You are on page 1of 44

4/8/2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH Hình ảnh một số dung dịch thuốc và đường dùng
BM BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC

DUNG DỊCH THUỐC


Giảng viên: ThS. Phạm Đắc Hữu

Đối tượng: SV ĐH Dược K16

1 2

Hình ảnh một số dung dịch thuốc và đường dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế (2006), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc,
tập I, NXB Y học.

2. Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V.

3. Aulton M. E., Taylor K. M. (2017), Aulton’s Pharmaceutics: the design


and manufacture of medicines

3 4
4/8/2024

MỤC TIÊU NỘI DUNG


1. Trình bày được khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại dung dịch
I. ĐẠI CƯƠNG
thuốc
2. Trình bày được những thành phần chính của dd thuốc
II. DUNG MÔI DÙNG ĐỂ BÀO CHẾ DDT
3. Trình bày được kỹ thuật bào chế (KTBC) dd thuốc
4. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
hòa tan. Vận dụng trong bào chế dd thuốc
5. Phân tích được vai trò các thành phần và KTBC, các yếu tố ảnh IV. MỘT SỐ DD THUỐC UỐNG VÀ DÙNG NGOÀI
hưởng đến độ ổn định của dd thuốc

5 6

ĐẠI CƯƠNG
• Hòa tan: là quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan
trong dung môi để tạo thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và
đồng nhất gọi là dung dịch.
• Dung dịch: là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (ct & dm) mà thành
I. ĐẠI CƯƠNG
phần của chúng thay đổi trong giới hạn rộng (dd khí, lỏng, rắn)  Các
chất giống nhau thì hòa tan vào nhau
• Độ tan của một chất: là lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hòa
tan hoàn toàn một đơn vị chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn.

7
4/8/2024

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


Cách gọi quy ước về độ tan của một chất (DĐVN V)

Cách gọi Lượng dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất tan
Rất dễ tan Dưới 1 ml
Dễ tan 1 – 10 ml
Tan được 10 – 30 ml
Hơi tan 30 – 100 ml
Khó tan 100 – 1000 ml
Rất khó tan 1000 – 10.000 ml
Thực tế không tan Trên 10.000 ml

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


Khái niệm Đặc điểm về SDH của dung dịch thuốc
• Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng trong suốt, chứa một hoặc
nhiều dược chất được hoà tan trong một dung môi hay hỗn hợp dung
môi.
• Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc dùng ngoài (vd?)
4/8/2024

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


Đặc điểm về SDH của dung dịch thuốc PHÂN LOẠI

− DDT thường có SKD cao hơn các dạng bào chế có cấu trúc hỗn 1.Theo đường dùng

dịch, nhũ tương và các dạng thuốc rắn khác. • Dùng trong (uống, tiêm)

− Dung dịch nước: dược chất được hấp thu nhanh, có thể hoàn toàn • Dùng ngoài (nhỏ mũi, nhỏ tai, xoa, súc miệng, thụt rửa)

− Dung dịch dầu: tốc độ và mức độ hấp thu thường thấp hơn so với 2. Theo cấu trúc hóa lý:

dung dịch nước. • Dung dịch thật (< 1nm)

− Dung dịch keo: thường có cấu trúc micelle hoặc tạo phức với các • Dung dịch keo (1- 1000 nm)

chất cao phân tử  dược chất phóng thích chậm và không hoàn • Dung dịch cao phân tử (các chất có KLPT lớn)

toàn 3. Theo bản chất dung môi:


Dung dịch nước, dung dịch dầu, dung dịch cồn.

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI
2. Theo cấu trúc hóa lý: 4. Theo xuất xứ công thức pha chế
Dung dịch dược dụng
Dung dịch pha chế theo đơn
5. Theo trạng thái tập hợp
6. Theo tên gọi quy ước
4/8/2024

ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG


Ưu điểm Nhược điểm
THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
Dung dịch là dạng sẵn sàng được hấp thu Dược chất trong dung dịch có ĐÔĐ kém
 SKD cao hơn các dạng thuốc rắn do các phản ứng hóa học, là môi trường
dễ bị nhiễm vsv, nấm mốc
DƯỢC CHẤT BAO BÌ
Một số dược chất giảm kích ứng dưới Khó che dấu mùi vị khó chịu của dược DDT
dạng dung dịch (NaBr, NaI, Cloral hydrat) chất so với dạng thuốc rắn

Dễ sử dụng cho trẻ em và đối tượng khó Thể tích to, cồng kềnh bất tiện trong
nuốt đóng gói vận chuyển, bảo quản
Cấu trúc dung dịch bền vững về mặt nhiệt Khó phân liều chính xác đối với các chế
DUNG MÔI TÁ DƯỢC
động học, phương pháp bào chế đơn giản phẩm đa liều

DUNG MÔI
Dielectric constant
Yêu cầu:
Hằng số Dung môi Dược chất
1. Diện hòa tan rộng: hòa tan điện môi
được nhiều loại DC
80 Nước Muối

DUNG MÔI 2. Trung tính, bền vững


3. Ít tương kỵ với dược chất và
50 Glycol Đường,
tanin
đồ bao gói. 30 Alcol Tinh dầu
20 Ether,este Nhựa,
4. An toàn
alcaloid
5. Rẻ tiền, dễ kiếm
5 Dầu thực vật Chất béo
4/8/2024

NƯỚC

NƯỚC NƯỚC
− Nước là dung môi phân cực mạnh, hòa tan phần lớn các hợp chất • Nước kiềm hóa hòa tan được các acid, chất lưỡng tính, các saponin.
phân cực: − Nước không hòa tan được nhựa, chất béo, alcaloid base.
• Các acid, base − Nước là chất dẫn tốt cho các dạng thuốc (?). Nhưng cũng là môi
• Các đường có nhóm phân cực trường thuận lợi cho vsv nấm mốc phát triển, các phản ứng lý hóa 
• Các phenol, aldehyd, ceton, amin, aminoacid, glicozid, gôm, tanin, phân hủy dược chất
polypeptid, enzym… → Các loại nước thường được sử dụng là nước cất, nước khử khoáng,
• Gốc hydrocarbon trong phân tử càng lớn càng làm giảm độ tan của nước thẩm thấu ngược.
các hợp chất hữu cơ trong nước (?)
• Nước acid hòa tan được các alcaloid base
4/8/2024

NƯỚC CẤT (Distilled water) NƯỚC CẤT (Distilled water)


− Được sử dụng chủ yếu trong pha chế các dạng thuốc nước. Quy mô phòng thí nghiệm
− Điều chế từ nước sinh hoạt bằng phương pháp cất − Xử lý nguồn nước trước khi cất: nước sinh hoạt

