You are on page 1of 47

ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

Khoa ĐD-KTYH - BM Xét nghiệm

ĐẠI CƯƠNG
KÝ SINH TRÙNG

GV: Ths.Trịnh Thị Ngọc Ái


ĐT: CKI Xét nghiệm

Mail:baongoc241216@gmail.com 1
MỤC TIÊU

1 Phân biệt được các kiểu tương quan trong TGSV

2 Trình bày được các khái niệm về KST và ký chủ

3 Phân tích ý nghĩa các kiểu CTPT KST trong kiểm soát bệnh

4 Giải thích các mắt xích trong dây chuyền lây nhiễm KST

5 Trình bày sự tương tác của KST - KC

6 Trình bày được danh pháp và phân loại cơ bản của KST
Mail:baongoc241216@gmail.com 2
NỘI DUNG

CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VẬT 1


CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ
2
CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST 3
CÁC MẮC XÍCH TRONG DÂY CHUYỀN LÂY NHIỄM
KST 4
SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ
5
DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST 6
Mail:baongoc241216@gmail.com 3
1. CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VẬT

HAY

TƯƠNG CỘNG
SINH SINH

HỘI KÝ
SINH SINH

Mail:baongoc241216@gmail.com 4
1. CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VẬT

VK cố định đạm ở Cái ghẻ sống trên Cua, ốc chở hải quỳ
cây họ Đậu da

VK E.coli trong ruột Mối và đơn bào


già của người sống trong ruột mối
5
Mail:baongoc241216@gmail.com
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.1.Ký sinh trùng:


Là sinh vật sống nhờ/ăn bám trên cơ thể
sinh vật khác để sinh sản và phát triển.

Mail:baongoc241216@gmail.com 6
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.1.Ký sinh trùng:


1. KST bắt buộc A. Giun lươn, sán lá gan, amip đường ruột

2. KST tùy nghi B. Chí, rận, ghẻ, rệp, ve, mò

3. Nội KST C. Giun đũa chui vào ống dẫn mật

4. Ngoại KST D. Giun lươn, vi nấm Aspergillus sp

5. KST lạc chỗ E. Giun đũa, giun kim, giun móc, chí

6. KST lạc chủ F. Giun đũa chó ký sinh ở người

1E 2D 3A 4B 5C 6F
Mail:baongoc241216@gmail.com 7
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ:
Là sinh vật bị ký sinh

Mail:baongoc241216@gmail.com 8
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ: KC vĩnh viễn ?


KC trung gian ?
KC chờ thời ?

Mail:baongoc241216@gmail.com 9
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ: Ngõ cụt ký sinh

Mail:baongoc241216@gmail.com 10
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ:
- KC chính: chứa KST trưởng thành với tần
suất nhiễm cao nhất.
- KC phụ: chứa KST trưởng thành với tần
suất nhiễm thấp.
- Tàng chủ: động vật mang KST của người.

Mail:baongoc241216@gmail.com 11
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ:
Phân biệt trung gian truyền bệnh (vector) sinh học và
cơ học.

Muỗi là TGTB sinh học của bệnh sốt rét và bệnh giun chỉ
Mail:baongoc241216@gmail.com 12
2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ KST VÀ KÝ CHỦ

2.2.Ký chủ:
Phân biệt trung gian truyền bệnh (vector) sinh học và
cơ học.

Ruồi là TGTB cơ học của bệnh amip đường ruột


Mail:baongoc241216@gmail.com 13
3. CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST

CHU TRÌNH PHÁT


TRIỂN
KCTG
KHÔNG CÓ

CTPT CTPT GIÁN


TRỰC TIẾP TIẾP

LÂY NHIỄM NGAY SỐ KCTG


NGẮN 1KCTG

KHÔNG
DÀI 2KCTG
Mail:baongoc241216@gmail.com 14
3. CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST

CTPT
trực tiếp
dài

15
Mail:baongoc241216@gmail.com
3. CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST

CTPT
gián tiếp
qua 2
KCTG

16
Mail:baongoc241216@gmail.com
3. CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST

CTPT
trực tiếp
ngắn

17
Mail:baongoc241216@gmail.com
3. CÁC KIỂU CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN KST

Phôi thoát vỏ,


xuyên vách
ruột. Nang ấu
trùng trong

Sán bám vào ruột CTPT


gián tiếp
Heo ăn rau chứa qua 1
trứng sán.
KCTG
Sán trưởng
thành ở ruột
Đốt sán mang trứng non
phát tán vào môi trường

18
Mail:baongoc241216@gmail.com
4. CÁC MẮC XÍCH TRONG DÂY CHUYỀN LÂY
NHIỄM KST

19
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.1. Ảnh hưởng của đời sống ký sinh trên KST

MẤT MỘT SỐ CƠ QUAN


• Sán dải: mất ống tiêu hóa
• Sán lá: mất cơ quan thị lực
• Đơn bào: mất không bào co thắt

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CƠ QUAN


• Côn trùng: miệng thành cơ quan hút
máu/ có tuyến men hóa lỏng mô KC
• Cơ quan dự trữ thức ăn phì to

CƠ QUAN SINH DỤC PHÁT TRIỂN


Mail:baongoc241216@gmail.com 20
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.1. Tại chỗ
1. Hút máu A. Plasmodium vivax

