You are on page 1of 38

08/04/22

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng


Khoa dược

VIÊN NÉN
Học phần H01053 – Bào chế 2
Giảng viên: TS. Lê Quốc Việt

Yêu cầu môn học


• Định nghĩa, đặc điểm, phân loại và ưu nhược điểm

• Cơ chế hình thành viên nén và các thành phần tá dược của
viên nén

• Các kĩ thuật xát hạt và ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng

• Cơ chế của các loại máy dập viên

• Đặc điểm bao bì

• Các yêu cầu kiểm nghiệm bán thành phẩm và thành phẩm
theo quy định

1
08/04/22

1. Đại cương

1.1. Khái niệm

Khái niệm: dược phẩm rắn, hình dạng nhất


định, bào chế bằng pp nén, chứa tá dược
và hoạt chất

1. Đại cương

1.1. Lịch sử phát triển


• Cuối thế kỉ 10: Al-Zahrawi – ép
khuôn gỗ, ngà, đá.

• 1843: W. Brockedon sáng chế


viên nén được công nhận bằng
sáng chế
Máy dập viên thủ công
• 1874: máy dập viên ra đời sáng chế bởi W. Brockedon

• 1932: chuyên luận viên nén đầu


tiên DĐ Anh

2
08/04/22

1. Đại cương

1.2. Đặc điểm


• Cấu trúc: khối rắn,
xốp do kết dính tiểu
phân bột/ hạt thuốc.

•  độ rã, độ hòa tan

Coated film

Core tablet

1. Đại cương

1.2. Đặc điểm

• Hình dạng, màu sắc:


• tròn, oval, trụ vát góc,
trụ lồi, trụ dài
• Bề mặt có rãnh
• Chữ, số, logo

3
08/04/22

1. Đại cương

1.2. Đặc điểm

• Đường sử dụng và cách dùng:


• Đường tiêu hóa: uống, ngậm, đặt dưới lưỡi…
• Cấy dưới da
• Đặt âm đạo
• Hòa tan trong nước
• Pha tiêm

1. Đại cương

1.3. Đặc điểm phóng thích hoạt chất


• Viên phóng thích hoạt chất tức thời
(immediate-release tablet)
• Viên phóng thích hoạt chất biến đổi (modified-
release tablet)
• phóng thích hoạt chất trễ (delayed-release tablet)
• phóng thích kéo dài (extended-release)
• Sustained release (SR)
• Controlled release (CR)

4
08/04/22

1. Đại cương

1.3. Đặc điểm phóng thích hoạt chất


Immediate release Delayed release

Sustained release Controlled release

1. Đại cương

1.3. Đặc điểm phóng thích hoạt chất

10

5
08/04/22

1. Đại cương
1.4. Ưu nhược điểm của viên nén
Ưu điểm:
• Sử dụng: uống, thuận tiện, liều chính xác, an toàn
• Bảo quản, vận chuyển: ổn định, tuổi thọ, đóng gói,
bảo quản, dễ mang theo, tồn trữ.
• Bào chế, sản xuất: hoạt chất sx thuốc viên dễ nâng
lên quy mô lớn, kiểm soát chất lượng, giá rẻ

11

1. Đại cương
Nhược điểm:

• Một số hoạt chất không sản xuất được dạng viên uống:
• Lỏng, bay hơi (tinh dầu, bromoform, phenol)
• Dễ nổ (KClO3, nitroglycerin)
• Không ổn định ở đường tiêu hóa, mất td chuyển hóa qua gan (insulin,
IFN-g, oestradiol)
• Tác dụng phụ đường tiêu hóa (kích ứng, viêm loét, chảy máu, gây nôn
(KI, morphin, emetin, diclofenac)

• Thuốc đối tượng trẻ em, nuốt kém, khó nuốt, vấn đề tiêu hóa

• Sinh khả dụng kém: hoạt chất kém hấp thu, giảm diện tích tiếp
xúc

12

6
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


2.1. Điều kiện và cơ chế hình thành viên nén
- Tính dính của bột/hạt dùng dập viên:
- Lực nén của máy
- Tính đồng nhất của hạt/bột
- Tính trơn chảy của hạt bột
- Tính xốp và độ hòa tan
- Độ ẩm
- Tính phù hợp về khối lượng và ổn định cơ lý

