You are on page 1of 22

- GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH,

NỒNG ĐỘ HÀM LƯỢNG,

- PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG,


ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG,

CỦA CÁC DẠNG BÀO CHẾ


CÁC PHỤ LỤC SỬ DỤNG

TT Phụ lục Tên phụ lục Các dạng thuốc sử dụng


• Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền
Giới hạn cho phép về thể tích của các • Thuốc dạng lỏng để uống
1 11.1
thuốc dạng lỏng • Thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai
• Thuốc dùng ngoài
• Thuốc nang, thuốc bột không dùng pha
tiêm, thuốc cốm, thuốc đạn, thuốc trứng.
2 11.2 Phép thử độ đồng đều hàm lượng • Thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn
dịch tiêm
• Thuốc dán
• Thuốc viên nén, thuốc đạn, thuốc trứng,
thuốc dán
• Thuốc nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc
3 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng cốm (không bao, đơn liều)
• Thuốc bột pha tiêm
• Thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều),
thuốc mỡ, cao xoa, cao động vật 2
PHỤ LỤC 11.1
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG

§ Lượng hoạt chất có trong các thuốc dạng lỏng liên quan đến
thể tích của chúng.

§ Do thực tế sai số của các dụng cụ, trang thiết bị và việc thực
hiện qui trình sản xuất mà mỗi thuốc dạng lỏng được phép có
một khoảng chênh lệch nhất định về thể tích so với qui định ghi
trên nhãn.
PHỤ LỤC 11.1
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG
Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng
Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng

Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn Giới hạn cho phép
Thuốc tiêm đơn liều:
- Đo thể tích thuốc từng đơn vị chế phẩm. Mọi thể tích + 10 %

- Trong trường hợp tiến hành đo thể tích thuốc từ nhiều Tổng thể tích ghi trên nhãn của các + 15 %
đơn vị chế phẩm gộp lại với thuốc tiêm có thể tích ≤ 2 đơn vị chế phẩm đem thử.
ml
Thuốc tiêm đa liều Mọi thể tích Không dưới thể tích ghi trên
nhãn
Thuốc tiêm truyền Tới 50 ml + 10 %
Trên 50 ml +5%
Thuốc dạng lỏng để uống Không dưới thể tích ghi trên
Mọi thể tích
Đa liều nhãn
(Dung dịch, Hỗn dịch, Nhũ dịch,
Rượu, Sirô thuốc và Cao thuốc) Tới 20 ml + 10 %
Trên 20 ml đến 50 ml +8%
Đơn liều
Trên 50 ml đến 150 ml +6%
Trên 150 ml +4%
Thuốc nhỏ mắt, Không dưới thể tích ghi trên
Mọi thể tích
Thuốc nhỏ mũi, nhãn
Thuốc nhỏ tai
Mọi thể tích Không dưới thể tích ghi trên
Thuốc dùng ngoài
nhãn
GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH CỦA CÁC THUỐC DẠNG LỎNG
CÁCH THỬ
CÁC DẠNG THUỐC KHÔNG THUỘC DẠNG THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN

v CHẾ PHẨM ĐA LIỀU

Đơn vị chế phẩm Thử lại lần 2 Đạt


Đạt
(ống, lọ...) (Thử thêm với 5 đơn vị nữa) (khi thử lại lần 2)

Không có đơn vị nào có


Không dưới thể tích
5 1 đơn vị không đạt thể tích dưới thể tích
ghi trên nhãn
ghi trên nhãn

v CHẾ PHẨM ĐƠN LIỀU


Đơn vị chế phẩm Thử lại lần 2 Đạt
Đạt
(ống, lọ...) (Thử thêm với 10 đơn vị nữa) (khi thử lại lần 2)
Nằm trong khoảng từ
Không có đơn vị nào có
thể tích ghi trên nhãn
10 1 đơn vị không đạt thể tích nằm ngoài giới
đến giới hạn cho phép
hạn cho phép.
(Bảng 11.1)
CÁCH THỬ (tt)
CÁC DẠNG THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỀN
v THUỐC TIÊM ĐƠN LIỀU