− Nước cất thu được phải đạt các tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa • Loại tạp cơ học: phèn, lắng gạn

học, vi sinh,… • Loại tạp hữu cơ: thuốc tím

• Loại tạp bay hơi (amoniac): phèn chua, đun sôi

• Loại tạp vô cơ (CaHCO3, MgHCO3): làm mềm

→ Ưu tiên dùng nước mưa để điều chế nước cất

NƯỚC CẤT (Distilled water) NƯỚC CẤT (Distilled water)


Thiết bị điều chế nước cất (nồi cất hoặc máy cất)
− Nồi bốc hơi (nồi đun)

− Bộ phận ngưng tụ: ống sinh hàn

− Bình hứng nước cất

• Nồi nước cất được chế tạo có thể hoạt động liên tục hoặc không
liên tục

• Nồi nước cất thông thường chia thành 3 loại tùy vào tương quan vị
trí của bộ phận ngưng tụ và bộ phận bốc hơi
4/8/2024

NƯỚC CẤT (Distilled water) NƯỚC CẤT (Distilled water)

NƯỚC CẤT (Distilled water)


MỘT SỐ MÁY CẤT NƯỚC MINI
Một số điểm chú ý trong quá trình cất nước:
• Cho nước đến 2/3 dung tích nồi đun.

• Xả hơi nước 5 - 10 phút (không làm lạnh).

• Cất đến 1/4 lượng nước ban đầu (không liên tục)

• Với nồi cất liên tục phải dùng nước làm lạnh là nước tinh khiết hay
nước đã xử lý.
4/8/2024

NƯỚC CẤT (Distilled water) NƯỚC CẤT (Distilled water)


Một số điểm chú ý trong quá trình cất nước: Quy mô sản xuất lớn
• Cần cất nước trong điều kiện vệ sinh sạch sẽ. Bình chứa nước rất • Sử dụng máy cất nước liên tục hiện đại
cần đậy kín, để tránh hiện tượng hòa tan khí carbonic trong không • Nguồn nước trước khi cất được xử lý bằng các màng lọc và các
khí vào nước, ảnh hưởng đến độ tan của 1 số dược chất. chất nhựa hấp thụ trao đổi ion
• Cần kiểm tra định kỳ độ tinh khiết của nước cất theo quy định của
 Chất lượng và ứng dụng
Dược điển
• Tinh khiết về tạp cơ học, vô cơ, hữu cơ, vi sinh, CNT,...
• Để đảm bảo độ vô khuẩn nước cất nên dùng ngay sau khi cất
• Dùng pha thuốc uống, tiêm, nhỏ mắt…
hoặc bảo quản ở nhiệt độ 80C

MÁY CẤT NƯỚC ĐA HIỆU ỨNG MÁY CẤT NƯỚC ĐA HIỆU ỨNG
Công suất: 200 - 2.000 lít/giờ − Theo nguyên lý bốc hơi màng rơi nhiều cột.
Đạt tiêu chuẩn chất lượng: ISO 9001- 2008
− Cài đặt chương trình phần mềm PLC Siemens -
- Đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe như: Nước
chương trình điều khiển tự động tiên tiến và hiện
cất pha tiêm, dịch truyền.
- Máy cất nước được thiết kế kiểu nhiều cột, đại nhất thế giới.

xoắn ốc, sử dụng kỹ thuật phân ly 3 cấp xoắn ốc - Màn hình điều khiển cảm ứng với thao tác
trong. thuận tiện cho người sử dụng, hiển thị tất cả các
- Đây là kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay trong thông số hoạt động của máy.
lĩnh vực sx nước cất.
4/8/2024

NƯỚC KHỬ KHOÁNG (nước trao đổi ion) NƯỚC KHỬ KHOÁNG (nước trao đổi ion)
− Là nước tinh khiết về mặt hóa học do quá trình loại sạch các tạp R- H+ + Na+ + Cl-  R- Na+ + H+ + Cl-
chất ion trong nước, bằng phương pháp dùng các chất hấp phụ R- H+ + Ca2+ + CO32-  2 R-Ca2+ + 2H+ + CO32-
trao đổi ion. • Nhựa trao đổi anionit (R+OH-): Khi đi qua cột anionit dưới dạng kiềm
− Các chất hấp phụ trao đổi ion được gọi là các ionit. các anion bị hấp phụ và trao đổi ion OH- vào dung dịch, để tạo nước
− Nguyên tắc của phương pháp điều chế nước khử khoáng là cho tinh khiết và trung tính:
nước đi qua cột chứa ionit để giữ lại các ion. R+OH- + H+ + Cl-  R+ Cl- + H+OH-
− Có 2 loại nhựa trao đổi: 2R+ OH- + 2H+ + SO42-  2R+ SO42- + H+OH-

• Nhựa cationit ( R-H+): khi đi qua cột cationit dưới dạng acid các R+ ,R- là các gốc cao phân tử

cation bị hấp phụ và trao đổi với H+ vào dung dịch theo quá trình • Các muối carbonat và hydrocarbonat tạo thành sẽ bị phân hủy trong
sau: môi trường acid. Loại khí CO2 bằng cách đun nóng

NƯỚC KHỬ KHOÁNG (nước trao đổi ion) NƯỚC KHỬ KHOÁNG (nước trao đổi ion)
Nước đi qua các cột chứa nhựa trao đổi ion
Ưu điểm Nhược điểm
Kiểm tra chất lượng nước KK bằng đồng hồ đo điện trở
Không cần nguồn nhiệt, thuận tiện và Tạp hòa tan từ nhựa trao đổi ion
dễ thực hiện
Đạt tiêu chuẩn tinh khiết hóa học cao Không đảm bảo các chỉ tiêu về vi sinh
và chất hữu cơ
Ứng dụng
- Điều chế nước thẩm thấu ngược, nước cất
- Rửa dụng cụ, bao bì trực tiếp lần 1 đựng thuốc tiêm
- Sản xuất thuốc không vô khuẩn
4/8/2024

NƯỚC KHỬ KHOÁNG (nước trao đổi ion) NƯỚC THẨM THẤU NGƯỢC
(Reverse osmosis)
• Nguyên tắc: Nén đẩy nước qua màng bán thấm
• Sử dụng màng lọc bán thấm 1-10 A˚
• Sử dụng áp suất cao 100 to 500 psi (7- 34 atm).
Hệ thống trao • Loại khỏi nước phần lớn thành phần hữu cơ như vi khuẩn, virus,
nhưng chỉ 80 - 98% các ion hòa tan
đổi ion của
hãng Milipore

NƯỚC THẨM THẤU NGƯỢC NƯỚC THẨM THẤU NGƯỢC


(Reverse osmosis) (Reverse osmosis)
4/8/2024

NƯỚC THẨM THẤU NGƯỢC NƯỚC SIÊU LỌC (Ultrafiltration)


(Reverse osmosis)

