You are on page 1of 20

Đề cương ôn tập :

Câu 1:Ưu điểm của tính toàn cầu hóa trong tiêu dùng thức
phẩm, ngoại trừ:
a.  Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
b. Tiếp cận được các thông tin về thị trường.
c.  Đòi hỏi phải nâng cao năng lực kiểm soát ATTP, trong đó
có việc kiểm soát thực phẩm nhập khẩu .
d. Tạo cơ hội cho liên kết, liên doanh trong sản xuất kinh doanh
và phân phối sản phẩm.
 
Câu 2: Nguy cơ của ăn uống ngoài gia đình, ngoại trừ:
a. Thực phẩm không đảm bảo CLVSATTP do nguyên liệu và
giá cả
b.Việc ăn uống thuận tiện, cơ hội lựa cọn thực phẩm theo và
dịch vụ theo nhu cầu
c. Dễ sử dụng lại thực phẩm đã quá hạn.
d.Nhiều nguy cơ ô nhiễm từ môi trường và dịch vụ chế biến
 
Câu 3: Việc trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, tập
trung ngày càng phát triển, các giống có năng suất chất lượng
cao được áp dụng ngày càng rộng rãi, chủng loại cây, con ngày
càng phong phú, là đặc điểm của:
a. Sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay.
b. Tính toàn cầu hóa trong tiêu dung thực phẩm hiện nay.
c. Các thay đổi trong sản xuất thực phẩm.
d. Công nghệ chế biến thực phẩm.
 
Câu 4: Thực phẩm khác thực phẩm chức năng:
a. Là các chất đã hoặc chưa chế biến nhằm sử dụng cho con
người gồm thức ăn, đồ uống, nhai, ngậm, hút và tất cả các
chất được sử dụng để sản xuất, chế biến hoặc xử lý thực
phẩm.
b. Các chất có trong thực phẩm bao gồm cả phụ gia thực phẩm
được sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm và có
mặt trong thành phẩm cho dù có thể ở dạng chuyển hoá.
c. Các chất được dùng như cung cấp cho sự tăng trưởng, phát
triển và duy trì sự sống.
d. Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.
Câu 5 : Định nghĩa về TPCN của Bộ Y tế Việt Nam?
a. Thực phẩm chức năng là thực phẩm bổ sung một số thành
phần có lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung
hay loại bỏ phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa
học và được Bộ Y tế cho phép xác định hiệu quả của thực phẩm
đối với sức khoẻ.
b. Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến nhiều lợi ích
cho sức khoẻ, là bất cứ thực phẩm nào được thay đổi thành phần
qua chế biến hoặc có các thành phần của thực phẩm có lợi cho
sức khoẻ ngoài thành phần dinh dưỡng truyền t hống của nó.
c. Thực phẩm chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích
cho sức khoẻ vượt xa hơn dinh dưỡng cơ bản.
d. Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức
năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh
dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề
kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh.
 
Câu 6:  Người tiêu dùng thông thái khi sử dụng thực phẩm chức
năng  tăng cường sức khoẻ,cần phải tránh :
a. Lựa chọn loại TPCN nhằm hỗ trợ, tác động vào chức năng mà
cơ thể đang cần.
b. Chọn sản phẩm của các hãng có lịch sử chất lượng, an toàn và
hiệu quả.
c. Lựa chọn loại TPCN đang được nhiều người ưa dùng.
d. Xem kỹ nhãn mác của sản phẩm, chú ý hạn sử dụng.
 