13

2. Kỹ thuật bào chế viên nén

2.1. Quá trình hình thành viên nén

14

7
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


2.1. Các tá dược viên nén
• Tá dược chính:
• Tá dược độn
• Tá dược dính
• Tá dược rã
• Tá dược trơn và bóng

• Các tá dược phụ:


• hút, ẩm, đệm, màu, thơm, bảo quản, ổn định, điều chỉnh
sự phóng thích hoạt chất

15

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn (diluent)
Vai trò:
- Pha loãng
- Tăng thể tích, khối lượng viên
- Tăng tính chịu nén, trơn chảy
Đặc điểm:
- Chiếm tỷ lệ lớn (lên đến 90%)
- Ảnh hưởng đặc tính viên: rã, tăng lưu tính

16

8
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn
Nhóm tinh bột và dẫn chất
Tinh bột:
• Trương nở tốt
• Có tính trơn
• Rẻ tiền
• Không hòa tan

17

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn

Nhóm tinh bột và dẫn chất

• Tinh bột biến tính

- Thủy phân từ tinh bột: 5% amylose, 15% amylopectin và


80% tinh bột.

- Tăng độ rã, độ chảy, dùng dập trực tiếp nếu thêm tá dược
trơn.

• Dẫn chất tinh bột khác: dextrin, cyclodextrin, starch


sodium octenyl succinate, acetylated distarch adipate 
tá dược đa năng

18

9
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn

Nhóm đường:

• Lactose:
- Lactose khan: xát hạt khô
- Lactose ngậm nước: xát hạt ướt
- Lactose sấy phun: dập thẳng
- Rã tốt, giải phóng hoạt chất tốt, không hút ẩm
- Chú ý: thận trọng cho người thiếu men tiêu hóa

19

2. Kỹ thuật bào chế viên nén

Tá dược độn

Nhóm đường:

• Glucose: dùng dạng khan, dễ hút ẩm

• Saccharose: dễ tan, viên sủi, viên ngậm


(lozenges), t/d dính

• Mannitol: ngọt mát, viên ngậm dưới lưỡi

20

10
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn

Nhóm cellulose và dẫn chất

• Cellulose vi tinh thể (avicel):


- Cellulose thủy phân, sấy phun, ~20-180 um.
- Trơn chảy tốt, dính, rã  độn đa năng

• Dẫn chất khác


- Carboxymethylcellulose: NaCMC, CaCMC: rã
- Methyl cellulose: dính, rã

21

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược độn

Nhóm muối vô cơ

• CaCO3, CaSO4, MgCO3: hút ẩm, cứng viên, hấp phụ dầu, chất
thơm  cao thuốc, dịch chiết  trơn chảy kém, khó rã.

• Kaolin: hút ẩm mạnh, làm cứng viên, hấp phụ mạnh  giải
phóng kém

• NaHCO3, Na2CO3: độn rã trong viên sủi bọt

• CaHPO4: độn xát hạt khô/ướt, trơn chảy tốt, chịu nén tốt

• Khác: NaCl (viên hòa tan), NaBenzoat (viên cafein)

22

11
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược dính (binder)

Vai trò:

- Tạo liên kết khối bột/hạt

- Tăng độ cứng của viên

Đặc điểm:

- Thường là các polymer có tính trương nở

- Dạng khô: trộn trực tiếp  dập thẳng, xát hạt khô

- Dạng ướt: hòa với dung môi  xát hạt ướt. Hiệu quả dính
cao hơn.

23

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược dính (binder)

• Hồ tinh bột: dùng dd 5 – 25%

• Dẫn chất tinh bột: tinh bột biến tính, dextrin,


maltodextrin, vừa độn và dính

• Saccharose: bột hoặc dd 50-70%

• Gelatin: bột hoặc dd 10-20%, viên dẻo nhưng khó rã

• Gôm arabic: bột hoặc dd 1-5%, rã chậm  viên


ngậm, nhai

24

12
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược dính (binder)

• Polyvinyl pyrolidon (PVP):


• Tan trong nước và ethanol  xát hát ướt & khô.
• Giải phóng hoạt chất nhanh
• Dùng 0.5 – 5%

• Dẫn xuất cellulose:


• Dùng 2-5%
• Ethyl cellulose, HPC, HPMC tan trong cồn

• Dẫn xuất alginic: natri alginate


• t/d dính, rã tốt
• Dùng 1-5%

25

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược rã (disintegrant)

• Tá dược rã theo cơ chế trương nở


• Trương phồng, tăng thể tích, gãy liên kết viên, tăng diện tích tiếp xúc
• Tinh bột, cellulose, pectin, alginate và các dẫn chất PVP, magnesi-
nhôm silicat

• Tá dược rã theo cơ chế hòa tan


• NaCl, glucose, saccharose, Na alginate

• Tá dược rã theo cơ chế sinh khí


• Phản ứng tạo khí
• Các muối carbonate (NaHCO3, Na2CO3) và acid hữu cơ (tartric acid,
citric acid,…)

26

13
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược rã (disintegrant)

• Tá dược rã nội: thêm trong giai đoạn tạo cốm

• Tá dược rã ngoại: them trong giai đoạn trước khi


dập viên

Chú ý:

- Quan sát thời gian rã, cách rã (trương nở, bào mòn)

- Lực nén (độ xốp, mật độ vi mao quản)

- Kém phân cực  chất gây thấm

27

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược trơn bóng (glidant and lubricant)
Vai trò:

• Làm trượt chảy: bột/cốm, truyền lực nén

• Chống dính: chày, cối, chống kẹt vỡ viên

• Làm trơn: chống xước bề mặt viên

• Làm bóng viên: tăng cảm quan

Phân loại:

• Nhóm tan trong nước: PEG, acid boric, Na benzoate, Na lauryl sulfat

• Nhóm không tan trong nước: talc, acid stearic, Mg stearate, silic dioxide

28

14
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược hút
• Hoạt chất lỏng (cao, cồn DL, dầu),

• CaCO3, MgCO3, MgO, Kaolin, Magnesi oxit

Tá dược làm ẩm
• Xát hạt ướt

• Dập viên

Tá dược điều chỉnh pH (tá dược đệm)


• Ổn định pH trong các giai đoạn sx

• Bảo vệ hoạt chất/dạ dày, tạo pH thuận lợi

29

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược màu

Vai trò

• Cải thiện hình thức

• Chỉ thị phân biệt: hàm lượng, hoạt chất gây độc, đường sử dụng

• Phù hợp với hương vị đối với viên hòa tan, sủi, ngậm

Phân loại

• Màu tan trong nước: viên hòa tan, viên sủi, viên bao đường

• Màu không tan: nhiều trường hợp

30

15
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược làm thơm

• Che mùi hoạt chất

• Phối hợp t/d điều vị, màu: viên hòa tan, sủi, ngậm

• Dùng 0.5% khối lượng viên

• Các tinh dầu

31

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Chất sát trùng bảo quản
• Viên nén pha tiêm, viên đặt dưới mắt, viên cấy dưới da

• Các muối của benzoate, sorbat, các nipa ester

Chất ổn định
• Chất chống oxy hóa: muối bisulfit, ascorbic acid và dẫn chất,
BHA, BHT

32

16
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Tá dược điều chỉnh sự phóng thích hoạt chất

• Phóng thích nhanh


• Giúp viên rã nhanh
• Các chất gây thấm, trợ tan: Tween 20, Tween 80, lauryl sulfat,
PEG, PVP

• Phóng thích chậm


• Giảm tốc độ rã, tạo khung xốp/chất nền (matrix) kiểm soát tốc độ
phóng thích
• Polymer của acrylic acid, cellulose vinylic, sáp ong, sáp
carnauba

33

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Các phương pháp sản xuất viên nén

• Phương pháp dập trực tiếp hay dập thẳng

• Phương pháp xát hạt khô

• Phương pháp xát hạt ướt

34

17
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp dập trực tiếp hay dập thẳng

Quy trình:

1. Nghiền, rây, kiểm tra


độ mịn nguyên liệu

2. Trộn bột

3. Dập viên

35

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp dập trực tiếp hay dập thẳng

Thường gặp: dược chất dạng tinh thể

• Không cần tá dược: trơn chảy, chịu nén tốt liều lượng lớn
Vd: muối kali (chlorid, bromid, iodid, nitrat)

• Phối hợp tá dược đa năng cải thiện tính dính, rã, trơn
Vd: Dicalci phosphate, dẫn chất cellulose, tinh bột, lactose sấy
phun, maltitol, …

