You are on page 1of 50

THUỐC MỀM

DÙNG TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC


Mục tiêu
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng
1. Trình bày được tổng quan (định nghĩa, khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm,
thành phần, phân loại) về thuốc mềm dùng trên da & NM
2. Trình bày được sinh dược học của thuốc mềm dùng trên da & NM
3. Trình bày được các phương pháp bào chế các loại thuốc mềm dùng trên da &
niêm mạc
4. Nêu được các yêu cầu chất lượng chung
5. Nêu tóm tắt nội dung kỹ thuật vô khuẩn áp dụng bào chế thuốc mỡ tra mắt
6. Phân tích được một số công thức thuốc
Nội dung
I. ĐẠI CƯƠNG
II. PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
IV. MỘT SỐ THUỐC MỀM ĐẶC BIỆT
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
Là dạng thuốc có thể chất mềm, đồng nhất dùng để bôi lên da và

niêm mạc nhằm gây tác dụng tại chỗ hoặc đưa dược chất thấm

qua da và niêm mạc, làm trơn hoặc bảo vệ (DĐVN V)


Định nghĩa

Thành phần của thuốc: gồm một/ nhiều DC, được hòa tan/

phân tán đồng đều trong một/hỗn hợp TD, thuộc hệ phân tán

một pha/ nhiều pha.


Định nghĩa

TD sử dụng có nguồn gốc thiên nhiên/ tổng hợp, thân dầu/thân

nước. Ngoài ra, trong thành phần TD còn có thêm chất bảo

quản, chất chống oxy hóa, chất ổn định, chất nhũ hóa, chất làm

thơm và các chất làm tăng tính thấm cùa dược chất.
Phân loại

3 cách
Theo thể chất và thành phần cấu tạo
Thuốc mỡ: thuốc mỡ thân dầu, thuốc mỡ thân nước, thuốc mỡ nhũ hóa thân nước

Bột nhão

Kem: kem N/D, kem D/N

Gel: gel thân dầu, gel thân nước

(DĐVN V)
Phân loại

Theo cấu trúc


Thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể/một pha/dung

dịch
Thuốc thuộc hệ phân tán dị thể/nhiều pha

 Thuốc kiểu hỗn dịch

 Thuốc kiểu nhũ tương

 Thuốc thuộc nhiều hệ phân tán: hỗn-nhũ tương,

hỗn dịch-dung dịch, dung dịch-nhũ tương


Phân loại

Theo mục đích sử dụng/điều trị


Thuốc mềm bảo vệ da & niêm mạc

Thuốc mềm gây tác dụng điều trị tại chỗ

Thuốc mềm gây tác dụng điều trị toàn

thân
Đặc điểm

Hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất, HC đạt độ phân tán càng cao càng tốt

Thể chất mềm, mịn, không tan chảy ở to thường, dễ bám thành lớp

mỏng khi bôi


Không gây kích ứng, dị ứng da & niêm mạc

Bền vững trong quá trình bảo quản

Tạo được hiệu quả điều trị cao đúng mục đích

Dễ rửa sạch, không gây bẩn áo quần


Sinh dược học
Cấu trúc & chức năng sinh lý của da
• Biểu bì
- Lớp sừng
- Hàng rào Rein
• Trung bì
• Hạ bì
Sinh dược học
Sự thấm thuốc & hấp thu thuốc qua da
 Các quá trình: 1 2

HC phóng thích ra khỏi tá dược


HC thấm qua các lớp của tổ chức da
theo 2 con đường:
- Thấm trực tiếp xuyên qua TB (chủ yếu)
- Thấm theo các bộ phận phụ
 Cơ chế chủ yếu: khuếch tán thụ động, tuân theo định luật Fick
Đại đa số DC không thể tự thấm & hấp thu sâu vào các tổ chức bên trong
 cần vai trò dẫn của TD. Hầu hết các TD không được hấp thu vào máu
Sinh dược học của dạng thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thấm thuốc & hấp thu
thuốc qua da
Các yếu tố sinh lý Các yếu tố dược học
 Lứa tuổi, giới tính, loại da  Hoạt chất: độ tan, HSPB, NĐ,

 Tình trạng da HSKT, pH, mức độ ion hóa, KLPT


 Tá dược: TD cơ bản, các chất làm
 Mức độ hydrat hóa của
↑ hấp thu
lớp sừng
 Kỹ thuật bào chế: pp BC, đk SX,
 Nhiệt độ của da
bao bì
Sinh dược học
Nhà BC có thể tác động như thế nào để cải thiện SKD
của thuốc?
Sử dụng các tá dược:
TD háo ẩm hoặc làm ẩm tự nhiên
Chất diện hoạt
Dung môi hữu cơ
Thành phần
Dược chất
Các nhóm DC chính: corticoid, NSAID, kháng sinh, kháng virus, kháng nấm,
các chất tác dụng trên ngọn dây TK cảm giác, chất có nguồn gốc dược
liệu,...