Câu 7: Thực phẩm tăng cường: [Fortification Food] là:
a. Là thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng và thoả mãn nhu
cầu cảm quan
b. Là thực phẩm từ  ăn truyền thống thêm các vi chất dinh
dưỡng.
c. Là thực phẩm bổ sung vitamin và muối khoáng cùng với chế
độ ăn bình thường hàng ngày.
d. Là thực phẩm có công thức và quá trình chế biến đặc biệt để
đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng .
 Câu 8:  Chọn  ý không phải là thực phâm chức năng:
a. Chế biến theo công thức cố định  (bổ sung thành phần có lợi,
loại bỏ thành phần bất lợi) được chứng minh khoa học và cho
phép của cơ quan có thẩm quyền.
b. Cung cấp các chất dinh dưỡng, thỏa mãn về nhu cầu sống.
c.  Ít tạo ra năng lượng.
d.  Dùng cho mọi đối tượng, có định hướng cho các đối tượng:
Người già, trẻ em
Câu 9:  Việc sử dụng sản phẩm : Thường xuyên, liên tục,  không
gây biến chứng, không hạn chế, là:
a. Thuốc .
b. Thực phẩm .
c. Thực phẩm chức năng
d. Mỹ phẩm .
Câu 10: Chọn y đúng nhất?  TPCN có nguồn gốc:
a. Nguyên liệu từ thực vật, động vật ,có nguồn gốc tự nhiên.
b. Chất chiết từ thực vật, động vật và vi sinh vật có nguồn
gốc tự nhiên.
c.  Nguồn gốc tự nhiên hoặc nguồn gốc tổng hợp.
d. Nguồn gốc tự nhiên từ sinh vật.
Câu 11: Chọn câu đúng nhất? TPCN:
a. Dùng từng đợt, có nguy cơ biến chứng, tai biến.
b. Dùng thường xuyên, liên tục, không có biến chứng, không
hạn chế.
c. Dùng cho mọi đối tượng.
d. Dùng với số lượng lớn không hạn chế.
Câu 12: Cơ sở để TPCN ra đời và phát triễn là , ngoại trừ :
a. Dựa trên nền khoa học công nghệ hiện đại và phát triển.
b. Sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường thực phẩm
chức năng
c. Dựa trên nền tảng của Y học phương Đông.
d. Dựa trên khoa học công nghệ thực phẩm ngày càng phát triển.
Câu 13: TPCN bổ sung Vitamin thuộc phân loại theo:
a. Phân loại theo Nhật Bản.
b. Phân  loại theo phương thức chế biến.
c. Phân loại theo chức năng tác dụng.
d. Phân loại theo dạng sản phẩm
 
Câu 14: Theo phân loại TPCN theo Nhật Bản : Yêu cầu Thực
phẩm có khuyến cáo chức năng dinh dưỡng (FNFC), ngoại trừ:
a. Ghi nhãn các chức năng của các thành phần dinh dưỡng quy
định bởi Bộ Y tế - Lao động và Phúc lợi.
b.  Được tự do sản xuất và phân phối, không cần sự cho phép
của cơ quan có thẩm quyền.
c. Đảm bảo tính tương hợp với các đặc tính kỹ thuật của sản
phẩm theo thời gian tiêu dùng.
d.Thiết lập được các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật về chỉ dẫn
chức năng dinh dưỡng cho các thành phần.
 
Câu 15: Phân loại TPCN theo Nhật Bản.  Có 2 nhóm là:
a. Các thực phẩm công bố về sức khoẻ & Bốn loại thực
phẩm đặc biệt.
b. Hệ thống FOSHU (Food for Specific Health Use) & Thực
phẩm có khuyến cáo chức năng dinh dưỡng  (FNFC).
c. Thực phẩm cho người ốm & Thực phẩm cho người già nhai
nuốt khó
d. - Sữa bột trẻ em & Sữa bột cho phụ nữ có thai và cho con bú
 
Câu 16: Thực phẩm được cấp giấy chưng nhận theo Hệ thống
FOSHU (Food for Specific Health Use); ngoại trừ:
a. Là các thực phẩm có chứa những chất có ảnh hưởng đến chức
năng sinh lý và hoạt tính sinh học của cơ thể con người.
b. Thực phẩm có công bố rằng, nếu được sử dụng hàng ngày, có
thể mang lại một lợi ích cụ thể đối với sức khỏe.
c. Được đánh giá phù hợp với bằng chứng khoa học về tính an
toàn, tính hiệu quả chất lượng và được phê chuẩn bởi  Chính
Phủ.
d. Các loại này ghi nhãn các chức năng của các thành phần
dinh dưỡng quy định bởi Bộ Y tế - Lao động và Phúc lợi
 
