
2. Phương pháp ................................................................................................... 7
2.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................... 7
2.2. Chọn mẫu ...................................................................................................... 7
2.2.1. Dân số nghiên cứu ..................................................................................... 7
2.2.2. Kích thước mẫu ......................................................................................... 7
2.2.3. Chiến lược chọn mẫu ................................................................................ 8
2.3. Thiết kế bảng khảo sát (chi tiết ở phụ lục) ............................................... 11
2.3.1. Công cụ thu thập dữ liệu: bảng câu hỏi khảo sát................................. 11
2.3.2. Mô tả cách thiết kế bảng câu hỏi khảo sát............................................ 11
2.3.3. Nội dung bảng câu hỏi khảo sát: gồm 5 phần....................................... 11
2.4. Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 11
2.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 12
2.5.1. Quy trình thu thập dữ liệu ..................................................................... 12
2.5.2. Xử lí dữ liệu ............................................................................................. 13
III. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN ............................................... 13
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .................................................................................... 13
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.............................. 13
CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 16
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 17
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI NGUỒN CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Hiện nay đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, tuy nhiên mục tiêu
đứa đất nước trỏ thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020 đã thất bại.Nguyên nhân
chủ yếu là nguồn nhân lực của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp chưa đáp ứng được
yêu cầu. Từ đó chúng ta có thể thấy việc thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta
cần phải làm rất nhiều thứ, và điều quan trọng nhất để làm những việc đó là cần một nguồn
nhân lực hùng hậu và có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Và những sinh viên Việt Nam
những người làm chủ đất nước trong tương lai là nguồn nhân lực chúng ta đang cần để làm
tiền đề đưa đất nước phát triển. Tuy nhiên hiện ngay có rất nhiều thứ chi phối ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên. Về mặt hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đên kết quả học
tập chua xác định rõ rang là đến từ đâu, thế nền cũng chưa có giải pháp để giải quyết các
vấn đề đó. Tuy đã có rất ngiều công trình đã nghiên cứu và phân tích về vấn đề này như
công trình của Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyên (2018) đã tiến
hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập tại Trường đại học Đồng Nai
Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai , nhưng lại chưa hoàn toàn chính xác. Vì lý do đó
nên rất nhiều người đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề trên ví dụ như Todd R.
Stinebrickner và Ralph Stinebrickner đã nghiên cứu về mối quan hệ trong tập. Hay Nguyễn
Huyền Trang và Nguyễn Thu Hà (2020) cho thấy sinh viên có nhiều kinh nhiệm và kỹ năng
trong đời sống thì đều có khả năng ứng dụng những gì mình đã học. Tuy có nhiều công
trình những vẫn còn nhiều hạn chế hoặc đưa ra giải pháp chưa phù hợp, Cụ thể hơn có đến
25% sinh viên vẫn không thể tiếp thu nhiều kiến thức, các sinh viên không thể phát triễn
những kĩ năng cần thiết cho việc học. Vì lý do đó nhóm chúng em đã thảo luận và quyết
định nghiên cứu tìm cách giải quyết vấn đề trên sao cho phù hợp với tình hình sinh viên
nước ta nói chung và sinh viên trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP nói riêng. Chủ đề của
nhóm chúng em là “ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH

1
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” để có thể
đưa ra những kết luận và giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên

2. Mục tiêu nghiên cứu:

2.1. Mục tiêu chính:


- Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá thực trạng học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh

- Tìm hiểu nguyên nhân và phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên Đại học Công Ngiệp Thành phố Hồ Chí Minh

- Đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên trường Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

3. Câu hỏi nghiên cứu:

- Tình hình học tập và kết quả học tập của sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành Phố
Hồ Chí Minh hiện nay và lý do dẫn đến ?

- Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên viên Đại học Công Nghiệp
Thành Phố Hồ Chí Minh hiện là đến từ đâu ?

- Cách giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh Đại học Công
Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh ?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1. Đối tượng nghiên cứu:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.