Ưu điểm Nhược điểm • Nước được lọc qua màng siêu lọc (Cellulose triacetate, polyether
Tinh khiết hóa học, vật lý, VSV Gây thiếu khoáng cho người sử sulfone)
dụng. Tốn nhiều nước. Sử dụng • Loại được tạp PTL lớn (cơ học, chí nhiệt tố, vi sinh vật và virus...)
điện gây tốn kém, không an toàn
• Không loại được ion
• Trong hệ thống xử lý nước tinh khiết, màng siêu lọc có thể để ở sau
Ứng dụng
bước khử khoáng
- Rửa lần 1 các bao bì trực tiếp của chế phẩm vô khuẩn
- Sản xuất các chế phẩm không đòi hỏi vô khuẩn và không có chất • Dùng pha chế một số dung dịch đặc biệt đòi hỏi độ tinh khiết cao.
gây sốt
- Điều chế nước cất

SO SÁNH MỨC ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC LOẠI NƯỚC CÁC DUNG MÔI PHÂN CỰC THÂN NƯỚC

Tạp Khử khoáng Thẩm thấu Siêu lọc Cất • Hòa tan nhiều chất ít tan trong nước

• Hạn chế thủy phân, tăng độ ổn định (hóa, lý)


Vô cơ - ++ ++ +
(ion) • Với nồng độ nhất định có tác dụng sát khuẩn
Hữu cơ + ++ ++ + Alcol (Ethanol, isopropyl alcol, alcol benzylic)

Glycerin
Cơ học +++ ++ - -
Propylen glycol (PG)
Vi sinh +++ ++ + - Polyethylen glycol (Macrogol, carbowax, PEG)

2-pyrolidon
CNT ++ + + -
4/8/2024

ETHANOL Các nhóm chức dễ thủy phân


• Trong các alcol, Ethanol được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành
dược
• Diện hòa tan rộng hơn nước (DC ít phân cực: tinh dầu)
• Là chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh và hoàn toàn DC tuy nhiên
gây kích thích rồi ức chế, độc với gan, gây lệ thuộc
• Hạn chế thủy phân
• Trộn lẫn với nước và glycerin ở bất kỳ thể tích nào

50

Các nhóm chức dễ thủy phân ETHANOL


• Đối với 1 số dược chất, hỗn hợp E-H có khả năng hòa tan cao
hơn so với các thành phần riêng rẽ.
• Có tác dụng dược lý
• Sát khuẩn (n.độ >15%)
• Có khả năng bay hơi, cháy nổ, làm đông vón albumin, các enzym
và dễ bị oxh

51
4/8/2024

ETHANOL GLYCERIN
đ/c: xà phòng hóa chất béo

Vận dụng • Là một chất lỏng không màu, sánh, vị ngọt nóng
• Pha dd cồn dùng ngoài: cồn iod, benzosali,…(bảo quản chỗ • Hòa tan 1 số DC ít phân cực. Dung môi tốt cho tanin, cao mềm,...
mát)
• Hòa tan với cồn, nước ở bất cứ tỷ lệ nào, không hòa tan cloroform, ether,
• Tạo hỗn hợp DM với glycerin-nước, tăng độ tan và độ ổn định:
dầu mỡ.
dung dịch, elixir,…
• Độ nhớt cao, háo ẩm, dễ bắt dính da, niêm mạc

• Có tác dụng sát khuẩn (>25%)

GLYCERIN GLYCERIN
Vận dụng: VD: Elixir paracetamol 2,4%
Paracetamol 2,4 g
• Pha dd dùng ngoài: rà miệng (borat), súc miệng, nhỏ tai,
Ethanol 96% 10,0 ml
bôi da (glycerin-iod),…(hòa tan nóng)
Propylen glycol 10,0 ml
• Tạo hỗn hợp DM: glycerin-EtOH-nước (tăng độ tan và ổn Cồn cloroform 5% 2,0 ml
định DC) Siro đơn 27,5 ml
Dung dịch đỏ Amaranth (BP 80) 0,2 ml
• Hòa tan cao mềm trong potio
Dịch chiết quả mâm xôi (BP 80) 2,5 ml
• Chất làm ngọt Glycerin vừa đủ 100 ml
• Chất hóa dẻo trong bao film, vỏ nang
4/8/2024

PROPYLEN GLYCOL PROPYLEN GLYCOL


• Hòa tan các chất ít tan hoặc không tan trong nước
(chất màu, tinh dầu, nhựa ...)
• Khan nước, trộn lẫn được với nước
• Tăng độ ổn định DC dễ bị thủy phân: cloramphenicol,
acetyl cholin
• PG cải thiện tính thấm/ màng sinh học của những DC
thấm kém
• PEG 200, 400 cách dùng giống PG

CÁC DUNG MÔI KHÔNG PHÂN CỰC THÂN DẦU CÁC DUNG MÔI KHÔNG PHÂN CỰC THÂN DẦU
DẦU THỰC VẬT
Bản chất: glycerid béo bậc cao no/không no
Điều chế bằng PP ép nguội
Đặc tính:
- Hòa tan DC không phân cực (chất béo, tinh dầu, hormon, vitamin
A, D, E…)
- Cơ thể hấp thu được: dầu lạc, vừng, hướng dương…
- Dễ bị ôi khét, nhiễm khuẩn
- Độ nhớt cao (hòa tan nóng), khó lọc (giấy lọc thô, lọc nóng)
 Pha dung dịch dầu uống hay đóng nang mềm
4/8/2024

CHẤT TAN
1. Dược chất (một hoặc nhiều dược chất)
2. Các chất tan khác (tá dược)
• Vai trò của nhóm chất đó ?
CHẤT TAN • Dạng bào chế sử dụng?
• Một số chất thường dùng trong nhóm ?

DƯỢC CHẤT
Đánh giá đặc tính lý hóa, khả năng hấp thu
Nghiên cứu tiền công thức

Lựa chọn tá dược

64
4/8/2024

DƯỢC CHẤT DƯỢC CHẤT


Yêu cầu chung với DC pha DDT: Vitamin C ( Ascorbic acid)
• Dễ tan trong dm pha chế: nước, cồn, dầu 1.Tính chất: tinh thể bản mỏng hoặc hình que màu trắng không mùi

(nếu ít tan: GP tăng độ tan) 2.Có 2 C bất đối


3.Có 2 nối đôi liên hợp  hấp thụ tử ngoại
• Ổn định: nhất là dd nước (thủy phân, oxy hóa...)
4.Nhiều nhóm –OH  Tan tốt trong nước. Độ tan trong nước: 1g/3 ml
(nếu ít ổn định: GP tăng độ ổn định)
5.-OH nối đôi  rất dễ bị oxy hóa, sản phẩm oxy hóa có màu vàng
• Mùi vị dễ chịu: thuốc uống
• Biện pháp khắc phục ???
(GP điều hương vị)

DƯỢC CHẤT DƯỢC CHẤT


Paracetamol
Chloramphenicol
1.Tính chất: tinh thể bản mỏng hoặc hình que màu ngà vàng, vị đắng 1. Tinh thể lăng trụ, que, bản mỏng…

