You are on page 1of 32

BÀI THẢO LUẬN

Xây dựng công thức viên nén


berberin hydroclorid 100mg bào
chế theo phương pháp dập thẳng

Nhóm 8 – Tốp 4 - Dược 9


Tổng quan về berberin
hydroclorid và phương
pháp dập thẳng

Phân tích các tá dược,


lựa chọn tá dược

Xây dựng công thức,


đề xuất kĩ thuật chế
I. Tổng quan về berberin
hydroclorid và phương pháp
dập thẳng
Tổng quan về Berberin clorid
1. Công thức hóa học

Tên khoa học:


5,6 dihydro – 8,9 – dimethoxy – 1,3 – dioxa – 6a –
azoniaindeno (5,6-a) anthracen [6]
2. Tính chất
• Tinh thể hay bột kết tinh
màu vàng, không mùi, vị rất
đắng.
• Tan trong nước nóng, khó
tan trong ethanol và nước
lạnh, rất khó tan trong
cloroform, không tan trong
ether.
• Độ tan trong nước phụ
thuộc vào pH, độ tan cao
nhất khi pH ≈ 7.
• Độ chảy khi ở dạng base là
145° C (bị phân hủy)
3. Tác dụng dược lý

Trị tiêu
chảy

Kháng Công Lỵ
khuẩn dụng amip

Lỵ trực
khuẩn
4. Chống chỉ định

Phụ nữ có thai vì khả năng co bóp tử


cung của Berberin

Người dị ứng với Berberin


4. Chế phẩm và hàm lượng
• Chế phẩm: Viên nén, viên nang, viên bao đường, dung
dịch berberin clorid.
• Hàm lượng: 10mg, 25mg, 50mg, 100mg.

Viên nén Viên nang


5. Tiêu chuẩn chất lượng
- Viên nén Berberin
clorid là viên nén chứa
Berberin clorid
- Chế phẩm phải đáp
ứng các yêu cầu trong
chuyên luận “Thuốc
viên nén” DĐVN V
- Hàm lượng của
Berberin clorid
𝐶20 𝐻18 𝑁𝑂4 Cl từ 93,0
đến 107% so với lượng
ghi trên nhãn
Tổng quan về phương pháp dập
thẳng
• Dập thẳng (direct compression) là phương pháp dập
viên không qua công đoạn tạo hạt.
Ưu điểm:
 Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất và thời gian.
 Tránh được tác động của ẩm và nhiệt tới dược
chất.
Nhược điểm:
 Viên dập thẳng thường dễ rã, rã nhanh nhưng độ
bền cơ học không cao.
 Chênh lệch hàm lượng dược chất giữa các viên
trong một lô mẻ sản xuất nhiều khi là khá lớn.
Các giai đoạn bào chế viên nén theo
phương pháp dập thẳng

Gồm 2 giai đoạn:

1. Nghiền, trộn bột


dược chất, tá dược.
2. Dập viên
• Có một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều
đặn, trơn chảy và liên kết tốt, có thể dập thẳng
thành viên mà không cần thêm tá dược như:
natri clorid, urotropine, kalipermanganat…
• Trong đa số trường hợp, muốn dập thẳng,
người ta phải thêm tá dược dập thẳng để cải
thiện độ trơn chảy và chịu nén của dược chất:
cellulose vi tinh thể (Avicel), Lactose phun sấy,
tinh bột biến tính….
II. Phân tích các tá dược, lựa
chọn tá dược
6 nhóm tá dược

