You are on page 1of 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH

KHOA DƯỢC

DUNG DỊCH THUỐC

- Học phần: Kỹ thuật bào chế và sinh dược các dạng


thuốc

- Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Anh Thơ

- Nhóm sinh viên thực hiện: Tổ 1 – Lớp D3B


MỤC TIÊU
01 Đại cương về dung dịch thuốc

02 Các thành phần của dung dịch thuốc

03 Phương pháp bào chế dung dịch thuốc

04 1 số tiêu chí kiểm nghiệm


01
Đại cương về
dung dịch thuốc
ĐỊNH NGHĨA

- Là dung dịch lỏng trong suốt


- Chứa một hoặc nhiều chất hòa tan
hay phân tán dưới dạng phân tử
trong một dung môi thích hợp
(nước, ethanol, glycerin, dầu) hay
hỗn hợp nhiều dung môi.
PHÂN LOẠI
Theo đường dùng

Dung dịch uống Dung dịch tiêm Dung dịch nhỏ mắt,
tai, mũi
PHÂN LOẠI
Theo đường dùng

Dung dịch bôi xoa Dung dịch súc miệng Dung dịch thụt rửa
PHÂN LOẠI
Theo dung môi

- Dung dịch nước và các chất đồng tan với nước


- Dung dịch dầu và các chất đồng tan với dầu
- Dung dịch cồn
PHÂN LOẠI
Theo tên gọi quy ước

- Potio: 10-15% đường, pha chế theo đơn, dùng ngay


- Elixir: cồn thuốc ngọt, tỉ lệ lớn alcol và polyalcol
- Siro thuốc: 56-64% đường hoặc chất tạo ngọt
Ưu điểm
- Dược chất dễ nuốt, hấp thu
nhanh hơn so với các dạng
thuốc rắn
- Khi tiếp xúc với niêm mạc
không gây kích ứng như khi
dùng dưới dạng thuốc bột,
thuốc viên
- Chia liều chính xác hơn hỗn
dịch thuốc
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc
- Độ tan của chất khí tỷ lệ thuận với
áp suất khí trên bề mặt dung dịch,
biểu thị bằng phương trình sau:
W = kp
Trong đó: w là chất khí hoà tan
trong 1 đơn vị thể tích chất lỏng, k
là hằng số tỷ lệ.
- Độ tan của chất khí trong dung
dịch sẽ giảm khi tăng nhiệt độ.
Độ tan của chất khí
trong chất lỏng
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc
Độ tan của chất rắn trong chất lỏng

- Với các chất rắn thu nhiệt khí nhiệt độ tăng thì độ tan của nó
cũng tăng, 70 đến 80% nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng
- Chất rắn tỏa nhiệt khi hòa tan độ tan của chất đó sẽ giảm đi
khi nhiệt độ tăng lên

VD:
• Cafein tan trong nước ở nhiệt độ thường 20oC nhưng dễ tan ở nhiệt độ 80oC 
• Calium glycerophosphat tan 20 phân nước ở nhiệt độ thường nhưng không tan
trong nước sôi
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc
Bản chất, đặc điểm CTPT chất tan và dung môi

- Nhóm thế thân nước: Các nhóm chức thân nước OH, NH2,
SH,… có trong phân tử chất tan, tạo liên kết hydro với nước sẽ
làm tăng độ tan của các chất này trong nước, do tăng độ phân
cực.
- Nhóm thế thân dầu : Các nhóm chức thân dầu CH3, Cl, SCH3
làm giảm độ tan
- Dạng muối: dễ phân ly tăng độ tan  
- Dạng este : độ tan kém hơn ( cloramphenicoi palmitat,
erythromycin propionat) 
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc
Ảnh hưởng của pH

- Acid yếu như barbituric, phenylbutazon,… => pH tăng thì độ


tan tăng
- Base yếu như alkaloid => pH giảm thì độ tan tăng
- Chất LT như acid amin, sulfamid,… => tăng hoặc giảm pH
cách xa điểm đẳng điện thì độ tan tăng
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc
Ảnh hưởng của các ion cùng tên

AB (rắn) ↔ AB (dung dịch) ↔ A+ và B-

Khi có mặt các ion cùng tên, nồng độ ion A+ và B- tăng lên, đẩy
quá trình hòa tan đi theo chiều nghịch, để lập lại cân bằng phân
ly
=> Làm giảm độ tan của DC
Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc

Tốc độ hòa tan

Nhiệt độ Nghiền nhỏ Khuấy trộn


Yếu tố ảnh hưởng đến dung dịch thuốc

Dung môi Chất tan


02
Các thành phần
của dung dịch
thuốc
Dược chất

Tá dược Bao bì
Dược chất

- Là chất hoặc hỗn hợp các chất có tác dụng dược lý và tác
dụng trong việc phòng, chữa bệnh; chẩn đoán, điều trị bệnh;
điều chỉnh các chức năng sinh lý của cơ thể.
- Do các phân tử trong dd phân tán đồng nhất  đảm bảo sự
phân liều đồng nhất khi sử dụng, độ chính xác cao khi pha
loãng hoặc khi trộn các dd với nhau
- Các dược chất trong dd thường ít ổn định về mặt hoá học so
với dạng rắn
Tá dược

Dung môi

Nước Dung môi đồng


tan nước Dung môi không
đồng tan nước
Nước cất
Ethanol, glycerin, PG,
Nước tinh khiết
… PEG 300, 400  Dầu TV, dầu khoáng,
triglycerid mạch TB 
Tá dược

Tá dược khác

Điều Chất Chất Chất Chất


chỉnh diện chống bảo đẳng
pH hoạt OXH quản trương
Bao bì

- DDT thường được đóng lọ thuỷ tinh hoặc lọ chất dẻo


(polyethylene, polyvinylclorid, polystyrene)
- Lọ thủy tinh, chất dẻo cần đạt yêu cầu chất lượng theo Dược
điển: độ trung tính, không tương kỵ được với các dung môi
03
Phương pháp
bào chế dung
dịch thuốc
1. Cân, đong dược chất và dung môi
2. Hòa tan
3. Lọc dung dịch
4. Hoàn chỉnh, đóng gói, kiểm nghiệm sản phẩm
5. Lưu trữ, bảo quản
1. Cân, đong dược chất và dung môi

Cân đong chính xác đảm bảo hàm


lượng thuốc theo quy định ( cân
bằng cân phân tích, đong thể tích
bằng hệ thống buret,…)
2. Hòa tan 2.1 Quá trình hòa tan

Quá trình hòa tan xảy ra theo nguyên lý nhiệt


động học trong điều kiện khi biến thiên thế
đẳng áp nhỏ hơn không, theo phương trình :
ΔG=ΔH - TΔS
- ΔH: nhiệt  tỏa ra hay thu vào khi hòa tan 
- ΔS: entropy của hệ
- T : nhiệt độ
2. Hòa tan
2.2 Các phương pháp hòa tan đặc biệt:

a) Tạo dẫn chất dễ tan

b) Dùng hỗn hợp dung môi

c) Dùng chất trung gian thân nước

d) Dùng chất diện hoạt


2. Hòa tan
2.2 Các phương pháp hòa tan đặc biệt: Dùng chất trung gian thân nước

VD: Dùng natri benzoat làm tăng độ tan cafein (thuốc tiêm cafein 7%)

Cafein 7g

Natri benzoat 10g

Nước cất pha tiêm vđ 100ml


3. Lọc dung dịch
Tốc độ lọc phụ thuộc vào

V=

a) Diện tích bề mặt lọc(tỷ lệ thuận)

b) Bán kính lỗ lọc

c) Hiệu số áp suất tác dụng lên 2 bề mặt màng lọc

d) Chiều dài mao quản

e) Độ nhớt của dung dịch cần lọc.


3. Lọc dung dịch

Vật liệu lọc: Giấy lọc, phễu lọc,


bông, vải,len dạ,…
4. Hoàn chỉnh, đóng gói, kiểm nghiệm
a) Kiểm tra chất lượng: phải đạt các yêu cầu
tiêu chuẩn chất lượng đề ra

b) Dung dịch thuốc được đóng trong  lọ


thủy tinh hoặc lọ chất dẻo đạt yêu cầu
chất lượng theo Dược điển đề ra

c) Nắp, nút cao su không được hấp phụ


dược chất, không đưa tạp chất vào thuốc.
5. Lưu trữ, bảo quản
04
Yêu cầu chất
lượng dung
dịch thuốc
4. Theo Dược điển Việt Nam V
a) Cảm quan e) Định tính

b) Giới hạn cho phép về f) Định lượng

thể tích thuốc g) Giới hạn tạp chất

c) pH h) Độ nhiễm khuẩn

d) Tỷ trọng
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like