You are on page 1of 35

ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO: DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

ThS. Đoàn Thanh Trúc


MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa, phân loại, thành phần của nhũ
tương thuốc.
2. Kể tên và đặc tính các loại CNH
3. Kể được ưu nhược điểm của nhũ tương thuốc.
4. Liệt kê và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng lên sự
hình thành và ổn định nhũ tương.
5. Nêu được các giai đoạn điều chế nhũ tương thuốc.
6. Thành lập công thức và áp dụng phương pháp phù hợp để
điều chế nhũ tương thuốc
NỘI DUNG
1. ĐỊNH NGHĨA
2. THÀNH PHẦN
3. KIỂU NHŨ TƯƠNG
4. PHÂN LOẠI
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM
6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ BỀN VỮNG
7. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
8. ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN
9. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
10. MỘT SỐ CÔNG THỨC
• Nhũ tương: hệ phân tán vi dị thể được tạo bởi hai tướng
lỏng không đồng tan vào nhau gồm:
- Pha phân tán : giọt mịn có đường kính từ 0,1 đến vài chục
micromet phân tán trong 1 chất lỏng khác.
- Môi trường phân tán (chất lỏng)

• Nhũ tương thuốc (theo DĐVN V) nhũ tương thuốc gồm


các dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm, dùng ngoài;
được điều chế bằng cách dùng tác dụng của các chất nhũ
hóa thích hợp để trộn đều 2 chất lỏng không đồng tan
được gọi một cách quy ước là dầu và nước
Một số thuật ngữ quy ước:
• Pha Nước (tướng nước): chất lỏng phân cực

• Pha Dầu (tướng dầu): chất lỏng không / rất ít phân cực

• Pha phân tán, pha nội, tướng nội, tướng phân tán, pha
không liên tục: chất ở trạng thái phân tán thành giọt
mịn
• Pha ngoại, tướng ngoại, MT phân tán, pha liên tục:
chất lỏng chứa chất được phân tán
Pha nội, pha ngoại, chất nhũ hóa
Hoặc
Dầu, nước, chất nhũ hóa

Khi nồng độ pha phân tán <0,2% có thể không dùng


CNH, từ 0,2 – 2% có thể ổn định bằng cách tăng độ
nhớt, >2% phải dùng CNH.
• Bromoform, menthol, vitamin A, D, E…
Pha dầu • BHA, BHT, isopropyl galat, tocoferol, tinh dầu

(tướng dầu)
• Dầu thực vật, dầu parafin, vaselin, parafin, các
alcol béo, acid béo, sáp …

• PO: Nipagin(0,1 – 0,2%), nipasol (0,01 – 0,02%)


Pha nước • Dùng ngoài: Benzalkonium clorid (0,01%) hoặc
(tướng nước) clocresol (0,1 – 0,2%)
• Nước, ethanol, glycerin…

• Hình thành và tạo độ bền nhất định cho nhũ tương


Chất nhũ • Tan trong nước: gôm Arabic, gôm adragant, gelatin, tween…
hóa • Tan trong dầu: cholesterol, span, sáp ong, …
 Chất nhũ hóa
a. CNH diện hoạt: ( = CNH gây phân tán) Lanolin
- Làm giảm SCBM giữa 2 pha
- Tạo lớp áo bảo vệ tiểu phân pha phân tán
- Phân tử điển hình gồm 2 phần: phân cực (thân nước) và
không phân cực (thân dầu) không cân bằng về KT và
KL, phần nào trội sẽ quyết định tính thấm hoặc hòa tan
của CDH => kiểu NT
 Chất nhũ hóa
b. CNH keo thân nước phân tử lớn MC, CMC...
- Chứa nhiều nhóm OH, trương nở trong nước thành các
micelle
- Tạo NT D/N
- Tăng độ nhớt MT phân tán
 Chất nhũ hóa
c. CNH rắn dạng hạt rất nhỏ
- Không hòa tan nhưng bề mặt thấm được cả pha dầu lẫn
nước
- Tạo lớp trung gian cong vòng cung về pha nào thấm
nhiều hơn => pha ngoại
- VD: MgO, Al2O3... Thấm nước mạnh: NT D/N
- Than động vật, than chì...Thấm dầu mạnh: NT N/D
- Bentonit: phân tán vào pha nào trước thì thấm pha đó
mạnh
- Kiểu NT đơn giản: tùy theo môi trường phân tán: D/N
(O/W hoặc H/E) hoặc N/D (W/O hoặc E/H)
- Kiểu NT kép: phân tán 1 NT vào một MT phân tán
khác: N/D/N; D/N/D
- Quy tắc Bancroft: CNH tan trong pha nào thì pha đó
trở thành pha ngoại
• D/N, N/D, D/N/D, N/D/N…
Kiểu
NT • Xác định: Pha loãng; Nhuộm màu; Đo độ dẫn điện

• Thiên nhiên: sữa, lòng đỏ trứng.