4.2. Phạm vi nghiên cứu:


2
- Vì đây là nghiên cứu dành cho sinh viên trường Đại học Công Ngiệp Thành phố Hồ Chí
Minh nên phạm vi nghiên cứu chỉ ở trường Đại học Công Ngiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài:


- Đề tài đã mang lại một số giá trị về lý thuyết và thực tiễn cho những người làm công tác
quản lý giáo dục và đào tạo . Cụ thể như sau: Kết quả nghiên cứu mang lại có thể giúp cho
những người làm công tác quản lý chất lượng giảng dạy tại trường Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh có cái nhìn tổng thể về chất lượng đào tạo của trường thông qua
đánh giá của sinh viên. Thông qua đề tài ta có thể xây dựng cơ sở lý luận để có thể xây
dựng phương hướng và từ đó đưa ra giải pháp thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng
đào tạo, phát triển toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng đầu ra và tạo ra danh tiếng
cho nhà trường.[4]

5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

- Thông qua kết quả nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học của sinh
viên, sẽ giúp sinh viên có những kế hoạch kích thích cần thiết, năng cao nhận thức để làm
tăng hiệu quả học tập của sinh viên cũng như hiệu quả đào tạo của Nhà trường. Hơn nữa,
kết quả nghiên cứu cũng giúp cho chính bản thân các sinh viên nhận biết rõ được tầm quan
trọng của các yếu tố ảnh hưởng trên để từ đó cải thiện kết quả học tập của mình trong quá
trình học tập tại trường. Ngoài ra dựa trên kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra những
khuyến nghị với Nhà trường để đạt hiệu quả đào tạo tốt hơn và các sinh viên cũng có hướng
học tập tốt hơn trong quá trình học tập.

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1. Các khái niệm

1.1. Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập cả sinh viên:

+ Kết quả học tập: được đo lường bằng điểm trung bình học tập, bởi kiến thức kỹ năng

mà sinh viên dạt được từ các môn học và ứng dụng các kiến thức đã học. [1]

3
+ Động cơ học tập của sinh viên: là yếu tố tinh thần thể hiện đối tượng có khả năng đáp
ứng nhu cầu của mình, nó xác định, thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên. [2]

+ Khái niệm tự học của SV: là khả năng tự tiếp thu hệ thống tri thức, những kinh nghiệm
đến từ môi trường xung quanh một cách tự giác bằng các thao tác trí tuệ phù hợp với bản
thân với mục đích chính là đạt được mục đích học tập đề ra. [1]

+ Phương pháp học tập: Là những phương thức , xây dựng một kế hoạch trong quá trình
học tập, từ đó giúp bạn đạt được hiệu quả cao hơn trong học tập từ đó có thể hoàn thành
được mục tiêu học tập đề ra. Phương pháp học tập có tính quyết định trực tiếp đến kết quả
học tập của SV. [2]

+ Cơ sở vật chất là: hệ thống các phương tiện vật chất (đất đai, tài sản, trang thiết bị, dụng
cụ công cụ và phần mềm, bản quyền sáng chế phát minh, danh tiếng, uy tíncủa nhà trường)
được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để
đạt được mục đích giáo dục. [2]

1.2. Vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập:

- Giáo dục , đào tạo là điều kiện tiên quyết để phát huy tiềm năng, trí tuệ, năng lực sáng tạo
của con người. Hiện nay sự giàu mạnh hay đói nghèo của quốc gia được thể hiện qua
phương diện giáo dục của quốc gia đó , đặc biệc là ở bậc đại học từ đó ta có thể thấy chất
lượng giáo dục quan trọng đến thế nào với quốc gia. Để nâng cao chất lượng giáo dục ở
bậc đại học là vấn đề không đơn giản , điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và một trong
số đó là sinh viên. Sinh viên là tài sản quan trọng nhất của bất cứ tổ chức giáo dục nào. Sự
phát triển kinh tế xã hội của đát nước có sự liên kết chặt chẽ với kết quả học tập của sinh
viên. Kết quả học tập là tiêu chuẩn đánh giá kết quả đầu ra của sinh viên, những người có
sẽ trở thành lãnh đạo xuất sắc của đất nước trong tương lai, là thế hệ chịu trách nhiệm phát
triển kinh tế và xã hội của đất nước. Ngoài ra, kết quả học tập cũng có ảnh hưởng đến nghề
nghiệp tương lai của sinh viên khi mới ra tường , là một trong những tiêu chí mà nhà tuyển
dụng căn cứ vào đó mà đánh giá năng lực của ứng viên. Trong giai đoạn Việt Nam đang
hội nhập với thế giới thì nhà tuyển dụng ngày càng có xu hướng nâng cao yêu cầu xét tuyển
và kết quả học tập là một trong số đó. Bài nghiên cứu này sẽ góp phần xem xét những yếu
tố sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Trường đại học Công Nghiệp.
4
- Vậy việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập giúp sinh viên chủ động hơn
và hình thành được những phương pháp, tư duy mới , từ đó có phương hướng giải quyết
các vấn đề mà sinh viên mắc phải từ đó phấn đấu, rèn luyện bản thân để nâng cao kết quả
học tập, do đó gia tăng khả năng có việc làm ngay khi tốt nghiệp. Cũng giúp cho nhà
trường nâng cao chất lượng giáo dục cả về quy mô cũng như chất lượng đào tạo. Chất
lượng đào tạo gia tăng sẽ giúp sinh viên có những tiến bộ về thành tích học tập của mình.
[3]