Tá dược Tá dược Tá dược


độn dính rã

Tá dược Tá dược
Tá dược
màu
trơn bao
1. Lactose 2. Lactose phun
monohydrat sấy (Ludipress)
• Là tá dược độn • Là tá dược độn
• Ưu điểm: khi xát hạt ướt, • Ưu điểm: được điều chế từ
lactose dễ tạo hạt, hạt dễ lactose ngậm nước và chịu
sấy khô, viên dễ đảm bảo nén tốt hơn lactose nên
độ bền cơ học và khả năng được dùng để dập thẳng
giải phóng dược chất ít bị • Nhược điểm: lactose là
ảnh hưởng bởi lực nén đường khử, do đó tương kỵ
với dược chất có nhóm
amin như acid amin,
pyrilamin maleat,
phenylephrin HCl,
salicyamid…làm cho viên
nén bị sẫm màu
 Thích hợp làm tá dược độn
cho dập thẳng viên nén
berberin hydroclorid
3. Bột đường 4. Tinh bột mì
• Là tá dược độn.
• Vai trò: dễ tan và ngọt, do • Là tá dược độn, rã, trơn
đó thường dùng làm tá • Ưu điểm: rẻ tiền, dễ
dược độn và dính khô cho kiếm. Điều hòa sự chảy,
viên hòa tan, viên nhai, làm cho viên dễ rã.
viên ngậm. Khi dùng làm
• Nhược điểm: trơn chảy
tá dược độn, có thể tạo
và chịu nén kém, hút ẩm
hạt ẩm với hỗn hợp nước
làm viên bở dần ra và dễ
–ethanol.
bị nấm mốc trong quá
• Ưu điểm: bột đường làm trình bảo quản.
cho viên dễ đảm bảo độ
bền cơ học.
• Nhược điểm: khó rã, khi
dập viên dễ gây dính chày.
5. Tinh bột biến tính 6. Avicel PH 102
(starch 1500)
• Vai trò: độn, dính, rã
• Là tá dược độn, rã • Ưu điểm: chịu nén tốt,
• Ưu điểm: tính chịu nén và trơn chảy tốt, làm cho
trơn chảy tốt hơn tinh bột, viên dễ rã. Viên dập với
hòa tan từng phần trong Avicel dễ đảm bảo độ
nước tùy theo mức độ bền cơ học. Avicel dễ tạo
thủy phân hạt, hạt dễ sấy khô. Làm
cho viên rã nhanh do khả
năng hút nước và trương
nở mạnh, ở tỷ lệ 10%
trong viên đã thể hiện
tính chất rã tốt, kết hợp
được vừa rã vừa dính
• Nhược điểm: hút ẩm, giá
thành cao
7. Magnesi carbonat 8. Calci phosphat
dibasic (Encompress)
• Là tá dược độn
• Vai trò: là tá dược có khả • Là tá dược độn
năng hút, cho nên có thể • Ưu điểm: là tá dược vô
dùng cho viên nén chứa cơ, bền về lý hóa, không
cao mềm dược liệu, chứa hút ẩm, trơn chảy tốt
dược chất háo ẩm, dầu • Nhược điểm: có tính kiềm
và tinh dầu. Trong một số nhẹ nên không dùng cho
viên giúp trung hòa dịch các dược chất không bền
vị hoặc cung cấp ion vô trong môi trường kiềm. Ở
cơ cho cơ thể trong đường tiêu hóa, tá
• Nhược điểm: tá dược có dược này có thể tạo phức
tính kiềm nên không dùng làm giảm hấp thu một số
cho các dược chất có dược chất.
tính acid, các muối acid…
9.Natri benzoat 10. PEG 6000

• Là tá dược trơn. • Là tá dược trơn.


• Ưu điểm : là chất bảo
quản , chống ma sát ,
chống dính , điều hòa sự
chảy , làm cho mặt viên
bóng đẹp .
• Nhược điểm :kéo dài thời
gian rã của viên ;làm
giảm liên kết hạt , một
lượng quá thừa sẽ làm
cho viên khó đảm bảo độ
bền cơ học .
11. HPMC
(hydroxypropylmethyl 12. Na CMC
cellulose)
• Là tá dược dính, rã
• Là tá dược bao
• Nhược điểm: hạt tạo
• Ưu điểm: bền với các
ra không chắc bằng
yếu tố ngoại môi (như
PVP và có xu hướng
nhiệt độ, ánh sáng,
kéo dài thời gian rã.
độ ẩm, va chạm cơ
Tương kỵ với muối
học,…), không có mùi
calci, nhôm và
vị riêng, dễ phối hợp
magnesi.
với chất nhuộm màu.
13.CMC 14. Gelatin
• Là tá dược dính lỏng. • Là tá dược dính lỏng.
• Chức năng quan trọng • Ưu điểm: gelatin trương
của nó : chất làm đặc , nở và hòa tan trong
chất kết dính nước, tạo nên dịch thể có
• Thường dùng dưới dạng khả năng dính mạnh,
muối Na CMC. thường dùng cho viên
ngậm để kéo dài thời
gian rã hoặc dùng cho
dược chất ít chịu nén
• Nhược điểm: có độ nhớt
lớn, khó trộn đều với bột
dược chất, hạt khó sấy
khô
15.Natri 16. Natri
crosscarmelose starchglycolat
• Là tá dược rã. • Là tá dược rã.
• Là chất không độc hại • Ưu điểm: tá dược gây
và thậm chí thêm rã viên rất nhanh do
chúng vào một lượng khả năng trương nở
rất nhỏ , nó dẫn đến mạnh trong nước
kết quả mong muốn .
• Có thể sử dụng trong
hạt ướt hoặc dạng
nén khô .
17. Talc 18. Acid steacric
• Là tá dược trơn.
• Vai trò: làm trơn và điều • Là tá dược trơn.
hòa sự chảy. • Vai trò: giảm ma sát và
• Nhược điểm: khả năng chống dính.
bám dính hạt kém hơn • Ưu điểm: bám dính tốt.
magnesi stearat do đó tỷ
lệ dùng cao hơn (1-3%).
Tuy nhiên do ít sơ nước
nên bột talc không ảnh
hưởng thời gian rã của
viên. Bột talc nếu tinh chế
không tốt sẽ có nhiều tạp
kim loại và carbonat
kiềm, ảnh hưởng không
tốt đến độ ổn định của
các dược chất dễ bị oxy
hóa.
19. Magnesi stearat 20. Aerosil

