You are on page 1of 17

Philosophy-group 1

Nguyên lý về mối liên hệ Và tình


yêu của
phổ biến giới trẻ
Nguyên lý của phép biện chứng duy
vật 

Nguyên lý về
mối liên hệ
phổ biến

Nguyên lý về sự
phát triển
Nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy
định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng
trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính
phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới,
đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là
những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó
thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên
hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái
chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng, v.v..

Add a Footer 4
Khái niệm
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý
luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại
trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa
các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế
giới. Nguyên lý này biểu hiện thông qua 06 cặp phạm
trù cơ bản.
Tính chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, mối liên hệ
có ba tính chất cơ bản:
-Tính khách quan.
-Tính phổ biến.
-Tính đa dạng, phong phú.
• – Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có
mối liên hệ với nhau, dù nhiều dù ít. Điều này là khách
quan, không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức
được các mối liên hệ hay không.

• Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là do thế giới 


vật chất có tính khách quan. Các dạng vật chất (bao gồm
sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô kể, nhưng thống
nhất với nhau ở tính vật chất. Có điểm chung ở tính vật
chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau về mặt bản
chất một cách khách quan.

8
• Các mối liên hệ tồn tại giữa tất cả các sự vật, hiện tượng của
tự nhiên, xã hội và tư duy. Không có sự vật, hiện tượng bất kỳ
nào mà không có sự liên hệ với phần còn lại của thế giới
khách quan.

Lấy lĩnh vực tự nhiên để phân tích, ta có những mối liên hệ


giữa các sự vật, hiện tượng thuộc riêng lĩnh vực tự nhiên.
Cũng có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thuộc
tự nhiên với các sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực xã hội. Lại
có những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng tự nhiên với
các hiện tượng thuộc lĩnh vực tư duy (hay tinh thần)

Khi lấy lĩnh vực xã hội hoặc tư duy để phân tích, ta cũng có
những mối liên hệ đa lĩnh vực như trên.

9
• Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu
hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau,
không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì
các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia
các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên
trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ
này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại
và vận động của sự vật, hiện tượng.

10
Biểu
-Cái chung và cái riêng
-Bản chất và hiện tượng
-Nội dung và hình thức
-Nguyên nhân và kết quả
-Khả năng và hiện thực
-Tất nhiên và ngẫu nhiên
Sometimes dreams
. are wiser than waking.

Black Elk – Oglala Sioux Medicine Man


We can only see a SHORT distance ahead,
but we can see
PLENTY
there that needs to be done.

Alan Turing – British Computer Scientist


If you are always trying to be normal,
you will never know how

AMAZING
you can be.

Maya Angelou – American Poet


If you can't fly, then RUN.
If you can't run, then WALK.
If you can't walk, then CRAWL.
But whatever you do,
YOU HAVE TO KEEP MOVING.

Martin Luther King, Jr. – Civil Rights Activist and Pastor


Customize this Template

Template Editing
Instructions and
Feedback

You might also like