2. Tổng quan tình hình trong nước và ngoài nước:

2.1. Các nghiên cứu trong nước


- Tác giả Nguyễn Qúy Thanh và Mai Thị Quỳnh Lan có nghiên cứu “tiếp cận lý thuyết về
mối quan hệ giữa học vị giảng viên và kết quả học tập của sinh viên ", đã phân tích, chứng
minh và đề ra nhiều giải pháp có ý nghĩa thực tiễn. Theo hai tác giả các phẩm chất năng
lực của giảng viên ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Từ việc phân tích chi tiết
các yếu tố của giảng viên và điều tra, phân tích thống kê bằng bảng hỏi đối với sinh viên
Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả khẳng định các yếu tố thuộc về giảng viên như: kiến
thức về dạy và học, kiến thức chuyên ngành, kinh nghiệm của giảng viên, các hành vi và
thực hành của giảng viên có mối tương quan cao về kết quả học tập của sinh viên. [4]
- Tác giả Nguyễn Công Thanh đã có một nghiên cứ mang tên “nghiên cứu phong cách học
của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn vvà trường Đại học Khoa học
Tự Nhiên " cũng đã xác định có một số nhân tố tác động lên quá trình học tập của thí sinh.
Sinh viên do môi trường văn hóa xã hội khác nhau nên hình thành những thói quen, cách
suy nghĩ, các năng lực nhận thức khác nhau từ đó dẫn đến có phong cách học khác nhau.
Qua nghiên cứu điều tra và khảo sát, tác giả kết luận điểm phong cách có quan hệ tuyến
tính với điểm học lực trung bình các môn học và nó giải thích cho khoảng 3 – 14% sự biến
thiên điểm thành tích học tập của những sinh viên được nghiên cứu. Sinh viên có điểm
phong cách học cao cũng là các sinh viên có điểm học lực trung bình các môn cao ở các
học kỳ. [4]

2.2. Các nghiên cứu ngoài nước

- Một trong những nghiên cứu được quan tâm từ rất sớm ở phương Tây là những ''Nghiên

5
cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên'' . Từ những năm nửa đầu
của thế kỷ XX cho đến nay những nhà nghiên cứu phương Tây đã có nhiều công trình.
[5]

- Một nghiên cứu tại Tây Ban Nha có tên là “Personal, family and academic factors
affectinglow achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz (2003)là một
nghiên cứu ở Tây Ban Nha đã đưa ra ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của
học sinh. Một số là trình độ học vấn của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan
hệ giữa các học sinh và với những người xung quanh. Bằng phân tích hồi quy và kiểm
định “ANOVA”, nghiên cứu kết luận: Môi trường và động lực học tập có ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả học tập còn trình độ học vấn của cha mẹ thì không ảnh hưởng. [5]

- Tác giả Getinet Haile và Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài “các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ, có phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra”.
Hai tác giả đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tâp của sinh viên ở các
môn toán, đọc và khoa học. Hoa Kỳ còn đặc biệt chú trọng tới các ảnh hưởng khác nhau
như các yếu tố chủng tộc, hoàn cảnh gia đình với sự phân phối điểm kiểm tra của sinh
viên. Từ đó mà tác giả đã đưa ra hai kết luận quan trọng: Thứ nhất, kiểm tra các thực
tiễn trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên mục
đích nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở nước ta. [5]