Nguồn
• Nhân tạo: dùng chất nhũ hóa để phối hợp hai pha Dầu và Nước.
gốc

• Nhũ tương thô (vài micromet)


• Nhũ tương mịn (0,5-1 µm)
KT pha
phân tán • Vi nhũ tương (10-100 nm)

• Uống
Đường • Tiêm
• Dùng ngoài
sử dụng

• Nhũ tương loãng: pha phân tán ≤ 2%


Nồng độ • Nhũ tương đặc: pha phân tán > 2% (10-50%)
PPT
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
D/C phân tán cao, đồng nhất ->
tăng diện tích tiếp xúc -> tăng hiệu
quả
NT uống D/N: che giấu mùi vị, Không bền, dễ bị tách lớp trong
giảm kích ứng /tiêu hóa quá trình bảo quản.
NT tiêm D/N: tiêm TM dược chất Việc phân liều nhũ tương thuốc sẽ
tan trong dầu không đảm bảo chính xác khi nhũ
Thuốc dùng ngoài: phối hợp tương bị tách pha.
nhiều thành phần, thể chất mềm,
mịn, dịu da, ít nhờn, bẩn, điều
khiển được mục tiêu tác dụng.
Thuốc đặt: đảm bảo độ bền cơ
học, viên dễ tan rã, tác dụng tại
chỗ hoặc toàn thân tùy thuộc kiểu
NT.
5*. ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƯƠNG
 Làm dễ uống dược chất thân dầu, NT đường uống
phải là NT D/N
 Gia tăng hấp thu dược chất thân dầu tại ruột
 Nhũ tương dùng đường tiêm: D/N: mọi đường tiêm,
N/D: bắp hoặc dưới da, tác dụng kéo dài.
 Thuốc dùng ngoài: tăng hiệu quả trị liệu
Hiện tượng biến đổi nhũ tương:
 Sự kết bông
 Sự nổi kem
 Tách pha
 Đảo pha
 V: vận tốc tách ra của các tiểu phân pha phân tán (cm/s).
 R: bán kính của các giọt chất lỏng (cm).
 d1 – d2: hiệu số tỷ trọng giữa hai pha.
 η: độ nhớt của môi trường phân tán.
 g: gia tốc trọng trường (980 cm/s).
6.1*. Ảnh hưởng do chênh lệch tỷ trọng của 2 pha:
nhũ tương càng bền khi sự chênh lệch tỷ trọng giữa 2
pha càng nhỏ.
Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của NT D/N:
thêm vào môi trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn
hơn nước như kết hợp với các chất có tác dụng làm ngọt,
làm tăng độ nhớt
 Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi
pha phân tán có tỷ trọng lớn: VD: bromoform (d=2.8) pha
với dầu thích hợp
6.2*. Kích thước tiểu phân: KT nhỏ, lực phân tán lớn
6.3*. Độ nhớt: NT càng bền khi độ nhớt càng lớn
NT D/N: siro, glycerin, PEG, các gôm, thạch, dẫn
chất, cellulose, các chất rắn dạng hạt rất nhỏ như
bentonit…
NT N/D: xà phòng stearat kim loại…vừa làm chất
nhũ hóa làm tăng độ nhớt của pha ngoại.
6.4*. Sức căng LBM giữa 2 pha lỏng không đồng tan ->
chất nhũ hóa.
6.5*. Ảnh hưởng do tỉ lệ của pha phân tán
NT càng bền khi nồng độ pha phân tán càng nhỏ
Nhũ tương loãng (<2%): không cần dùng chất nhũ hóa
6.6*. Ảnh hưởng của chuyển động Brown:
Chuyển động Brown là kết quả lực đẩy của MT trên tiểu
phân pha PT: ổn định
6.7*. Ảnh hưởng của chất nhũ hóa: tạo thành và ổn định.
6.8*. Ảnh hưởng thời gian (1-5p) , cường độ phân tán  .
6.9*.Ảnh hưởng của nhiệt độ ( độ nhớt & SCBM), pH,
chất điện giải (nồng độ cao làm tách lớp)
- Xác định mục đích sử dụng của NT (uống, tiêm, dùng
ngoài) và kiểu NT (D/N, N/D) để chọn CNH, tá dược
thích hợp.
- Điều chế hỗn hợp với nhiều tỉ lệ khác nhau, ghi nhận
tính chất của hỗn hợp.
Nguyên tắc chung:
Pha Nước
Pha Dầu Lực gây phân tán mạnh Nhũ tương
Chất nhũ hóa