2.Có 3 C bất đối 2. Phân cực yếu -> ít tan trong nước

3.Có nhóm NO2  Dễ bị oxy hóa 3. Nhóm chức amid -> dễ bị thủy phân

4.Có nhóm amid, dễ bị thủy phân 4. Nhóm OH phenol -> acid yếu, dễ bị oxy hóa

5.Độ tan trong nước 1/400 5. Nối đôi liên hợp -> hấp thụ tử ngoại

• Biện pháp khắc phục ??? Điều kiện pha chế bảo quản?
4/8/2024

TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC
• CHẤT ĐẲNG TRƯƠNG
Đẳng trương các dung dịch tiêm, nhỏ mắt, mũi… NaCl, glucose,
manitol…

69

TÁ DƯỢC CHẤT ĐIỀU CHỈNH PH


4/8/2024

TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC
CHẤT LÀM NGỌT CHẤT TĂNG ĐỘ NHỚT
• Đường (saccarose, glucose, sorbitol), siro đơn, (Natri) • Dẫn chất cellulose: Carboxymethyl Cellulose (CMC), NaCMC,
sacarin, cylcamat, aspartam Hydroxy propyl methyl cellulose (HPMC), MC, HPC
• Chất có nguồn gốc thiên nhiên (cam thảo, cỏ ngọt) • Keo thiên nhiên: gôm arabic (acacia gum) , gôm xanthan, thạch,
alginate
• Polymer bán tổng hợp: PVP, carbopol, PEG
• Dung môi có độ nhớt cao: PEG, PG, glycerin

TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC
CHẤT TĂNG ĐỘ NHỚT CHẤT CHỐNG OXY HÓA
• Tăng độ ổn định (HH, VL, SH ?) • Tan trong nước
• Đảm bảo chính xác khi phân liều bằng thìa (dd uống) - Chống OXH: Sulfit, metabisulfit, dithionit, chất khử:
• Tạo vị ngon Rongalit (natri formaldehyde sulfoxylat), thiol (cystein
• Tương đương với độ nhớt của niêm mạc ( dd nhỏ mũi) HCL, monothioglycerol, thiosorbitol), acid ascorbic
Tăng bám dính trên da và niêm mạc ( dd dùng ngoài) - Hiệp đồng chống oxy hóa: NaEDTA, acid citric,
tartric…
• Tan trong dầu:
- Alpha-tocoferol, BHA (Butylhydroxy anisol), BHT
(Butylhydroxy toluene)
- Vit E, hydroquinon, ascorbyl palmitate, dẫn chất gallic
(dodecyl, butyl, ethyl…)
4/8/2024

TÁ DƯỢC TÁ DƯỢC
CHẤT BẢO QUẢN CHẤT ĐIỀU HƯƠNG
• Acid benzoic, natri benzoat
• Tinh dầu (cam, chanh, anh đào)
• Acid sorbic, kali sorbat, acid boric, natri borat. • Vanilin và dẫn chất (ethyl) Nước thơm(bưởi, nhài)
• Paraben: methyl, ethyl, propyl, butyl (nipagin, nipasol) • Nước thơm (bưởi, nhài)
• Clorocresol, phenoxyethanol • Che dấu mùi mạnh:(chloroform)
• Hợp chất amoni bậc 4: benzalkonium clorid, cetrimid CHẤT MÀU
• Hợp chất thủy ngân hữu cơ: thủy ngân phenyl nitrat, • Xanh: Brilliant bllue, indigotin
thiomersal • Đỏ: Erythrosin, ponceau SX
• Chloroform (0,5-1,0%) • Vàng: Tartrazin, quinolein, sunset
• Triclosan (0,1-0,3%) • Thiên nhiên: berberin, diệp lục, palmatin
• Clohexidin (0,01-0,05%) • Vitamin B2, B12

BAO BÌ
• Vai trò
- Bảo vệ duy trì sự nguyên vẹn của thuốc
- Thuận tiện, an toàn, hiệu quả khi sử dụng thuốc
- Hướng dẫn sử dụng, theo dõi hạn dùng, tăng thẩm mỹ
BAO BÌ • Yêu cầu để lựa chọn bao bì
- Không tương tác với các thành phần của thuốc
- Bề mặt bền vững khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao
- Trong, đủ để phát hiện biến chất của thuốc
- Ngăn cản được tia UV
- Giá thấp, tái sử dụng, ko tác động bất lợi đến môi trường
4/8/2024

BAO BÌ BAO BÌ
Thủy tinh Chất dẻo

BB thủy tinh BB chất dẻo Màng nhôm-polyme Ưu điểm - Không bị ảnh hưởng bởi hóa chất - Bền cơ học, nhẹ
- Bề mặt nhẵn - Hình dạng dễ chế tạo
-Trong suốt để kiểm tra thuốc đựng bên trong - Giá thành thấp
- Không thấm khí, hơi ẩm, không cho các thành - Có thể tái chế
phần dễ bay hơi của chế phẩm thoát ra môi trường
- Ổn định cho phép tiệt khuẩn bằng nhiệt

Nhược điểm - Nặng, giòn - Độ trong không cao


• Thành phần chính, phân loại • Phạm vi sử dụng với các loại dung dịch - Các ion của chế phẩm thuốc có thể làm lóc các - Dễ thấm khí
• Ưu nhược điểm • Yêu cầu chất lượng chính và nguyên tắc thử mảnh thủy tinh từ bề mặt bao bì thủy tinh - Lão hóa bởi tO, ánh
- Có thể nhả tạp vào dung dịch: sáng
- Độ bền phụ thuộc thành phần - Các chất phụ gia
- Độ trong của thủy tinh làm ánh sang truyền qua

BAO BÌ THỦY TINH


Thành phần chính:
- SiO2 (>70%) (nhiệt độ nóng chảy cao)
- Thêm các oxy kim loại kiềm: Na2O, K2O, CaO… với các tỷ lệ khác
nhau để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ bền của thủy tinh
- Thủy tinh màu có thêm oxy KL nặng: Fe2O3, MnO,…
4/8/2024

THỦY TINH III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ


• TT trung tính (loại I, tỷ lệ oxy kiềm <5%): giá cao, chủ yếu đóng Quy trình chung pha chế các dung dịch thuốc gồm các giai đoạn sau:
cho các dung dịch tiêm
− Cân đong dược chất, dung môi
• TT kiềm (loại III, tỷ lệ oxy kiềm >20%): giá rẻ, dùng đóng các
− Hòa tan và phối hợp các thành phần
dung dịch thuốc uống, thuốc dùng ngoài, có các chất oxy hóa
− Lọc
mạnh, dễ bay hơi, dung dịch thuốc tiêm dầu, thuốc tiêm bột
• TT kiềm đã xử lý bề mặt (TT loại II) với các khí có tính acid − Đóng gói, trình bày các thành phẩm

như HCl, SO2 khi TT đang nóng chảy. Sử dụng như TT loại I,
giá rẻ hơn (trung hòa)
4/8/2024

