You are on page 1of 51

Người trình bày: Trịnh Thị Loan

Thời lượng: 120 phút

06/11/2021 1
MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm,


những thành phần chính của dung dịch thuốc (DDT)
2- Trình bày được kỹ thuật bào chế DDT
3- Trình bày được yêu cầu chất lượng của DDT
4- Phân tích được vai trò, đặc điểm các thành phần, kỹ
thuật bào chế một số DDT

06/11/2021 2
NỘI DUNG

1. Đại cương 3. Kỹ thuật bào chế


3.1. Hòa tan
1.1. Khái niệm
3.2. Lọc
1.2. Vị trí- đặc điểm.
4. Tiêu chuẩn chất lượng
1.3. Ưu nhược điểm.

2. Thành phần
5. Các ví dụ
2.1. Dược chất.

2.2. Dung môi.

2.3. Các thành phần khác


I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

Định nghĩa

Vị trí- đặc điểm

Phân loại

Ưu nhược điểm
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

Mời các bạn xem video sau:

https://www.youtube.com/watch?v=J8hJF7ivJ2c
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

1. Định nghĩa: (theo DĐVN IV)


Dung dịch thuốc
- Là dạng thuốc lỏng.
- Bào chế bằng cách hòa tan một hoặc nhiều dược chất
trong một dung môi hoặc hỗn hợp dung môi
- Dùng trong hoặc dùng ngoài

06/11/2021 6
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
Vị trí – Đặc điểm của DDT trong hệ phân tán:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích bề mặt riêng (S) trong hệ phân
tán theo kích thước tiểu phân phân tán
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại

Theo
Theo xuất xứ
cấu trúc công
Theo Theo thức pha
hóa lý trạng dung chế
thái tập môi
hợp
06/11/2021 8
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại
2.1. Theo cấu trúc hóa lý
- Dung dich thật (kt < 0,001mcm)
- Dung dịch keo (kt = 0,001 – 0,1mcm (Dung dịch giả)
CT micelle hoặc sự tạo phức với chất cao phân tử DC
phóng thích chậm và không hoàn toàn
- Dung dịch cao phân tử (phân tán dưới dạng phân tử)
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại
2.2. Theo trạng thái tập hợp
- Chất rắn/ chất lỏng Khái niệm dung
dịch mở rộng
- Chất lỏng/ chất lỏng (ko tồn tại ở
dạng lỏng)
- Chất khí/ chất lỏng
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại

2.3. Theo dung môi


 Dung dịch nước
• DC sẵn sàng được hấp thu
• Có thể xảy ra kết tủa hòa tan lại  chậm sự hấp thu
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại
2.3. Theo dung môi
 Dung dich dầu
• DC hấp thu chậm hơn DM nước
• Hệ số phân bố D - N ảnh hưởng SKD
 Dung dịch cồn
• Dược chất hòa tan trong dung môi là ethanol
• Hấp thu tốt.
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

2. Phân loại

2.4. Theo xuất xứ công thức pha chế


• Dung dịch dược dụng
• Dung dịch pha chế theo đơn
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

3. Ưu, nhược điểm

Ưu điểm

• So với các dạng thuốc rắn (bột, viên, nang):


• Dễ nuốt, đặc biệt với trẻ em và người cao tuổi;
• Hấp thu nhanh;
• Ít kích ứng niêm mạc (vd Cloral hydrat dùng dạng rắn gây
kích ứng niêm mạc miệng);
• Kĩ thuật bào chế tương đối đơn giản, đầu tư không cao.
• So với dạng hỗn dịch: chia liều chính xác hơn
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)

3. Ưu, nhược điểm

Nhược điểm

• Dược chất kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn thuốc rắn.
• Dễ bị nhiễm khuẩn, nhất là dung dịch nước.
• Vị khó chịu thể hiện rõ, do DC đã hòa tan.
• Chia liều kém chính xác hơn các dạng thuốc rắn ( kèm
dụng cụ phân liều)
• Cồng kềnh, khó vận chuyển, bảo quản.
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

Chất tan Dung môi Bao bì tiếp xúc trực


tiếp với thuốc
Dược Chất
chất phụ

06/11/2021 16
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

1. Chất tan:
1.1 Dược chất
Tìm hiểu tính chất của hoạt chất:
• Cấu trúc, nhóm chức, PTL
• Màu sắc, mùi vị, hình dạng, cấu trúc đa hình
• Độ phân cực, nhiệt độ nóng chảy, hoạt tính quang học
• Khả năng hút ẩm, hòa tan, dạng solvat
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

