You are on page 1of 14

TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG

BỘ MÔN : BÀO CHẾ- CND

CÂN VÀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG


CÂN TRONG
BÀO CHẾ
1

DS. Lê Thành Cát


2 MỤC TIÊU HỌC TẬP
Biết được các loại cân thường được sử dụng trong bào chế.

Nêu được các điểm cần lưu ý khi sử dụng cân.

Liệt kê được trình tự của các phép cân đơn, cân kép.

Biết được công dụng và sử dụng thành thạo các phép cân
kép Borda và cân kép Medeleeb.

So sánh hai phép cân đơn và cân kép.


3 1. CÁC LOẠI CÂN THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG BÀO CHẾ

1.1. Cân phân tích:


 - Sức cân tối đa 200g.
 - Sai số < 0,1mg.
 - Cân phân tích có các kiểu cân một quang, cân hai quang, có dùng điện và không
dùng điện.
4 1. CÁC LOẠI CÂN THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG BÀO CHẾ

1.2. Cân kỹ thuật: (thường sử dụng trong bào chế)


 Sức cân tối đa 200g.
 Độ chính xác 0,02 – 0,05g.
 Có các kiểu cân: cân đĩa (cân Roberval), cân quang (cân Trébuchet).
 Cách đọc thăng bằng cân:
 Cân đĩa: Đòn cân nằm ngang và kim chỉ số 0
 Cân quang: Kim dao động đối xứng qua số 0.
5 1. CÁC LOẠI CÂN THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG BÀO CHẾ

1.3. Cân thường: có nhiều loại


 Loại nhỏ: sức cân 500g, độ chính xác 0,5g.
 Loại lớn: sức cân 5 – 10kg, độ chính xác 5 – 10g.
 Các kiểu gồm: cân đĩa, cân đồng hồ, cân đòn.
6 2. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÂN

 Lau cân sạch sẽ TRƯỚC VÀ SAU KHI CÂN


 Khi cân phải ngồi, đứng chính diện với bảng chia độ của cân.
 Dùng kẹp để gắp quả cân.
 Lấy hóa chất rắn bằng vẩy mica, carton...
 Lấy hóa chất lỏng bằng đũa thủy tinh, pipette, hoặc becher.
 Các hóa chất dễ chảy lỏng, các chất oxy hóa mạnh phải cân trên mặt kính đồng
hồ.
3. CÁC PHÉP CÂN
7 (áp dụng đối với cân kỹ thuật)

3.1 Phép cân đơn:


 Cân một lần.
 Phải thăng bằng cân trước khi cân.
 Ít áp dụng vì bị ảnh hưởng của tay đòn cân lên kết quả.

Ví dụ 1: Cân 30g tinh bột.


3. CÁC PHÉP CÂN
8 (áp dụng đối với cân kỹ thuật)

3.2 Phép cân kép:


 Mục đích: để loại trừ sai số do ảnh hưởng chiều dài 2 cánh tay đòn.
 Cân hai lần.
 Không cần thăng bằng cân trước.
 Bì được giữ nguyên trong hai lần thăng bằng.
 Ở lần thăng bằng thứ 2 trên cùng một đĩa cân trọng lượng của quả cân và vật cân
được thay thế nhau.
3.2.1 CÂN KÉP BORDA
9

Ví dụ 1: Cân 5g acid citric Ví dụ 2: Cân 10g siro đơn


3.2.1 CÂN KÉP MENDELEEB
10

Áp dụng để cân các khối lượng thật nhỏ, nhất là Áp dụng để cân nhiều chất cùng một lúc
các chất độc A, B.
Ví dụ : Cân 50mg Digitalin Ví dụ: Cân 10g Parafin rắn, 2g sáp ong.
11 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

 Trả lời ngắn các câu từ 48 đến 50


Câu 48: Kể tên 4 loại cân hay được sử dụng trong ngành Dược
 A. C.
 B. D. Cân vi phân tích
Câu 49: Hai phương pháp cân áp dụng cho cân kỹ thuật
 A. B.
Câu 50: Ba tiêu chuẩn của một cân tốt
 A.
 B.
 C.
12 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ

Trả lời đúng sai các câu từ 51 đến 60


 Câu 51: Cân là dụng cụ để xác định khối lượng
 Câu 52: Cấu tạo của cân dựa vào nguyên tắc thăng bằng
 Câu 53: Quả cân được làm bằng kim loại bền
 Câu 54: Các quả cân nhỏ dưới 1g có hình dạng và kích thước khác nhau
 Câu 55: Cân phân tích có độ chính xác kém hơn cân kỹ thuật
 Câu 56: Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,02 g
 Câu 57: Cân phân tích có độ chính xác đến 0,1 mg
 Câu 58: Số lần cân thăng bằng ở phương pháp cân đơn ít hơn cân kép
 Câu 59: Cân kép Borda để cân mỗi lần một chất
 Câu 60: Cân kép Mendeleev để cân vật có khối lượng lớn
13 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ
Chọn một trả lời đúng nhất cho các câu từ 61 đến 62
Câu 61: Cân là dụng cụ để xác định:
A. Tỉ khối D. Trọng lượng
B. Tỉ trọng E. Tất cả các câu trên
C. Khối lượng
Câu 62: Thao tác nào không đúng trong khi cân:
A. Thêm bớt quả cân nhẹ nhàng
B. Cân trong giới hạn cho phép của cân
C. Đặt cân vào chỗ bằng phẳng, vững chắc
D. Thêm bớt quả cân liên tục ngay khi cân dao động
E. Dùng kẹp để lấy quả cân
14

You might also like