You are on page 1of 9

2 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới sinh khả dụng của thuốc : dược học và sinh học

2 thành phần chính của hệ phân tán là: Chất bị phân tán và môi trường phân tán
2 thành phần chính của dung dịch: hoạt chất và dung môi
2 loại nhựa chế tạo thuốc đựng tiêm truyền: PVC, PVA
2 Phương pháp hòa tan: hòa tan thông thường, hòa tan đặc biệt
2 phương pháp làm khô: cô, sấy
2 pp điều chế nước cất: cất gián đoạn, cất liên tục
2 pp tiệt khuẩn : vật lý, hóa học
3 quá trình của pha sinh dược học của dạng thuốc rắn là: rã, hòa tan, hấp thu
3 PP lọc dựa theo chênh lệch áp suất của 2 bề mặt của màng lọc: lọc dưới áp suất thủy tinh, áp suất
giảm, áp suất thường
3 nhóm dung môi phân cực : dung môi phân cực, dung môi không phân cực và dung môi bán phân cực
3 ý chính định nghĩa thuốc tiêm: dung dịch vô trùng, dùng dưới dạng lỏng, dùng theo đường qua da với y
cụ thích hợp
3 tiêu chuẩn chung của dầu pha tiêm: vô khuẩn, tinh khiết và giới hạn độc tố alflatoxin
3 tiêu chuẩn chung của nước cất pha tiêm: tinh khiết dược dụng, đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố hoặc giới
hạn nồng độ endotoxin và vô trùng
4 phương pháp chiết xuất: ngâm lạnh(t0 thường), hầm, hãm, sắc
4 giai đoạn điều chế dung dịch thuốc: cân đong, hòa tan(t0 thường, t0 cao, đặc biệt), lọc, đóng gói dán
nhãn
4 loại cối chày: kim loại, sành sứ, thủy tinh, mã não
5 Chất phụ: chất ổn định(chống oxy hóa, chống thủy phân), chất làm tăng độ tan, chất bảo quản( chống
vi khuẩn nấm mốc), chất tạo hệ đệm, điều chỉnh Ph, chất đẳng trương(thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt)
5 pp tiệt khuẩn: Nhiệt khô(tủ sấy, đốt trực tiếp), nhiệt ẩm(autoclave, luộc sôi, tyndall), bức xạ(ion hóa
gamma, Uv), lọc, hóa chất(ethylene oxyd)
5 cỡ bột rây: bột thô(1400/355) là bột >95% qua rây 1400 và <40% qua rây 355, bột nửa thô(710/250),
bột nửa mịn(355/180), bột mịn(180/125), bột rất mịn(125/90)

Bao bì cấp I:Tiếp xúc trực tiếp với thuốc xem như thành phần thuốc(ống, lọ, chai chứa dung dịch thuốc
tiêm..)
Bao bì cấp II: Không tiếp xúc trực tiếp với thuốc(hộp giấy chứa thuốc tiêm, vỉ thuốc…)
Bao bì thuốc đóng vai trò: trình bày,nhận dạng thông tin và bảo vệ thuốc
Bao bì đóng vai trò, ngoại trừ: Che dấu màu sắc
Bao bì cấp I ( sơ chế ) là bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc: là thành phần của dạng bào chế
Bao bì cấp II khác với bao bì cấp I về: Tiêu chuẩn chất lượng
Bột đồng lượng: khối lượng bột them vào tương đương khối lượng bột có sẵn trong cối
Bột có khối lượng ít vào trước, khối lượng nhiều vào sau
Bột có tỷ trọng nặng cho vào trước, nhẹ sau tránh gây bụi
Bột có chất màu cho vào giữa cho đồng nhất
Bột(chất) dễ bay hơi vào sau cùng
Bào chế học là môn học nghiên cứu ngoại trừ: không bao gồm kiểm nghiệm thuốc
Bảo quản cân: để nơi phẳng, khô, sạch, thoáng, lau vải mềm, cân điện bỏ tủ kính có chất hút ẩm
Bông thủy tinh: lọc các dung dịch có tính ăn mòn hoặc oxy hóa: axit, base…
Buret: dùng trong chuẩn độ, ống thủy tinh, đầu dưới nhỏ, có khắc vạch 0.05ml; 0.02ml; 0.01ml
Biệt dược: thuốc tên thương mại