- Tác giả Darling - Hammond (2000) trong cuốn “Chất lượng giáo viên và thành quả học
tập của học sinh” sử dụng số liệu từ một cuộc khảo sát ở 50 tiểu bang ở Hoa Kỳ về chính
sách, nghiên cứu phân tích các trường học, khảo sát nhân sự và các đánh giá quốc gia về
chương trình giáo dục, nghiên cứu đã xem xét các cách thức mà các giáo viên có liên
quan đến thành tích học tập của học sinh trên các tiểu bang. Bằng phương pháp phân
tích định lượng và định tính tác giả cho thấy rằng: đầu tư về chất lượng giáo viên có liên
quan đến việc cải thiện thành tích học tập của sinh viên . Nghiên cứu cũng cho thấy các
chính sách được thông qua bởi quốc gia về tiêu chuẩn đào tạo giáo viên, cấp phép, tuyển
dụng…có thể làm cho một sự khác biệt quan trọng trong năng lực mà các giáo viên mang
đến cho công việc của họ. [5]

2.3. Các vấn đề chưa nghiên cứu

6
- Một chưa xác định rõ những tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên và giải pháp nhằm đảm bảo kết quả học tập tốt
- Hai cần phải phân tích kỹ hơn các nguyên nhân , các khía cạnh khác nhau của vấn đề để
có những biện pháp và sự điều chỉnh cho từng yếu tố.
- Ba chưa phân tích rõ từng ảnh hưởng,góc nhìn nhận của sinh viên.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Nội dung

- Khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên IUH.

- Nhận thức của sinh viên về các vấn đề ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Đề xuất các giải pháp dựa trên kết quả của việc khảo sát.

2. Phương pháp

2.1. Thiết kế nghiên cứu

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu
khám phá: Nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận nhóm với đối tượng sinh viên
đang theo học tại trường để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập. Từ kết
quả đó chọn ra những thông tin cần thiết, xây dựng hệ thống khai nệm, để làm cơ sở cho
đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp khảo sát bằng phiếu câu hỏi: khảo sát thực tế các sinh viên sự tác động của
các yếu tố ảnh hưởng đến kết qủa học tập . Sử dụng Google Form.
- Dựa vào kết luận từ các yếu tố ảnh hưởng để phân tích, so sánh và đưa ra kết quả phù
hợp về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên . Từ đó đưa
ra giải pháp phù hợp giúp cải thiện kết quả học tập cho sinh viên.

2.2. Chọn mẫu

2.2.1. Dân số nghiên cứu


- Chọn ngẫu nhiên 10000 sinh viên 10 Khoa của Trường đại học Công Nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh làm khảo sát

2.2.2. Kích thước mẫu


- Kích thước mẫu được xác định dựa trên công thức Cochran (1977)
7
𝑧 2 × 𝑝 (1 − 𝑝)
= 𝑛
𝑒2
Trong đó:
- n là kích thước mẫu
- z là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn
- Độ tin cậy 96%, z = 2.054
- p là tỷ lệ mẫu dự kiến, P = 0.5
- e là sai số cho phép, e = 5.14%
(2.054)2 × 0.5 × (1 − 0.5)
= 384
(5.14%)2
- Vậy ta lấy tròn là 400 sinh viên.

Dân số 30000 sinh viên IUH tham gia khảo sát


Mẫu Sinh viên IUH
Phần tử 1 sinh viên
Đơn vị mẫu Sinh viên các khoa: khoa điện, khoa điện tử, khoa cơ khí,
khoa cntt, khoa du lịch, khoa luật, khoa kinh tế, khoa thiết
kế, khoa động lực, khoa ngoại ngữ…
Kích thước dân số (N) 10000 sinh viên IUH

Kích thước mẫu (n) Chọn 400 sinh viên trong để thu thập thông tin trong số
10000 sinh viên.
Khung mẫu Danh sách của 10000 sinh viên
Thiết kế chọn mẫu Xác xuất ngẫu nhiên (phân tầng tỉ lệ và không tỉ lệ)

2.2.3. Chiến lược chọn mẫu


- Nhà nghiên cứu quyết định sử dụng phương pháp chọn mẫu cấu trúc phân tầng theo tỷ lệ.
Với phương pháp này có thể đảm bảo mỗi nhóm trong dân số nghiên cứu đa dạng, ngoài ra
đảm bảo được tính đại diện của mẫu theo từng nhóm quần thể.
- Chọn 10 khoa của trường đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh. Trong mỗi khoa sẽ chọn
sinh viên nam và nữ để khảo sát.

