You are on page 1of 6

TRẮC NGHIỆM BÀI 1 CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Đáp Đánh
Mã câu
STT Nội dung câu hỏi án dấu
hỏi
đúng câu
Triết học Mác – Lênin có vai trò nào đối với hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người ?
1 A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
A.I.1 C
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
Toàn bộ những quan điểm, quan niệm và niềm tin định hướng hoạt
động của con người trong cuộc sống gọi là ?
2 A. Quan niệm sống của con người.
A.I.2 D
B. Cách sống của con người.
C. Thế giới quan.
D. Lối sống của con người.
Sự hình thành thế giới quan, phương pháp luận triết học của chủ
nghĩa Mác có ảnh hưởng từ ?
3 A. Triết học cổ điển Đức. (1)
A.I.3 C
B. Kinh tế học chính trị cổ điển Anh. (2)
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Sự ra đời của lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội trong chủ nghĩa
Mác có ảnh hưởng từ ?
4 A. Triết học cổ điển Đức. (1)
A.I.4 D
B. Kinh tế học chính trị cổ điến Anh. (2)
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Phát minh khoa học nào sau đây không phải là tiền đề khoa học tự
nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác ?
5 A. Quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
A.I.5 C
B. Thuyết tiến hoá của Đác - uyn.
C. Nguyên tử luận.
D. Học thuyết tế bào.
6 A.I.6 Triết học Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật vận động, phát D
triển chung nhất của ?

1
A. Tự nhiên. (1)
B. Xã hội. (2)
C. Tư duy. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Môn khoa học nào sau đây không thuộc chủ nghĩa Mác – Lênin ?
A. Triết học Mác-Lênin.
7
A.I.7 B. Kinh tế chính trị Mác-Lênin. C
C. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thời gian nào ?
A. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
8
A.I.8 B. Những năm 30 của thế kỷ XIX. D
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
D. Những năm 50 của thế kỷ XIX.
Triết học Mác – Lênin gồm mấy nội dung cơ bản ?
9 A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
A.I.9 B. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật lịch sử. A
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy lý.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm.
Hãy lựa chọn câu đúng. Chủ nghĩa Mác – Lênin là:
A. Hệ thống lý luận khép kín nhất thành bất biến. (1)
B. Hệ thống lý luận không ngừng phát triển trên cơ sở phát triển của
10
A.I.10 thực tiễn. (2) B
C. Hệ thống lý luận chỉ được phát triển trong thời đại của Mác –
Ăngghen – Lênin. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vạch ra:
A. Nguồn gốc, động lực phát triển của sự vật.
11
A.I.11 B. Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật. A
C. Cách thức vận động, phát triển của sự vật.
D. Xu hướng vận động, phát triển của sự vật.
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau, chủ nghĩa Mác – Lênin gọi đó là ?
12 A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập.
A.I.12 D
B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

2
Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái
ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, chủ nghĩa Mác –
Lênin gọi đó là ?
13
A.I.13 A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. A
B. Sự tồn tại giữa các mặt đối lập.
C. Sự phủ định giữa các mặt đối lập.
D. Sự phát triển giữa các mặt đối lập.
Quy luật Phủ định của phủ định vạch ra:
A. Nguồn gốc, động lực phát triển của sự vật.
14
A.I.14 B. Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật. D
C. Cách thức vận động, phát triển của sự vật.
D. Mục đích vận động, phát triển của sự vật.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thực tiễn là:
A. Là toàn bộ hoạt động vật chất, cảm tính, có tính chất lịch sử-xã
hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan để phục vụ nhu
cầu của con người. (1)
15
A.I.15 B. Là toàn bộ hoạt động tinh thần, nhằm cải tạo thế giới khách quan A
để phục vụ nhu cầu của con người. (2)
C. Là toàn bộ hoạt động sáng tạo của con người, nhằm cải tạo giới
tự nhiên để phục vụ nhu cầu của con người. (3)
D. Cả (2), (3) đều đúng.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, quá trình ra đời và phát triển của chủ
nghĩa duy vật có nguồn gốc từ ?
16 A. Vật chất. (1)
A.I.16 A
B. Vật chất và thực tiễn. (2)
C. Thực tiễn và sự phát triển khoa học. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
Triết học Mác – Lênin khẳng định: Trong nhận thức và xử lý các tình
huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ
biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, giữa các mặt của chính
sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tượng
17
A.I.17 đó với các sự vật, hiện tượng khác. Lựa chọn đáp án phù hợp ? D
A. Quan điểm phát triển.
B. Quan điểm toàn diện.
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
D. Quan điểm phiến diện.
18 A.I.18 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đứng im là gì ? B