Câu 17: TPCN được sử dụng cho mục đích đặc biệt cần có chỉ
định, giám sát của cán bộ y tế. Thuộc loại này là các thực phẩm
cho ăn qua sonde, cho các đối tượng đặc biệt nằm bệnh viện, trẻ
nhỏ, phụ nữ có thai, nhai nuốt khó...Là TPCN thuộc nhóm phân
loại:
a. Phân loại theo chức năng tác dụng.
b. Phân loại theo chức năng quản lý.
c.Phân loại theo Nhật bản
d. Phân loại theo nguyên liệu.
Câu 18: Thực phẩm có chức năng khuyến cáo dinh dưỡng ,
thuốc nhóm phân loại:
a. Phân loại theo chức năng tác dụng.
b. Phân loại theo chức năng quản lý.
c.Phân loại theo Nhật bản
d. Phân loại theo nguyên liệu.
Câu 19: TPCN có chứa chất dầu Omega trong cá thuốc nhóm
phân loại:
a. Phân loại theo chức năng tác
c.Phân loại theo Nhật bản
d. Phân loại theo nguyên liệu.
Câu 20: Theo Bộ y tế Việt nam : Thực phẩm bổ sung là:
a. Có chứa một hoặc hỗn hợp của các chất :Vitamin, khoáng
chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic và chất có hoạt tính
sinh học khác;
b. Là thực phẩm thông thường được bổ sung vi chất và các
yếu tố có lợi cho sức khỏe như vitamin, khoáng chất, axit
amin, axit béo, enzym, probiotic, prebiotic và chất có hoạt
tính sinh học khác.
c. Là thực phẩm thông thường có chứa : Hoạt chất sinh học có
nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khoáng và nguồn gốc thực
vật ở các dạng như chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa
d. Là sản phẩm được chế biến dưới dạng viên nang, viên hoàn,
viên nén, cao, cốm, bột, lỏng và các dạng chế biến khác.
Câu 21 : Điền từ thích hợp vào (…….)
Lão hoá (già): Là tình trạng thoái hóa  các (….1….) dẫn tới suy
giảm các (…2..) của cơ thể sống và cuối cùng là tử vong.
a.Cơ quan , tổ chức (1), chức năng (2)
b. Chức năng (1), cơ quan, tổ chức (2)
c. Tổ chức (1) hoạt động (2)
d. Bộ phận (1) cơ quan, tổ chức (2)
Câu 22: Biểu hiện bên trong của lão hóa; ngoại trừ:
a.Chức năng sinh lý giảm.
b. Trí nhớ giảm.
c. Khối lượng não giảm.
d. Khã năng nhiễm bệnh tăng.
Câu 23: Chất không có tác dụng chống lão hóa:
a. Các probiotic và prebiotic
b. Các chất bổ sung dinh dưỡng.
c. Các chất khoáng.
d. Các acide béo no.
Câu 24: Yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc đô lão hóa:Thay
câu khác
a. Điều kiện ăn uống.
b. Điều kiện ở, môi trường sống.
c. Điều kiện làm việc.
d. Sự giảm thiểu hormone
Câu 25:   Các nhóm chất chống oxy hoá, xếp hàng đầu; ngoại
trừ:
a. β-carotene (vitaminA).
b. α- Tocophenol (vitamin E).
c.  Ascorbic acid (vitamin C).
d.  Flavonoid.
Câu 25: Hormone tăng trưởng (Growth hormone = GH) được
sử dụng :
a. Làm chất chống lão hoá cho cả nam và nữ và ở người cao
tuổi.
b. Khích thích phát triễn cơ thể của nam và nữ
c. Làm đẹp, mịn màng da, giảm các triệu chứng bốc hoả.
d. Làm tăng thể lực và ham muốn tình dục.
Câu 26: Đặc điểm  nào không phải của Vitamin?
a. Thay thế được cho nhau..
b. Cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu
được.
c. Cơ thể không tổng hợp được mà phải đưa vào theo thực phẩm
hoặc thuốc.