8
Phân tầng
Khoa Giới tính Số lượng
Không theo tỷ lệ Theo tỷ lệ
Nam 1200 20 48
Khoa Điện
Nữ 100 20 4
Nam 600 20 24
Khoa Điện Tử
Nữ 400 20 16
Khoa Thương Mại – Du Nam 150 20 6
Lịch Nữ 750 20 30
Khoa Quản Trị Kinh Nam 400 20 16
Doanh Nữ 500 20 20
Khoa Công Nghệ May – Nam 300 20 12
Thời Trang Nữ 900 20 36
Khoa Công Nghệ Hóa Nam 400 20 16
Học Nữ 350 20 14
Khoa Công Nghệ Nam 600 20 24
Thông Tin Nữ 400 20 16
Nam 700 20 28
Khoa Công Nghệ Ô Tô
Nữ 300 20 12
Nam 1000 20 40
Khoa Cơ Khí
Nữ 200 20 8
Nam 350 20 14
Khoa Ngoại Ngữ
Nữ 400 20 16
TỔNG 10000 400 400

- Ta có: Tổng số sinh viên đã chọn 10 khoa là 400 sinh viên IUH
Chọn ngẫu nhiên theo tỷ lệ công thức tính mẫu:
𝑆ố 𝑃ℎầ𝑛 𝑇ử 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑀ỗ𝑖 𝑁ℎó𝑚
× 𝐾í𝑐ℎ 𝑇ℎướ𝑐 𝑀ẫ𝑢
𝑇ổ𝑛𝑔 𝐷â𝑛 𝑆ố

❖ Khoa Điện:
o Nam: (1200*400)/10000 = 48 sinh viên
9
o Nữ: (100*400)/10000 = 4 sinh viên

❖ Khoa Điện Tử:


o Nam: (600*400)/10000 = 24 sinh viên
o Nữ: (400*400)/10000 = 16 sinh viên

❖ Khoa Thương Mại – Du Lịch:


o Nam: (150*400)/10000 = 6 sinh viên
o Nữ: (750*400)/10000 = 30 sinh viên

❖ Khoa Quản Trị Kinh Doanh:


o Nam: (400*400)/10000 = 16 sinh viên
o Nữ: (500*400)/10000 = 20 sinh viên

❖ Khoa Công Nghệ May – Thời Trang:


o Nam: (300*400)/10000 = 12 sinh viên
o Nữ: (900*400)/10000 = 36 sinh viên

❖ Khoa Công Nghệ Hóa Học:


o Nam: (400*400)/10000 = 16 sinh viên
o Nữ: (350*400)/10000 = 14 sinh viên

❖ Khoa Công Nghệ Thông Tin:


o Nam: (600*400)/10000 = 24 sinh viên
o Nữ: (400*400)/10000 = 16 sinh viên

❖ Khoa Công Nghệ Ô Tô:


o Nam: (700*400)/10000 = 28 sinh viên
o Nữ: (300*400)/10000 = 12 sinh viên

10
❖ Khoa Cơ Khí:
o Nam: (1000*400)/10000 = 40 sinh viên
o Nữ: (200*400)/10000 = 8 sinh viên

❖ Khoa Ngoại Ngữ:


o Nam: (350*400)/10000 = 14 sinh viên
o Nữ: (400*400)/10000 = 16 sinh viên

2.3. Thiết kế bảng khảo sát (chi tiết ở phụ lục)

2.3.1. Công cụ thu thập dữ liệu: bảng câu hỏi khảo sát
- Lý do chọn bảng khảo sát câu hỏi để thu thập dữ liệu bao gồm:
• Số lượng đối tượng khảo sát đông nên sử dụng bảng câu hỏi có thể thu thập được
khối lượng lớn thông tin mà không mất nhiều thời gian đồng thời ít tốn kém.
• Phù hợp với đề tài này
• Khi sử dụng bảng câu hỏi khảo sát có thể đặt ra nhiều câu hỏi về một chủđề,
mang lại sự linh hoạt sâu rộng để phân tích dữ liệu.
• Kết quả nghiên cứu có thể khái quát hoá cho dân số nghiên cứu.