- Dược chất dễ tan trong nước được hòa tan trong pha
Nước
- Dược chất dễ tan trong dầu hòa tan trong pha Dầu.
PP KEO PP KEO PP ĐẶC
ƯỚT KHÔ BIỆT
Chất nhũ hóa được Chất nhũ hóa ở dạng - Trộn lẫn 2 pha sau
hòa tan trong lượng bột mịn được trộn với khi đun nóng
lớn pha ngoại toàn bộ tướng nội - Dùng dung môi
chung.
- Xà phòng hóa trực
tiếp.
- Nhũ hóa tinh dầu và
các chất dễ bay hơi.
PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT
Ví dụ:
 Dầu 500 ml
 Gelatin A 8g
 Acid tartric 0,6 g
 Chất tạo mùi vđ
 Ethanol 60 ml
 Nước tinh khiết vđ 1000 ml
PHƯƠNG PHÁP KEO KHÔ
- Thuận lợi để điều chế NT D/N với CNH thân nước:
gôm arabic, adragant, MC
- Tỉ lệ: 4 dầu: 2 nước: 1 gôm (có thể điều chỉnh thành
3:2:1 với tinh dầu, dầu parafin)
Dầu khoáng 500 ml
Gôm arabic (bột rất mịn) 125 g
Siro 100 ml
Vanilin 4g
Ethanol 20 ml
Nước tinh khiết vđ 1000 ml
PHƯƠNG PHÁP TRỘN LẪN 2 PHA SAU KHI ĐUN NÓNG

Hòa tan, đun


nóng
Thành phần + (3-5o )/dầu
tan trong nước
Trộn đều,
phân tán đến khi nguội

Thành phần
thân dầu, dầu Đun chảy
và sáp
 Công thức có sáp hoặc các chất cần thiết đun chảy..
 Phương pháp này thường dùng điều chế nhũ tương có
thể đặc như các thuốc mỡ hay kem bôi da
PHƯƠNG PHÁP XÀ PHÒNG HÓA TRỰC TIẾP
- Áp dụng khi CNH là xà phòng được tạo ra trực tiếp
trong quá trình phân tán
- Xà phòng được tạo ra chủ yếu do các phản ứng hóa
học xảy ra trên bề mặt phân cách do các acid béo của
tướng dầu và kiềm tan trong tướng nước.
- VD:
- Dầu lạc thô 20g
- Nước vôi nhì 20g
CNH là calci oleat tạo ra trong quá trình phân tán.
PHƯƠNG PHÁP DÙNG DUNG MÔI CHUNG
- Áp dụng khi có dung môi vừa hòa tan tướng nội,
CNH vừa hòa tan tướng ngoại và không có tác dụng
dược lý riêng
Nguyên tắc:
Dung môi hòa tan tướng nội và CNH thành dung dịch.
Cho từng ít một dung dịch vào tướng ngoại và phân tán
mạnh tạo ra những tiểu phân của pha nội được bao lại
bởi chất nhũ hóa
Créosot 33g
Lecithin 2g
Nước cất vđ 100g
 Bảo quản trong chai lọ sạch khô, nút kín để nơi mát, nhiệt độ
ít thay đổi.
 Các chất bảo quản được sử dụng như các alcol, glycerin nồng
độ 10 – 20%; nipagin A hoặc nipagin M và nipazol 0,1 – 0,2%
cho các nhũ tương dùng trong; benzalkonium clorid 0,01%,
clocresol 0,1 – 0,2 % cho các nhũ tương dùng ngoài, chất
chống oxy hóa như tocoferol 0,05 – 0,1%, BHT (butyl
hydroxytoluen) 0,1% để ổn định pha dầu.
 Bao bì của nhũ tương có thể tích lớn hơn thể tích thuốc và trên
nhãn phải ghi dòng chữ “Lắc trước khi dùng”.
 Về cảm quan
 Nhũ tương có thể chất mềm, mịn màng đồng nhất giống
như kem. Nhũ tương lỏng đục trắng, đồng nhất giống như sữa.
 Xác định kiểu nhũ tương
 Phương pháp pha loãng, phương pháp nhuộm màu, phương
pháp đo độ dẫn điện.
 Nhũ tương kép: quan sát dưới kính hiển vi.
 Kiểm tra sự đồng nhất về kích thước các tiểu phân
 Kiểm soát dưới kính hiển vi
 Theo dõi tính ổn định
 Quan sát sự lắng cặn, sự nổi kem, sự kết dính hay sự phân
lớp của các pha trong từng khoảng thời gian.
Phân tích công thức:
Bromoform 2g
Natri benzoate 4g
Codein phosphate 0,2g
Siro đơn 20g
Nước cất vừa đủ 100ml
Phân tích công thức:
Dầu paraffin ................................... 50 ml
Gôm Arabic ................................... 12.5 ml
Siro đơn ......................................... 10 ml
Cồn vanillin 0.1% .......................... 4 ml
Nước cất ............................ vừa đủ 100 ml
Dầu Parafin 17,5 g
Tween 80 Span 80 3 g
(tween:2,16g ,HLB =15
span:0,84g HLB =4,3)
Nước cất vđ 50 ml

You might also like