d. Tác dụng của Vitamin là xúc tác thúc đẩy các quá trình
chuyển hoá, trao đổi chất và phục hồi các tổn thương của cơ thể.
Câu 27: Vita min B1 có trong thực phẩm:
a. Hạt ngũ cốc toàn phần (mầm), thịt nạc, cá, thịt gia cầm,
gan.
b. Đậu tương, các hạt có vỏ, sữa, fomat, lòng đỏ trứng, phủ tạng.
c. Gan bò non, thịt gà, bột ngô, bột mì, thịt, cá, rau quả, nấm
khô.
d. Gan, bầu dục, thịt, trứng, fomat, sữa, cá.
Câu 28: Viat min A có trong thực phẩm :
a. Chất béo ở mầm lúa, dầu cọ, dầu đậu nành, dầu ngô, bơ, quả
bồ đào, trứng, cá, ngũ cốc, thịt đỏ (bò, ngựa), rau xanh.
b. Dầu gan cá, gan động vật, lòng đỏ trứng, fomat, bơ.
c. Dầu gan cá, gan động vật, bơ, trứng, sữa, cà rốt, đậu, cải
xoong, cá mòi.
d. Gan, xà lách, khoai tây, cải bắp, xúp lơ, thịt, trứng.
Câu 29:  Viatmin không phải là vitamin:
a. B2 (Riboflavin).
b. B3 (PP) (Niacin) (Acid Nicotinic)
c. B5 (Acid Pantothenic)
d. Vitamin P (Flavonoid).
Câu 30: Nguồn canxi trong thực phẩm:
a. Sữa, cùng các sản phẩm từ sữa như fomat, cá và các loại
rau tươi.
b. Bột đậu tương  (đậu nành)
c. Hải sản (sò, hến…)
d. Đậu tương, các loại quả có dầu, cá, quả phơi khô, các loại rau
xanh.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Sức khỏe sung mãn là trạng thái thoải mái đầy đủ (toàn diện)
về thể chất, tâm thần và xã hội.
b. Sức khỏe sung mãn là trạng thái thoải mái đầy đủ (toàn diện)
về thể chất, tâm thần và xã hội là trạng thái không có bệnh hay
thương tật.
c. Sức khỏe sung mãn là tình trạng sức khỏe có chất lượng
cao nhất mà một đời người có thể đạt được trong suốt quãng
đời của mình, không có các chứng bệnh mạn tính.
d. Sức khỏe sung mãn là tình trạng không gặp phải: Các chứng
viêm khớp,  loãng xương cao huyết áp.vv….
Câu 32: Cơ chế chống lão hóa của thực phẩm chức năng theo
học thuyết Gốc tự do ( FR) là :
a. Thực phẩm chức năng làm hàng rào bảo vệ ngăn cản gốc
tự do  hoạt động.
b. Thực phẩm chức năng làm mất tính ổn định cấu trúc
Phospholipoprotein màng tế bào ức chế gốc tự do.
c. Thực phẩm chức năng gây ra các phản ứng có hại, đóng vai
trò của  rất nhiều quá trình bệnh lý trong cơ thể.
d. Thực phẩm chức năng làm suy giảm hoạt động của các tế bào
và dẫn đến sự huỷ hoại các tế bào đó
câu 33:  Các chất chông lão hóa theo cơ chế loại bỏ gốc tự do,
ngoại trừ.  
a.  β-Caroten và các đồng phân
b.  Vitamin C.
c.  Vitamin E và các đồng phân.
d.  Nhân sâm .
Câu 34: FOSHU là :
a. Là cách phân loại thực phẩm theo nhật Bản .
b. Là nhóm thực phẩm.
c. Là một loại thực phẩm .
d. Là thực phẩm đặc biệt.
Câu 35: Tác dụng của gốc tự do ( FR – Free Radical Theory);
ngoại trừ:
a. Quá trình lão hóa.
b. Quá trình bệnh lý
c. Hư hại các tổ chức, cơ quan của cơ thể.
d. Tính ổn định cấu trúc Phospholipoprotein màng tế bào.
Câu 36:  Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới quá trình lão hoá:
a. Điều kiện ăn uống.
b. Điều kiện ở, môi trường sống.
c. Sự giảm thiểu hormone (nội tiết tố)
d. Tính cá thể.
Câu 37:  Ảnh hưởng của gốc tự do đến quá trình lão hóa là do:
a. Các gốc tự do làm suy giảm hoạt động của các tế bào và
dẫn đến sự huỷ hoại các tế bào đó.
b. Gốc tự do bám vào 1 phân tử khác ở màng tế bào.
c. Phân tử đi qua và rời tế bào với “gốc tự do” của riêng mình.
d. Tế bào bị phá huỷ bởi một chuỗi các trao đổi của các “gốc tự
do” và  bị tan rã, có thể phá huỷ tế bào.
Câu 38: Nhân sâm thuộc nhóm chống lão hóa:
a. Các chất chống oxy hóa (AO )
b. Các chất Adaptogen (chất thích ứng ).
c. Chất chống stress.
d. Chất Bổ sung Vitamin
Câu 39: Các yếu tố làm cho sức khỏe sung mãn cần:
a.  Chế độ ăn uống và dinh dưỡng, vận động thân thể toàn
diện, giải tỏa căng thẳng.
b. Chế độ ăn uống, vận động thân thể thường xuyên , tinh thần
thỏa mái..
c. Chế độ dinh dưỡng, vận  động thân thể thực sự,  thực tế , giải
tỏa căng thẳng.
d. Vận động thân thể, giải tỏa stress, bổ sung dinh dưỡng..
Câu 40: Hệ thống đề kháng không đặc hiệu:
a. là hàng rào vật chất ngăn cách bên ngoài và bên trong cơ
thể
b. là các kháng thể được sinh ra để trung hoà các kháng nguyên.
c. là quá trình chuyển hóa của cơ thể, đặc biệt là quá trình tổng
hợp Protid, tổng hợp kháng thể,
d. là chế độ cung cấp các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng
chất
Câu 41: Một trong những biện pháp  điều trị béo phì:
a. Thiết lập và giữ một chế độ vận động thân thể hợp lý:
b. Sử dụng thực phẩm chức năng và thuốc
c. Hạn chế uống rượu, uống bia quá mức
d. Sử dụng TPCN hợp lý, thường xuyên.
Câu 42: Biện pháp dự phòng béo phì:
a. Giữ một chế độ ăn hợp lý.
b. Tăng năng lượng tiêu hao bằng lao động thể lực, thể dục, thể
thao
c. Giảm năng lượng đưa vào:  đặc biệt giảm chất béo, tăng chất
xơ trong chế độ ăn
d. Can thiệp phẫu thuật
Câu 43: Tác dụng của quan hệ tình dục, ngoại trừ:
a. Giảm cân, với điều kiện đảm bảo quy trình.
b. Giảm trầm cảm cho phụ nữ, giảm cảm lạnh, cảm cúm.
c. Giảm đau .
d. An thần, gây ngủ, tạo sức khỏe sung mãn.
Câu 44: Thực phẩm chức năng (TPCN)  phòng ngừa đái tháo
đường, có tác dụng cải thiện sự dung nạp Glucose và tăng tính
nhạy cảm Insulin,  ngoại trừ:
a. Các TPCN bổ sung các axit béo không no (n-3
b. Các TPCN bổ sung chất xơ
c. Các TPCN bổ sung Crôm, Magiê, VitaminE, mướp đắng.
d.  Các TPCN  nhiều chất béo no.
Câu 45: Homocysteine là nguy cơ gây suy động mạch vành, đột
quỵ, nhồi máu và lú lẫn. Cơ chế TPCN  phòng ngừa nguy cơ đột
quỵ, suy vành và nhồi máu và lú lẫn, ngoại trừ:
a. Thực phẩm chức năng bổ sung axit Folic, Vitamin B6,
Vitamin B12 sẽ làm giảm nhanh chóng sự có mặt của
Homocysteine.
b. Thực phẩm chức năng tăng chuyển hóa  chuyển hoá
Methionin – Homocysteine.
c. Thực phẩm chức năng tăng chuyển hóa Homocysteine.qua
thận
d. Thực phẩm chức năng tăng thoái hoá Homocysteine - thành
Cystein.
Câu 46: Để giảm Lipoproteine có tỷ trọng thấp (LDL)  khẩu
phần ăn hàng ngày cần phải:
a.  Ăn thêm nhiều axit béo không no.
b.  Hạn chế ăn nhiều chất béo no từ động vật
c. Ăn nhiều sản phẩm thực vật.
d. Ăn nhiều rau và trái cây.
Câu 47: Cơ chế Thực phẩm chức năng hỗ trợ dự phòng các bệnh