2.3.2. Mô tả cách thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

- Xây dựng bảng câu hỏi thành nhiều phần, mỗi phần là một nội dung. Trong mỗi phần
gồm nhiều câu hỏi có các phương án để lựa chọn để người tham gia khảo sát điền vào.

2.3.3. Nội dung bảng câu hỏi khảo sát: gồm 5 phần
• Phần 1: Câu hỏi về phương pháp học tập
• Phần 2: Câu hỏi về phương pháp giảng dạy của giảng viên
• Phần 3: Câu hỏi về cơ sở vật chất
• Phần 4: Câu hỏi về áp lực gia đình và xã hội
• Phần 5: Câu hỏi về môi trường sống

2.4. Mô hình nghiên cứu

11
- Nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc:

• Những biến độc lập bao gồm :

- Phương pháp học tập.

- Phương pháp giảng dạy của giảng viên .

- Cơ sở vật chất.

- Áp lực đến từ xã hội.

- Môi trường xung quanh.

Mối quan hệ của các biến được mô tả trong mô hình nghiên cứu dưới đây:

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Quy trình thu thập dữ liệu


- Hình thức: Dùng bảng câu hỏi khảo sát (online) thông qua Google Form.
- Mẫu nghiên cứu là 400sv của 10 khoa trường IUH.
- Phổ biến đường link khảo sát online bằng Google Form trên các Group sinh viên của
trường trên Fb,…
12
2.5.2. Xử lí dữ liệu
- Đối với khảo sát bằng phiếu câu hỏi (online) : sau khi khảo sát đủ 400 sv. Nhóm sẽ
sử dụng công cụ phân tích của Google Form + Filter của Excel để thống kê và đưa ra
kết luận cụ thể.
- Sau cùng sẽ bốc ra ngẫu nhiên 10% kết quả thu được để kiểm chứng độ chính xác và
tin cậy của dữ liệu thu được qua khảo sát. Nếu kết quả sai lệch nhóm sẽ tìm cách giải
quyết phù hợp nhất cho từng trường hợp.
III. CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Câu hỏi nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1. Các khái niệm

2. Tổng quan tình hình trong nước và ngoài nước

CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Nội dung

2. Phương pháp

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

13
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Nội
dung Thời gian (tuần)
STT
công
việc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Xác
định đề
1 tài
nghiên
cứu
Xác
định đối
tượng

2
phạm
vi
nghiên
cứu
Xác
định lý
3 do
chọn đề
tài
Phân
công
công
4
việc,
nhiệm
vụ
5 Thảo
14
luận tìm
ra nội
dung
phương
pháp
thực
hiện đề
tài
Tìn
kiếm tài
6 liệu
tham
khảo
Tạo
bảng
7
câu
hỏi
Khảo
sát các
đối
8
tượng
nghiên
cứu
Chỉnh
9
sửa
Hoàn
thiện đề
tài,
10
đánh
giá kết
quả

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] H. T. G. Trần Thùy Dung, " Các yêu tố ảnh hưởng đến kết quả hcoj tập của sinh viên
tại trường Đại học Ngoại Thương CSII," 2020.

[2] Đ. T. H. L. Đặng Kim Liên, "Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của
sinh viên Đại học Thương Mại," 2019.

[3] N. T. Đạt, "Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập cảu sinh viên đại học kinh tế
đại học quốc gia Hà Nội," 2021.

[4] B. T. Diệp, "Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học
sinh trường phổ thông dân tộc nội trỳ tỉnh Cao Bằng," 2015.

[5] N. Đ. X. Đ. Trần Thị Thu Hạ, "Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên khóa 27 trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh," 2014.

16
PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT


Xin chào bạn!

Hiện tại nhóm chúng mình đang thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. Mong
bạn có thể dành chút thời gian để trả lời các câu hỏi khảo sát dưới đây. Chúng
minh cam kết thông tin của bạn cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Chúng mình hi vọng nhận được sự hợp tác của bạn

Trân trọng cảm ơn!