1. Cân đong dược chất, dung môi 1. Cân đong dược chất, dung môi
• Cân, đong chính xác, để đảm bảo hàm lượng thuốc theo
quy định của dược điển (chú ý đến sai số cân và khối
lượng cân tối đa)

• Đong đúng lượng dung môi hóa chất

2. Hòa tan và phối hợp các thành phần 2. Hòa tan và phối hợp các thành phần
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ tan

Bản chất chất tan Môi trường

- Bản chất và cấu trúc phân tử - Nhiệt độ


- Kết tinh – vô định hình - Ion cùng tên
- Hydrat hóa – solvat hóa - Các chất điện ly
- Hiện tượng đa hình - Tranh chấp dung môi
- Kích thước tiểu phân - pH
- Độ phân cực của dung
môi
4/8/2024

BẢN CHẤT CHẤT TAN BẢN CHẤT CHẤT TAN


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VẬN DỤNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VẬN DỤNG
• Bản chất và cấu trúc phân tử  Lựa chọn DM hoặc hỗn • Kích thước tiểu phân  Nghiền nhỏ dược chất
- Chất phân cực tan/DM phân hợp DM có độ phân
- KTTP giảm thì tốc độ hòa tan rắn sẽ làm tăng độ tan ở
cực và ngược lại cực thích hợp
tăng một mức độ nào đó
• Dạng thù hình và solvat
- Dạng kết tinh khác nhau, Cs - Khi giảm tới kích cỡ nano
khác nhau thì Cs tăng lên một chút
- Cs của dạng vô định hình > Cs  Chọn dạng dược chất có
dạng kết tinh Cs cao & ổn định để pha
- Cs dạng khan > Cs dạng ngậm dung dịch thuốc
nước

MÔI TRƯỜNG
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VẬN DỤNG
• Nhiệt độ  Đun nóng DM để loại
- Cs của chất khí trong DM khí (O2, CO2) hòa tan
giảm khi tO tăng trong DM, ổn định DC
- Cs tăng khi tO tăng (với chất  Đun nóng để thúc đẩy
rắn thu nhiệt khi hòa tan) quá trình hòa tan
- Cs giảm khi to tăng (với chất  Không tác động nhiệt
rắn tỏa nhiệt khi hòa tan) khi hòa tan
4/8/2024

MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VẬN DỤNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VẬN DỤNG
• pH của dung dịch  Điều chỉnh pH thích hợp • Các ion cùng tên  Chú ý thứ tự hòa tan: ít
- Kiềm hóa làm tăng Cs hoặc chọn dạng muối - Làm giảm Cs của chất tan tan trước, dễ tan sau
của acid yếu thích hợp để pha dd AB ↔ A+ + B-
- Acid hóa làm tăng độ thuốc Hòa tan các chất có khối
• Tranh chấp dung môi
tan của base yếu lượng nhỏ trước, khối
- Chất lưỡng tính, Cs tăng - Tạo ra các khoảng trống trong
dung môi để hòa tan lượng lớn sau
khi tăng pH ở trên pH đẳng điện,
Cs giảm khi tăng pH ở dưới pH • Chất điện ly
đẳng điện - Dung dịch hòa tan nhiều ion, Pha loãng chất điện giải
• Độ phân cực của chất hoạt độ ion giảm, giảm độ phân trước khi phối hợp vào
tan và dung môi ly các chất tan, hòa tan chất dung dịch các chất kém
tiếp theo sẽ khó tan.

TỐC ĐỘ HÒA TAN


Phương trình Noyes -Witney

TỐC ĐỘ HÒA TAN


4/8/2024

TỐC ĐỘ HÒA TAN TỐC ĐỘ HÒA TAN


Yếu tố ảnh hưởng Vận dụng
• Tại sao quan tâm tới tốc độ hòa tan
• Nhiệt độ tăng  DM có η cao(glycerin,
Pha chế nhanh: - Độ nhớt dung môi giảm PG…) đun nóng khi hòa
- Hệ số KT (D) tăng tan.
- Tăng hiệu suất do tiết kiệm thời gian hòa tan
- Hạn chế tác động của môi trường đến sản • Diện tích bề mặt tiếp xúc (S) Nghiền nhỏ DC & chất tan
tăng tốc độ hòa tan tăng trước khi HT
phẩm (hạn chế nhiễm - GMP)
• Bề dày lớp KT (h) giảm, tốc độ Khuấy trộn trong QT hòa
• Một số chất tan không được khuấy (polymer, tan (trừ hòa tan các chất
hòa tan tăng
chất keo) keo hoặc polymer)

TỐC ĐỘ HÒA TAN Phương pháp per descensum


Khuấy trộn: giảm h, tăng ∆C:

• Khuấy cơ học: thùng pha có cánh khuấy (kín). - Để yên chất keo
hút nước, trương
• Khuấy từ: quy mô PTN
nở hoàn toàn.
• Siêu âm

• Pha dd keo, dd cao ptử: tránh khuấy trộn (tạo bọt, ….) - DC rắc trên mặt
=> dùng phương pháp per descensum thoáng hoặc treo
trên túi vải, lớp dm
bão hòa chuyển
xuống dưới
4/8/2024

CÁC PP HÒA TAN ĐẶC BIỆT TẠO DẪN CHẤT DỄ TAN

• Sử dụng chất có khả năng tạo thành dẫn chất dễ tan với
1. Tạo dẫn chất dễ tan
dược chất.
2. Dùng hỗn hợp dung môi • Yêu cầu: dẫn chất này cần giữ được tác dụng dược lý
3. Dùng các chất trung gian thân nước của dược chất ban đầu, không đem lại tác dụng bất lợi
cho dung dịch dược chất
4. Dùng chất diện hoạt
Iod 1g
5. Các biện pháp khác Kali iodid 2g
Nước cất vđ 100ml

DÙNG HỖN HỢP DUNG MÔI DÙNG HỖN HỢP DUNG MÔI
• Nguyên tắc: hỗn hợp dung môi làm thay đổi độ tan của • Dung dịch bromoform
dược chất do làm thay đổi độ phân cực, biến dung môi Bromoform 10g
bán phân cực thành hỗn hợp phân cực mạnh Glycerin 30g
• Sử dụng một hỗn hơp nước và những dung môi thân Cồn 90% 60g
nước khác như: • Dung dịch Digitalin 0,1%
o Hỗn hợp nước – alcol hòa tan camphor, anestezin. Digitalin mười centigam
o Hỗn hợp nước – alcol – glycerin hòa tan glycozid Cồn 90% 46g
o Hỗn hợp nước – glycerin hòa tan cloramphenicol Glycerin 40g
o Hỗn hợp aceton – alcol – nước hòa tan aceto phtalat Nước cất vđ 100ml
cellulose
4/8/2024

