You are on page 1of 22

CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX

1.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.


1.1. NGÂM LẠNH.
1.2. HẦM.
1.3. HÃM.
1.4. SẮC.
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT (NGÂM NHỎ GIỌT)
2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN.
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT CẢI TIẾN.

1
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.

NGÂM
DUNG MÔI + DƯỢC LIỆU DỊCH CHIẾT

Tùy nhiệt độ ngâm.

1.1. NGÂM LẠNH.


-Cho dược liệu tiếp xúc với dung môi.

-Trong thời gian nhất định.


-Ở nhiệt độ thường, có khuấy trộn.

Lưu ý về ngâm phân đoạn


2
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.
Áp dụng cho dược liệu có:

+Hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường.


+Hoạt chất dễ phân hủy, bay hơi ở nhiệt độ cao.
+Tạp dễ tan ở nhiệt độ cao.

+Dung môi dễ bay hơi.


+Dược liệu không có cấu trúc tế bào.
-Ưu nhược.
+Ưu: Đơn giản, dễ thực hiện.

+Thời gian kéo dài, tốn dung môi. 3


1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.
1.2. HẦM.

-Ngâm dược liệu với dung môi trong thiết bị lớn.


-Nhiệt độ dưới điểm sôi DM, cao hơn nhiệt độ thường.
-Thỉnh thoảng, khuấy trộn.

-Thời gian có thể kéo dài hàng giờ.


-Áp dụng cho dược liệu.
+Hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường.
+Hoạt chất dễ hỏng, bay hơi ở nhiệt độ cao.
+Có dung môi thường dùng là nước, dầu.
4
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.

1.3. HÃM.
-Đổ dung môi đang sôi vào dược liệu, trong thiết bị kín.

-Thỉnh thoảng khuấy trộn.


-Gạn và ép bã.
-Thời gian ngắn (30 phút)

-Áp dụng cho dược liệu mỏng manh.


-Phương pháp hầm đơn giản.
-Dịch chiết giữ được hương vị dược liệu ban đầu.

-Không sử dụng cho dung môi bay hơi. 5


1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM.

1.4. SẮC.
- Là đun sôi nhẹ nhàng trong một thiết bị có nắp đậy.

- Theo DĐ Mỹ thời gian 15 phút.


- Theo đông y kéo dài hàng giờ.
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGÂM CẢI TIẾN.

- Có cánh khuấy.
- Có thiết bị gây chấn động cơ học (siêu âm)
- Kết hợp các phương pháp ngâm.
6
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

2.1. NGẤM KIỆT CỔ ĐIỂN.


2.1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP.
- Khối bột trong bình ngấm kiệt.
- Khi đổ dung môi lên khối bột dược liệu.
- Khi trọng lực và lực mao dẫn cân bằng.
- Qúa trình hòa tan, khuyếch tán diễn ra.
- Tiếp tục đổ dung môi mới.

7
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

*Ngấm kiệt là qúa trình :


- Ngâm phân đoạn vì dược liệu không tiếp xúc một lần với
tổng lượng dung môi.
- Liên tục: Vì không phân biệt từng giai đoạn.
- Tự động: Vì dung môi mới thay thế dịch chiết do trọng lực.
2.1.2. THIẾT BỊ NGẤM KIỆT.
- Vật liệu: Thủy tinh, sứ, sành, kim loại, không rỉ.
- Hình dáng: Hình nón cụt, hay hình trụ.
8
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

9
10
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)
- Bình ngấm kiệt hình nón cụt.
+ Có quy định về kích thước.
+ Thể tích tính phù hợp với dược liệu (2/3 bình)
+ Bình chiết nón cụt lật ngược.
*Ưu:
+ Thao tác dễ (sản xuất nhỏ)
+ Ít bị tắc khi dược liệu trương nở
*Nhược:
+ Dung môi dễ chảy thành luồng khuấy đông.
+ Phần trên rộng nên dễ bay hơi. 11
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

-Bình ngấm kiệt hình trụ.