Các ưu điểm chính của siro thuốc: thích hợp trẻ nhỏ, chứa hàm lượng đường cao, có tính ưu trương và
sinh khả dụng cao
Các giai đoạn trong pha chế dung dịch thuốc: Cân đong, hòa tan, lọc, đóng gói
Các vitamin tan trong dầu: A,K,E,D
Các biến đổi vật lý có thể xảy ra trong dung dịch thuốc, ngoại trừ: thủy phân
Các giai đoạn pha chế siro đơn: Hòa tan đường, đo và điều chỉnh nồng độ đường,lọc đóng chai, bảo
quản
Các yếu ảnh hưởng sự hòa tan: đặc tính lý hóa chất tan và dung môi, nhiệt độ, áp suất bề mặt dung môi,
diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi, chất trung gian, khuấy trộn, siêu âm, Ph…
Các pp lọc: áp suất thường(lọc thủy tĩnh)lọc chậm, áp suất cao(lọc nén)lọc lớn, áp suất giảm(lọc hút chân
không)lọc cao
Cấu tạo rây: lưới rây, thân rây, đáy rây và nắp rây
Cấu tạo thiết bị cất nước: Nồi đun(bp hóa hơi), hệ thống dẫn hơi nước, ống sinh hàn(bp làm lạnh)
Cách xử lý nguồn nước để sử dụng trong nước cất : loại tạp cơ học, loại tạp hữu cơ, vô cơ và chất bay
hơi
Cân kỹ thuật: xác định khối lượng nhạy tới 1 centigam
Cân đĩa: 0.2-200g
Cân quang: 0.01-200g
Cân phân tích (>50g) phải dùng: 100g-200g, độ nhạy 0.1mg
Cân đơn: khối lượng biết trước và bất kỳ 1 vật(dễ cháy,dính,mềm lỏng phải có vật chứa phù hợp)
Cân kép: 3 PP(Borda,Mendelev,Lomonosov-ít dùng)
Câp kép Borda: dùng cân mỗi lần 1 chất
Cân kép Mendelev: vật có khối lượng <1g,chất có độc tính, nhiều chất 1 lúc
Cách dùng ống đếm giọt chuẩn: cầm thẳng đứng, chảy chậm từng giọt một
Cách lấy thể tích có màu khi sử dụng ống đong: đọc mặt ngang chất lỏng
Cồn etylic(C2H5OH) : dung môi phân cực, hòa tan các acid, kiềm hữu cơ,alkaloid và muối
Cồn etylic ưu điểm: Sát trùng, dược chất bền hơn trong cồn, bảo quản và tang cường tác dụng điều trị
của thuốc
Cồn etylic nhược điểm: dễ bay hơi, dễ cháy, làm đông vón albumin, các enzyme và dễ bị oxy hóa
Cối chày kim loại: giã, tán các chất thảo mộc, động vật, khoáng vật hoặc rắn chắc
Cối chày sành sứ: hóa chất, khô giòn
Cối chày thủy tinh: chất màu dễ gây bẩn, chất tính oxy hóa, chất ăn mòn, hấp phụ
Cối chày mã não: dược chất rắn độ mịn cao
Cắn sau khi bay hơi : không quá 0.0001%
Cắn Amoni, Nitrat : không quá 0.00002%
Cắn Kim loại nặng: không quá 0.00001%
Cắn chlorid, sulfat, calci, magnesi, chất oxi hóa, nhôm: không được có
Cắn độ nhiễm khuẩn: tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại <102 vi khuẩn/ml
Chất tan là chất: có tỷ lệ tan giới hạn
Chất có điểm chảy cao: độ tan sẽ thấp
Chất Calcium glycerophosphate: giảm khi nhiệt độ tăng
Chất NA2SO4.10H20 có độ tan giảm khi đun quá : 32.40C
Chất KCL, KBr có độ tan: tăng khi nhiệt độ tăng
Chất Chloramphenicol dễ tan trong môi trường: kiềm
Chất Phenacetin tan trong nước: gấp 20 lần ở 1000C
Chất Nacl có độ tan: không thay đổi theo nhiệt độ
Chất KI: tạo dẫn chất giúp hòa tan Iod vào nước
Chất Phenol dễ tan trong dung môi : glycerin
Chất phải có dụng cụ khi đựng cân: vaselin
Công thức độ cồn biểu kiến sang cồn thực < 56 0C: T=B-0.4x(t0C-150C)
Công thức: cafein 7g, natri benzoat 10g, nước cât pha tiêm vđ 100ml: Hòa tan natri benzoat vào một
lượng nước tối thiểu tiếp theo cho cafein vào lắc, hòa tan
Công thức Quinin clohydrat 30g, Uretan 30g, nước cất pha tiêm vừa đủ 100ml: Hòa tan uretan vào một
lượng nước tối thiểu tiếp theo cho Quinin clohydrat vào lắc, hòa tan
Công đoạn cho vỉ thuốc vào hộp được bố trí trong : khu vực sạch không phân loại
Chế biến và dùng thuốc: thời kỳ Thượng cổ
Chủ trương “Nam dược trị nam nhân” và bộ sách ”Nam dược thần hiệu”:Nguyễn Bá Tĩnh(Tuệ Tĩnh)-Đời
Trần
Chọn dụng cụ thích hợp nghiền tán Iod: Đồng