khớp:
a. Thực phẩm chức năng bổ sung các vi chất nên có tác dụng
gián tiếp
b. Thực phẩm chức năng bổ sung canxi
c. Thực phẩm chức năng bổ sung vitamin A, vitamin B, vitamin
D.
d. Thực phẩm chức năng bổ sung các vitamin, khoáng chất, hoạt
chất sinh học.
Câu 48: Khuyến cáo dự phòng loãng xương, ngoại trừ:
a. Tăng thêm các thức ăn giàu Ca+
b. Trong khẩu phần, nên dùng lượng protein động vật vừa phải.
c. Hoạt động thể lực vừa phải ở người già và tăng cường ở người
trẻ.
d. Dùng thực phẩm chức năng tác động trực tiếp tới khớp
như : sụn cá và sụn gà…..
Câu 49: ( Điền từ thích hợp vào (……) : TPCN bổ sung cho cơ
thể các chất (…..) sẽ hỗ trợ phục chế lại cấu tạo và quỏ trình
chuyển hóa vật chất, từ đó phục hồi, tăng cường và duy trì các
chức năng của các bộ phận trong cơ thể và sẽ khỏi bệnh, ngoại
trừ:
a. Vitamin,
b. Khoáng chất,
c. Hoạt chất sinh học.
d. Cả A, B & C
Câu 50: Thực phẩm chức năng hỗ trợ phòng chống các bệnh về
da:
a. Thực phẩm chức năng bổ sung vitamin.
b. Thực phẩm chức năng bổ sung các khoáng chất.
c. Thực phẩm chức năng bổ sung collage
d. Cả A, B & C
Câu 51: Phương án nào sau đây không phải là biểu hiện bên
trong của lão hóa?
A.Chức năng sinh lý giảm
B.Trí nhớ giảm
C.Khối lượng não giảm
D.Khả năng nhiễm bệnh tăng
Câu 52: Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường
ruột?
A.Ăn uống không điều độ
B.Dùng thuốc kháng sinh
C.Sự lão hóa
D.Tất cả đều đúng
Câu 53: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ lão hóa?
A.Điều kiện ăn uống
B.Sự phá hủy của các độc tố
C.Sự giảm thiểu hocmon và sự phá hủy của các gốc tự do
D.Do sự tăng trưởng của các gốc tự do
Câu 54: Gốc tự do tạo ra như thế nào?
A.Quá trình hô hấp, các tổn thương
B.Bức xạ ion, các chất ô nhiễm trong không khí
C.Thuốc, vi khuẩn, virus
D.Tất cả đều đúng
Câu 55: Anh A sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, có chiều cao
170cm, cân nặng 72kg. Hãy cho biết anh A thuộc nhóm phân
loại nào trong thang phân loại béo phì?
A.Anh A thuộc nhóm thiếu cân
B.Anh A thuộc nhóm bình thường
C.Anh A thuộc nhóm thừa cân
D.Anh A thuộc nhóm tiền béo phì
Câu 56: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Sức khỏe sung mãn là trạng thái thoải mãi đầy đủ (toàn
diện) về thể chất, tâm thần và xã hội.
B.Sức khỏe sung mãn là trạng thái thoải mãi đầy đủ (toàn
diện) về thể chất, tâm thần và xã hội là trạng thái không có
bệnh hay thương tật.
C.Sức khỏe sung mãn là tình trạng sức khỏe có chất lượng
cao nhất mà một đời người có thể đạt được trong suốt
quãng đời của mình, không có các bệnh mạn tính
D.Sức khỏe sung mãn là tính trạng không gặp phải: các chứng
viêm khớp, loãng xương cao huyết áp…
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây là nguy cơ khi sử dụng thực
phẩm chế biến sẵn, ăn ngay?
A.Thực phẩm chế biến sẵn tiếp kiệm thời gian sử dụng
B.Thực phẩm chế biến sẵn đang là xu thế của cuộc sống hiện
đại
C.Thực phẩm chế biến sẵn đem lại nhiều tiện ích cho người
tiêu dùng
