You are on page 1of 29

Mục lục

Dung dịch thuốc 1


I. Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm, tiêu chuẩn chất lượng 1
II. Dung môi sử dụng trong bào chế dung dịch thuốc 3
III.So sánh các loại nước 4
IV. Kỹ thuật bào chế 6
SINH DƯỢC HỌC 8
I/ Khái niệm, các quá trình của sinh dược học 8
II/ Khái niệm, các quá trình của SKD, yếu tố ảnh hưởng của SKD 9
HỖN DỊCH- NHŨ TƯƠNG 11
1. Khái niệm 11
2. PP Bào chế hỗn dịch ( pp phân tán và ngưng kết) 11
3. Kỹ thuật BC nhũ tương bằng PP nhũ hóa trực tiếp 12
4. Chất nhũ hóa 12
5.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và bền vững của NT 16
6.Phân tích vai trò và KTBC các CT BC Hỗn dịch , nhũ tương 17
Hỗn dịch 18
1.Hỗn dịch terpin hydrat 18
2.Hỗn dịch co-trimoxazol 19
III. THUỐC TIÊM – TIÊM TRUYỀN 19
Câu 1. Khái niệm, ưu nhược điểm, yêu cầu chất lượng của TT 19
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM 20
1. Hình thái bên ngoài: 20
Câu 2: Dung môi và các Loại tá dược dùng trong bào chế thuốc tiêm 21
Câu 3: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm dd 24
Câu 4: So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền 26
IV/ THUỐC NHỎ MẮT 27
Câu 1: So sánh với thuốc tiêm 27
Câu 2: yêu cầu chất lượng 28
Câu 3: Thành phần (Giống thuốc tiêm) 29
V/ THUỐC CHIẾT XUẤT 30
Câu 1: Dược liệu và dung môi dùng trong chiết xuất 30
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết suất 32
Câu 3.Kỹ thuật bào chế cao thuốc, cồn thuốc 34
Dung dịch thuốc
I. Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm, tiêu chuẩn chất lượng
1. K/n: là những chế phẩm lỏng, đc điều chế bằng cách hòa tan 1 hoặc nhiều
dược chất , trong 1 dung môi hoặc 1 hỗn hợp dung môi . Dung dịch thuốc có
thể dùng trong hoặc dùng ngoài
2. Phân loại :
- Theo Dược Điển Việt Nam V: theo 2 cách :
+ Theo đường sử dụng : dung dịch uống ( bao gồm cả siro uống), dd uống
dùng tại chỗ(thuốc dùng ngoài da, thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ tai), dd thuốc
tiêm, tiêm truyền, dd thuốc khí dung, dd thuốc hít
+ Theo hệ dung môi và chất tan: rượu thuốc, cồn thuốc, cồn ngọt, nước thơm
- Theo cấu trúc hóa lý: dd thuốc bao gồm dd thật. dd keo, dd cao phân tử
- Theo trạng thái tập hợp : dd chất rắn trong chất lỏng, dd Lỏng trog chất lỏng,
dd khí trog chất lỏng
- Theo tên gọi quy ước : + Potio:Là dạng thuốc nc có vị ngọt chứa 1 hay nhiều
dược chất ,dùng uống từng thìa.Dung môi hay chất dẫn của potio có thể là
nước ,nước thơm,nước hãm hay nước sắc DL. Potio thườg chứa 20% siro.
+ Elixir :Là những chế phẩm cồn thuốc ngọt, chứa 1 hay nhiều dược chất , có
hàm lượng cao các alcol như ethanol, propylen glycol và glycerin. Trong thành
phần elixir có tỷ lệ alcol có tác dụng bảo quản nên các chế phẩm elixir khá ổn
định, khó bị nhiễm vi sinh vật.
+ Siro thuốc là dung dịch đậm đặc của đường trong nước (hàm lượg đườg
khoảng 56 – 64%) có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu và
các chất thơm dùng để uống.
+ Thuốc nước chanh Là những dung dịch có vị chua – ngọt,đc làm thơm và đôi
khi có CO2, uống để giải khát hoặc để chữa bệnh. Thuốc nước chanh rất dễ bị
nhiễm vi sinh vật và mất CO2 rất nhanh.Vì thế thuốc nước chanh đã được thay
thế bằng các chế phẩm thuốc sủi bọt (bột, cốm hay viên sủi bọt),
- Theo bản chất dung môi: dd nước, dd dầu, dd cồn
- Theo xuất xứ công thức pha chế:
+ Dd dược dụng: pha chế theo CT quy định trong Dược liệu.
+ Dd pha chế theo đơn: pha chế theo đơn của bác sĩ
3. Ưu nhược điểm
* Ưu điểm : - So với các dạng thuốc rắn :
+ hấp thu nhanh : quá trình sinh dược học không qua giải phóng, hòa tan.
+ dễ nuốt ( đặc biệt với trẻ em, người cao tuổi)
+ Ít kích ứng niêm mạc: do DC đã pha loãng
+ Kỹ thuật bào chế đơn giản, đầu tư không cao
- So với hỗn dịch: chia liều chính xác hơn
*Nhược điểm: - DC kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn dạng thuốc rắn
- Dễ bị nhiễm khuẩn( nhất là dd nước)
- Tăng mùi vị khó chịu, do DC đã hòa tan
- Chia liều kém chính xác hơn dạng thuốc rắn
- Tỉ lệ hư hao trong sản xuất cao hơn thuốc rắn
- Vận chuyển khó, cồng kềnh và bảo quản
4. Tiêu chuẩn chất lượng
- Về cảm quan: lỏng trong suốt, màu, mùi, vị đặc trưng riêng.
- Sai số về thể tích thuốc: phải đạt giới hạn cho phép.
- pH, định tính, định lượng: phải đạt yêu câu kỹ thuật chung của từng loại
thuốc và theo chuyên luận riêng
- Giới hạn tạp chất: đối với các dung dịch thuốc có DC dễ bị phân hủy và sản
phẩm phân hủy có độc tính cao thì trong Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
người ta còn quy định thử giới hạn tạp chất.
- Độ nhiễm khuẩn: nuôi cấy mẫu thuốc trong môi trường nuôi cấy thích hợp để
phát hiện xem có vi khuẩn hay nấm men, nấm mốc phát triển hay không.
II. Dung môi sử dụng trong bào chế dung dịch thuốc
Dung môi là môi trường phân tán, là chất mang của dược chất để đưa dược
chất vào cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến độ ổn định của thuốc (không gọi là
tác dụng )
* Các loại DM dùng trong BC dung dịch thuốc
- Nước là 1 DM phân cực mạnh, hòa tan phần lớn các hợp chất phân cực.
Nước được acid hóa, là 1 DM tốt cho 1 số hợp chất chất hữu cơ (như các
alcaloid base) Nước kiềm hóa tan DC các acid,các chất lưỡng tính,các chất hữu
cơ có nhóm chức acid (1 số saponin)
- Nước gồm: Trao đổi ion -> nước khử khoáng; Thẩm thấu ngược -> nước
RO ; Cất -> nước cất ; siêu lọc -> nước siêu lọc
- Các DM thân nước: Các alcol là những DM phân cực,do sự có mặt của các
nhóm hydroxyl trong phân tử của chúng, nhất là acol bậc 1 là những chất tan
trong nước,là DM tốt cho các chất phân cực mạnh
+ ethanol - tác dụng sát khuẩn ;DM có khả năng làm tăng độ ổn định và sinh
khả dụng thuốc uống
+ glycerin - là sản phẩm thu được khi xà phòng hóa chất béo,glycerin là 1 chất
lỏng không màu, sánh, vị ngọt nóng, có phản ứng trung tính. -> tác dụng sát
khuẩn(>25%), tạo hỗn hợp DM:glycerin-EtOH-nước (tăng độ tan và hạn chế
thủy phân DC)
+ propylen glycol (PG), PG 300,400 (PEG 300,400) - DM tốt,làm tăng độ ổn
định cho DC dễ bị thủy phân
+2-pyrolidon :->làm tăng tính thấm qua màng sinh học, có td sát khuẩn.
- Các DM không thân nước :
+dầu thực vật :dầu lạc,dầu vừng ,dầu dừa,dầu bông ,dầu olive là hỗn hợp các
glycerid của acid béo bậc cao no(acid myristic,…) và không no (acid
oleic…).điều chế = phương pháp ép hoặc chiết. Dễ bị oxy hóa (ôi, khét) khi
bảo quản
+dầu khoáng ( dầu parafin) là 1 DM không phân cực,có khả năng hòa tan các
chất không phân cực như các tinh dầu, chất béo
+ 1 số DM thân dầu khác
III.So sánh các loại nước
Nước khử Nước thẩm thấu Nước siêu lọc Nước cất Nước cất pha tiêm
khoáng ngược RO
Nguyên tắc -Cho nước đi Nén đẩy nitro qua Lọc qua màng Điều chế từ nước Điều chế từ nước
điều chế qua cột chứa màng bán thấm siêu lọc uống được hoặc uống được hoặc
cationit và nước tinh khiết bằng nước tinh khiết bằng
anionit để giữ phương pháp cất, phương pháp cất với
lại các ion phương pháp trao thiết bị cất và quy
đổi ion,phương pháp trình cất thích hợp
thẩm thấu ngược

Chất lượng -Tạp vô cơ: tinh -Tạp vô cơ: tinh -Loại được tạp Tinh khiết về tạp chất Hòa tan với nhiều DC
khiết hóa học khiết Phân tử lượng cơ học, vi sinh ,..
cao lớn(cơ học, chí
-Tạp phân tử lớn:
nhiệt tố,Vi sinh
-Tạp hữu cơ, vi tương đối tinh
vật , Viruss
sinh, cơ học: khiết
không loại hết -Có phân tử hữu
cơ tốt
-Có thể hòa tan
tạp từ nhựa -Không loại được
ion
Tiêu chí Kiểm tra chất Chất lỏng trong Độ tinh khiết cao Đánh giá độ tinh
đánh giá lượng nước ,không màu, khiết dựa trên điện
bằng đồng hồ không vị,gạn acid trở mẫu nước
đo điện trở kiềm. Độ dẫn điện
<4,3 mmS/cm, đo
ở 20C..