Dung dịch chỉ có thể ở: dạng lỏng, rắn và khí


Dung dịch thuốc, cao thuốc, thuốc đặc thuộc cách phân loại nào: Hệ phân tán
Dung dịch thuốc có thể sử dụng qua các đường nào sau đây, ngoại trừ: Trực tràng
Dung dịch thuốc phải đạt chất lượng: độ trong, màu sắc, mùi vị, tỷ trọng, pH, định tính, định lượng, độ
đồng đều thể tích, giới hạn nhiễm khuẩn(độ vô khuẩn).
Dung dịch thuốc: dạng thuốc lỏng, trong suốt chứa một hoặc nhiều dược chất hòa tan trong một dung
môi thích hợp
Dung môi phân cực: hình thành từ các phân tử phân cực mạnh và có cầu nối hydro
Dung môi thường được dùng trong hòa tan chiết xuất: nước, ethanol, dầu thực vật
Dụng cụ để hòa tan: Cối chày, cốc có chân, cốc có mỏ, bình cầu, bình nón, chai lọ, chậu thùng, thiết bị
hòa tan
Dụng cụ lọc: Phễu, phễu lọc dầu, phễu thủy tinh xốp
Dụng cụ nào không dùng đũa thủy tinh khuấy khi sử dụng:bình nón
Dụng cụ dùng trong phản ứng chưng cất:Bình cầu
Dụng cụ đo cồn: Ống đong, nhiệt kế, cồn kế
Dụng cụ pha chế: bình định mức, cốc có chân, cốc có mỏ, bình cầu(đáy bằng, đáy tròn, cổ ngắn hoặc
dài), bình nón(có nút mài hoặc không có)
Dùng hỗn hợp dung môi hòa tan nhằm mục đích, ngoại trừ: giảm giá thành
Dùng sức nóng của nước ở nhiệt độ sôi hoặc cao hơn để tiệt khuẩn trong pha chế là áp dụng pp: vật lý
Dầu ít được dùng làm dung môi pha thuốc tiêm: dầu vừng
Dược chất được đưa vào công thức bào chế nhằm mục đích: Điều trị, phòng hay chẩn đoán bệnh
Dược chất hay hoạt chất: tác nhân tạo tác động sinh học
Dược chất: chất tan bao gồm chất vô cơ, hữu cơ ở dạng lỏng rắn khí
Dược chất dễ hòa tan trong dung môi: hòa tan thường
Dược chất khó tan t0 thường, dễ tan t0 cao: hòa tan nhiệt độ cao
Dược chất khó tan trong dung môi, dê hư hỏng ở t 0 cao: Ngâm
Dược chất khó tan trong dung môi: hòa tan đặc biệt
Dược điển VN III qui định có nhiêu cỡ rây : 12
Điều chế siro theo pp hòa tan đường vào dd thuốc: hòa tan dược chất, hòa tan đường, điều chỉnh nồng
độ đường đúng quy định, lọc trong siro
Điều kiện cần thiết để một chất tan được trong dung môi là lực hút: giữa chất tan và dung môi phải đủ
mạnh
Điều chế dung dịch lugol1% là áp dụng pp: hòa tan đặc biệt
Điều kiện của cân tốt: đúng, tin, nhạy
Để xác định độ cồn, dùng: alcol kế
Để tăng nhiệt độ sôi : Natri borat, natri carbonat 2%(sôi ở 105 0C), natri clorid(sôi ở 1080C)
Để loại tạp cơ học trong nước, dùng chất : phèn chua
Đóng vai trò nhận dạng thuốc: bao bì 1 quan trọng như bao bì 2
Độ tan Ether trong nước sẽ giảm khi: Thêm đường vào nước
Độ tan tinh dầu trong nước sẽ giảm khi: Thêm muối vào nước
Độ tan cafein trong nước sẽ tăng khi: Thêm Natri Salycylat(Sodium Salicylat) vào nước
Độ tan của cafein tan trong nước ở điều kiện chuẩn: 1: 6
Độ tan một chất là: lượng dung môi tối thiểu để hòa tan một đơn vị chất đó ở 20 0C, 1atm
Độ cồn: số ml cồn etylic nguyên chất có trong 100ml dd cồn
Độ cồn thực: độ cồn đo được bằng cồn kế ở 150C
Độ cồn biểu kiến: độ cồn đo được bằng cồn kế ở nhiệt độ khác 15 0C
Độ cồn đo ở 100 là 420 thì độ cồn thực là: : T=B-0.4x(t0C-150C) T=42-0.4x(100C-150C)=440C
Độ ẩm không khí nóng đi vào : 30-35%
Độ ẩm không khí đi ra: 65%
Đối với dung dịch kích thước tiểu phân: ảnh hưởng tới tốc độ hòa tan
Đối với hỗn hợp thuốc: kích thước tiểu phân: ảnh hưởng tới độ bền vững của hệ phân tán
Đối với thuốc mỡ kích thước tiểu phân: ảnh hưởng tới tính đồng nhất, tác dụng dược lý của thuốc
Đối với thuốc bột kích thước tiểu phân: ảnh hưởng tới độ đồng nhất
Đối với thuốc viên nén, nang kích thước tiểu phân : ảnh hưởng tới độ đồng nhất, độ cứng, độ rã.
Đối với cồn thuốc cao thuốc điều chế bằng kỹ thuật hòa tan chiết xuất, kích thước dược liệu ảnh hưởng :
đến hiệu suất chiết, chất lượng chiết.
Đối với các ngọn có hoa, lá cây nhiệt độ sấy : 300C-400C
Đối với cành , vỏ, rễ, gỗ nhiệt độ sấy : 600C-700C
Đặc điểm của cân kép Borda: Cân mỗi lần 1 chất