Ưu điểm: nhanh, đơn giản, ít hư hỏng dược chất

Nhược điểm: giới hạn tỉ lệ hoạt chất <30%, tá dược đắt

36

18
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp xát hạt khô
Quy trình:

1. Nghiền, rây, kiểm tra


độ mịn nguyên liệu

2. Trộn bột
hoạt chất, tá dược độn, dính nội, rã,…

3. Dập viên tạm thời

4. Xay tạo hạt

5. Sửa hạt

6. Thêm tá dược

7. Dập viên

37

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp xát hạt khô
Ưu điểm:

• Hoạt chất kèm bền nhiệt, ẩm

Nhược điểm:

• Hiệu suất thấp do tá dược dính khô kém hiệu quả

• Hao mòn máy móc lớn, cần nhiều tá dược dính

 Ít thông dụng

38

19
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp xát hạt ướt
Quy trình:

1. Nghiền, rây, kiểm tra độ mịn nguyên liệu

2. Trộn bột kép:


hoạt chất, tá dược độn, rã,…

3. Trộn (làm ẩm) tá dược dính nội

4. Xát cốm

5. Sấy cốm

6. Sửa hạt

7. Trộn tá dược trơn, bóng, dính ngoại

8. Dập viên thành phẩm

39

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp xát hạt ướt

Ưu điểm:

- Tá dược rẻ, viên bền chắc, dễ đạt chất lượng

- Dụng cụ máy móc linh động, năng suất cao

Nhược điểm:

- Không phù hợp hoạt chất chịu nhiệt, ẩm kém

Khắc phục: dung môi, sấy tầng sôi

40

20
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén

Dập thẳng Xát hạt Xát hạt


Quy trình
khô ướt
Nghiền, rây, kiểm tra độ mịn nguyên liệu X X X
Trộn đồng nhất hoạt chất tá dược X X X
Dập viên tạm thời X
Làm ẩm với tá dược dính, X
Xát cốm X
Sấy cốm X
Sửa hạt X X
Trộn tá dược trơn bóng X X X
Dập viên thành phẩm X X X

41

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Phương pháp xát hạt khác

• Xát hạt bằng sấy phun sương


• Enzyme, cao động vật, chiết xuất dược thảo

• Tạo hạt trơ cho tá dược dập thẳng: lactose, cellulose dẫn chất

• Xát hạt từng phần/ phối hợp

• Tạo hạt bằng nhiệt nóng chảy tá dược

• Tạo hạt bằng pp đặc biệt: tạo hạt bằng pp bao, tách
pha, ngưng giọt đông tụ

42

21
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Cấu trúc máy dập viên tâm sai (chày đơn)
Cam tâm sai

Chày trên Lỗ tiếp bột/cốm

Khoang chứa Phễu tiếp liệu


hạt/cốm để
dập viên
Bàn
bàndẫn
dẫn viên
viên

Cối

Chày dưới

43

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Nguyên tác hoạt động máy dập viên chày đơn

44

22
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Nguyên tác hoạt động máy dập viên chày đơn

VIDEO

45

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Nguyên tắc hoạt động máy dập viên chày đơn

Ưu điểm

• Lực nén lớn

• Đơn giản, dễ tháo lắp, vận hành, sữa chữa, vệ sinh

Nhược điểm

• Bột hạt phân lớp do phễu tiếp liệu di chuyển

• Lực nén 1 mặt  tính xốp không đều

46

23
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Cấu trúc máy dập viên xoay tròn
Chày trên

Bàn xoay

Chày dưới
Điều chỉnh khối lượng viên

47

48

24
08/04/22

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Nguyên tắc hoạt động máy dập viên xoay tròn

49

2. Kỹ thuật bào chế viên nén


Các loại bao bì

Loại đóng từng viên Loại đóng nhiều viên

• Gói, vỉ • Lọ, hộp, gói và ống

50

25
08/04/22

3. Kiểm nghiệm bán thành phẩm


Tỷ trọng biểu kiến

Đặc trưng cho tính xốp của hạt

ố ượ ủ ạ ( )
Tỷ trọng biểu kiến =
ể í ể ế ủ ạ ( )