• Là tá dược trơn. • Là tá dược trơn.


• Vai trò: giảm ma sát và • Ưu điểm: bột rất mịn và
chống dính. nhẹ nên khả năng bám
• Ưu điểm: bám dính tốt. dính bề mặt hạt rất tốt.
Tác dụng điều hòa sự
chảy của bột hoặc hạt, ít
ảnh hưởng đến khả năng
giải phóng dược chất của
viên.
21.Dịch thể gelatin 22. Dịch thể hồ tinh
5% bột sắn 7%/nước
• Là tá dược dính lỏng • Là tá dược dính.
• Ưu điểm: gelatin trương • Ưu điểm: dễ kiếm, giá rẻ,
nở và hòa tan trong dễ trộn đều với bột dược
nước, tạo nên dịch thể có chất, ít có xu hướng kéo
khả năng dính mạnh, dài thời gian rã của viên.
thường dùng cho viên
ngậm để kéo dài thời
gian rã hoặc dùng cho
dược chất ít chịu nén.
• Nhược điểm: có độ nhớt
lớn, khó trộn đều với bột
dược chất, hạt khó sấy
khô.
23.Dịch thể PVP K30/ 24. Ethanol
ethanol 70%
• Là tá dược dính. • Là tá dược dính lỏng.
• Ưu điểm: dính tốt, ít ảnh • Vai trò: dùng trong trường
hưởng tới thời gian rã hợp thành phần viên có
của viên, hạt dễ sấy khô. các chất tan được trong
Với dược chất sơ nước, ethanol tạo nên khả năng
ít tan trong nước, PVP có dính: cao mềm dược liệu,
khả năng cải thiện tính bột đường. Với cao mềm,
thấm và độ tan của dược ethanol còn giúp cho việc
chất. phân tán cao và khối bột
• Nhược điểm: háo ẩm, được dễ dàng hơn, làm
viên chứa nhiều PVP dễ cho hạt dễ sấy khô hơn.
thay đổi thể chất trong
quá trình bảo quản.
25. Dịch gôm arabic 10%

• Là tá dược dính lỏng.


• Ưu điểm: khả năng dính mạnh, kéo dài thời gian
rã của viên.
• Nhược điểm: dễ bị nấm mốc.
III. Xây dựng công thức, đề
xuất kĩ thuật chế
Xây dựng công thức bào chế
viên nén berberin hydroclorid
150mg
Berberin hydroclorid 100 mg
Lactose phun sấy 5 mg
Tinh bột biến tính (Starch 1500) 7 mg
Avicel PH 102 30 mg
PEG 6000 8 mg
Đề xuất kĩ thuật bào chế
 B1: Tính toán công thức, vào sổ pha chế và chuẩn bị
dụng cụ, hóa chất.
 B2: Cân các chất theo công thức.
 B3: Nghiền mịn berberin hydroclorid và các tá dược nếu
cần.
 B4: Phối hợp berberin hydroclorid với lactose phun sấy,
avicel và tinh bột biến tính theo nguyên tắc đồng lượng
thành hỗn hợp bột đồng nhất và rây qua cỡ rây
0,315mm
 B5: Thêm PEG 6000vào hỗn hợp trên và rây qua cỡ rây
0,16 mm rồi trộn đều để thu được hỗn hợp đồng nhất.
 B6: Dập viên bằng máy dập 1 lần.
 B7: Hoàn thiện sản phẩm: đóng lọ 100 viên, nắp kín,
dán nhãn đúng quy chế

You might also like