Ưu điểm -Thuận tiện và -Dễ phát hiện -Lọc siêu sạch và -Dùng được nhiều Dễ sử dụng ,an
dễ thực hiện hỏng kiểm tra nhất thể toàn.Khả năng hòa
định tan nhiều DC(do
-Không cần -Thuận tiện
nước có hằng số điện
nguồn nhiệt
môi và khả năng tạo
-Tinh khiết hóa liên kết hydro cao
học(ion)
Nhược -Không tinh -Phân hủy nhiều
điểm khiết về VSV DC,tạo ra các sp phân
hủy ko có tác dụng
-tạp hòa tan từ
điều trị, thậm chí độc
nhựa trao đổi
với cơ thể
ion

Ứng dụng -Điều chế nước -Rửa ống tiêm, lọ -Dùng cho kiểm -Để pha các thuốc Dùng để pha thuốc
trong pha thẩm thấu L1 cho thuốc Vi nghiệm thuốc thử trong phân tích, tiêm
chế ngược, nước cất khuẩn (HPLC) kiểm nghiệm . Để
tráng dụng cụ . để
-Để rửa, tráng -Pha dung dịch -Pha chế 1 số dd
pha dd uống, dùng
dụng cụ, bb trực
tiếp L1 cho pha uống, dùng ngoài đặc biệt ngoài, thuốc tiêm ,
chế-sản xuất tiêm truyền, nhỏ
- Điều chế nước
thuốc không vô mắt( nước cất vô
cất
khuẩn khuẩn và không có
chất gây sốt)

IV. Kỹ thuật bào chế


Bước tiến hành:Chuẩn bị: cơ sở pha chế, dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu, con
người
Cân, đong -> hòa tan ( điều chỉnh pH, ..) --->kiểm nghiệm bán thành phẩm -->
lọc -> đóng thuốc, đậy nắp -----> dán nhãn, đóng gói ---> kiểm nghiệm thành
phẩm -- > nhập kho
- nguyên liệu: kiểm nghiệm 100% các nguyên liệu; bao bì: rửa sạch, sấy khô
- cơ sở: vệ sinh sạch sẽ, làm khô
- dụng cụ thiết bị pha chế: rửa sạch, sấy khô
- con người: vệ sinh, các thao tác chuẩn
Kỹ thuật BC gồm 4 giai đoạn chính:
1.Cân hoặc đong Dược chất và Dung môi
2.Hòa tan
3.Lọc
4.Hòa chỉnh đóng gói thành phẩm
1.Cân hoặc đong Dược chất và Dung môi
*Cân là dụng cụ dùng để xác định khối lượng của 1 vật hoặc để cân lấy 1
lượng chất nhất định
*Cân : có 2 loại
- Cân cơ : cân đĩa kỹ thuật , cân quang
- Cân điện tử : cân kỹ thuật, cân phân tích
*Cân đong chính xác, để đảm bảo hàm lượng thuốc theo quy định. Trong
phòng Bào chế , khi pha chế các dung dịch có nồng độ % khối lượng trên thể
tích, thường dùng hệ thống buret. Phương pháp này sử dụng các dung dịch
gốc, thường có nồng độ cao hơn dung dịch cần pha 5-10 lần, đã được pha
sẵn,làm tăng hiệu suất và giảm sai số cân, thuận tiện cho việc pha chế theo đơn
2.Hòa tan
*Giải pháp tăng độ tan
-Lựa chọn DC: Tính Chất lý hóa
+Cấu trúc hóa học : nhóm thân nước, nhóm không bền (oxi hóa, thủy phân,..)
+Dạng muối: tetracyclin, dexamethason,..
+Trạng thái kết tinh- vô định hình
+Trạng thái solvat hóa
-Dùng các chất trung gian thân nước: Iod 1g ; Kali iodid 2g ; Nước cất vđ
100ml
-Tạo dẫn chất dễ tan ( không làm thay đổi TD dược lý ) vd Cafein- natri
benzoat ; Quinin – urethan
-Dùng chất diện hoạt: pha nước thơm
-Dùng hỗn hợp dung môi: vừa tăng độ tan, vừa hạn chế thủy phân
-Thay đổi pH phù hợp
+Giải pháp tăng tốc độ hòa tan:
-Nghiền mịn DC: tăng diện tích tiếp xúc của DC vs DM
- Đun nóng DM: tăng hệ số khuếch tán của DC trog DM ( khi: DC khó tan,
chịu nhiệt;DM có độ nhớt cao;Nhiệt độ phòng thấp)
-Khuấy trộn: giảm bề dày lớp khuếch tán, tăng diện tích tiếp xúc DC vs DM,
tăng hệ số khuếch tán của DC trog DM
+ Trình tự hòa tan:
-Chất ít tan nước, chất dễ tan sau
-Pha hỗn hợp DM trước
-Chất làm tăng độ tan trước DC
- Sử dụng dung môi trung gian: hòa tan DC vào DM trung gian trước rồi phối
hợp từ từ vào dung dịch
- Các chất chống OXH, các hệ đệm, chất bảo quản: hòa tan trước khi hòa tan
DC
-Cồn thuốc, cao lỏng (pha potio): phối hợp với DM có độ nhớt cao trước
-Cao mềm, cao đặc: hòa tan vào sỉo hoặc glycerin nóng trước
-Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hòa tan sau, trong dụng cụ kín
3.Lọc
Lọc là qúa trình loại tiểu phân chất rắn không tan trong dung dịch , bằng cách
cho dd đi qua vật liệu lọc để thu đc dd trog
*Mục đích: làm trong, cản khuẩn
*Qtrình lọc: loại khỏi dd các tạp rắn ko tan
-Vật liệu lọc:
+Cellulose : bông, vải, giấy lọc, màng cellulose ( acetat, nitrat tổng hợp )
+Thủy tinh xốp: phếu xốp G3, G4
+Sứ xốp ( nến lọc )
+Đc chế tạo từ các chất polyme hữu cơ tổng hợp
- PP lọc
+Lọc áp suất thủy tinh: lọc thô, lọc trog (quy mô nhỏ: bông, giấy, vải: phêu
trên giá, ống lọc ,..
+Lọc áp suất giảm: lọc trong : phễu xốp, màng lọc ( bơm hút)
+Lọc áp suất cao: lọc trong , lọc cản trùng: màng lọc, nến lọc ( bơm nén, năng
suất cao,..)
4. Hoàn chỉnh đóng gói và kiểm nghiệm uọnh phẩm
-Dd thuốc trước khi đóng gói thành phẩm, đc ktra chất lượng, phải đạt tiêu
chuẩn chất lượng để ra về các chỉ tiêu lý hóa như độ trong, tỉ trọng, đt, đl các
thành phần DC, DM,..
- Dd thuốc thường đc đóng lọ thủy tinh hoăc lọ chất dẻo. Lọ thủy tinh, chất dẻo
cần đạt yêu cầu chất lượng theo dược điển ( như về độ trug tính, ko tương kỵ
với DC, DM,..)
-Các nắp, nút cao su ko đc hấp thụ DC cũng như đưa tạp chất ( có trog thành
phần cao su) vào dd thuốc.