Tỷ trọng biểu kiến quá nhỏ: độ xốp quá lớn  khó dập
viên

51

3. Kiểm nghiệm bán thành phẩm


Tốc độ chảy của hạt

Góc nghỉ Góc nghỉ (α) Độ trơn chảy


< 20° Rất hiếm gặp

α: góc nghỉ 20 - 25° Độ trơn chảy rất tốt

tg α= H: chiều cao khối bột 25 – 30° Độ trơn chảy tốt


D: đường kính đáy khối bột 30 – 40° Có thể chảy, cần thêm td trơn
>40 hạt khó trơn chảy, dễ dính máy

Ý nghĩa:

• Khả năng phân liều của hạt


α
• Dùng để chọn td trơn

52

26
08/04/22

3. Kiểm nghiệm bán thành phẩm


Hình dạng hạt

• Hình cầu: trơn chảy tốt, tỉ trọng biểu kiến thấp, khối bột xốp,
khó nén

• Hình lập phương: lực liên kết bề mặt cao, dễ dập viên, dập
thẳng

Kích thước hạt

• Phân bố chuẩn, phân bố lệch, phân bố đa đỉnh

• Ảnh hưởng độ chảy của hạt: hạt quá mịn trơn chảy kém

• Bổ sung tỉ lệ hạt mịn (tá dược trơn chảy) tăng lưu tính

53

3. Kiểm nghiệm bán thành phẩm


Tính chịu nén

• Khả năng tạo kết dính ổn định của hạt sau khi nén

• Nguyên liệu phải dễ biến dạng, tạo bề mặt tiếp xúc mới,
hình thành khối viên ổn định

• Tá dược cần bổ khuyết theo nguyên tắc: nguyên liệu


dẻo <-> nguyên liệu vỡ, mịn, xốp
• Vit B1, cao thuốc (dẻo) <-> lactose, calci phosphate (dễ vỡ mịn)

• Paracetamol (xốp) <-> cellulose, PVP (dễ biến dạng)

54

27
08/04/22

3. Kiểm nghiệm bán thành phẩm


Tính chịu nén
ỷ ọ ể ế ự ệ ỷ ọ ể ế đầ
Phân suất nén = × 100
ỷ ọ ể ế ự ệ
(Carr index)
ỷ ọ ể ế ư ệ
Tỷ số Hausner = × 100
ỷ ọ ể ế đầ

55

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ đồng đều khối lượng viên

• Hàm lượng và độ đồng đều hàm lượng

• Độ rã viên

• Độ hòa tan của viên

• Độ cứng của viên

• Độ mài mòn của viên

56

28
08/04/22

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ đồng đều khối lượng viên
• Tiến hành: Cân từng viên, khối lượng trung bình 20 viên, không
quá 2 viên ngoài quy định, không viên nào gấp 2 lần

57

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Hàm lượng và độ đồng đều hàm lượng
• Hàm lượng:

• Độ đồng đều hàm lượng


- Chỉ thực hiện khi mẫu đạt giới hạn hàm lượng hoạt chất
- Chỉ bắt buộc khi hoạt chất < 2mg hoặc <2%
- Tiến hành: định lượng từng viên của 10 viên trong mẫu, giới hạn
85 – 115%

58

29
08/04/22

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ rã
• Thử trong nước/ dịch mô phỏng môi trường, nhu động dạ dày
ruột

• Không yêu cầu nếu đã xác định độ hòa tan

59

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ hòa tan
• Tỷ lệ % hoạt chất tan trong môi trường thử so với hàm lượng
nhãn

• Tối thiểu 75% sau 45 phút hoặc quy định riêng theo chuyên luận

• Viên phóng thích kéo dài: test ít nhất 3 thời điểm

• Là thử nghiệm in vitro quan trọng, có thể thay thế cho thử
nghiệm in vivo trong một số trường hợp

60

30
08/04/22

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ hòa tan

61

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ cứng
• Lực tối thiểu làm vỡ viên theo hướng chịu lực kém nhất (đường
kính viên)

• Dược điển không quy định cụ thể

• Thông thường độ cứng >40 kf/cm2

62

31
08/04/22

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ mài mòn
• Tỷ lệ % khối lượng mất đi do bị vỡ, bào mòn trong thử nghiệm

• Đánh giá độ bền, chịu va đập của bề mặt viên

• Mô phỏng ảnh hưởng của quá trình vận chuyển, bảo quản, quá
trình bao...