Ethylend oxyd(độc và gây nổ): ở dạng khí khi nhiệt độ > 120C và dạng lỏng khi nhiệt độ < 12 0C

GMP: Thực hành tốt sản xuất thuốc


Giấy lọc: loại trắng, không hồ, đồng nhất, không chứa tạp chất
Giấy lọc dầy: thớ to lọc dung dịch sánh, nhớt như siro, dầu thuốc
Giấy lọc trung bình: lọc dung dịch thuốc, lọc gấp nếp
Giấy lọc không tro: lọc lấy tủa, lọc không gấp nếp
Glycerin trong bào chế : tỷ trọng 1.225-1.235 chứa 3% nước không kích ứng, > 15% tác dụng diệt khuẩn
Hải Thượng Lãn Ông với bộ sách”Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”: Lê Hữu Trác-Đời Lê
Hệ số tan là: lượng chất tan tối đa có thể hòa tan hoàn toàn trong 1 đơn vị dung môi ở 20 0C, 1atm
Hệ số tan của Nacl trong nước: 1:2,786 (35,59)
Hòa tan glycozit nên dùng hỗn hợp dung môi: Nước, alcohol, glycerin
Hòa tan Cloramphenicol, Camphor nên dùng hỗn hợp dung môi: Nước, glycerin
Hòa tan Bromoform, Digitalin nên dùng hỗn hợp dung môi: alcohol, glycerin
Hòa tan thông thường: dễ hòa tan ở nhiệt độ thường với dung môi thích hợp
Hòa tan đặc biệt: dùng dung môi có thành phần tỷ lệ thích hợp, chất diện hoạt, chất trung gian thân
nước, chất dễ tan
Hòa tan càng nhanh: Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi càng lớn
Hộp thuốc in chữ GMP nghĩa là : Thuốc đó được sản xuất tại nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt
tiêu chuẩn GMP
Hầm dược liệu: ngâm dược liệu trong nhiều giờ ở t0 < t0 sôi(400-600C)
Hãm dược liệu: ngâm dược liệu 15-30p(hoa, nụ hoa, lá..)