Thuốc tiêm đơn liều


thể tích ≥ 10 ml Lấy 1 đơn vị chế phẩm
3 ml < thể tích < 10 ml Lấy 3 đơn vị chế phẩm
thể tích ≤ 3 ml Lấy 5 đơn vị chế phẩm
§ Thuốc tiêm đem đo thể tích phải để cân bằng với nhiệt độ phòng và được phân tán đồng nhất.
§ Dùng bơm tiêm sạch, có dung tích không lớn hơn 3 lần so với thể tích cần đo, gắn kim tiêm số
21 và dài không quá 2,5 cm.
§ Lấy toàn bộ thuốc của từng ống vào bơm tiêm, đẩy hết không khí trong bơm tiêm và kim tiêm ra
ngoài. Chuyển lượng thuốc có trong bơm tiêm (để lại không bơm hết lượng thuốc còn lại trong
kim) vào ống đong khô, sạch, có vạch chia phù hợp và được chuẩn hoá, ống đong có dung tích
sao cho thể tích được đo chiếm 40 % thang đo của ống đong.
§ Cũng có thể xác định thể tích (ml) thuốc tiêm bằng cách xác định khối lượng của lượng thuốc
trong ống tiêm (g) rồi chia cho tỷ trọng (g/ml) của chế phẩm.
CÁCH THỬ (tt)
v THUỐC TIÊM ĐƠN LIỀU (tt)
§ Thuốc tiêm có thể tích ≤2 ml, có thể lấy lượng thuốc từ một số lượng đơn vị chế phẩm vừa đủ và
gộp lại để có được thể tích đáp ứng cho phép đo (sử dụng các bơm tiêm khô, riêng biệt cho mỗi
ống)
§ Thuốc tiêm có thể tích ≥10 ml, có thể xác định thể tích bằng cách chuyển thẳng lượng thuốc
trong đơn vị chế phẩm vào ống đong (hoặc cốc đã cân bì)
§ Chế phẩm dạng hỗn dịch hoặc nhũ tương phải được lắc đều trước khi rút ra để đo thể tích hoặc
trước khi đo tỷ trọng.
§ Chế phẩm nhớt hay ở dạng dầu có thể làm ấm theo hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn, nếu cần, và
lắc kỹ ngay trước khi lấy ra để đo.
§ Đo thể tích chế phẩm sau khi đã để nguội 20 – 25 oC
§ Nếu tiến hành đo thể tích trên từng đơn vị chế phẩm, thể tích trong mỗi đơn vị phải nằm trong
khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép.
§ Trường hợp đo mẫu gộp với thuốc tiêm có thể tích ≤2 ml, thể tích đo được phải nằm trong khoảng
tổng thể tích ghi trên nhãn của các đơn vị chế phẩm lấy đem đo đến giới hạn cho phép.
CÁCH THỬ (tt)
v THUỐC TIÊM ĐA LIỀU

THUỐC TIÊM ĐA LIỀU


• Số lượng liều và thể tích của từng liều được ghi trên nhãn: Lấy 1 đơn vị chế phẩm, tiến
hành lấy ra từng liều như với thuốc tiêm đơn liều, sử dụng các bơm tiêm riêng rẽ. Số
lượng bơm tiêm dùng cho phép thử tương ứng với số liều ghi trên nhãn.
• Thể tích của mỗi liều không nhỏ hơn thể tích đơn vị liều ghi trên nhãn.

v THUỐC TIÊM TRUYỀN

THUỐC TIÊM TRUYỀN


• Lấy 1 đơn vị chế phẩm: chuyển toàn bộ lượng thuốc có trong đơn vị chế phẩm vào
một ống đong khô, sạch có độ chính xác phù hợp và có dung tích sao cho thể tích
được đo chiếm tối thiểu 40 % thang đo của ống đong.
• Thể tích đo được phải nằm trong khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho
phép.
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
Bảng 11.1 : Giới hạn cho phép chênh lệch (%) về thể tích của các thuốc dạng lỏng
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG

§ Áp dụng: Các chế phẩm đơn liều

§ Phép thử dựa trên cơ sở: định lượng hàm lượng hoạt chất của từng
đơn vị, để xác định mỗi hàm lượng riêng lẻ có nằm trong giới hạn
cho phép so với hàm lượng trung bình không.

§ Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền
tĩnh mạch không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi
lượng và các trường hợp khác miễn trừ.
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG

§ Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ
đồng đều hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị riêng lẻ lấy
ngẫu nhiên.
§ Phép thử độ đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử
định lượng và hàm lượng dược chất đã đạt trong giới hạn qui
định
§ Kết quả được đánh giá theo các phương pháp sau:
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc
cốm, thuốc đạn, thuốc trứng.

Thử thêm với 20


Giá trị của hàm
Đạt Không đạt đơn vị nữa (lấy Đạt (khi thử lại)
lượng trung bình
ngẫu nhiên)

2 hoặc 3 đơn vị có
không quá 1 đơn không quá 3/30
85 % - 115 % quá 3 đơn vị ngoài hàm lượng nằm
vị ngoài đơn vị ngoài
ngoài

và hoặc nhưng và

không có đơn vị 1 đơn vị trở lên không có đơn vị


75 % - 125 % ở trong giới hạn
nào ngoài ngoài nào ngoài
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng cho thuốc viên nén, thuốc bột pha tiêm, hỗn dịch để
tiêm.

Giá trị của hàm Thử thêm với 20 Đạt (khi thử
Đạt Không đạt
lượng trung bình đơn vị nữa lại)

Hàm lượng của


Quá 1 đơn vị không quá 1/30
85 % - 115 % từng đơn vị đều 1 đơn vị ngoài
ngoài đơn vị ngoài
nằm trong

hoặc và
không có đơn vị
1 đơn vị nằm không có đơn vị
75 % -125 % nào ngoài
ngoài giới hạn nào ngoài
PHỤ LỤC 11.2
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU HÀM LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP 3: Áp dụng cho thuốc dán (hấp thu qua da)

Giá trị của hàm lượng trung


Đạt
bình

Hàm lượng trung bình nằm trong 90,0 % - 110,0 %


hàm lượng ghi trên nhãn.