DÙNG CHẤT TRUNG GIAN THÂN NƯỚC DÙNG CHẤT TRUNG GIAN THÂN NƯỚC
• Nguyên tắc: các chất này làm trung gian liên kết phân tử • Ví dụ:
dung môi và phân tử chất tan. Để làm chức năng trung − Dùng natri bezoat hòa tan cafein
gian các chất này thường có nhóm thân nước như –OH, − Dùng acid citric hòa tan calci glycero phosphat
-COOH, -NH2, -SO3H,… phần còn lại là các hydrocarbon − Dùng antipyrin hoặc uretan hòa tan quinin
(thân dầu).
• 1 số acid hữu cơ thường dùng: acid lactic, acid tartric,
natri salicylat, acid citric, antipyrin, uretan, sorbitol,
glucose, manitol,…

DÙNG CHẤT TRUNG GIAN THÂN NƯỚC DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT
• Các công thức minh họa: • Chất diện hoạt : là những chất khi tan trong dung môi, có
Thuốc tiêm cafein 7% khả năng làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha.
Cafein 7g • Cấu tạo: phần thân nước và phần thân dầu
Natri benzoat 10g
Nước cất pha tiêm vđ 100ml
Thuốc tiêm Quinin
 Không phân cực
Quinin clohydrat 30g
 Phân cực
Uretan 30g
Nước cất pha tiêm vđ 100ml
Mô hình chất diện hoạt
4/8/2024

DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT


• Tăng độ tan của DC nhờ chất diện hoạt: Là quá trình • Ví dụ: dung dịch Tween 20 từ 2 – 5% có thể hòa tan các
mà ở đó những chất không tan trong nước được mang chất khó tan trong nước như phenol, iod, hormon steroid,
vào trong dung dịch nhờ nằm trong lõi của micell. các vitamin tan trong dầu, các tinh dầu.
• Điều kiện: CDH phải dùng với lượng đủ lớn, tạo nồng độ • Phương pháp này sử dụng khá phổ biến tuy nhiên cần lưu
lớn hơn nồng độ micell tới hạn để hình thành các cấu trúc ý nhược điểm của CDH thường có mùi khó chịu (vd Tween
micell có thể thu hút chất khó tan và phân tán vào dung dùng quá 3%), có thể ảnh hưởng đến tác dụng dược lý
môi. của dược chất và có độc tính nhất định
• Độ thâm nhập của các tiểu phân dược chất vào cấu trúc
micell của chất diện hoạt tùy thuộc vào tính phân cực của
dược chất

DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT 2. Hòa tan và phối hợp các thành phần
Trình tự hòa tan:
-Chất ít tan trước, chất dễ tan sau.
-Pha hỗn hợp dung môi trước
-Chất làm tăng độ tan dược chất trước.
-Sử dụng DM trung gian: hòa tan DC vào DM trung gian
trước rồi phối hợp từ từ vào DD.
-Các chất chống oxy hóa, các hệ đệm, chất bảo
quản: hòa tan trước khi hòa tan DC.
-Chất ít bay hơi trước.
4/8/2024

2. Hòa tan và phối hợp các thành phần 3. LỌC DUNG DỊCH
- Cồn thuốc, cao lỏng (pha potio): phối hợp với DM có độ nhớt
 Định nghĩa: Lọc là thao tác nhằm loại các tiểu phân
cao trước
chất rắn không tan trong dung dịch, bằng cách cho dung
- Cao mềm, cao đặc: hoà tan vào siro hoặc glycerin nóng trước
- Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hòa tan sau, trong dụng cụ kín dịch đi qua vật liệu lọc, tiểu phân rắn sẽ bị giữ lại để thu
• KHUẤY TRỘN được dung dịch trong
o Pha dung dịch keo tránh khuấy trộn (agyrol, protacgol) • Lọc được sử dụng để loại các vi sinh vật, virus, chí nhiệt
o Pha dung dịch polymer không khuấy trộn mà cần thời
tố,… trong kỹ thuật lọc vô trùng.
gian cho polymer trương nở hoàn toàn
• ĐUN NÓNG
o DC bền với nhiệt hay không?
o Chiết dược liệu

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


 Quá trình lọc: sự giữ lại các tiểu phân do 2 cơ chế: • Cơ chế hấp phụ: là hiện tượng vật lý, trong đó vật liệu lọc

• Cơ chế sàng: là cơ chế cơ học, các tiểu phân có kích giữ lại các tiểu phân chất rắn nhờ lực hút tĩnh điện hoặc

thước lớn hơn kích thước lỗ xốp của vật liệu lọc sẽ bị các tương tác khác

giữ lại. Có thể giữ lại các tiểu phân có kích thước nhỏ hơn lỗ xốp

Đây là cơ chế chủ yếu xảy ra trong quá trình lọc Tùy thuộc vào tính chất của vật liệu lọc và tiểu phân chất

Kích thước lỗ xốp quyết định chất lượng dịch lọc rắn
Ngoài ra ra còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: tốc độ lọc,
áp suất, sự cạnh tranh trong hấp phụ
4/8/2024

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Tốc độ lọc (lưu lượng lọc) Tỷ lệ thuận Tỷ lệ nghịch
Công thức Hagen – Poiseuille 1. Diện tích bề mặt lọc 1. Độ nhớt của dịch lọc
2. Bán kính lỗ xốp 2. Độ dày của màng lọc
3. Hiệu số áp suất giữa hai mặt của màng lọc

r : kích thước lỗ xốp của màng


P, p: áp lực hai phía màng lọc
Biện pháp gia tăng lưu lượng lọc
S : Diện tích bề mặt lọc
1. Lựa chọn màng lọc có cấu trúc phù hợp
η: Độ nhớt của chất lỏng cần lọc
2. Lọc nóng
l: Chiều dài lỗ xốp
3. Lọc dưới áp suất giảm hoặc áp suất cao

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Vật liệu lọc Vật liệu lọc
Tiêu chuẩn lựa chọn
• Phải có những lỗ lọc có kích thước nhất định và đồng nhất
• Phải bền vững về mặt cơ học và hóa học đối với các chất
đem lọc
• Phải dễ rửa và dễ phục hồi khả năng lọc
• Có thể áp dụng các phương pháp lọc thích hợp
4/8/2024