SINH DƯỢC HỌC


I/ Khái niệm, các quá trình của sinh dược học
1. Khái niệm
- SDH là môn học nghiên cứu các yếu tố thuộc về lĩnh vực bào chế và thuộc về
người dùng thuốc ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dược chất từ 1 Chế phẩm
bào chế trong cơ thể nhằm nâng cao hiệu quả điều trị của Chế phẩm đó
-Theo Sinh khả dụng ,Sinh Dược học là môn học nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng dến sinh khả dụng và các biện pháp nâng cao sinh khả dụng các dạng
thuốc
-Theo tên gọi : Nghiên cứu yếu tố sinh học và dược học ảnh hưởng đến hiệu
quả ĐT của Chế phẩm thuốc
-Theo dạng thuốc : Nghiên cứu số phận dạng thuốc trong cơ thể người bệnh
2. Qúa trình SKD
Khi đưa 1 dạng thuốc vào cơ thể, muốn gây được đáp ứng lâm sàng , trước hết
Dược chất phải được giải phóng khỏi dạng thuốc và hòa tan tại vùng hấp thu
-Dược chất
-Tá dược
-Kỹ thuật Bào chế
Dạng thuốc (giải phóng) 🡪 DC (Hòa tan ) 🡪 DC hòa tan (hấp thu) 🡪 DC trong
máu
🡪 Quá Trình Sinh khả dụng của 1 dạng thuốc trong cơ thể gồm 3 giai đoạn :
Giải phóng , Hòa tan, Hấp thu(LDA)
-Giải phóng : +Mở đầu cho LDA
+Yếu tố ảnh hưởng: tương tác dược chất và tá dược, kỹ thuật
BÀo chế , môi trường giải phóng
-Hòa tan:+ Tạo điều kiện cho hấp thu
+Yếu tố ảnh hưởng : quá trình Giải phóng Dược chất ,độ tan, kỹ
thuật phân tử, kỹ thuật Bào chế , môi trường hòa tan
-Hấp thu: +Bảo đảm hiệu quả
+Yếu tố ảnh hưởng: Giải phóng hoà tan , đặc tính hấp thu, vùng hấp
thu
II/ Khái niệm, các quá trình của SKD, yếu tố ảnh hưởng của SKD
1. Sinh khả dụng (SKD) -SKD là đại lượng chỉ tốc độ và mức độ hấp thu
Dược chất từ 1 Chế phẩm bào chế vào tuần hoàn chung 1 cách nguyên vẹn và
đưa đến nơi tác dụng
-Biểu thị bằng% Dược chất được hấp thu/ liều trên nhãn
-Tiêm IV SKD bằng 100%. Đường dùng khác < 1 ( viên nén Vitamin C
100mg )
SKD in vitro đánh giá quá trình Giải phóng, hòa tan Dược chất từ dạng thuốc
SKD in vivo đánh giá giai đoạn hấp thu Dược chất từ Chế phẩm BC
- Yếu tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc được chia thành 2 nhóm ;
+ Nhóm các yếu tố sinh học : bao gồm các yếu tố thuộc về người dùng thuốc
( SKD quan tâm nhiều là đường dùng.
-> Trong SKD ,Đường dùng chính là môi trường Giải phóng -hòa tan và hấp
thu của Dược chất
+Nhóm yếu tố dược học: bao gồm các yếu tố thuộc về DC ( thuộc tính lý-hóa
(độ tan , độ ổn định, dạng kết tinh,dạng muối, KTTP, tạo phức), đặc tính hấp
thu (tính thấm, hấp thu,..) . Về Tá dược (loại TD, tương tác DC-TD ), về kỹ
thuật BC ( PP, Quy trình, thiết bị ) , về bao bì , bảo quản
2. Khái niệm về tương đương
- Tương đương BC: chỉ 2 hay nhiều Chế phẩm BC cùng loại đạt các tiêu
chuẩn chất lượng quy định, chứa cùng 1 lượng dược chất
- Thế phẩm BC: chỉ 2 hay nhiều Chế phẩm BC chứa cùng 1 Dược chất nhưng
khác nhau về dẫn chất hoặc về hàm lượng , về dạng thuốc
- Tương đương sinh học: chỉ 2 hay nhiều Chế phẩm BC (tương đương BC or
thế phẩm BC) có tốc độ và mức độ hấp thu Dược chất như nhau trên cùng đối
tượng và điều kiện thử
- Tương đương lâm sàng: chỉ 2 hoặc nhiều Chế phẩm thuốc tạo nên đáp ứng
dược lý như nhau và kiểm soát đc triệu chứng bệnh ở mức độ giống nhau
3. SKD invivo và SKD invitro
SKD invivo SKD invitro
Đánh giá quá trình giải phóng, hòa tan DC từ Đánh giá giai đoạn hấp thu DC thế phẩm BC
dạng thuốc

Chưa phản ánh được đầy đủ hiệu quả lâm sàng Phản ánh được hiệu quả điều trị của thuốc
của chế phẩm thử
Là công cụ kiểm soát chất lượng các dạng thuốc Thúc đẩy các nhà sản xuất phấn đấu nâng cao
rắn để uống ( viên nén, nang , bột,..) đặc biệt là chất lượng sản phẩm của mình đảm bảo
để đảm bảo sự đồng nhất chất lượng giữa các lô đượcsự đồng nhất giữa các lô mẻ sản xuất, các
sản xuất, nhà sản xuất nhà sản xuất với nhau

Là công cụ cơ bản để xây dựng công thức , thiết Xác định tương đương sinh học giúp thầy thuốc
kế dạng thuốc lựa chọn đc dạng thuốc và công lựa chọn đc đúng CP thay thế
thức bào chế tối ưu
Đánh giá ở phòng thí nghiệm Đánh giá trong dược lâm sàng

Ít tốn kém Đắt tiền . tốn kém


Thông số đánh giá Thông số đánh giá

Tiêu chuẩn dược điển : % DC hòa tan/khoảng Cmax: mức độ hấp thu
t(70-80% sau 30-45 phút)
Tmax : tốc độ hấp thu
Tiêu chuẩn nhà sản xuât : đồ thị hòa tan (điều
kiện thử phù hợp với đối tượng thử )
HỖN DỊCH- NHŨ TƯƠNG
1. Khái niệm
- Hỗn dịch : là dạng thuốc lỏng, thuộc hệ phân tán dị thể ( 1 pha phân tán rắn
và 1 mtrg phân tán lỏng) để uống, tiêm, dùng ngoài. Trong đó DC rắn đc phân
tán đồng nhất trỏng pha lỏng dưới dạng hạt nhỏ (tiểu phân) kích thước từ
khoảng 1 đến hàng trăm micromet
Hệ PT dị thể gồm 2 dạng:
.Nhũ tương = lỏng/lỏng.
.Hỗn dịch = rắn/lỏng
- Một số tên gọi khác : +Hỗn dịch: hỗn = đục, dịch = dạng lỏng
+ Dịch treo
+ Huyền phù . huyền = treo, phù = nổi
- Nhũ tương là hệ phân tán vi dị thể gồm 2 pha lỏng ko đồng tan ( đc gọi quy
ước là Nước và Dầu), trong đó 1 pha phân tán vào pha kia ở dưới dạng tiểu
phân rất nhỏ (0,1 đến hàng chục micromet) (Nhũ = sữa, tương = dịch )
Nếu pha D phân tán vào pha N ta có NT D/N , ngược lại là NT N/D
Pha phân tán còn gọi là pha nội, pha liên tục. Môi trường phân tán là pha
ngoại.pha liên tục
Ngoài ra còn có thể có NT kép : D/N/D or N/D/N
2. PP Bào chế hỗn dịch ( pp phân tán và ngưng kết)
*PP phân tán( áp dụng cho phần lớn DC) : áp dụng trong việc điều chế các
thuốc HD có các DC rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong nước hoặc
chất dẫn của thuốc, không hòa tan trong các loại dầu thực vật và ethanol,..
Cách tiến hành
- Ở quy mô sản xuất lớn : có các thiết bị cơ khí hóa, thường tiến hành nghiền
DC rắn đến độ mịn xác định, sau đó rây qua 2 cỡ rây thích hợp để được dạng
hạt đồng đều, Cuối cùng cho hỗn hợp thu được chạy qua máy xay keo để làm
mịn
- Ở quy mô nhỏ : với các phương tiện thủ công thô sơ
+ Nghiền khô: Nghiền DC rắn trong cối đến độ mịn tối đa(nếu số lượng DC
rắn nhiều thì phải rây qua 2 cỡ rây)
+Nghiền ướt (tạo HD đặc): thêm chất ổn định ở dạng dịch thể (tween, dịch thể
CMC, siro,...) hoặc đồng lượng chất dân, nghiền kỹ thành khối bột nhão (tạo
áo thân N)
-Kéo HD vào chai: Pha loãng HD đặc với chất dẫn
-Cho qua máy đồng nhất hóa, máy xay keo (SX lớn)
*PP ngưng kết :
- Trong thực hành,phương pháp được áp dụng để điều chế các HD thuốc mà
chỉ trong quá trình điều chế DC rắn ở dạng tiểu phân phân tán trong chất dẫn
mới được tạo ra dưới dạng kết tủa
- pp này áp dụng để điều chế các thuốc HD trong thanh phần có các dược chất
rắn không hòa tan trong chất dẫn của thuốc nhưng lại rất dễ tan trong các DM
trơ khác
-Do thay đổi DM:áp dụng khi DC rắn ko hòa tan trong chất dẫn nhưng lại dễ
tan trong DM trung gian trộn lẫn với chất dẫn.
VD: Long não 0,2g , Nước cất vđ 100ml , D.S xúc miệng
Đơn thuốc này về nguyên tắc có thể điều chế bằng phươmg pháp phân tán
nhưng HD thu lại rất thô nên dùng phương pháp này thì HD sẽ mịn hơn nhiều
-Do phản ứng hóa học tạo tủa: đối với trường hợp hỗn dịch tạo ra do các chất
phản ứng trao đổi với nhau,tạo thành các chất mới không hòa tan trong chất
dẫn,phải dùng toàn bộ lượng chất dẫn có trog công thức hoặc đơn thuốc để hòa
tan riêng từng chất thành dung dịch thật loãng rồi mới phối hợp dần dần với
nhau ,đồng thời khuấy trộn để phân tán đều
*Bột và cốm để pha HD
HD đã có sẵn các tp ở dạng bột hay cốm, khi dùng thêm nước để pha lại thành
HD
Áp dụng với các DC ít bền trong nước: Kháng Sinh, vit..
3. Kỹ thuật BC nhũ tương bằng PP nhũ hóa trực tiếp
Áp dụng: với phần lớn NT, BC ở quy mô lớn, đặc biệt là kem. Cần lực gây
phân tán lớn, thiết bị gây phân tán mạnh như máy xay keo, siêu âm, đồng nhất
hóa
Các bước:
Chuẩn bị pha Dầu: hòa tan DC, chất phụ thuộc pha D vào D, đun nóng khoảng
60-65 độ
Chuẩn bị pha nước: hòa tan DC, chất phụ thuộc pha N vào N, đun nóng
khoảng 65-79 độ
Phối hợp 2 pha: gây phân tán đến lúc thu đc NT đồng nhất
4. Chất nhũ hóa
chia làm 2 loại : CNH thiên nhiên và CNH tổng hợp và bán tổng hợp
a) CNH( chất nhũ hoá) thiên nhiên
-Là các chất đầu tiên được sử dụng trong các NT thuốc
-Về thành phần hoá học gồm: các carbohydrat, các saponin, các protein
*Các carbohydrat
-Là những chất có phân tử lớn và dễ hòa tan hoặc trương nở trong nước, tạo ra
dịch keo có độ nhớt lớn . Có tác dụng nhũ hóa cho nhũ tương D/N và tác dụng
ổn định
-Ưu điểm: không màu, không vị, không có tác dụng dược lý riêng .Làm dịu
niêm mạc đường tiêu hóa và có khả năng che dấu mùi vị -> tác dụng ổn định,
chất gây thấm
-Ngược điểm: dễ bị vi khuẩn , nấm mốc. dễ biến chất -> bị giảm hoặc mất tác
dụng nhũ hoá hoặc gây thấm
Gôm arabic: là sản phẩm của nhiều loại acaisa. Cấu tạo chủ yếu bởi 1 hỗn hợp
các muối calci, kali của acid arabinic ,magnesi , oxidase và peroxidase...
-Ưu:dễ tan trong nước (1/2) tạo độ nhớt cao, có khả năng giảm sức căng bề
mặt , giúp ổn định NT, mùi vị dễ chịu, hay dùng cho nhũ dịch uống.
-Ngược: Có thể bị kết tủa các kim loại nặng,pH khá acid nên có thể gây phân
hủy muối carbonat và hydracarbonat; có thể gây 1 số tương kỵ kết tủa; có thể
làm OXH 1 số DC,..
Gôm adragant:
- ưu : độ nhớt gấp 50 lần dịch gôm arabic,
-Ngược :không có khả năng nhũ hóa nên thường phối hợp với arabic tỉ lệ 1/10;
không có khả năng làm giảm sực căng bề mặt
Ngoài ra còn : Gôm mơ, mận, đào
Thạch đc chế tạo từ 1 số loại rong biển ( galactan, 1 polysaccharid phức tạp ).
Không có khả năng giảm SCBM ,mất khả năng nhũ hóa,kết tử bởi tanin..Ưu:
độ nhớt lớn, nhũ hóa môi trường kiềm nhẹ
* Các saponin: Là những heterosid phân tử gồm 2 phần: aglycol không phân
cực thân dầu và đường phân cực thân nước-> saponin là chất diện hoạt -> khả
năng nhũ hóa thực sự và gây thấm mạnh, tạo NT D/N . Ngược : phá huyết,
kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
* Các Protein: Chất keo thân nước, độ nhớt lớn, tạo NT D/N. Ngược: bảo
quản khó khăn
- gelatin : NH mạnh. ngược : Hòa tan ở ngược điểm cao, mang điện tích
-Gelactose:là sp thủy phân hoàn toàn của gelatin. Được dùng làm CNH và chất
gây thấm thây gôm arabic . Ngược: chỉ hòa tan vs nhiệt độ cao
-Sữa : dễ bị nấm mốc .
- Lòng đỏ trứng, ..
* Các sterol : cholesterol (NT N/D) và các muối mật : NT D/N . vị đắn , đắt
tiền
* Các phospholipid : Lecithin : không hòa tan nhưng phân tán trong tạo NT
D/N . NH mạnh. Ngược: dễ bị OXH
b) Các chất nhũ hóa tổng hợp và bán tổng hợp
Tá dược : CNH, chất bán thấm, chất trung gian hòa tan, Tá dược trong kĩ thuật
điều chế ,..
Ưu : tá dược nhũ hoá mạnh, bền vững, ít ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài.
Dựa theo cơ chế tác dụng , chia 2 nhóm
* Chất nhũ hóa thật sự : là CNH có khả năng kèm giảm sức căng bề mặt liên
pha điều kiện hình thành NT; CNH diện hoạt
- Cơ chế tác dụng : Chất diện hoạt là những chất lưỡng thân(phân tử có 2 phần
thân N và thân D). Khi cho vào môi trường lỏng của 2 pha, sẽ tập trung về bề
mặt liên pha, phá vỡ hàng rào ngăn cách, tạo điều kiện hình thành NT
- Gía trị HLB của Chất diện hoạt
HLB là giá trị cân bằng D/N của CDH ( tỉ lệ giữa phần thân D và phần thân
nước)
Dựa vào HLB có thể dự đoán đc kiểu NT: phần thân pha nào lớn hơn thì sẽ
biến pha đó thành pha ngoại
HLB Ứng dụng