63

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Độ mài mòn
• Tiến hành: cân 20 viên,
tốc độ quay 25 rpm trong 4 phút.
• Viên nén thông thường ≤ 3%

• Viên nén để bao đường ≤ 0.5%

64

32
08/04/22

4. Kiểm nghiệm thành phẩm


• Các kiểm nghiệm khác

• Cảm quan

• Định tính

• Định lượng hoạt chất

65

4. Sinh khả dụng viên nén

66

33
08/04/22

4. Sinh khả dụng viên nén

Các yếu tố ảnh hưởng

• Yếu tố dược học


• Dược chất

• Thành phần

• Kỹ thuật bào chế

• Dạng viên

67

4. Sinh khả dụng viên nén

Các yếu tố sinh học

• Yếu tố dược học


• pH đường tiêu hóa

• Men tiêu hóa

• Nhu động dạ dày, ruột

• Sự chuyển hóa lần đầu qua ruột và gan

• Ảnh hưởng của thực phẩm

• Hệ vi sinh vật

• Cách dùng: viên ngậm, viên nuốt, viên đặt dưới lưỡi.

68

34
08/04/22

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên nén nhiều lớp

• 2,3 lớp sau nhiều lần nén, màu sắc có thể khác nhau

• Dùng khi hoạt chất tương kị, có lớp cách ly ở giữa


• Acetyl salicylic acid + codeine  acetyl codeine

• Đặc tính phóng thích mỗi lớp khác nhau

• Kiểm soát phóng thích của lớp giữa

69

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên nhai

• Tăng phóng thích nhanh hoạt chất

• Mùi vị, chất làm ngọt, làm thơm, màu hấp dẫn

• Vd: gel nhôm magnesium nhôm hydroxide, aspirin,


paracetamol, Vit, pantoprazole, …

70

35
08/04/22

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên đặt trong miệng

• Viên đặt khoang miệng (buccal tablet)


• Tác dụng tại chỗ: gây tê, giảm đau, sát trùng, làm thơm

• Viên đặt dưới lưỡi (sublingual tablet)


• Hấp thu qua niêm mạc lưỡi

• Không ảnh hưởng bởi hệ tiêu hóa, chuyển hóa lần đầu ở gan

• Vd: α-chymotrypsin, nitroglycerin

71

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên ngậm

Đặc điểm: không rã, bị bào mòn, tan chậm >30 min, dùng tại
chỗ, mùi vị ngon

Hoạt chất: sát trùng, giảm đau, thơm miệng,…


Viên kẹo ngậm (lozenges), viên kẻo dẻo (pastilles)

• Tá dược là saccharose, gôm Arabic, gelatin

• Định hình bằng pp nấu chảy và đổ khuôn, kéo sợi và dập, ép

Viên nén ngậm

• Viên mỏng, giống viên nén

72

36
08/04/22

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên nén phụ khoa
• Trị liệu tại chỗ, một số trường hợp có thể hấp thu

• Rã nhanh, tạo pH ~4.5.

• Tá dược lactose ( lactic acid), acid boric, citric, lauryl sulphate.

• Hình dạng: tròn dẹt, bầu dục, phù hợp nơi đặt, lứa tuổi, trạng thái
bệnh.

• Hoạt chất: kháng nấm, kháng sinh, sát trùng, hormone nữ, kháng
viêm

73

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên sủi bọt

• Rã bằng nguyên tắc sinh khí

• Tá dược: muối carbonate + acid hữu cơ (citric acid,


fumaric acid, tartaric acid,…)

• Tá dược phụ: điều vị, tạo màu, tạo mùi,…

• Xát hạt từng phần rồi trộn lai hoặc pp hoặc dập thẳng
hoặc xát hạt ướt với dm khan

• Hoạt chất: multivitamin, vi lượng, paracetamol, aspirin…

74

37
08/04/22

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên đặt mí mắt

• Đường kính 2 mm, đặt dưới mí mắt, tác dụng kéo dài,
sx vô trùng

• Tá dược phù hợp với mắt: gelatin, albumin, methyl


cellulose

• Hoạt chất: kháng sinh, kháng viêm, gây tê

75

5. Các thuốc viên đặc biệt


Viên điều khiển từ xa

Viên chip điện tử

Viên từ tính

76

38

You might also like