1. Chất tan:
1.1 Dược chất
Tìm hiểu tính chất của hoạt chất:
• Hệ số phân bố dầu nước
• Độ ổn định (pH, nhiệt độ)

Chọn dạng bào chế mong muốn


Chọn dung môi chính xác
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

1. Chất tan:
1.2 Chất phụ
• Chất ổn định: chống oxy hoá, chống thủy phân.
• Chất làm tăng độ tan
• Chất bảo quản
• Chất tạo hệ đệm pH, chất điều chỉnh pH
• Chất đẳng trương
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi
Yêu cầu:
- Diện hòa tan rộng: hòa tan nhiều loại DC
- Trung tính, bền vững
- Ít tương tác với đồ đựng
- Sử dụng an toàn:
+ Không độc, không gây dị ứng, không tác dụng
riêng.
+ Không dễ cháy, nổ
- Giá rẻ, dễ kiếm.
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi:
Khả năng hòa tan : phụ thuộc độ phân cực: DM
phân cực => dễ hòa tan DC phân cực

H.Số điện môi Dung môi Khả năng hòa tan


80 Nước Các muối

50 Glycol Đường, tanin

30 Alcol Dầu, tinh dầu

20 Ether, este Nhựa, alk, phenol

5 Dầu thực vật Chất béo


II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi:

Phân biệt độ tan và độ hòa tan

Độ tan và độ hòa tan


có tương quan không ?
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi:
Quy ước về độ tan theo DĐVN

Độ tan Lượng ml dung môi hòa tan 1g


dược chất
Rất dễ tan < 1 ml
Dễ tan Từ 1 đến 10 ml
Tan được Từ 10 - 30 ml
Ít tan Từ 30 - 100 ml
Khó tan Từ 100 - 1000 ml
Rất khó tan Từ1000 - 10.000 ml
Thực tế không tan >10.000 ml
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

3. Sự tương tác dung môi-chất tan

 Liên kết cộng hóa trị


 Liên kết hydro
 Lực tĩnh điện
 Lực Van der Waals
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

3. Sự tương tác dung môi-chất tan

• Phân tử phân cực mạnh, có cầu nối


DM phân hydro
cực
• Vd: nước, ethanol…

• Phân tử phân cực mạnh, không có


DM bán cầu nối hydro
phân cực
• Vd: aceton, pentanol…

• Phân tử không phân cực/ phân tử


DM không phân cực yếu
phân cực
• Vd: benzene, dầu TV…
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

3. Sự tương tác dung môi-chất tan

• Saccarose có nhiều nhóm –OH dễ tan trong H-OH


• Lưu huỳnh dễ tan trong sulfur carbon (CS2)
• Phenol rất dễ tan trong glycerol ( C6H5-OH; CH2OH-
CHOH-CH2OH)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung


dịch thuốc

4.1 Nước
a. Nước tinh khiết (purified water)

Phân cực Khả năng hòa tan rất lớn đ/v nhiều loại HC vô cơ
mạnh
Khả năng hòa tan hợp chất hữu cơ kém hơn alcol
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung


dịch thuốc

4.1 Nước
a. Nước tinh khiết (purified water)

Ưu: Là chất dẫn tốt cho các dạng thuốc vì hòa tan với dịch
cơ thể, dung nạp hoàn toàn và không có tác dụng dược lý.

Nhược: DC dễ bị phân hủy do phản ứng lý hóa, vi


sinh vật, nấm mốc dễ phát triển
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung


dịch thuốc
- Sử dụng rộng rãi nhất: rẻ, không độc, hòa tan nhiều DC
phân cực
- Điều chế: từ nước sinh hoạt bằng các phương pháp:
+ Khử khoáng (trao đổi ion)
+ Thẩm thấu ngược
+ Siêu lọc
+ Cất
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung


dịch thuốc
b) Nước khử khoáng
(DĐVN III, 199):
- PP Điều chế:
Loại tạp ion bằng cột trao đổi ion
(R+OH- ; R-H+)
R+OH- anionit (chất trao đổi anion).
R-H+ cationit (chất trao đổi cation).
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung
dịch thuốc
b) Nước khử khoáng:
Nước TK

Nước SH Lắng lọc Cationit Anionit

Kiểm tra chất lượng nước KK bằng đồng hồ đo điện trở


Hoàn nguyên nhựa ionit bằng dd HCl 3-6% và dd NaOH 3-
4%)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch thuốc
b) Nước khử khoáng (deionized water)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
b) Nước khử khoáng (trao đổi ion):
- Chất lượng và ứng dụng:
• Tạp vô cơ: độ tinh khiết hoá học cao
• Tạp hữu cơ, vi sinh, cơ học: không loại hết. Có thể hòa tan
tạp từ nhựa