3-6 Chất nhũ hóa tạo NT N/D


7-9 Chất gây thấm

8-13 CNH tạo NT D/N


13-15 Chất tẩy rửa

15-18 Chất tăng độ tan

Đồng thời CDH cũng làm tăng độ nhớt môi trường làm ổn định NT
Cho nên, đây là nhóm CNH quan trọng nhất
+ Các CNH hay dùng
+ CNH ion hóa: xà phòng và alkyl sulphat: kích ứng, ít dùng trong NT uống
( dùng chế NT dùng ngoài )
+ CNH không ion hóa
- Khả năng nhũ hóa mạnh, tạo NT bền, dễ BC
- Ít kích ứng
- Có thể gây dung huyết, dùng tỉ lệ cho phép với thuốc uống (<1%)
- Phối hợp giữa các nhóm để điều chỉnh HLD tăng độ bền của NT (Tween-
span)
Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng
Các sorbitan este Span 20 40 60 65 80 Tạo NT N/D

Các este Span với PG Polysorbat hay Tween 20 40 60 Tạo NT D/N


80
Các Glycerol và glycol este Glyceryl mono-stearat Tạo NT N/D
Glyceryl mono-oleat
PG mono-oleat

Các Polyoxyethylen Alkyl ether Laureth –N , Ceteth-N , myreth-N Tạo NT D/N or


, Steareth-N N/D dùng ngoài
N: là số nhóm ethylen oxyd
Các polyoxyethylen alkyl este Polyoxyethylen stearat Tạo NT D/N
(myrj)

*Chất nhũ hóa ổn định


Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng

Hydratcarbon Gôm arabic, Adragant, Xanthan, Acid Các nhũ tương D/N uống
alginic
Polyme tổng hợp Carbomer, PEG, PVA, dẫn chất Tăng độ nhớt cho NT D/N
Cellulose: MC, MCM, Na MCM

Protein Gelatin, casein, lòng đỏ trứng Cho nhũ tương D/N


Phospholipid lecitin Cho nhũ tương D/N

Steroid Cholesterol, Na cholat, …. Cho nhũ tương D/N, Cho nhũ


tương N/D
Chất rắn vô cơ Bentonit, hectorit, kaorin, KT mịn hơn KT giọt PT

Bột mịn silica

- Các polyoxyethylen glycol( PEG ) là những SP trùng hợp cao ptử thu được
bằng cách ngưng tụ oxyethylen với nước ,trọng lượng phân tử và lý tính của
các SP thu đc thay đổi tùy theo số lượng của nhóm oxyethylen.
- Các alcol polyvinylic:Là những sản phẩm trùng hợp cao phân tử của alcol
vinylic thu được bằng cách thủy phân polyvinyl acetat.
- Các dẫn chất của cenllulose: là 1 polysaccharid trùng hợp cao phân tử, mỗi
phân tử được cấu tạo bởi hàng ngàn đơn vị glucose ngưng tụ.
So sánh
CNH thực sự CNH ổn định
Cơ chế TD - Giảm SCBM -Tăng nồng độ

-Tạo màng mỏng -Tạo áo thân N, tích điện

-Tăng nồng độ - Giảm SCBM

Bản chất CDH (lưỡng thân) Keo thân N, đại Phân tử


Kiểu NT -D/N (thân N)8-13 D/N

-N/D (thân D) 5-6

ứng dụng BC NT (kem), ND tiêm BC ND (uống, tiêm )