Tá dược
Thành phần
Yêu cầu chung của tá dược thuốc mềm dùng ngoài
Thành phần
Tá dược
Phân loại
TD nhũ tương
TD Thân dầu TD Thân nước
TD nhũ hóa TD NT hoàn chỉnh
Dầu-mỡ-sáp & dẫn
TD tạo gel với nước TD NT kiểu N/D
chất
TD tự thân đáp ứng TD NT kiểu D/N
Các hydrocarbon
y/cầu của TD thuốc mỡ
Các silicon hay
polysiloxan
Thành phần
Tá dược
Tá dược thân dầu:
Dầu-mỡ-sáp
Ưu điểm Nhược điểm
Thành phần
Tá dược
Tá dược thân dầu:
Dầu-mỡ-sáp
Dầu lạc, dầu vừng, dầu thầu dầu, dầu cá
Sáp ong, spermaceti, lanolin (khan & ngậm nước)
Dẫn chất của dầu mỡ sáp
Các hydrocarbon
Vaselin, dầu vaselin, paraffin, plastibase
Các silicon
Thành phần
Tá dược
Tá dược thân nước:

Ưu điểm Nhược điểm


Thành phần
Tá dược
Tá dược thân nước:
Các TD tạo gel với nước
Các TD tự thân đáp ứng yêu cầu tá dược thuốc mỡ
Thành phần
Tá dược
Tá dược nhũ tương

Ưu điểm Nhược điểm


Thành phần
Tá dược
Tá dược nhũ hóa
Thành phần
Tá dược
Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh

Kiểu N/D
Kiểu D/N
PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
Các phương pháp bào chế
PP trộn đều nhũ hóa/Nhũ hóa trực
PP Hòa tan PP trộn đều đơn giản
tiếp
 DC lỏng không đồng tan với TD
 DC không tan/ít tan trong  DC rắn, mềm không tan với TD
DC dễ tan trong TD/1 TD hoặc DM trơ nhưng dễ tan trong DM trơ phân
thành phần nào đó của  DC cần gây TD tại chỗ cực: cao thuốc, cồn thuốc, muối
hỗn hợp TD/ DM đồng nhằm hạn chế sự hấp thu KS...
tan với TD  Các DC tương kị khi hòa  DC rắn chỉ phát huy tác dụng ở dạng
tan với nhau DD nước: iod, bạc keo, muối đồng,
kẽm sulfat...
Thuốc mềm kiểu dung
Thuốc mềm kiểu hỗn dịch Thuốc mềm kiểu nhũ tương
dịch
Thiết bị:
Thiết bị:
 PTN: cối chày & dao Thiết bị:
 PTN: cối chày & dao vét,
vét  PTN: cối chày & dao vét, tấm kính
tấm kính dày nhẵn để
 SX: máy trộn có cánh dày nhẵn để miết,trộn
miết,trộn
khuấy, có gắn dao  SX: máy trộn có cánh khuấy, máy
 SX: máy trộn có cánh
vét tự động xay keo, máy đồng nhất hóa
khuấy, máy cán mịn
Các phương pháp bào chế
Phương pháp hòa tan
B1. Chuẩn bị TD
TD thân dầu TD thân nước
Các phương pháp bào chế
Phương pháp hòa tan
Ví dụ:
Long não 1g
Mentol 1g
TD bạc hà 1g
TD tràm 0,6 g
TD hương nhu 0,2 g
TD quế 0,2 g
Parafin rắn 1,8 g
Vaselin 1,5 g
Lanolin 0,2 g
Sáp ong 1,5 g
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều đơn giản
B1. Chuẩn bị TD
Như đã đề cập ở pp hòa tan
B2. Phối hợp DC vào TD
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều đơn giản
Ví dụ
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều nhũ hóa-TD nhũ tương chuẩn
bị trước
B1. Chuẩn bị TD nhũ tương
TD nhũ tương khan
TD nhũ tương hoàn chỉnh:
B2. Trộn đều DC với TD nhũ tương
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều nhũ hóa-TD nhũ tương chuẩn
bị trước
Ví dụ
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều nhũ hóa-TD nhũ tương chưa có
sẵn
Điều chế riêng 2 pha Dầu & Nước, phối hợp DC& các
chất phụ
Duy trì pha dầu 65-70oC, đun pha nước cao hơn 3-5oC
Phối hợp 2 pha, khuấy trộn đến khi nguội & đồng nhất
Đồng nhất hóa bằng máy xay keo/đồng nhất hóa ở quy
mô công nghiệp
Các phương pháp bào chế
Phương pháp trộn đều nhũ hóa-TD nhũ tương chưa có
sẵn
Ví dụ
Các phương pháp bào chế
Kết hợp nhiều PP
Đóng gói
Lọ miệng rộng: sứ, thủy tinh nhiễm khuẩn nếu dùng
nhiều lần
Tuýp: nhôm (tráng vecni), chất dẻo (lưu ý tương kị)
Phải đóng thuốc đầy
Thiết bị đóng gói
Bảo quản
Trong chai lọ, tuýp kín.
Chế phẩm vô khuẩn cần bảo quản vô khuẩn
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
Yêu cầu chất lượng
Theo DĐVN V
Độ đồng nhất
Độ đồng đều khối lượng
Độ nhiễm khuẩn
Các yêu cầu khác: độ nhớt, độ xuyên sâu, độ dính, độ dàn
mỏng, khả năng chảy ra khỏi tuýp … phải đo ở nhiệt độ
xác định, pH, độ vô khuẩn, khả năng giải phóng hoạt chất,
độ ổn định
MỘT SỐ THUỐC MỀM ĐẶC BIỆT
Thuốc mỡ tra mắt
- Tá dược & dược chất phải không bị phân hủy khi tiệt trùng bằng nhiệt
(150oC/1 giờ)
- Quy trình pha chế, sản xuất chú ý đến điều kiện vô khuẩn
- Các yêu cầu chất lượng
Yêu cầu chất lượng chung của thuốc mềm
Yêu cầu riêng:
Thử vô khuẩn
Các phần tử kim loại
Giới hạn kích thước tiểu phân
Thuốc mỡ tra mắt
Ví dụ
Thuốc mềm dùng ngoài chứa kháng sinh
Đảm bảo độ vô trùng cao
Khan nước, pH thích hợp
Không sử dụng tá dược dầu mỡ có nguồn gốc động thực
vật
Ví dụ
Thuốc mềm bảo vệ da
Câu hỏi kiểm tra

You might also like