A. Thông tin về đối tượng

1. Bạn thuộc khoa nào:


..............................................................................................................................
2. Bạn là sinh viên khóa nào
A. Khóa 15
B. Khóa 16
C. Khóa 17
D. Khóa 18
E. Khóa khác
3. Giới Tính
A.Nam B. Nữ
4. Xếp loại học tập của bạn cho đến hiện tại:
A. Xuất sắc ( ĐTB từ 3,60 đến 4,00)
B. Giỏi (ĐTB từ 3,20 đến 3,59)
C. Trung bình (ĐTB từ 2,00 đến 2,49)
D. Yếu (ĐTB dưới 2,00).

B. Vấn đề liên quan đến kết quả học tập

Phương án chọn đáp án: (1.Rất không ảnh hưởng; 2. Ít ảnh hưởng; 3. Bình thường; 4.

17
Ảnh hưởng; 5.Rất ảnh hưởng)

B.1. Phương Pháp Học Tập


1 2 3 4 5
1. Học mỗi lý thuyết
2. Học kết hợp lý thuyết với thực hành
3. Học online (qua các trang web của các
trung tâm hay qua các kênh youtube,…)
4. Học ở những trung tâm đào tạo

B.2. Phương Pháp Giảng Dạy Của Giảng Viên


1 2 3 4 5
1. Giảng viên kết hợp việc dạy lý thuyết và
thực hành
2. Bài giảng dễ hiểu , sáng tạo
3. Giảng viên chú trọng đến việc thảo luận
nhóm.
4. Giảng viên không dể ý hoặc không quan
tâm sinh viên ngủ, làm việc riêng trong giờ
học,…

B.3. Cơ Sở Vật Chất


1 2 3 4 5
1. Không gian học ( rộng/ hẹp, thiếu/ đầy đủ
ánh sáng…)
2Phòng học được trang bị đầy đủ trang thiết bị
dùng để học tập( bàn ghế, máy chiếu , quạt
điện , điều hòa,…)
3. Thư viện đáp ứng nhu cầu sử dụng của sinh
viên

18
B.4. Áp Lực Từ Gia Đình Và Xã Hội
1 2 3 4 5
1. Kỳ vọng quá lớn của cha mẹ
2. Tình trạng "con nhà người ta".
3. Tình trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra
trường hiện nay khá lớn
4. Nhu cầu của xã hội khiến bạn phải chọn học
ngành bạn không thích

B.5. Môi Trường Xung Quanh


1 2 3 4 5
1Xung quanh nhiều bạn chăm chỉ học tập
2. Xung quanh nhiều bạn chơi bời không học
hành
3. Khu trọ, hàng xóm quá ồn ào khiến bạn
không thể tập trung học tập

Cảm ơn các bạn đã giúp chúng mình hoàn thành phiếu khảo sát!

19
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

1. Phân công công việc

STT Nội dung công việc Người thực hiện


1 Xác định đề tài nghiên cứu Cả nhóm
2 Xác định đối tượng và phạm vi Văn Huy
nghiên cứu
3 Xác định lý do chọn đề tài Văn Huy, Tín Việt
4 Phân công công việc nhiệm vụ, Minh Hoàng, Phương Linh
tổng hợp và chỉnh sửa bài word, làm
PPT thuyết trình
5 Viết nội dung và phương pháp thực Minh Hoàng, Văn Huy, Thùy Linh
hiện đề tài
6 Tìm kiếm tài liệu tham khảo Cả nhóm
7 Tạo bảng câu hỏi Thùy Linh, Tín Việt
8 Chỉnh sửa Cả nhóm
9 Thuyết trình Phương Linh
10 Hoàn thiện đề tài, đánh giá kết quả Cả nhóm

2. Đánh giá kết quả làm việc

STT Họ và tên MSSV Mức độ Mức độ Mức đánh


tham gia đóng giá
góp
1 Hà Minh Hoàng 20052591 100% 100% A
2 Nguyễn Ngọc Phương Linh 21130481 100% 100% A
3 Phạm Thị Thùy Linh 20098241 100% 100% A
4 Trương Văn Huy 21050161 100% 100% A
5 Nguyễn Tín Việt 20039631 70% 80% B

20
21

You might also like