Pp BC Nhũ hóa trực tiếp Keo khô, keo ướt

Td KMM Kích ứng,tan máu Dịu, nhuận, ko độc

5.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và bền vững của NT
* Độ nhớt: Độ nhớt của cấu tạo phân tử càng cao, NT càng bền. Khi độ nhớt
cao, sự chuyển động của các tiểu phân phân tử giảm, khả năng va chạm và kết
tụ của pha phân tán giảm
Khi xây dựng CT,thêm các chất làm tăng độ nhớt của MTPT: siro, PVA, DC
cellulose, gôm, thạch,..
* Các yếu tố khác
- Nồng độ pha PT: NT càng loãng càng bền
+ Các NT thuốc thường là NT đặc (2-50%) ->cần lựa chọn CNH với nồng độ
thích hợp
+ Về lý thuyết, tỷ lệ pha nội có thể tới 74%, nhưng thực tế, nếu pha PT>60%
có thể đảo pha (tối ưu là 30-40%)
- Lực gây phân tán:-LGPT càng lớn, KT giọt phân tử càng nhỏ, NT càng dễ
hình thành và càng bền
+ Để có LGPT cần thiết phải chọn thiết bị phù hợp: máy khuấy nhiều tầng,
siêu âm, máy đồng nhất, cối xay keo,..
+ Tgian khuấy cần vừa đủ để tránh tác động tới DC và tốn kém
+ Nhiệt độ: . Đun nóng pha N và pha D đến t0 thích hợp (pha N cao hơn pha D)
. Không đun nóng quá, có thể phân hủy các thành phần kém bền với nhiệt
6.Phân tích vai trò và KTBC các CT BC Hỗn dịch , nhũ tương
6.1 Kem bôi da : NT N/D
-Vaselin 15g: -> td dưỡng ẩm
-alcol cetylic 2g -> tăng khả năng nhũ hóa, tăng độ ổn định
-Span 80 -> tăng độ tan DC, gây thấm, tăng khả năng phân tán
-lanolin -> chất hấp phụ, tăng độ thấm
-nước cất -> DM
-tih dầu hoa hồng -> tạo mùi thơm
*Quy trình bào chế
-Cân vaselin, alcol cetylic, lanolin vào bát sứ rồi đun nóng chảy, khuấy đều
-Cân span 80 trên mặt kính đồng hồ, hòa tan vào hỗn hợp pha dầu và đun nóng
đến khoảng 65 độ
-Đong 2ml nước nóng 70 độ. cho pha dầu vào cối sứ khô,nóng,rót từ từ nước
vào kết hợp với dùng chày phân tán đến khi tạo thành kem mịn màng đồng
nhất
-Đóng lọ miệng rộng
-Dán nhãn theo đúng quy chế
*ĐĐ CP: kem bôi da có thể chất mềm, mịn
6.2 NT giảm đau
-Methyl salicylat 15g ->DC : td giảm đau
-Menthol 2g -> DC tạo hương
-Camphor 5g -> DC : Điều hương, tạo mát
-Cloral hydrat 4g -> DC tạo cảm giác dịu nhẹ , dễ chịu
Cả 3 DC trên làm tăng hấp thụ của methyl salicylat, giảm sự thủy phân của nó
-Propylene glycol 10ml -> DM ; tăng độ nhớt, ổn định DC
-tween 80 3,8g -> tăng độ tan cho DC,là chất gây thấm, tăng khả năng phân tán
-acid stearic 1g ; Triethanollamin 1g -> CNH
-Dầu vừng -> TD
-Nước tih khiết vđ 100ml -> DM pha nước
*Quy trình : -Cân, đong các thành phần theo công thức
-Cho acid stearic và dầu vừng vào lọ có nắp đậy kín,đun nóng chảy cách thủy
dến khoảng 65 độ
-Cho menthol, camphor, cloral hydrat, methyl salicylat vào cốc có mỏ trộn cho
chảy lỏng
-Cho hỗn hợp DC vào lọ đầu tiên, đậy nắp và lắc đến tan hoàn toàn
-Hòa tan propylene glycol, tween 80, triethanolamin vào khoảng 30ml nước
trong cốc có mỏ, đun nóng tới khoảng 70 độ . Phối hợp 2 pha trong cốc chân
-Bổ sung nước cất vừa đủ 100ml, khuấy đều
-Đóng chai, dán nhãn theo đúng quy chế, nhãn có thêm dòng
6.3 NT dầu paraffin
-Dầu paraffin : 35g pha dầu
-Tween 80 và span 80 : 6g hợp chất nhũ hóa
-Nước cất vừa đủ 100ml
*Quy trình: -Cân dầu paraffin vào cốc thủy tinh, đun nóng đến khoảng 60 độ,
hòa tan span vào cốc 1
-Đun nóng nước đến khoảng 65 độ, hòa tan tween vào nước cốc 2
-Rót cốc 2 vào 1, khuấy đều, dùng đũa thủy tinh phân tán để tạo thành NT
-Bổ sung nước vđ 100ml, khuấy đều

Hỗn dịch
1.Hỗn dịch terpin hydrat
-Terpin hydrat 2g -> DC, chất sợ nước, td giảm ho
- Gôm arabic 1g -> Tăng độ nhớt, tăng ổn định DC
- Natri benzoate 2g -> DC : chất bảo quản (td giảm ho, long đờm ).
- Siro đơn 15g: -> tạo vị
- Nước cất vđ 75ml : DM
*Quy trình BC
-Cân và nghiền mịn Terpin hydrat, gôm arabic, trộn thành bột kép
-Thêm đồng lượng siro đơn nghiền thật kỹ thành bột nhão
-Cho lg siro đơn còn lại vào chai đựng
-Hòa tan natri benzoate vào nước, dùng dd này kéo dẫn hỗn dịch vào chai đã
có siro đơn
-Bổ sung nước vừa đủ 75ml, lắc đều
-Đóng chai, dán nhãn đúng quy chế, nhãn có thêm : lắc đều trc khi sử dụng
2.Hỗn dịch co-trimoxazol
- Sulfamethoxazol 2,4g ; trimethoprim 0,48g : DC, nhóm sulfamid td diệt vk
đg tiêu hóa
- Nipagin 0,136g -> chất bảo quản
- Na CMC 0,3g -> chất gây thấm, chất ổn định DC
- Propylen glycol 2,4g -> tăng độ nhớt, ổn định DC
- Natri saccharin 0,06g -> đường hóa học, điều vị
- Tween 80 0,12g -> chất ổn định, chất diện hoạt, hỗ trợ hòa tan, tăng khả năng
phân tán
- Acid citric monohydrate 0,064g -> chất chống OXH, tạo vị chua ngọt
- Vanilin vđ -> tạo mùi vani
- Nước cất vđ 60ml -> DM
*Quy trình BC: -Ngâm Na CMC trog 10ml nước ấm để trương nở hoàn toàn,
thêm tween 80 vào trộn đều
-Nghiền mịn sulfamethoxazol, trimethoprim trong cối
-Cho hỗn hợp Na CMC và tween 80 vào cối, nghiền kĩ thành bột nhão
-Hòa tan propylene glycol, nipagin trong cốc 1
-Hòa tan natri saccharin và acid citric trong cốc 2
-Phối hợp cốc 1 và cốc 2 sau đó kéo hỗn dịch vào cốc có chân. Thêm chất
thơm
-Bổ sung nước cất vđ theo CT, khuấy đều
-Đóng chai, dán nhãn theo quy chế, có thêm dòng chữ : lắc trước khi dùng

III. THUỐC TIÊM – TIÊM TRUYỀN


Câu 1. Khái niệm, ưu nhược điểm, yêu cầu chất lượng của TT
Kn:-Là những chế phẩm vô khuẩn, dùng tiêm vào cơ thể theo các đường tiêm
khác nhau
- Thường phân liều 1 lần dùng.
- Chế phẩm thuốc tiêm(TT) có thể ở các dạng BC khác nhau: Dung dịch, Hỗn
dịch, Nhũ tương, Đông khô, Bột vô khuẩn
- Thuốc tiêm đc đưa vào cơ thể qua nhiều đường:
+ qua hàng rào da: trong da, dưới da, tiêm bắp.
+ đưa vào tuần hoàn: TM, động mạch
+ tiêm vào cơ quan đích: phúc mạc, khớp, tủy sống, mắt…
* Ưu, nhược điểm: (so với thuốc uống)
- Ưu điểm:
+ thuốc tiêm được tiêm trực tiếp vào máu ( tiêm TM, tiêm ĐM) hoặc các cơ
quan đích =>DC ko phải qua quá trình hấp thu như khi tiêm bắp, tiêm dưới da
hay khi uống mà được đưa thẳng tới nơi tác dụng của thuốc
+ thích hợp đối với nhiều DC không thể dùng theo đường uống do: DC bị phân
hủy hoặc bị phá hủy trong môi trường acid của dịch dạ dày và các enzym trong
đường tiêu hóa , DC ít được hấp thu qua đường ruột..
+ thuốc tiêm cho phép khu trú tác dụng của thuốc tại nơi tiêm nhằm tăng
cường tác dụng tại đích và hạn chế hoặc tránh tác dụng độc đối với toàn thân
+ là đường dùng thuốc tốt nhất trong các trường hợp:người bệnh bị ngất,
không tự kiểm soát được bản thân, không muốn cộng tác với thầy thuốc hoặc
không thể dùng thuốc theo đường uống
+ thuốc tiêm giúp thiết lập lại sự mất cân bằng về nước và các chất điện giải
của cơ thể nhanh nhất,cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể cho
trường hợp người bệnh không ăn được trong thời gian dài
+ kiểm soát đc liều lg chíh xác hơn, dự đoán đc mức độ và độ lặp lại của quá
trình hấp thu DC tốt hơn so với dùng thuốc theo đường uống
- Nhược : + thuốc tiêm được tiêm trực tiếp vào các mô, bỏ qua các hàng rào
bảo vệ tự nhiên của cơ thể như da và niêm mạc, do đó thuốc tiêm phải là
những chế phẩm vô khuẩn, tinh khiết để không gây tai biến cho người dùng
thuốc
+ chỉ những người có trình độ chuyên môn y học nhất địh mới đc phép tiêm
thuốc cho người bệnh và cũng phải thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu vệ sinh
vô khuẩn khi tiêm thuốc
+ tốn nhiều time hơn so với các đường dùng thuốc khác,có khi kéo dài nhiều
giờ như tiêm truyền TM, phải theo dõi sát tình trạng bệnh nhân trong suốt time
tiêm thuốc
+ giá của các chế phẩm thuốc tiêm cao hơn so với dạng thuốc khác

YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM


1. Hình thái bên ngoài:
- Màu sắc: không màu hoặc màu của DC
- Trạng thái phân tán: . HD có thể tách lớp, lắc nhẹ phải đồng nhất
.NT không có biểu hiện tách lớp
2. Độ trong: TT dung dịch phải trong suốt
3. Thể tích: ≤ 5 ml: 100-115% t.t ghi trên nhãn
> 5 ml: 100- 110%
4. Vô khuẩn: Phải vô khuẩn
5. Chất gây sốt:
-TT liều < 15 ml nếu nhãn ghi “không có CGS” và không quy định thử NĐT
-TT liều >,= 15ml không thử NĐT
6. Nội độc tố VK:Khi có quy định trong chuyên luận (đã thử NĐT thì ko thử
CGS)
7. Độ đồng đều hàm lượng:Với TT hỗn dịch có hàm lượng < 2mg hoặc < 2%
Câu 2: Dung môi và các Loại tá dược dùng trong bào chế thuốc tiêm
* Dung môi:
Chủ yếu là nước (an toàn)
- Nước cất pha tiêm: (DDVN IV)
.vô khuẩn, không có CGS
.dùng trong vòng 24h, duy tri 800C
- Ethanol, glycerin: HHDM tăng độ tan <15%
- PG, PEG: tăng ĐT, hạn chế thủy phân (tiêm đau: thêm benzilic)
Chú ý:
-TT dùng hỗn hợp dung môi làm tăng độ tan nếu cần pha loãng thì pha với
chính hỗn hợp dung môi ban đầu
- Pha vào dịch truyền có thể gây tủa.
Dầu: thực vật (không dùng dầu khoáng):
+Áp dụng:
-DC tan trong D (không tan trong N): long não; vitamin (A,D,E)
-Cần kéo dài TD: Thuốc Tiêm penicilin, haloperidol,..
+Yêu cầu:
.trung tính: hay dùng triglycerit mạch Tế bào (dầu dừa)
.vô khuẩn
.Không tiêm TM (chỉ tiêm bắp)
+Hạn chế:
.dễ bị oxy hóa (BHA, BHT)
.tiêm đau (benzylic, ether)
.dễ đen đầu ống khi hàn (rửa đầu ống trước khi hàn)
* Chất phụ:
1.Chất điều chỉnh pH (đặc trưng cho TT)
+Mục đích:
-Giảm kích ứng nơi tiêm: (pH <3 và >10: gây đau)
- Đảm bảo độ ổn định của DC: Mỗi DC hoà tan và ổn định nhất trong một
khoảng pH xác định
VD: TT vitamin C pH 5-7 (ít bị oxy hóa nhất)
TT morphin pH 2 – 5 (ít bị oxy hóa)
TT vitamin B1 pH 2,5 - 4,0 (ít bị thủy phân)
-pH TT thay đổi trong quá trình bảo quản: DC biến đổi hóa học, tương tác, tạp
từ vỏ đựng (thủy tinh kiềm)
-Tăng SKD: TT lidocain ở pH 7 tỉ lệ dạng base cao hơn, hấp thu tốt hơn
+Biện pháp:
Dùng acid (vô cơ, hữu cơ), base mạnh để điều chỉnh pH hoặc dùng hệ đệm
+Chú ý:
- Không dùng đệm borat
- Ưu tiên cho ổn định
2- Các chất đẳng trương: (đặc trưng của TT)
+ khái niệm: Một dung dịch đẳng trương với máu là dung dịch không làm thay
đổi hình dạng, thể tích tế bào máu và có áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm
giống như máu (p= 7,4 atm, ∆t = - 0,520C)
+ Mục đích đẳng trương:
- Không gây đau, tổn thương nơi tiêm: TT ưu trương khi tiêm bắp gây kích
ứng, hoại tử tế bào (CaCl2)
- Đẳng thẩm áp với máu: Không làm thay đổi V HC (1 số TT tuy đẳng trương
nhưng vẫn gây vỡ HC: dd boric 2%,...) : TT vừa phải đẳng trương, vừa phải
đẳng thẩm áp
3- Chất sát khuẩn
+Mục đích: Duy trì độ vô khuẩn
+Những TT cần thêm chất SK:
-Thuốc tiêm không tiệt khuẩn được bằng nhiệt (protein, vaccin,…)
-Thuốc tiêm nhiều liều/một đ.vị đóng gói
+Những TT không được thêm chất SK:
- Thuốc tiêm TM liều >15 ml (dịch truyền)
-Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ, nhãn cầu, khớp, màng não, màng tim...
+ Căn cứ để chọn chất sát khuẩn:
• Phổ rộng, tác dụng ở nồng độ thấp
• Tác dụng ở khoảng pH rộng
• Không độc với liều dùng trong công thức
• Tan hoàn toàn trong dung môi pha thuốc tiêm
• Ổn định về mặt vật lý và hoá học
• Không tương kỵ với các thành phần trong thuốc
• Không bị bao bì hấp phụ
+Các chất sát khuẩn thường dùng:
• Dễ tan trong dung môi TT
• Khoảng pH phát huy tác dụng
• Ưu, nhược, cách dùng: độ bền, tương tác, nồng độ
Nhóm Phenol: Phenol
• Sát khuẩn mạnh
• Tác dụng tốt trong môi trường acid
• Hay dùng cho vaccin
• Bay hơi
• Tương kị với muối sắt
Nhóm alcol: Alcol benzylic
.Tan trong nước và trong dầu
.Vừa sát khuẩn vừa giảm đau
.Bay hơi qua nút cao su
Nhóm thủy ngân hữu cơ:
.Cation: PMA, PMN: tác dụng tốt ở pH acid nhẹ hay trung tính, tương kỵ với
halogen, muối nhôm; gây phá huyết.
.Anion: thimerosal: tác dụng tốt ở pH trung tính hay kiềm nhẹ, tương kỵ với
muối KL nặng, muối alkaloid
4- Chất chống oxy hóa:
Là các chất có thế oxy hóa < thế oxy hóa của DC: bị oxy hóa trước DC
để bảo vệ DC. Hay dùng:
-Muối sulfit: natri sulfit, bisulfit và metabisulfit: trong môi trường acid
nhẹ SO2 khóa O2/N
-Chất khử khác: acid ascorbic, tocoferol, cystein,..
-Khóa ion kim loại (gián tiếp): Na EDTA, acid citric, acid tartric
(TT dầu dùng: BHA, BHT, tocoferol ...)
5. Chất làm tăng độ tan:
-Dùng chất trợ tan: (tạo phức, tạo muối dễ tan):
-Dùng Chất diện hoạt: Tween 20, 60, 80,…
-Dùng hỗn hợp dung môi: Ethanol, glycerin, PG, PEG400: vừa tăng độ tan vừa
hạn chế thủy phân DC (tiêm đau, chú ý khi pha loãng)
-Dùng hỗn hợp DM kết hợp với điều chỉnh pH
Các chất tăng độ tan hay dùng
Dược chất Chất trợ tan
Amidopirin Na benzoat, Na salicylat, uretan
Canci gluconat Boric-borat, Ca lactat, MgCl2, Mg hyposulfit,...
Luminal Piperazin
Papaverin HCl Antipyrin, uretan
Riboflavin Na benzoat, Na salicylat, ure, nicotinamid, triptophan,
phenyl isopropylamin,..
Vit A,D,E,K Tween 80

Câu 3: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm dd


Đảm bảo vô khuẩn:
-Hạn chế nguồn lây nhiễm đầu vào:
.Nguyên liệu (pha tiêm)
.Thiết bị: GMP
.Môi trường: Không khí (kk tươi, lọc bụi)
.Con người
-Tiệt khuẩn:Phòng pha, Không khí, Sản phẩm
2-Quy trình pha chế:
- Chuẩn bị: cơ sở pha chế, rửa ống (lọ, nút)
- Cân, đong, hòa tan
- Điều chỉnh thể tích
- Lọc
- Đóng ống
- Tiệt khuẩn
- In nhãn
Thao tác cụ thể phụ thuộc vào dạng BC: dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương,...
2.1-Rửa ống, lọ đựng:
-ống tiêm, lọ thủy tinh:
.Rửa ngoài bằng xà phòng
.Rửa sạch xà phòng bằng nước (khử khoáng)
.Tráng bằng nước cất pha tiêm
.Sấy tiệt khuẩn: 180-2600C/1-2h
-Nút cao su: (tự đọc)
2.2-Biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm
Các nguyên nhân oxy hóa TT:
*Về thuốc tiêm
-DC: Dc dễ bị oxy hóa (nhận e-): nối đôi (nhân thơm), aldehyd, ceton,...: vit,
adrenalin, morphin,...
-Tạp chất:
.Ion kim loại: trong nguyên liệu, từ vỏ đựng
.oxy: trong nước cất, trong không khí đầu ống
- pH không thích hợp: từ thành phần TT, từ thủy tinh
-Nhiệt độ cao: khi pha chế, tiệt khuẩn, bảo quản
*Về môi trường:
+Hạn chế tác động của oxy
-Loại oxy hoà tan trong nước cất trước khi pha:
.Pha chế nhỏ: đun sôi (mở nắp)
.Pha nhiều: sục khí trơ
-Hạn chế oxy hòa tan trong khi pha: bình kín, pha nhanh, khuấy vừa đủ
-Loại oxy ở đầu ống: sục khí trơ (hay dùng nhất hiện nay): loại cả oxy trong
nước và trong không khí
+Hạn chế ion kim loại
- Dùng hoá chất, dung môi tinh khiết
- Dùng chất khóa kim loại
+Hạn chế tác động của pH
- Điều chỉnh đến vùng pH thích hợp
- Trinh tự pha chế hợp lý
+Hạn chế tác động của nhiệt: tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian cần thiết
+Hạn chế tác động ánh sáng: dùng bao bì thứ cấp
2.3-Tiệt khuẩn thuốc tiêm
Những Thuốc tiêm phải pha chế tuyệt đối vô khuẩn
-Thuốc tiêm không TK được bằng nhiệt
-DC không bền với nhiệt: protein, vaccin,..(CBQ)
-Bột pha tiêm: nguyên liệu vô khuẩn đóng lọ (kháng sinh)
-Thuốc tiêm đông khô: lọc cản khuẩn trước khi đông khô
Những thuốc tiêm yêu cầu không được có chất gây sốt, nội độc tố: dịch
truyền,...
Các phương pháp tiệt khuẩn: nhiệt khô, nhiệt ẩm, lọc.
Câu 4: So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền
Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền
KN Là những chế phẩm vô Là dd nước hoặc nhũ tương D/N vô
khuẩn, dùng tiêm vào cơ thể khuẩn, ko có chất gây sốt, ko có nội
theo các đường tiêm khác độc tố vi khuẩn, không chứa chất sát
nhau.
khuẩn, thường đẳng trương với máu,
Thường phân liều 1 lần
dùng. dùng để tiêm truyền TM với thể tích
Chế phẩm TT có thể ở các lớn và tốc độ chậm.
dạng BC khác nhau:
.Dung dịch
.Hỗn dịch
.Nhũ tương
.Đông khô
.Bột vô khuẩn