2. Ăn mô KC B. Fasciola hepatica

3. Chèn ép mô KC gây teo mô C. Echinococus granulosus

4. Tiêu hủy TB hoặc mô D. Anopheles minimus

5. Gây tắc nghẽn cơ học E. Plasmodium falciparum

6. TB phình to, quá dưỡng F. Ascaris lumbricoides


21
1D 2B 3C 4E
Mail:baongoc241216@gmail.com 5F 6A
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Giun đũa Ascaris lumbricoides tước đoạt thức ăn dẫn đến trẻ bị suy dinh
22
dưỡng khi nhiễm nặng
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Thiếu máu do thiếu vitamin B12 do sán dải cá Diphyllobothrium latum


23
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Entamoeba histolytica tiết histiolysin làm tiêu mô ký chủ, tạo vết


thương hình miệng núi lửa
24
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Plasmodium falciparum và P. vivax tiết hemolysin gây vỡ hồng cầu

25
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Muỗi trong quá trình hút máu cũng truyền các bệnh khác: sốt xuất
huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản, giun chỉ, Zika…
26
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Ruồi Glossia trong quá trình hút máu còn truyền bệnh ngủ châu Phi
do trùng roi Trypanosoma brucei
27
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Muỗi đốt và AT giun móc chui qua da gây hiện tượng dị ứng, mẩn
ngứa, đỏ.

28
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Gây thiếu máu


29
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Tăng bạch cầu ái toan Biểu đồ Lavier

30
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân

Nang sán dải chó Echinococcus granulosus vỡ gây shock phản vệ


31
Mail:baongoc241216@gmail.com
5. SỰ TƯƠNG TÁC KST – KÝ CHỦ

5.2. Tác hại của KST đối với KC


5.2.2. Toàn thân
- Tước đoạt thức ăn của KC.
- Phóng thích các chất độc.
- KST chuyên chở một bệnh khác đến KC.
- KST gây phản ứng dị ứng.
- KST gây các biến đổi huyết học.
- KST gây đáp ứng miễn dịch.

32
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.1. Danh pháp


- Tên KST là tên đầu tiên KST được mô tả chính
xác; khi có những phát hiện những đặc điểm
mới, ta có thể đổi tên KST.
- Tên KST đầy đủ gồm 2 chữ Latinh, sau là tên
tác giả và năm mà KST mô tả đúng: chữ đầu
chỉ giống, viết hoa; chữ thứ 2 chỉ loại, viết
thường; khi in phải in nghiêng hay gạch dưới.
- VD: Paragominus westermani Kerbert, 1878.
Hay Paragominus westermani Kerbert, 1878.
33
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.1. Danh pháp


- Trong y văn thông dụng, chỉ cần tên KST không
cần năm hay tên tác giả.
- Khi diễn tả loại phụ, phải dùng 3 chữ Latinh
- VD: Ascaris lumbricoides var. hominis
Ascaris lumbricoides var. suis

34
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

KST THUỘC
GIỚI ĐỘNG VẬT

Nấm TẢO

Nấm ĐẢM
KST THUỘC
GIỚI NẤM
Nấm TÚI

Nấm BẤT TOÀN


35
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

KST THUỘC
GIỚI ĐỘNG VẬT

Nấm TẢO

Nấm ĐẢM
KST THUỘC
GIỚI NẤM
Nấm TÚI

Nấm BẤT TOÀN


36
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST


ĐƠN BÀO

TRÙNG CHÂN GIẢ TRÙNG ROI TRÙNG LÔNG TRÙNG BÀO TỬ


(AMIP) Trypanosoma spp, Balantidium coli Plasmodium spp,
E. histolytica Leishmania spp, Isospora spp,
G. lamblia, Toxoplasma spp,
Sarcocystis spp.
T. vaginalis

37
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

KST THUỘC
GIỚI ĐỘNG VẬT

Nấm TẢO

Nấm ĐẢM
KST THUỘC
GIỚI NẤM
Nấm TÚI

Nấm BẤT TOÀN


38
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

ĐA BÀO

GIUN SÁN CHÂN KHỚP

39
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

1. Trichinella
Đẻ trứng spiralis
4,7
GIUN 2. Taenia solium
3. Fasciola hepatica
Đẻ phôi 4. Strongyloides
GIUN 1, 5 stercoralis
SÁN 5. Wuchereria
bancrofti
Sán dải
2, 8 6. Clonorchis
SÁN sinensis
7. Trichuris trichiura
Sán lá 8. Diphyllobothrium
3, 6 latum 40
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST


1 đôi cánh

CÔN Chí rận


TRÙNG
Bọ chét
CHÂN
KHỚP Rệp

Bọ cạp
NHỆN Ve mạt

Nhện 41
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

KST THUỘC
GIỚI ĐỘNG VẬT

Nấm TẢO

Nấm ĐẢM
KST THUỘC
GIỚI NẤM
Nấm TÚI

Nấm BẤT TOÀN


42
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST


Nấm TẢO Nấm ĐẢM
Sợi tơ nấm không có vách Sợi tơ nấm có vách ngăn
ngăn Sinh sản vô tính và hữu tính
Sinh sản vô tính và hữu tính Bào tử đảm
Bào tử tiếp hợp

NẤM
Nấm BẤT TOÀN
Nấm TÚI Sợi tơ nấm có vách ngăn
Sợi tơ nấm có vách ngăn Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính và hữu tính - Nấm hạt men
Bào tử túi - Nấm sợi tơ 43
- Nấm nhị độ
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

Crypyococcus neoforman Candida albicans

44
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

Penicillium marneffei Geotrichum candidum

45
Mail:baongoc241216@gmail.com
6. DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI KST

6.2. Phân loại KST

Histoplasma capsulatum
46
Mail:baongoc241216@gmail.com
LOGO

You might also like