You are on page 1of 19

XIN CHÀO CÁC BẠN ĐẾN

VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH


CỦA NHÓM 2
ÔN LẠI
Phép biện chứng duy vật

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triển

2 nguyên lý cơ bản và đóng vai trò


xương sống trong phép duy vật biện
chúng của Triết Học Mác-Lenin khi xem
xét, biến giải sự vật hiện tượng.
Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến

Khái Niệm Ý nghĩa

Mối Tính Chất


Mối Liên Hệ
Liên Hệ Phổ
Biến

Tính Tính Tính Đa


khách Phổ Dạng –
quan Biến Phong Phú
Nguyên lý là gì?
Từ Hy Lạp cổ ( La Tinh principim)
• Nguyên lý là những khởi điểm ( điểm xuát
phát đầu tiên) hay nhưng luận điểm cơ bản
nhất có tính chất tổng quát của một học thuyết
chi phối sự vật hành vi của tất cả các đối
tượng thuộc lĩnh vực quan tâm nghiên cứu của
nó.
Ví dụ
• Nguyên lý trong vật lí
• -Nguyên lý bảo toàn năng lượng
• -Nguyên lý chuyển dịch cân bằng
• -Nguyên lý trong Kt học:
• -Nguyên lý con người đối mặt với sự đánh đổi
• -Nguyên lý thương mại làm cho con người đều
có lợi
Nguyên lý triết học
• Nguyên lý triết học là những luận điểm chính
để khái quát nhất được hình thành nhờ sự
quan sát,trải nghiệm của nhiều thế hệ người
trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
• Đến lượt minh chứng lại làm cơ sở,tiền đề cho
những suy lí tiếp theo rút ra những nguyên tắc,
quy luât, quy tắc, phương pháp... phục vụ cho
các hoạt động nhận thước và thực tiễn của con
người .
I. Khái Niệm:

 “Mối Liên Hệ”:


Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối
ràng buộc tương hỗ,quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa
các yếu tố,bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau.
 “Liên Hệ ”:
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của
một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
 “Cô lập”(tách rời):
Cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng khi sự thay
đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đối tượng
khác,không làm chúng thay đổi
Mối Liên Hệ Phổ Biến:
Là những mối liên hệ
tồn tại ở mọi sự vật Là khái niệm dùng để
hiện tượng của thế giới chỉ tính phổ biến của
Thuộc đối tượng các mối liên hệ,của các
nghiên cứu của các sự vật hiện tượng thế
phép biện chứng giới
Là mối liên hệ trong
các mặt đối lập,mối
liên hệ trong lượng và
chất, khẳng định và
phủ định, cái chung và
cái riêng
Quan Điểm Siêu Hình  Các sự vật hiện tượng tồn tại
 Thường phủ định mối liên hệ trong mối liên hệ qua lại với
nhau
tất yếu giữa các đối tượng

 Quy định, thâm nhập, chuyển


 Phổ biến rộng trong KHTN hóa, chứ không hề tách biệt
rồi lan truyền sang triết học
Đây cũng là nội dung của
 Ví Dụ : Thế kỷ XVII – XVIII nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
trình độ KHTN còn nhiều hạn
chế chỉ dừng lại ở việc sưu tập
tài liệu, nghiên cứu trong sự
tách rời từng bộ phận riêng lẻ

Quan điểm này không có khả


năng phát hiện ra những quy
Quan Điểm Biện Chứng
luật, bản chất và tính phổ biến
Duy Vật
của các sự vật hiện tượng trong
thế giới.
Tính chất của mối liên hệ

Khách quan

Tính chất Phổ biến

Đa dạng,phong
phú
Tính Khách Quan
• Mối liên hệ là cái vốn có của bản thân
sự vật hiện tượng,không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người.
• Con người chỉ có thể nhận thức và vận
dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình
Quy luật sinh học
Mối liên hệ đó chỉ mang tính khách
quan,con người không thể sáng tạo mà
chỉ có thể nhận thức và tác động lên nó
Tính Phổ Biến
Thể hiện ở:Mối liên hệ qua lại,qui
định,chuyển hóa lẫn nhau,không những
diễn ra ở mọi mặt sự vật,hiện tượng tự
nhiên xã hội,tư duy mà còn diễn ra giữa
các mặt, các yếu tố,các quá trình của mỗi
sự vật,hiện tượng
Tính Đa Dạng-Phong Phú
• Mỗi sự vật,hiện tượng,quá trình khác nhau thì
mối liên hệ khác nhau
• Một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác
nhau( bên trong-bên ngoài,chủ yếu-thứ yếu,cơ
bản-không cơ bản,..) chúng giữ vị trí,vai trò khác
nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó.
• Một mối liên hệ trong những điều kiện hoàn cảnh
khác nhau thì tính chất,vai trò cũng khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận

Mỗi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên
hệ,tác động qua lại với nhau,do đó khi xem xét đối
tượng cụ thể cần tuân thủ “NGUYÊN TẮC TOÀN
DIỆN”
• Thứ nhất: Khi nghiên cứu,xem xét đối tượng cụ
thể,cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả
các mặt,các bộ phận,yếu tố,các thuộc tính,các mối
liên hệ của chỉnh thể đó.

• Thứ hai: Chủ thể phải rút ra được các mặt,các


mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận
thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội
tại,bởi chỉ có vậy,nhận thức mới có thể phản ánh
được đầy đủ sự tồn tại khách quan
• Thứ ba: Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối
tượng mới hợp quy luật,tạo điều kiện cho nó
phát triển,chống lại quan điểm bảo thủ,trì
trệ,định kiến.

• Thứ tư: trong quá trình thay thế đối tượng cũ


bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu
tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng
tạo chúng trong điều kiện mới
Bài Thuyết Trình Kết Thúc
Cám Ơn Cô Và Các Bạn
Đã Chú Ý Lắng Nghe

You might also like