=> Dùng rửa chai lọ, pha thuốc uống, dùng ngoài, điều chế
nước cất
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch thuốc
c) Nước thẩm thấu ngược (Reverse osmosis):
-Nguyên tắc điều chế: Nén đẩy nước qua màng bán thấm
-Chất lượng và ứng dụng:
.Tạp vô cơ: tinh khiết
.Tạp PTL lớn: tương đối tinh khiết
=> Dùng như nước khử khoáng
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch thuốc
d) Nước siêu lọc (ultrafiltration ):
* Nước được lọc qua màng siêu lọc (Cellulose triacetate,
polyether sulfone)
• Loại được tạp PTL lớn (cơ học, chí nhiệt tố, vi sinh vật và
virut...)
• Không loại được ion
* Dùng như RO
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch


thuốc
e) -Nước cất (distilled water): Điều chế bằng PP cất
+Quy mô PTN:
-Xử lý nguồn nước trước khi cất: nước sinh hoạt
. Loại tạp cơ học: phèn, lắng gạn
. Loại tạp hữu cơ: thuốc tím
. Loại tạp bay hơi (amoniac): phèn, đun sôi
. Loại tạp vô cơ (CaHCO3, MgHCO3): làm mềm
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch


thuốc
e) Nước cất:
-Thiết bị điều chế nước cất: nồi cất nước hay máy cất nước
Gồm các bộ phận:
1. Nồi bốc hơi (nồi đun)
2. Bộ phận ngưng lạnh
3. Bộ phận đốt nóng
4. Kênh nước
5. Van chắn nước
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
Một số máy cất nước mini
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
e) Nước cất:
- Một số điểm chú ý trong quá trình cất nước:

• Cho nước đến 2/3 dung tích nồi đun.

• Xả hơi nước 5 - 10 phút (không làm lạnh).

• Cất đến 1/4 lượng nước ban đầu ( không liên tục)

• Với nồi cất liên tục phải dùng nước làm lạnh là nước tinh khiết hay
nước đã xử lý.
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
e) Nước cất:
 Trong SX lớn:
• Trao đổi ion
Sản xuất nước cất
• Thẩm thấu ngược
Chất lượng và ứng dụng:
• Tinh khiết về tạp cơ học, vô cơ, hữu cơ, vi sinh,
CNT,...
• Dùng pha thuốc uống, tiêm, nhỏ mắt…
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
SO SÁNH THÀNH PHẦN CÁC LOẠI NƯỚC

Tạp Khử khoáng Thẩm thấu Siêu lọc Nước


Cất
Vô cơ - ++ ++ +
(ion)
Hữu cơ + ++ ++ +
Cơ học +++ ++ - -
Vi sinh +++ ++ + -
CNT ++ + + -
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC

4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch


thuốc
4.2 Ethanol:
- Đặc điểm:
• Diện hòa tan rộng hơn nước (cả DC ít phân cực: tinh dầu)
• Tăng độ tan và hạn chế thủy phân DC
• Trộn lẫn với nước, glycerin ở bất kỳ tỉ lệ nào
• Có tác dụng riêng: dùng ngoài SK (15%), uống dễ hấp thu
• Có khả năng bay hơi, cháy, nổ
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.2 Ethanol:
- Vận dụng:
• Pha dd cồn dùng ngoài: cồn iod,
benzosali,…(bảo quản chỗ mát)
• Tạo hỗn hợp DM với glycerin-nước, tăng
độ tan và độ ổn định: dung dịch, elixir,…
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.3 Glycerin:
- Đặc điểm:
• Hòa tan 1 số DC ít phân cực.
• Dung môi tốt cho tanin, cao mềm,...
• Trộn lẫn với cồn, nước
• Độ nhớt cao, háo ẩm, dễ bắt dính da, niêm mạc
• Có tác dụng sát khuẩn (>25%)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.3 Glycerin:
-Vận dụng:
• Pha dd dùng ngoài: rà miệng (borat), súc miệng, nhỏ tai, bôi
da (glycerin-iod),…(hòa tan nóng)
• Tạo hỗn hợp DM: glycerin-EtOH-nước (tăng độ tan và ổn
định DC)
• Hòa tan cao mềm trong potio
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.4. Propylen Glycol
• Hòa tan các chất ít tan hoặc không tan trong nước (chất màu,
tinh dầu, nhựa...)
• Khan nước, trộn lẫn được với nước
• Tăng độ ổn định DC dễ bị thủy phân
• PG cải thiện tính thấm/ màng sinh học của những DC thấm
kém
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.5. PEG 200, 400:
• Cách dùng giống PG
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.6 Dầu thực vật:
- Đặc điểm:
• Hòa tan DC không phân cực: chất béo, tinh dầu, vitamin,
alka.base, hormon,…
• Cơ thể hấp thu được: dùng dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa, dầu
thầu dầu, dầu oliu, dầu hướng dương,…
• Dễ bị ôi khét (phải thêm chất chống oxy hóa: BHA, BHT,...),
nhiễm khuẩn
• Độ nhớt cao (hòa tan nóng), khó lọc (giấy lọc thô, lọc nóng)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.6 Dầu thực vật:
-Vận dụng:
• Pha dung dịch dầu uống hay đóng nang mềm: dd vitamin
A,D,E,…(không nhiều)
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
4. Các dung môi chính dùng để điều chế dung dịch
thuốc
4.7 Dầu parafin:
• Hòa tan các chất không phân cực (tinh dầu, chất béo,...)
• Độ nhớt cao, dễ bắt dính da và niêm mạc.
• Không hấp thu (nhuận tràng)
• Rất bền về hóa học
• Dùng để pha dầu xoa: hòa tan, giữ thuốc trên da, hạn chế
kích ứng da,…

You might also like