D.Thực phẩm chế biến sẵn thiếu hụt chất dinh dưỡng và
có chất bảo quản
Câu 58: Phương án nào sau đây không phải là tác hại của béo
phì?
A.Không thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất trong lao
động, nguy cơ bệnh tật cao.
B.Không thoải mái trong cuộc sống, khả năng chuyển hóa
tăng, việc đào thải mỡ giảm
C.Dễ bị tai nạn lao động, thường có cảm giác mệt mỏi, khó
thở.
D.Tiêu tốn nhiều thời gian hoạt động do cơ thể quá nặng nề,
phản ứng chậm chạp
Câu 59: Tác dụng của thực phẩm chức năng đối với hai yếu tố
của quá trình sống là gì?
A.Tinh thần và các giá trị dinh dưỡng cơ bản của cơ thể sống.
B.Tham gia cấu tạo cơ quan tổ chức cơ thể, tham gia quá
trình chuyển hóa vật chất.
C.Tham gia quá trình đồng hóa – dị hóa, cung cấp tế bào mới
cho cơ thể
D.Tinh thần và môi trường xã hội
Câu 60: Chọn câu không đúng về sức khỏe và bệnh tật?
A.Cơ thể khỏe mạnh không ốm đau, bệnh tật là một cơ thể có
đầy đủ sức khỏe
B.Cơ thể lành lặn về cấu trúc tế bào và chuyển hóa cân bằng
ổn định là cơ thể khỏe mạnh.
C.Cơ thể hội tụ đủ 3 yếu tố: thể chất, tinh thần, xã hội là một
cơ thể khỏe mạnh
D.Cơ thể không mắc các bệnh mãn tính và đào thải hạn
chế là cơ thể khỏe mạnh
Câu 61: Chọn câu sai khi nói về đặc điểm thực phẩm chức năng?
A.Là giao thoa giữ thực phẩm và thuốc
B.Giống thực phẩm về bản chất nhưng khác về hình thức,
giống thuốc về hình thức nhưng khác về bản chất
C.Giống thực phẩm về hình thức nhưng khác về bản chất,
giống thuốc về hình thức nhưng khác về giá trị sử dụng
D.Có tính lan tỏa và ít tác dụng phụ
Câu 62: Những đặc điểm nào sai khi nói về thực phẩm chế biến
sẵn?
A.Chứa nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể
B.Dễ sử dụng, bảo quản được lâu
C.Tiết kiệm được thời gian
D.Dễ chế biến, đang là xu hướng hiện nay
Câu 63: Thực phẩm có khuyến cáo chức năng dinh dưỡng thuộc
nhóm phân loại nào?
A.Phân loại theo chức năng tác dụng
B.Phân loại theo chức năng quản lý
C.Phân loại theo nhật bản
D.Phân loại theo nguyên liệu
Câu 64: Sức đề kháng là gì?
A.Là khả năng chống đỡ của cơ thể với tác nhân xâm hại vào
cơ thể từ ngoại lai hoặc nội lai
B.Là khả năng chống đỡ của cơ thể với các tác nhân từ môi
trường
C.Là khả năng bảo vệ cơ thể chống lại nguy cơ bệnh tật
D.Tất cả đều đúng
Câu 65: Thực phẩm chức năng bổ sung giá trị dinh dưỡng cơ
bản gì cho cơ thể?
A.Chất xơ, vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa
B.Hoạt chất sinh học, các amino acid, chất xơ, vitamin và
khoáng chất
C.Chất tăng khả năng thích ghi và các vitamin cùng hoạt chất
chống oxy hóa.
D.Chất xơ, hoạt chất tăng trưởng, chất chống oxy hóa
Câu 66: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ lão hóa?
A.Điều kiện ăn uống
B.Sự phá hủy của các độc tố
C.Sự giảm thiểu hocmon và sự phá hủy của các gốc tự do
D.Do sự tăng trưởng của các gốc tự do
Trả lời ngắn:
Câu 1: Kể tên các hoạt chất có trong thuốc lá gây nguy cơ ung
thư?
Nitrosamin: Nicotin -> nitro hóa -> nitrosamin
+ các PAHs ( Hydrocacbon đa vòng thơm)