+Ưu điểm:
-Dung môi chảy điều hòa.
-Ít tạo luồng khuấy động.
-Các lớp dịch chiết ít bị xáo trộn.
+Nhược điểm.
-Hình trụ lớn dung môi có xu hướng chảy vào giữa.
-Dược liệu ở góc không chiết kiệt.
-Hình trụ nhỏ khó tháo bã. 12
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

2.1.3.TIẾN HÀNH NGẤM KIỆT.


2.1.3.1.Làm ẩm dược liệu.
-Mục đích:
+Dược liệu trương nở trước khi cho vào bình.
+Tạo những khe hở đều nhau.
+Dung môi thấm nhanh và đều.

Nếu dược liệu không được làm ẩm trước khi cho


vào bình ngấm kiệt sẽ ảnh hưởng thế nào đến
chất lượng dịch chiết 13
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

-Tỷ lệ và thời gian.


+Làm ẩm dược liệu khoảng 20 – 30% DL, có thể 50 – 100%.
+Thời gian: 2 – 4giờ đậy kín.
2.1.3.2.Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt.
-Cho dược liệu vào san đều.
-Không nén chặt, lượng dược liệu khoảng 2/3 bình.
-Luôn thêm DM ngập mặt, ngâm khoảng 12 – 24h hay 48h.
-Mục đích ngâm lạnh.
+Dược liệu thấm đều dung môi.
14
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

+Quy trình hòa tan diễn ra tốt hơn.


+Dược chất đầu thu được đậm đặc hơn.
2.1.3.3.Rút dịch chiết.
-Tùy loại dược liệu và số lượng.
-DĐVN quy định 1 – 3ml/phút.

-Tùy công thức tính X=K C

15
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

2.1.3.4.Kết thúc ngấm kiệt.


-Quan sát màu dịch chiết.
-Thử nhóm dược chất bằng thuốc thử.
-Dược liệu cắn khô (chưa biết hoạt chất)
*Ưu nhược điểm phương pháp.
+Ưu điểm:
@Lấy kiệt hoạt chất hơn phương pháp ngâm.
@Dịch chiết đầu đậm đặc(để riêng)không cần cô hoạt cô ít

16
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

+Nhược:
@Không dùng được dung môi là nước
@Dược liệu chứa nhiều chất nhày, tinh bột, gôm.
2.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT CẢI TIẾN.
2.2.1.PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN HAY TÁI NGẤM KIỆT.

17
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

B1 B2 B3

500g 300g 200g

500ml x 3 200ml x 3

200ml 300ml 500ml

1000ml
18
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

2.2.2.NGẤM KIỆT NGƯỢC DÒNG.


-Nguyên tắc:
+Chiều của dung môi và chiều của dược liệu ngược dòng.
+Có ngấm kiệt ngược dòng.
2.2.2.1.Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn.
-Số lần dịch chiết n lần.
-Số bình ngấm kiệt n+1 lần.

19
A B C D E
Giai đoạn
0 1 2 3 4
I

1 2 3 4 0
II

2 3 4 0 1
II

3 4 0 1 2
IV

4 0 1 2 3
V
20
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

2.2.2.2. Ngấm kiệt ngược dòng liên tục.

-Dược liệu chuyển động ngược chiều với dung môi.


-Thu được dịch chiết ở một đầu.
-Bã được đẩy ra ở đầu kia.

-Áp dụng trong sản xuất lớn.


-Không tốn nhiều công sức.
2.2.3. NGẤM KIỆT DÙNG ÁP SUẤT.
2.2.3.1.Dùng áp suất cao.

-Dùng áp lực khí đẩy dung môi qua khối dược liệu. 21
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT
(NGÂM NHỎ GIỌT)

-DL đựng trong những bình hình trụ dài, đường kích nhỏ.

2.2.3.2. Dùng áp suất giảm.


-Dùng bơm chân không.
2.2.4.NGẤM KIỆT DÙNG SIÊU ÂM.

22

You might also like