Kỹ thuật sau chiết: Ép bã, lắng, gạn lọc ly tâm


Kỹ thuật lấy quả cân đúng cách: dùng kẹp với quả cân <20g theo thứ tự từ lớn > nhỏ
Khi nghiền tán chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn cối chày: thủy tinh
Khi lựa chọn pp tiệt khuẩn : ảnh hưởng của pp tới tính chất, độ bền, chất lượng
Khử khuẩn sau khi pha chế được áp dụng đối với các chế phẩm: thuốc nhỏ mắt

Lọc: thao tác loại bỏ các tiểu phân chất rắn không tan khỏi chất lỏng
Lọc là giai đoạn kế tiếp của hòa tan để làm trong dung dịch thuốc
Lọc được dùng để : loại bỏ các vi sinh vật, virus, chí nhiệt tố(chất gây sốt) trong kỹ thuật lọc vô trùng
Làm trong bằng pp ly tâm: máy ly tâm 10000-30000 vòng/phút
Lượng hóa chất theo qui định của viện dịch tể Vn khi dùng : 0.01-0.07g/1l nước

Mục tiêu chính của hòa tan chiết xuất: lấy tối đa các hoạt chất và các chất hỗ trợ vào dịch chiết, giữ tối
đa các tạp chất trong bã dược liệu, tiết kiệm dung môi nhiên liệu thời gian trong quá trình chiết xuất
Mục đích của giai đoạn nghiên cứu là tìm ra: một công thức bào chế tốt nhất
Mục đích giai đoạn sản xuất thuốc: sản xuất ra thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đăng ký
Mục đích việc sử dụng rây trong bào chế: lựa chọn bột có kích thước mong muốn
Mức độ nhiễm khuẩn ảnh hưởng tới hiệu quả pp tiệt khuẩn : điều kiện làm việc, biện pháp thích hợp,
qui trình tiệt khuẩn
Màng lọc hữu cơ ưu điểm : lỗ xốp nhỏ từ 1/10-1/100um, xốp cao, tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm 120 0C
Màng lọc hữu cơ khuyết điểm: mỏng, dễ vỡ
Màng lọc hữu cơ(Milipore): 0.22-0.45um
Màng Lọc Chamberland kích cỡ : L2(4.7-2.2um), L5(2.2-1um), L11(0.8um)- dùng lọc tiệt khuẩn
Màng lọc thủy tinh: G3(45-15um), G4(15-5um), G5(1.5-1um)-dùng lọc tiệt khuẩn

Nội dung không đúng với tá dược : không ảnh hưởng tới tác dụng điều trị của thuốc
Nắp phân liều của chai thuốc nhỏ mắt: bao bì 1, bao bì 2, bao bì thứ cấp
Nước cất dùng để pha thuốc tiêm được bảo quản vô khuẩn và dùng trong thời gian : không quá 24h
Nước cất : nước tinh khiết cả về hóa học và vi sinh vật
Nước cất: dùng để pha thuốc tiêm, như dung môi để pha chế
Nước cất pha tiêm theo DĐVN IV phải đạt: chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị,
Ph:5.0-7.0, không có chí nhiệt tố( chất gây sốt )

Nhà máy đạt GMP giúp: đảm bảo chất lượng thuốc
Người Giao Chỉ dùng thuốc: Thời Hồng Bàng 2900 TCN
Người sáng lập ra môn bào chế học: Caludius Galenus(Galien)
Nguyên tắc của pp cân kép: so sánh khôi lượng của vật và khối lượng của quả cân trên cùng một bên
cánh tay đòn qua trung gian là bì
Nguyên tắc sử dụng cột trao đổi ion: Cho nước đi qua cột cationit RH+ để giữ lịa các cation và sau đó qua
cột anionit ROH- để giữ lại các anion