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Sợi cellulose Sợi cellulose
- Lọc giấy: có nhiều loại khác nhau về chất lượng, bề dày - Lọc bông: đặt sợi bông trực tiếp lên phễu hoặc bọc trong tấm
và về đường kính lỗ xốp. Lọc giấy trắng gồm 3 loại: vải gạc. Được dùng để lọc những dung dịch dùng ngoài
• Giấy lọc dày và thớ thưa đường kính lỗ xốp 10 μm, dùng - Lọc vải: bền về mặt cơ học và hóa học nhưng không cho dịch
lọc dung dịch sánh như siro, dd dầu lọc có độ trong cao, dùng để lọc các dung dịch có độ nhớt cao
• Giấy lọc trung bình có đường kính lỗ xốp 3 -7 μm, dùng (siro)
để lọc các dung dịch thuốc - Sợi cellulose dùng khô để lọc dầu và các chất không phân cực
• Giấy lọc không tro có phẩm chất cao dùng để định - Dùng ướt các sợi cellulose giữ nước phồng lên ngăn các chất
lượng, đường kính lỗ xốp từ 1 – 1,5 μm
không phân cực đi qua, chỉ cho nước, dd phân cực đi qua

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Thủy tinh xốp Nến lọc sứ xốp
• Là mạng xốp cứng, có điện tích âm, cấu tạo bằng những Là màng lọc cứng có cấu trúc xốp nhờ cách chế tạo đặc biệt
hạt thủy tinh gắn với nhau • Nến lọc Chamberland: kaolin, nước và chất hữu cơ
• Cỡ của hạt thủy tinh quyết định độ xốp • Nến lọc Berkefeld và Mandler: nước, thạch miên, chất hữu
• Rất thông dụng vì trơ về mặt hóa học, có lỗ lọc rất bé cơ,…
thường dùng để lọc dd thuốc tiêm và TNM Có nhiều loại nến lọc với kích thước lỗ xốp khác nhau
• Nến lọc chamberland:
L2 : 4,7 – 2,2 μm
L5 : 2,2 – 1 μm
L11 : 0,8 μm
4/8/2024

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Màng lọc polyme tổng hợp Các phương pháp lọc
• Được chế tạo từ ester của cellulose như cellulose acetat, Dựa vào việc sử dụng áp suất khi lọc, chia thành 3 pp:
cellulose nitrat • Lọc dưới áp suất thường
• Ưu điểm: có kích thước lỗ xốp rất nhỏ 1/10 – 1/100 μm, độ − Dùng cho màng lọc có lỗ xốp lớn
xốp cao, có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm 120C
− Dụng cụ: giá đỡ màng lọc (phễu), màng lọc phẳng hoặc
• Nhược điểm: màng mỏng, dễ vỡ
xếp nếp (giấy lọc)
− Lưu lượng lọc chậm

3. LỌC DUNG DỊCH 3. LỌC DUNG DỊCH


Các phương pháp lọc Các phương pháp lọc
Dựa vào việc sử dụng áp suất khi lọc, chia thành 3 pp: • Lọc dưới áp suất giảm
• Lọc dưới áp suất cao − Dùng máy hút tạo chân không ở mặt dưới màng lọc để
− Thiết lập áp suất cao trên bề mặt chất lỏng bằng không làm tăng hiệu số áp lực giữa 2 mặt màng lọc
khí hoặc khí trơ bị nén, hoặc dùng lực nén cơ học đẩy − Khi lọc dung dịch nóng tránh làm chân không cao
dung dịch qua màng lọc − Thường dùng phễu lọc thủy tinh xốp, sứ xốp, phễu lọc
− Ưu điểm: lưu lượng lọc lớn buchner
− Ưu điểm: dễ dàng thiết kế dụng cụ lọc, lưu lượng lọc
cao, dễ sử dụng
4/8/2024

Phễu lọc buchner 3. LỌC DUNG DỊCH


Một số thiết bị lọc sử dụng trong bào chế:

3. LỌC DUNG DỊCH


Bộ lọc buchner
Một số thiết bị lọc sử dụng trong bào chế: ống lọc
4/8/2024

4. HOÀN CHỈNH, ĐÓNG GÓI VÀ KNTP 4. HOÀN CHỈNH, ĐÓNG GÓI VÀ KNTP
KIỂM NGHIỆM BÁN THÀNH PHẨM ĐÓNG GÓI VÀ DÁN NHÃN
• pH (Điều chỉnh nếu cần).
• Hàm lượng DC - Dung dịch thuốc thường được đóng trong lọ thủy tinh
• Tỷ trọng hoặc lọ chất dẻo
• Độ trong
- Bao bì phải đạt yêu cầu chất lượng theo Dược điển
Ví dụ:
• Siro đơn chế nóng - Bảo quản chỗ mát, tránh ánh sáng. Có chế độ định kỳ
• 165g saccarose + 100 ml nước kiểm tra chất lượng
• Có nồng độ đường là 64%
• Tỷ trọng ở 20OC là 1,314, ở 105OC là 1,26
4/8/2024

ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA DUNG DỊCH

ĐỘ ỔN ĐỊNH THỦY PHÂN


Các dược chất dễ bị thủy phân
• Hóa học: phản ứng hóa học thủy phân, oxy hóa khử,
Loại DC Ví dụ
quang hóa, trùng hiệp, racemic… của DC, TD trong
quá trình bảo quản Ester Aspirin, alcaloid, dexamethason natri

• Sinh học: thường do nhiễm vi sinh vật (nấm, mốc, vi phosphat, nitroglycerin

khuẩn) Amid Chloramphenicol, thiacinamid


• Lý học: kết tinh trở lại, kết tủa do tương tác, tương Lacton Pilocarpin, spironolacton
kỵ DC-TD, DC-DC, bao bì, độ tan giảm
Lactam Penicilin, cephalosporin

Malonic Các barbiturat như phenobarbital…


urea
4/8/2024

THỦY PHÂN THỦY PHÂN


Các dược chất dễ bị thủy phân

OXY HÓA – KHỬ OXY HÓA – KHỬ


Các dược chất dễ bị oxy hóa
Bản chất là chất khử

Nhóm chức Ví dụ
Phenol Dopamin, Adrenalin, Morphin
Thiol Dimecaprol
Thioether Clopromazin
Amin thơm Sulfamethoxazol
Aldehyde
Ether
4/8/2024

OXY HÓA – KHỬ QUANG HÓA


Một số dược chất không bền với ánh sáng
Nhóm chất Ví dụ
Benzodiazepin Diazepam
Catecholamin Adrenalin
Corticosteroid Dexamethason
Phenothiazin Clopromazin
Sulfonamid Sulfacetamid
Tetracyclin Tetracyclin, oxytetracyclin
Phenicol Cloramphenicol, thiamphenicol
Fluoroquinolon Ciprofloxacin, norfloxacin
Các nhóm khác Nifedipin, nicardipin…

QUANG HÓA QUANG HÓA


• Biện pháp khắc phục
- Chất màu (trừ thuốc tiêm, nhỏ mắt)
- Cản quang: TiO2, kẽm oxyd
- Bao bì thứ cấp
- Tạo phức bền: cyclodextrin & dẫn chất
4/8/2024