Đường Có nhiều đường tiêm khác Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch chậm
dùng nhau: vào tuần hoàn, cơ
quan đích, qua da
Dược Là thành phần quyết định Không chứa các dược chất có hoạt
chất tác dụng điều trị hay phòng lực mạnh như thuốc tiêm: thuốc độc
bệnh trong một công thức bảng A, B, chất sát khuẩn
thuốc.
Dung Chất ko có tác dụng dược lý Là thuốc nước với dung môi là nước
môi riêng, tương hợp vs máu, ko cất pha tiêm .
độc, ko gây kích ứng tại nơi
tiêm, ko ngăn cản tác dụng
điều trị của thuốc, duy trì độ
tan, độ ổn định của DC.
1 số điểm khác so vs thuốc tiêm nó
chung:
• Thuốc tiêm truyền thường là
các dịch đẳng trương với máu,
dịch cơ thể. Nếu là dd ưu
trương thì ph tiêm truyền vs
tốc độ rất chậm
• Không được có nội độc tố vk,
chất gây sốt.( tiệt khuẩn bằng
nhiệt trong nồi hấp ngay sau
khi pha chế)
• Không được chứa các tiểu
phân phát hiện đc bằng mắt
thường và chỉ cho phép 1 số
lượng nhất định các tiểu phân
ko nhìn thấy.

IV/ THUỐC NHỎ MẮT


Câu 1: So sánh với thuốc tiêm
Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt
Kn Là những chế phẩm vô khuẩn,
Là những chế phẩm lỏng, vô
dùng tiêm vào cơ thể theo các
khuẩn ở dạng dung dịch hay hỗn
đường khác nhau. Thường phân
dịch dùng nhỏ từng giọt vào mắt
liều 1 lần dùng nhằm phòng hay điều trị các
bệnh về mắt
Đường Có nhiều đường dùng khác Nhỏ vào mắt
dùng nhau: tiêm qua da, cơ quan
đích, vào tuần hoàn
Dược Yêu cầu chất lượng cao: tinh Đa chủng loại, đa dạng: thuốc
chất khiết hơn, ổn định hơn, giới hạn sát khuẩn tại chỗ, thuốc giãn
chất sát khuẩn, vô khuẩn, yêu đồng tử, thuốc chống mỏi mắt,
cầu độ tan cao hơn, diện sử …
dụng hạn chế hơn. Tiêu chuẩn hàm lượng thấp, ít
gặp vấn đề về độ tan, thường là
dd nhược trương.

DM Chất ko có tác dụng dược lí Chủ yếu là nước: an toàn, k có


riêng, tương hợp vs máu, ko td riêng. Êm dịu, dễ hòa lẫn với
độc, ko gây kích ứng tại nơi nước mắt, phát huy td nhanh
tiêm, ko ngăn cản tác dụng điều Có thể dùng dầu thực vật
trị của thuốc, duy trì độ tan, độ
ổn định của DC.

Câu 2: yêu cầu chất lượng


1. Vô khuẩn
2. Cảm quan
- Màu sắc, độ trong: Trong suốt, không màu hoặc có màu của dược chất(
Trong trường hợp DC có màu)
- Mức độ phân tán và kích thước phân tử (với HD niêm mạc ) : không có
các tiểu phân không tan lơ lửng trong đ
3. Các chỉ tiêu khác (theo chuyên luận riêng,TCCS)
- pH : gần dịch sinh học : 7.0 – 7.5
- Định tính
- Định lượng: HL dược chất, giới hạn tạp
- Độ nhớt
- Đường dùng
- DC
- Tá dược
- Kĩ thuật bào chế
Thuốc niêm mạc dạng quy ước có SKD thấp: 80-90% thuốc bị đẩy ra
ngoài: qua mũi-hầu và chớp mắt: Cần có giải Pháp tăng SKD
Câu 3: Thành phần (Giống thuốc tiêm)
1-Dược chất:
-Chủng loại: đa dạng
.Thuốc tác dụng tại chỗ: sát khuẩn, chống viêm (KS-corticoit:
cloramphenicol, gentamycin, dexamethason, diclofenac,...)
.Thuốc giãn đồng tử: chống tăng nhãn áp, soi đáy mắt: atropin,
homatropin,..
.Thuốc chống mệt mỏi mắt: vit (V-rohto,…)
-Tiêu chuẩn:
-Hàm lượng: thấp (1-2%)
.ít gặp vấn đề về độ tan: ớt dựng GP tăng độ tan (hỗn hợp DM,...)
.thường là dd nhược trương: khi pha thường phải tính đẳng trương (pha
trên nền dd đẳng trương)
2-Dung môi:
-Chủ yếu là nước:
.an toàn: không có td riêng
.êm dịu: trung tính, không gây xót
.dễ hòa lẫn với nước mắt, phát huy tác dụng nhanh
-Có thể dùng dầu thực vật:
Vitamin A 100 000 IU
Dầu lạc vđ 100ml
(Êm dịu, khó hòa lẫn nước mắt: DC cần có thời gian phân bố sang pha N)
3-Chất sát khuẩn:
Vai trò: là nhúm chất phụ đặc trưng và q.trọng nhất:
-TNM ít tiệt khuẩn bằng t0 do:
.dễ bị tái nhiễm khi dùng (<10 ngày)
.đồ đựng bằng nhựa ít chịu t0
-TNM thường TK bằng chất SK: có mặt thường xuyên/thuốc
-Mắt có khả năng tự bảo vệ nhất định
-Các chất hay dùng:
-Benzalkonium clorid:
.vừa SK vừa diện hoạt, tăng tính thấm DC.
.Na EDTA làm tăng TDg.
.Giảm TDg khi pH<5. 0,01-0,02%. Tki DC anion
.Tiệt khuẩn lọ nhựa
-Các chất hay dùng:
-Thủy ngân hữu cơ:
.thimerosal: hay dùng (có thể là DC): bền, không cặn. Tki muối kị, anc.,

.phenyl thủy ngân acetat (PMA) và nitrat (PMN): bền, k kích ứng, thích
hợp với DC anion, dùng lâu có cặn. 0,002-0,004%
-Clorobutol, clohexidin,…
4-Hệ đệm:
-Tác dụng:
.Đảm bảo độ ổn định của DC
.Giảm kích ứng mắt (gần pH nước mắt)
.Tăng độ tan, tính thấm DC
.Tăng TDg chất SK
-Hệ đệm hay dùng:
.Boric-borat: hay dùng, ngoài tác dụng đệm còn có tác dụng SK (dùng như
DC)
.Citric-citrat: đệm và có khả năng chống oxy hóa (khóa kl)
.Phosphat: khả năng đêm rộng, thường dễ lẫn tạp
5-Chất làm tăng độ nhớt:
-Vai trũ: tăng khả năng bám dính của DC trên mắt làm tăng SKD của TNM
-Hạn chế: làm TNM khó lọc, dễ nhiễm khuẩn
-Chất hay dùng:
.dẫn chất cellulosse: CMC, HPMC,…
.các chất khác: PVP, PEG,glycerin,…