Nếu độ cồn thực cao hơn độ cồn muốn pha: Pha 600ml cồn 60 0 từ cồn 900 mà kiểm tra lại là 630 thì tiếp
tục pha loãng:
V 1 C 1 600× 63
Số ml nước cất cần them để pha: V1C1=V2C2 ⟺ V2= = =630ml
C2 60
Thêm nước cất vào cồn mới pha 630ml sẽ được cồn 60 0 cần pha
Nếu độ cồn thực thấp hơn độ cồn muốn pha: Pha 600ml cồn 60 0 từ cồn 900 với cồn 300 mà kiểm tra lại là
540 thì tiếp tục pha cồn 900 như sau:
V 2(C 2−CS) 600 X (60−54)
Số ml cồn 970 cần thêm để pha :V1(C1-C2)=V2(C2-CS) ⟺ V1= =
C 1−C 2 90−60
=120ml
Đong 120ml cồn 900 thêm vào 600ml cồn mới pha thấp hơn sẽ có cồn 60 0 muốn pha
Những sản phẩm nào sau đây không được xem là thuốc: Găng tay
Nhiệt độ làm tăng tốc độ hòa tan do: Tăng tạm thời độ tan một chất vào dung môi
Nhược điểm pp tạo dẫn chất dễ tan là: khó tạo dẫn chất còn tác dụng sinh học
Nhược điểm thuốc tiêm: gây đau nhức khi tiêm, có nhân viên y tế sử dụng
Nhược điểm ngấm kiệt cải tiến: không chiết kiệt được hoạt chất, dược liệu rẻ tiền
Nhược điểm ngấm kiệt cổ điển: không dùng được với dược liệu không có tế bào, dung môi là cồn etylic,
nước.
Nhược điểm dầu thực vật: độ nhớt cao khó thấm dược liệu, dễ bị thủy phân, oxy hóa, tang độ acid và ôi
khét trong bảo quản
Nhược điểm ethanol: dễ cháy nổ, tác dụng dược lý riêng
Nhược điểm nước: chứa nhiều tạp, thuận lợi cho nấm, vi khuẩn, độ sôi cao, thủy phân hoạt chất
alkaloid,glycoside
Nhược điểm dung dịch thuốc: kém bền, dễ nhiễm khuẩn, không bảo quản được lâu, khó che mùi dược
chất, khó phân liều chính xác, bao gói cồng kềnh , vận chuyển khó khan.
Nhược điểm tiệt khuẩn bằng tia UV- cực tím: chỉ có tác dụng khử khuẩn trực tiếp trên bề mặt
Nghiền tán là quá trình: làm giảm kích thước của chất rắn ban đầu đến mức thích hợp
Ngấm kiệt: ngâm nhỏ giọt cho dung môi chảy chậm và đều qua khối dược liệu(không được khuấy trộn)
Ngấm kiệt cổ điển: dung môi mới được thay thế dần cho dịch chiết lấy ra(làm ẩm 2-4h, bỏ vào 2/3 bình,
dung môi ngập 3-5cm)- ngâm lạnh 12-48h
Ống đong hay ống lường: hình trụ, đong chất lỏng, được chia vạch 0,1ml trở lên
Ống hút pipet: thủy tinh hoặc nhựa trong suốt, hở 2 đầu, một đầu được thu nhỏ
Ống đếm giọt chuẩn: đầu cuối trụ tròn,đường kính trong 3mm, đường kính ngoài 6mm, lấy được 20 giọt
nước cất nặng 1g ở 15 độ C, sai số 10%