+ các amin dị vòng ( Hetero cylic Amines)
+ các amin thơm ( Aromantic Amines)
Câu 2: Trình bày tác dụng của hoạt chất alllicin có trong hành,
tỏi?
Acilin hành tỏi làm tan cục máu, hạ huyết áp, bình thường hóa
hàm lượng cholesterol trong máu, điều chỉnh nhịp đập của tim,
ức chế khối u phổi và các khối u khác.
Câu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng là gì?
Chế độ ăn: thiếu chất dinh dưỡng,..
Stress, lao động và việc làm
Ô nhiễm môi trường
Lão hóa
Gốc tự do
Lối sống ( ít vận động,…)
Bệnh tật
Câu 4: tại sao tỉ lệ người bị dị ứng hải sản nhiều hơn so với dị
ứng những loại thực phẩm khác ?
Dị ứng hải sản là bởi hệ thống miễn dịch phản ứng thái quá. Hệ
thống miễn dịch xem protein của hải sản là có hại, dẫn đến việc
sản xuất các kháng thể với protein đó – chất gây dị ứng. khi
những người bị dị ứng hải sản tiếp xúc với các chất gây dị ứng,
hệ thống miễn dịch sẽ giải phóng ra histamin và các chất khác
gây ra các triệu chứng dị ứng
Câu 5: kể tên cách phân loại TPCN?
+ theo phương thức chế biến
+ theo dạng sản phẩm
+ theo chức năng tác dụng
+ theo phương thức quản lý
+theo Nhật Bản
+ theo nguyên liệu TPCN
+ theo VN
Câu 6: các chất nào có trong thực phẩm gây nguy cơ ung thư hệ
tiêu hóa?
+ Rượu ( khaong miệng, hầu họng, thanh quản, thực quản, vú,
gan)
Afatoxin (Gan)
+ cá muối kiểu TQ ( mũi, hầu)
+ thịt bảo quản ( đại trực tràng)
+ muối và tp bảo quản bằng muối ( dạ dày)
+ đồ uống và tp quá nóng ( khoang miệng, hầu họng, thực quản)
Câu 7: trình bày phân loại đái tháo đường type 1 và type 2?
ĐTĐ type 1: phụ thuộc insullin
+ tăng đường huyết do thiếu hụt insulin
+ thiếu insulin do tế bào β của tuyến tụy bị tổn thương
ĐTĐ type 2: ko phụ thuộc vào insulin
+ tăng đường huyết do insulin vẫn được sx bình thường nhưng
sx chậm trễ và bất lực trong việc chuyển hóa Glucose vào tế bào
Câu 8: tác động của gốc tự do gây ra như thế nào cho cơ thể?
Gốc tự do là các gốc hóa học ( nguyên tử, ptu, ion) mang 1 điện
tử tự do ( chưa cặp đôi) ở vòng ngoài nên mang điện tích âm, vì
thế có knang oxh các tbao, nguyên tử, ptu khác
Câu 9: học thuyết gốc tự do là gì ?
+Gốc tự do là các gốc hóa học ( nguyên tử, phân tử, ion) mang 1
điện tử tự do (chưa cặp đôi) ở vòng ngoài nên mang điện tích
âm; vì thế có khả năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử
khác
+ Bình thường các gốc tự do bị phân hủy bởi các chất chống oxy
hóa (anti oxydant – AO). Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chệnh
lệch giữa các chất chống oxy hóa (AO) và gốc tự do (FR). Nếu
gốc tự do chiếm ưu thế, tốc độ già nua sẽ nhanh hơn, chúng sẽ
làm hư hại các tổ chức, cơ quan của cơ thể
Câu 10: thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng vào cơ quan và các
tuyến nào để tăng cường sức đề kháng?
Tuyến ngoại tiết: + tăng sản xuất: dịch nhầy, các men, mồ hôi,
trung gian hóa học
- Cơ quan tạo máu: tăng sản xuất và tái tạo máu
- Tuyến nội tiết: Tăng sản xuất hormone và Tăng tổng hợp
protein
 
 
 
 
 
 
 
 

You might also like