PHA CHẾ THUỐC THEO ĐƠN PHA CHẾ THUỐC THEO ĐƠN
• Mục đích: điều chỉnh thành phần và liều lượng các Nguyên tắc cần thực hiện khi pha chế theo đơn:
dược chất phù hợp với thể trạng từng bệnh nhân, đem Kiểm tra đơn thuốc:
lại hiệu quả điều trị tốt hơn • Nội dung đơn: tên, tuổi, đ/c bn
• Tên DC, nồng độ, hàm lượng
• Yêu cầu: Dược sĩ phải có kiến thức, kỹ thuật bào chế, ý
• Chỉ định: liều, đường dùng, cách dùng
thức trách nhiệm cao
• Ktra sự tương tác trong đơn
• Chức danh, đ/c, chữ ký người kê đơn
• Ngày kê đơn, mẫu đơn so với quy chế
• Người pha chế thực hiện đúng ktbc, quy chế nhãn, bao
gói. Lưu đơn thuốc vào sổ theo dõi.
• Có thể pha dung dịch mẹ nếu cần

1 SỐ DD THUỐC UỐNG & DÙNG NGOÀI 1 SỐ DD THUỐC UỐNG & DÙNG NGOÀI
1. THUỐC NƯỚC 2. SIRO THUỐC
− Đinh nghĩa: là những chế phẩm lỏng sánh, chứa hàm
- Khái niệm: là dạng thuốc được điều chế bằng cách hòa
lượng đường cao (56 - 64%, tương đương tỷ trọng 1,26
tan một hoặc nhiều dược chất trong dung môi nước
- 1,32) được điều chế bằng cách hòa tan dược chất,
- Tùy cách dùng và mục đích điều trị: thuốc nhỏ tai, nhỏ dung dịch DC trong siro đơn hoặc hòa tan đường vào
mũi, nhỏ mắt, thuốc súc miệng,… trong dung dịch dược chất, dùng để uống.
- Ví dụ: dung dịch acid boric 3% − Siro thường được phân phối trong bao bì đóng thuốc đa
acid boric 3g liều, đôi khi đơn liều

nước cất vđ 100g


Hòa tan acid boric trong nước nóng, để nguội, thêm
nước vđ 100 ml, lọc
4/8/2024

SIRO THUỐC SIRO THUỐC


Ưu điểm Nhược điểm Thành phần
- Dược chất
- Ngăn cản được sự phát triển của - Dễ nhiễm vsv, nấm mốc nếu ko
- Nước
vsv, nấm mốc pha chế, bảo quản đúng
- Đường
- Che dấu mùi vị khó chịu của - Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều
thuốc có nguy cơ phân liều không chính - Chất làm tăng độ tan, SKD, ĐÔĐ: glycerin, PG, Ethanol
- Rất thích hợp với trẻ em xác khi sd - Chất làm tăng độ nhớt: Na CMC, PEG 1500
- Sinh khả dụng cao - Hoạt chất dễ hỏng do môi trường - Chất tạo hệ đệm: acid citric, acid tartric, HCl, NaOH…
- Có tác dụng dinh dưỡng nước, cấu trúc dung dịch
- Chất chống oxh: Dinatri EDTA, natri metabisulfit
- Không phù hợp với bệnh nhân
- Chất bảo quản: Paraben
kiêng đường
- Các chất màu, chất thơm…

SIRO THUỐC SIRO THUỐC


Hòa tan đường
Kỹ thuật bào chế
- Hòa tan đường
Hòa tan nguội Hòa tan nóng (<60)
- Đo và điều chỉnh nồng độ đường Đường saccarose 180g 165g
Nước cất 100g 100g
- Lọc
Tỷ trọng 1,32 (20C) 1,26 (105C)
- Đóng chai và bảo quản
4/8/2024

SIRO THUỐC SIRO THUỐC


Đo và điều chỉnh nồng độ đường Đo và điều chỉnh nồng độ đường
Trường hợp đo tỷ trọng với phù kế Baume lượng nước
cần tính theo công thức
E= 0,333 SD
Lọc và làm trong
Lọc: qua nhiều lớp vải gạc, vải dạ, giấy lọc
Làm trong:
• Dùng bột giấy lọc
• Dùng lòng trắng trứng

SIRO THUỐC SIRO THUỐC


Dạng khác: 1-Siro cánh kiến
Cánh kiến trắng 30 g DD amoniac1% 700 ml
- Siro không có đường: tá dược tạo độ nhớt (dẫn chất
Nước cất 500 ml Đường trắng 1800 g
cellulose) + điều vị

- Siro khô (dry syrup): dễ uống, tăng độ ổn định (dạng bột 2-Siro Benzo
hay cốm, pha lại) Cồn Opi 2,0 ml Natri benzoat 2,65 g
Cồn ô đầu 0,5 ml Amoni clorid 2,65 g
+ Pha dd: DC dễ tan/N (đường, tá dược bảo quản,
Calci bromid 2,65 g Siro đơn vđ 100 ml
điều hương vị)

+ Pha hỗn dịch: ngoài các thành phần trên, có thêm tá


dược gây phân tán (treo)
4/8/2024

SIRO THUỐC POTIO


3-Siro khô: Đóng lọ 30ml
Là dạng thuốc ngọt pha chế theo đơn dùng ngay
Cefixime 600 mg - Potio chính tên (potio dung dịch)
NaCMC - Potio hỗn dịch
Aerosil - Potio nhũ dịch
HPMC T.Phần đa dạng, phức tạp, pha chế theo đơn
Lactose + Không có PP bào chế chung
Citric + Căn cứ vào t/c của từng thành phần để
Aspartam phối hợp theo trình tự hợp lý
Hương dâu tây
Đường

POTIO Dung dịch cồn


• Định nghĩa:Là những chế phẩm lỏng gồm DC hòa tan hoàn
1-Rp/
toàn trong ethanol
Cồn ô đầu XX giọt
Siro cánh kiến trắng 30 g 2- Cồn quế (DDVN):
Natri benzoat 5g Cồn quế 4ml
Siro codein 30 g Ethanol 90% 20ml
Nước cất lá đào 5g Siro đơn 20g
Nước cất vđ 150 ml Nước cất vđ 100ml
M.f. Potio
4/8/2024

ELIXIR
V-THÍ DỤ
• Elixir: là những chế phẩm cồn thuốc ngọt, chứa một hay
3- Dung dịch ASA:
nhiều dược chất và có hàm lượng cao các monoalcol và
Aspirin 10 g polyalcol như ethanol, propylen glycol, glycerin …
Natri salicylat 8,8 g
• Ưu điểm:
Ethanol 70% vđ 100ml

ELIXIR ELIXIR
Elixir paracetamol
Paracetamol 2,4g
Sirô đơn 27,5ml
Ethanol 960 10ml
Chất màu, thơm vđ
PG 10ml
Cồn cloroform 2ml
Glycerin vđ 100ml
4/8/2024

ELIXIR TYLENOL

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

174

You might also like