Pha cồn cao độ với nước cất để có cồn thấp độ: Pha 100ml cồn 70 0 từ cồn 970
V 2 C 2 100× 70
Số ml cồn 970 cần lấy để pha : V1C1=V2C2 ⟺ V1= = =72.2ml
C1 97
Đong 72.2ml cồn 970 thêm nước cất vừa đủ 100ml sẽ được cồn 70 0 cần pha
Pha cồn cao độ với cồn thấp độ để được cồn trung gian: Pha 700ml cồn 70 0 từ cồn 970C và cồn 400C
V 2(C 2−C 3) 700 X (70−40)
Số ml cồn 970 cần lấy để pha :V1(C1-C3)=V2(C2-C3) ⟺ V1= =
C 1−C 3 97−40
=368,42ml
Đong 368.42ml cồn 970 thêm cồn 400C vừa đủ 700ml sẽ được cồn 700 cần pha
Pipet nhiều loại hình dạng và kích thước: 0.5; 1; 2; 5; 10; 20; 50ml ( gồm 3 loại pipet chính)
Pipet chia vạch: mức chính xác thấp hơn pipet định mức, giá trị vạch từ 0.2ml;0.1ml;0.05ml
Pipet định mức( pipet chính xác): có 1 vạch hoặc 2 vạch, độ chính xác cao, sai số +_ 0.1%
Pipet thường(ống hút không chia vạch): điều chỉnh thể tích dụng cụ đong chính xác
Phân loại muỗng và ly: Muỗng xúp 15ml, muỗng tráng miệng 8ml, muỗng cf 5ml, cốc vại 240ml, tách
uống trà 120ml, cốc 60ml
Phân loại theo đường đưa thuốc vào cơ thể,dạng nào ít gặp nhất ở VN: Thuốc khí dung
Phân loại dung dịch thuốc theo bản chất dung môi: dung dịch thuốc nước, dung dịch dầu
Phân loại rây: 12 cỡ rây và 5 cỡ bột
Phân tán đồng thể: dưới dạng phân tử hoặc ion
Phân tán dị thể: dưới dạng hạt nhỏ
Phân tán cơ học: thuốc bột, viên
Phương pháp hòa tan “per descensum” có tốc độ hòa tan lớn do: dung dịch có tỷ trọng lớn hơn dung
môi
Phòng pha chế thuốc tiêm có nhiệt độ: 20-25 độ C
Phát biểu đúng: Thuốc có sinh khả dụng cao có hiệu quả trị liệu cao
Phát biểu đúng: Dung dịch thuốc có thể bị biến chất do sự tạo phức hợp giữa dược chất với các chất cao
phân tử có trong bao bì, tá dược, dung môi
Phát biểu đúng: Các dung dịch thuốc chứa ethanol trên 10% có thể bảo quản dung dịch chống sự phát
triển của vi sinh vật
Phát biểu đúng: Glycerol khan rất dễ hút ẩm và thường gây kích ứng niêm mạc
Phát biểu đúng: dầu lạc tinh chế với tiêu chuẩn thích hợp có thể là hoạt chất trong thuốc tiêm truyền
cung cấp chất béo hoặc làm dung môi cho một thuốc tiêm nào đó
Phát biểu đúng: thuốc tiêm natri clorid 0.9% có thể sử dụng tiêm truyền tĩnh mạch, cũng có thể làm
dung môi cho thuốc bột Penicillin G để pha tiêm
Phát biểu đúng: nước cất để pha thuốc tiêm có hoạt chất không chịu nhiệt độ cao, phải vô trùng.Nước
cất để pha thuốc tiêm sau khi hàn kín, tiệt khuẩn bằng nhiệt độ cao, có thể nới lỏng yêu cẩu này
Phát biểu đúng: ở nhiệt độ > = 600C hầu hết vi khuẩn đều bị diệt
Phát biểu sai: Các dược chất khó tan trong dung môi có hóa chức hoặc cấu trúc tương tự với chúng
Phát biểu sai: tá dược trơ như tinh bột không ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc
Phát biểu sai: Trong sản xuất thuốc tiêm, nhân viên thao tác ở khu vực vệ sinh cấp 2có thể vào khu vực
vệ sinh cấp 1 với đồ bảo hộ đang dùng
Phương pháp Tyndall: sản phẩm dễ hỏng ở nhiệt độ cao, nhiệt độ 70-80 0C/1h(3 lần-mỗi lần cách 24h),
thời gian nghỉ t0=370C, kéo dài thời gian tiệt khuẩn, hiệu quả không chắc chắn và kết hợp pp khác

Qúa trình hòa tan chiết xuất: quá trình hòa tan không hoàn toàn( quá trình hòa tan chọn lọc)
Rây: lựa chọn bột có kích thước mong muốn và đảm bảo độ đồng nhất của bột

Sự kết hợp nhiều dược chất trong công thức nhằm mục đích: tạo tác dụng hiệp lực
Sự tương tác giữa phân tử, ion chất tan và phân tử dung môi gọi chung là hiện tượng: Solvat hóa
Sử dụng cân trước khi cân: giấy cân, nguyên liệu, dụng cụ đựng, kiểm tra cân(hoạt động tốt)
Sử dụng cân trong khi cân: pp cân đúng, nhẹ nhàng, tránh giật cục,không để trực tiếp vật-quả cân lên đĩa
Sử dụng cân sau khi cân: lau cân và quả cân bằng vải mềm, để cân nghỉ
Sử dụng bình định mức nhằm mục đích: đo thể tích chất lỏng vừa đủ thể tích của bình khi pha chế các
dung dịch chuẩn độ
Sử dụng tủ sấy khi : tiệt khuẩn dụng cụ pha chế, đồ bao gói thuốc bằng thủy tinh, inox, sứ (160 0C-120p,
1700C-60p, 1800C-30p)
Sử dụng pp áp suất cao(autoclave): vật liệu phẫu thuật, dụng cụ pha chế(115-118 0C:30p, 121-1240C:15p,
126-1290C:10p, 134-1380C:5p)
Sắc dược liệu: DĐ Mỹ(15p), DĐVN IV(30p), đông y(2-3h)