V/ THUỐC CHIẾT XUẤT


Câu 1: Dược liệu và dung môi dùng trong chiết xuất
* Dược liệu:
-Thực vật: thường dùng khô
.rắn chắc (thân, rễ, hạt,...): chịu nhiệt, khó chiết, phân chia mịn
.mỏng manh (hoa, lá,...): dễ hỏng, ít chịu nhiệt, dễ chiết, phân chia thô
-Động vật: rắn, trăn, khỉ,...: có thể dùng tươi
-Thành phần:
.Hoạt chất (cần chiết): hợp chất thiên nhiên tác dụng mạnh: anc,
glycosid, flavonoid,...
Thành phần:
.Tạp chất (cần bỏ): hợp chất PTL lớn, thõn N: albumin, pectin, chất
nhầy, tinh bột, tanin, saponin,.
-Tiêu chuẩn: DĐ, TCCS
.độ ẩm: thủy phần an toàn(pha loãng dm)
.tạp chất: cơ học, dl lạ, bộ phận khỏe,..
.HC: dấu vân tay (TC ng liệu-sản phẩm)
*Dung môi:
• Yêu cầu chung: của thể k cũng /TPhẩm(Nlieu, cao)
.An toàn (độc hại, cháy, nổ):
.dễ thấm dược liệu
.CX chọn lọc (nhiều HC it TC)
.dễ bay hơi (khi cần cô đặc)
.rẻ tiền, dễ kiếm
• Dung môi hay dùng:
a-Nước:
-Ưu: rẻ, dễ kiếm, không độc, không cháy nổ, dễ thấm
-Nhược: .không chọn lọc (hoà tan nhiều tạp:tinh bột, gôm,..) .thuỷ
phân hoạt chất
.khó bốc hơi, khó bảo quản
-Tiêu chuẩn: nước sinh hoạt, khử khoáng,...
b-Ethanol:
-Ưu: .chọn lọc:hoà tan anc, glycosid, tinh dầu,...kết tủa tạp chất có PTL
lớn
.dễ bay hơi; cô nhanh (cất quay), ít hỏng HC
.dễ bảo quản
-Nhược:dễ cháy, có td riêng
-Tiêu chuẩn: CN, dược dụng
c-Dầu
d-CO2 siêu tới hạn
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết suất
1.Các yếu tố ảnh hưởng hiệu suất và tốc độ chiết:
a. Độ mịn dl: Q=DS∆Ct/l
dl mịn --> S↗Q ↗. mịn quá tạp ↗
độ mịn tuỳ vào ban chất dl và pp chiết:
b.Tỉ lệ dl/dm: lượng dm dùng vđ để chiết được nhiều HC nhất, ít TC nhất:
dm ít: k chiết hết HC
nhiều quá: tốn, nhiều tạp (thêm 1 l dmoi dchat bao nhieu DC ?)
tuỳ theo bản chất dl và pp chiết: thông thường = 5-10 lần dl (dl thường
thu DCh 1/5, dl độc thỡ 1/10)
c.Nhiệt độ:
-Ưu: ↗ nhiệt độ chiết ↗HS chiết ↗do:
↗độ tan và v hoà tan HC
↗tốc độ khuếch tán
↗kha nang thấm của dm (↘độ nhớt)
-Nhược:phân huỷ HC
↗tạp
cháy nổ
d.thời gian:
-Đủ để chất tan khuếch tán vào dm:
ngắn quá: k chiết hết HC
dài quá:lẫn nhiều tạp, tốn t, dễ nhiễm khuẩn
-Phụ thuộc vào bản chất dl và ppCX:
.dliệu rắn chắc, NL, ethanol,...: t dài
.dl mỏng manh, NN, NK, nước,..t ngắn
e. pH: Tuỳ bản chất HC trong dl, có thể điều chỉnh PH môi trường CX để tăng
HS chiết:
.acid hoá dm:CX anc.chuyển về dạng muối:HCl(canhkina), citric,
tartric(loã mạch),...
.kiềm hoá:NH3, NH4OH, NaHCO3,...: saponin, flavonoid(cam thảo),...
f. tạo ra sự chênh lệch nồng độ (động lực khuếch tán):
.khuấy trộn:pp ngâm
.Tiếp dm:NK
.chiết siêu âm
g. chất diện hoạt: cải thiện tính thấm của dm và làm tăng độ tan của HC:Tween
20,40,80; Na lauryl sunfat,...
2. phương pháp chiết suất thường dùng : ngâm và ngấm kiệt
2.1-Ngâm:
-Khái niệm:cho dl+dm/t, gạn lấy dịch chiết
Ngâm 1 lần hoặc phân đoạn (nhiều lần)
-Các pp ngâm: tuỳ theo to : ngâm lạnh hay nóng
2.1.1-Ngâm lạnh: ngâm ở to phòng:
.dl dễ hỏng bởi to:tinh dầu, nhựa,...(thái phiến)
.
dung môi ethanol (rượu thuốc)
.khuấy trộn trong khi ngâm
.đậy kín, để chổ mát
2.1.2 -Ngâm nóng:
Hầm Hãm Sắc
o ocx osoi ocx osoi
t chiết < t < t dm t ~ t dm tocx = tosoidm
Thời gian dài (h) Ngắn (phút) 30ph-1h
Dliệu Rắn, khó chiết Mỏng manh phiến
Dmôi nước, dầu Nước Nước
Cách chiết 1 lần phân đoạn phân đoạn
Dụng cụ nồi ấm ấm

2.2-Ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt):


2.2.1-Khái niệm: cho dm chảy từng giọt qua khối dl trong bình NK, không
khuấy trộn
2.2.2-Dụng cụ:
.hình trụ
.hình nón cụt lật ngược:
mẫu bình NK PTN:dung tích 2 l, chiết 500g dl:
h:36+5+5 (cm)
d: 10+6,5+1
∝:5o
Ưu: chiết kiệt, đồng đều
2.2.3 -Quy trình NK:
-Chuẩn bị dược liệu: độ mịn thích hợp (mịn vừa)
-Làm ẩm:+đồng lượng dm, trôn, đậy kín 2-4h
mục đích: trương nở dược liệu, tránh tắc bình, đuổi kk,↗kha nang
thấm dung môi , ↗HS chiết
-Nạp dược liệu vào bình:bông, giấy lọc(vỉ kloại), dl (đều, k chặt quá),
giấy lọc,vật nặng
-Ngâm lạnh:mở khoá, rót dm, đóng khoá, thêm dm, ngâm lạnh 24-48h
-Rút dịch chiết: tốc độ rút ≈ lượng dược liệu
<1,0 kg: 0,5 – 1,0 ml/p
1,0 – 3,0 kg: 1- 2 ml
3,0 – 10,0: 2 - 4 ml
Cơ chế chiết: khuếch tán ngoại
-Ưu, nhược-áp dụng:
chiết kiệt HC, tốn ít dung môi, dịch chiết đặc(ít phai cô)
áp dụng cho các dược liệu có HC xác định (anc., glycosid,...) với dm
ethanol.
Câu 3.Kỹ thuật bào chế cao thuốc, cồn thuốc
3.1.Cồn thuốc
-ngâm lạnh:
.cho dl/bình +ethanol, đậy kín
.ngâm ở to phòng(để chổ mát, khuấy trộn)
.gạn dịch ngâm (có thể ngâm nhiều nước)
.ép bã, gộp, lọc trong(1dl~10cồn thuốc)
.dược liệu thường, không độc: tỏi, gừng, cánh kiến
.Ưu-nhược: đơn giản, dễ làm, hàm lượng HC k cao, tốn t (7-10 ngày)
-Ngấm kiệt: theo kĩ thuật chung, chú ý điều chỉnh dung tích(1/5) hoặc hàm
lượng HC:
.Nếu có quy định hàm lượng HC:chỉ chiết đến 3/4 thể tích quy
định, định lượng HC và điều chỉnh theo kết quả định lượng.
.Nếu không quy định hàm lượng HC:chiết đến 4/5 lượng quy
định, ép bã, lọc, điều chỉnh dung tích
.Hay áp dụng cho dl độc, dã biết rõ HC: cồn ô đầu, cồn
benladon,...
Ưu-nhược:dịch chiết đặc, tốn ít t, phải có thiết bị
-Hoà tan:
hoà tan cao thuốc, tinh dầu /ethanol: cồn opi, cồn mã tiền, cồn bạc hà,...
3.2.Cao thuốc
1-Chuẩn bị: Dược liệu, dung môi,dụng cụ chiết: theo KT chung
2-Chiết xuất: thường dùng các PP:
.ngâm nóng: sắc với nước (nấu cao):đơn giản, dễ thực hiện, nhưng
nhiều tạp, cô lâu
.ngấm kiệt:hay dùng, thu được DC đậm đặc, ít phải cô.
.ngấm kiệt cải tiến:thu được cao1/1 k phải cô.
3-Loại tạp:
-Dịch chiết nước: chứa HC tan/N:anbumin, tinh bột, gôm, pectin, chất
nhầy, tanin,...(PTL lớn):
.Dùng nhiệt: cô đặc(1/2-1/4 Vo), để lạnh, loc: loại đc: anbumin,
pectin,... (đông vón), chất béo, tinh dầu,...(giảm độ tan)
.Dùng cồn cao độ: cô đặc (1/1), thêm đồng V cồn, để lạnh qua
đêm, loc. ↓tạp phân tử lượng lớn không tan trong cồn
.Điều chỉnh pH:dùng sữa vôi, đưa pH về 12-14, để lạnh, sau đó đưa về 5-6, lọc
bỏ tủa(dl chứa flavonoid, anc,....)
-Dịch chiết cồn:
.bốc hơi cồn, để lạnh, lọc: loại được tạp dễ tan/còn, ít tan/N: chất béo,
tinh dầu, nhựa,...
.acid hoá môi trường:
.dùng parafin loại chất béo:
4-Cô đặc-sấy khô: mất nhiều t, có thể phân huỷ HC (nhất là với dung môi khó
bay hơi):↓tác động của to
-Cô ở áp suất thường: nên dùng nồi rộng miệng, tăng cường khuấy
trộn(cô DC loãng trước)
-Cô ở áp suất giảm:
.máy cất quay
.Tủ sấy chân không
-Máy sấy trục quay:
5-Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất
-Nếu thấp hơn quy định: cô tiếp, thêm cao có hàm lượng cao hơn
-Nếu cao hơn quy định:
.cao lỏng: thêm DM, cao có hàm lượng thấp
.cao đặc, mềm:cao trơ (cam thảo), glycerin
.cao khô:tinh bột, lactose, bã dược liệu,...
-Thêm Chất bảo quản, điều hương vị nếu cần

You might also like