3
A. Trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân
bằng và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm thời.
B. Trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế đứng
im và đứng im là hiện tượng tương đối, tạm thời.
C. Trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế đứng
im và đứng im là hiện tượng tuyệt đối, tạm thời.
D. Trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế đứng
im và đứng im là hiện tượng tuyệt đối, vĩnh viễn.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động trong
thế cân bằng là gì ?
A. Vận động đã làm thay đổi cơ bản về vị trí, hình dáng, kết cấu của
sự vật; chưa làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
19 B. Vận động chưa làm thay đổi cơ bản về vị trí, hình dáng, kết cấu
A.I.19 B
của sự vật; chưa làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
C. Vận động đã làm thay đổi cơ bản về vị trí, hình dáng, kết cấu của
sự vật; đã làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
D. Vận động chưa làm thay đổi cơ bản về vị trí, hình dáng, kết cấu
của sự vật; đã làm thay đổi cơ bản chất của sự vật.
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm yếu tố nào ?
A. Bộ óc người. (1)
20 B. Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện
A.I.20 D
tượng phản ánh năng động, sáng tạo. (2)
C. Lao động. (3)
D. Cả (1), (2) đều đúng.
Yếu tố nào không thuộc nguồn gốc xã hội của ý thức ?
A. Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện
21 tượng phản ánh năng động, sáng tạo. (1)
A.I.21 D
B. Lao động. (2)
C. Ngôn ngữ. (3)
D. Cả (2), (3) đều đúng.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, lực lượng sản xuất là:
A. Mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, (1)
22
A.I.22 B. Trình độ chinh phục tự nhiên của con người. (2) D
C. Cả (1), (2) đều sai.
D. Cả (1), (2) đều đúng.
23 A.I.23 Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, hàng hóa là ? A
A. Sản phẩm của lao động, dùng để thoả mãn nhu cầu của con

4
người thông qua trao đổi mua bán.
B. Dùng để thoả mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi mua bán.
C. Sản phẩm của lao động, dùng để thoả mãn nhu cầu của con người.
D. Hàng hoá là công dụng của hàng hoá để thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, giá trị hàng hoá sức lao
động là ?
A. Giá trị hàng hóa sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn
24 hơn giá trị của bản thân nó.
A.I.24 B
B. Toàn bộ những tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất, tái sản xuất
sức lao động.
C. Toàn bộ những hàng hóa được mua bằng lương và thưởng.
D. Giá trị thặng dư cho nhà tư bản khi nhà tư bản thuê công nhân.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc điểm của giai cấp
công nhân là ?
A. Đại biểu cho lực lượng sản xuất có tính chất lạc hậu, gắn với xu
hướng phát triển của xã hội.
25 B. Đại biểu cho lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, gắn với xu
A.I.25 D
hướng phát triển của xã hội.
C. Đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có tính chất tiên tiến,
gắn với xu hướng phát triển của xã hội.
D. Đại biểu cho lực lượng sản xuất cơ bản, có tính chất tiên tiến,
gắn với xu hướng phát triển của xã hội.
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân là ?
A. Là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu trong cách mạng xã hội
26 chủ nghĩa. (1)
A.I.26 D
B. Là giai cấp xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa. (2)
C. Là giai cấp xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội xã
hội chủ nghĩa và cuối cùng là cộng sản chủ nghĩa. (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
27 A.I.27 Cuộc cách mạng chính trị do giai cấp công nhân lãnh đạo giành chính quyền, A
thiết lập hệ thống chính trị của mình để cải tạo xã hội cũ, xây dựng chủ nghĩa
xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản là:
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng tư bản chủ nghĩa.
C. Cách mạng khoa học công nghệ.

5
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tồn tại
đan xen những yếu tố của xã hội cũ chưa xoá bỏ hết và những nhân
tố mới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội vừa mới
xây dựng chưa đầy đủ, còn non yếu là:
A. Tính chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
28
A.I.28 xã hội. C
B. Sứ mệnh của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
C. Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội.
D. Xu hướng của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội.
Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin là:
A. Một hệ thống lý luận khoa học, thể hiện trong toàn bộ ba bộ phận
cấu thành học thuyết
29 B. Học thuyết duy nhất đúng.
A.I.29 D
C. Một học thuyết đóng.
D. Học thuyết duy nhất nêu rõ mục tiêu, con đường, lực lượng,
phương thức giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng giai
cấp tư sản.

Hà Quốc Toàn – 20100141

You might also like