Hàm lượng của từng đơn vị đều nằm trong


75 % - 125 %
PHỤ LỤC 11.3
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG
Phép thử dùng để xác định độ đồng đều phân liều của chế phẩm, khi không có yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng.

Bảng 11.3.1. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều
Dạng bào chế Khối lượng trung bình (KLTB) % chênh lệch so với KLTB

Viên nén KLTB ≤ 80 mg ± 10


Viên bao phim 80 mg < KLTB < 250 mg ± 7,5
250 mg ≤ KLTB ± 5
Thuốc nang; Thuốc bột KLTB < 300 mg ± 10
(đơn liều); Thuốc cốm 300 mg ≤ KLTB ± 7,5
(không bao, đơn liều)
Thuốc bột để pha tiêm (đơn 40 mg < KLTB ± 10
liều)
Viên nén bao đường Tất cả các loại ± 10
Thuốc đạn
Tất cả các loại ±5
Thuốc trứng
Cao dán

Đối với thuốc bột để pha tiêm, khi KLTB ≤ 40 mg, chế phẩm không phải thử độ đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều
hàm lượng.
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)

PHƯƠNG PHÁP 1: thuốc viên nén, thuốc đạn, thuốc trứng, thuốc dán.

Tiến hành:
§ Cân riêng biệt 20 đơn vị (lấy ngẫu nhiên)
§ Tính khối lượng trung bình
§ Không được có quá 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn
chênh lệch so với KLTB quy định trong Bảng 11.3.1 và không
được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)
PHƯƠNG PHÁP 2: thuốc viên nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không bao,
đơn liều)
Tiến hành: trên 20 đơn vị (ngẫu nhiên).
• Cân khối lượng của một nang hay một gói (thuốc bột, thuốc cốm)
• Với viên nang cứng: tháo rời hai nửa vỏ nang, dùng bông lau sạch vỏ và cân khối
lượng của vỏ.
• Với viên nang mềm: cắt mở nang, bóp hết thuốc ra, dùng ether hoặc dung môi
hữu cơ thích hợp rửa vỏ nang, để khô tự nhiên cho đến khi hết mùi dung môi,
cân khối lượng của vỏ nang.
• Với gói: cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt
trong, cân khối lượng vỏ gói.
• Khối lượng thuốc trong nang hay gói là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc hay
gói và khối lượng vỏ nang hay vỏ gói
• Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng
11.3.1.
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)
PHƯƠNG PHÁP 3: thuốc bột để pha tiêm
Tiến hành: trên 20 đơn vị (ngẫu nhiên)
§ Loại bỏ hết nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài
§ Loại bỏ hết các nút nếu có, cân ngay khối lượng cả vỏ và thuốc. Lấy hết thuốc
ra, dùng bông lau sạch, (nếu cần rửa với nước, sau đó với ethanol 96 % (TT),
sấy ở 100 oC – 105 oC /1h). Nếu vỏ không chịu được nhiệt độ này, làm khô ở
nhiệt độ thích hợp tới khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút ẩm và
cân).
o Hiệu số giữa giữa 2 lần cân là khối lượng của thuốc.
o Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác. Tính khối lượng trung bình của thuốc .
Kết quả được đánh giá theo Bảng 11.3.1
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG (tt)
PHƯƠNG PHÁP 4: thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều), thuốc mỡ, cao xoa, cao
động vật.
Tiến hành: trên 5 đơn vị (ngẫu nhiên)
§ Cân khối lượng của một đơn vị đóng gói nhỏ nhất. Mở đồ chứa (gói, hộp,
lọ...), lấy hết thuốc ra, cắt mở đồ chứa nếu cần để dễ dàng dùng bông lau
sạch thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa. Hiệu số giữa
giữa 2 lần cân là khối lượng của thuốc.
§ Tất cả các đơn vị phải có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với
khối lượng ghi trên nhãn quy định trong Bảng 11.3.2.
§ Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó, tiến hành thử lại
với 5 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Không được có quá 1 đơn vị trong tổng
số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định.
PHÉP THỬ ĐỘ ĐỒNG ĐỀU KHỐI LƯỢNG - PHỤ LỤC 11.3 - DĐVN V
Bảng 11.3.2. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đa liều

Dạng bào chế Khối lượng ghi trên nhãn (KLN) % chênh lệch so với KLN

Thuốc bột (đa liều) ≤ 0,50 g ± 10


0,50 g < KLN ≤ 1,50 g ± 7
1,50 g < KLN ≤ 6,0 g ± 5
6,0 g ≤ KLN ± 3
Thuốc cốm (đa liều) Tất cả các loại ±5

Thuốc kem, mỡ, bột ≤ 10,0 g ± 15


nhão, gel, Cao xoa 10,0 g < KLN ≤ 20,0 g ± 10
20,0 g < KLN ≤ 50,0 g ± 8
50,0 g < KLN ± 5

Cao động vật ≤ 100,0 g ± 5


100,0 g < KLN ≤ 200,0 g ± 3
200,0 g < KLN ± 2
22

You might also like