Tá dược: Chất phụ không có tác dụng dược lý, ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc
Tốc độ hòa tan, ngoại trừ: tăng khi kích thước tiểu phân lớn, giảm khi độ tan một chất lớn, giảm khi
nhiệt độ nhớt thấp và pha chế thấp
Tiệt khuẩn bằng uv(tia cực tím): hỏng mắt, loét giác mạc, ảnh hưởng xấu tới cơ thể, lamda = 265-275nm
trong thời gian 15-20p
Tiệt khuẩn : tiêu diệt hoặc loại khỏi sản phẩm vi sinh vật( vi khuẩn, virus, vi nấm … )
Thời gian dùng pp luộc sôi: 1000C/1-3h
Thành phần của dạng thuốc: Dược chất, tá dược, bao bì
Thao tác nào không đúng trong khi cân: Thêm bớt quả cân liên tục ngay khi cân dao động
Theo qui ước chất dễ tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hòa tan 1g chất đó từ: 1-10ml
Theo qui ước chất khó tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hòa tan 1g chất đó từ: 100-1000ml
Theo qui ước chất hơi tan trong dung môi thì lượng dung môi cần để hòa tan 1g chất đó từ: 30-100ml
Thuốc gốc: mang tên gốc của hoạt chất đã qua giai đoạn độc quyền
Thuốc Generic: Hapacol 500
Thuốc đạt chất lượng: thuốc đạt tiêu chuẩn như đăng ký
Thuốc được xem là đảm bảo chất lượng khi: chứa đúng hoặc gần đúng hàm lượng ghi trên nhãn
Thuốc khi đến tay người sử dụng phải bao gồm: Nhãn phải được in trên bao bì
Thuốc theo thể chất: lỏng(dd), mềm(cao mỡ) , rắn(bột,nén)
Thuốc tiêm Cacl 10% được tiêm : theo đường tĩnh mạch vì dễ gây hoại tử khi thuốc tiếp xúc với tế bào
Thuốc tiêm đẳng trương: tiêm bắp, dưới da, tĩnh mạch
Thuốc tiêm có Ph phù hợp sinh lý và đẳng trương có chung mục đích: ít gây đau nhức khi tiêm
Thuốc tiêm chứa B1,B6,B12 ổn định nhất: khối xốp đông khô được bào chế vô khuẩn
Trong các pp hòa tan đặc biệt, pp áp dụng phổ biến nhất là: tạo hỗn hợp dung môi
Trong các pp hòa tan đặc biệt, pp hòa tan vượt quá giới hạn nồng độ bão hòa một chất: dùng chất diện
hoạt
Trong xưởng sản xuất thuốc tiêm, dây chuyền máy móc phải: liên tục – một chiều
Trong hòa tan chiết xuất, dung môi chứa chất tan thu được gọi là: dịch chiết
Thuật ngữ “Sinh khả dụng của thuốc”: tuần hoàn chung

Ưu điểm dung dịch thuốc: hấp thu, gây tác dụng nhanh, không gây kích ứng(natri bromid, natri
iodid,cloral hydrat…
Ưu điểm nước: độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ, hòa tan chất thân nước, rẻ, dễ tìm
Ưu điểm ethanol: hòa tan chọn lọc, hỗn hợp với nước, khả năng bảo quản(>20%), độ sôi thấp(78 0C),
đông vón tạp chất
Ưu điểm dầu thực vật: hòa tan các chất than dầu
Ưu điểm ngấm kiệt cổ điển: chiết kiệt hoạt chất, dịch chiết đầu đậm đặc, ít tốn dung môi, đơn giản
Ưu điểm ngấm kiệt cải tiến: ít tốn dung môi,1 dược liệu 3 dung môi , thu dung dịch chiết đậm đặc 1:1
Ưu điểm ngấm kiệt ngược dòng: hiệu suất cao, ít tốn dung môi, dịch chiết thu được rất đặc

Vai trò tá dược, ngoại trừ: trong công thức thêm nhiều tá dược sẽ gây bất lợi cho độ hòa tan của dược
chất
Vật liệu lọc: Bông thấm nước(14-20mm, thấm sau 10s), giấy lọc, vải len dạ, bông thủy tinh, màng lọc hữu

Yếu tố quyết định độ tan của một chất trong dung môi là: Bản chất hóa học dung môi và chất tan
Yêu cầu để làm chất trung gian hòa tan thì chất diệt hoạt phải: có một đầu thân dầu và một đầu thân
nước

You might also like