You are on page 1of 3

DUNG DỊCH Nước khử khoáng

1. ĐỊNH NGHĨA Nguyên tắc: cho nước đi qua cột cationit để giữ lại các cation và sau đó
Dung dịch thuốc: dạng lỏng, thành phần: dược chất (chất tan) và dung môi, qua cột anionit để giữ lại các anion
pp điều chế: hoà tan, dùng trong hay dùng ngoài. ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
2. ĐẶC ĐIỂM Không cần nguồn nhiệt, Không đạt yêu cầu về chí nhiệt tố, có lẫn chất
Dung dịch nước: sẵn sàng hấp thu (nhanh), có thể hoàn toàn thuận tiện, dễ thực hiện trao đổi ion là nhựa tổng hợp
Dung dịch dầu: hấp thu chậm vì phải qua QT phân tán vào dịch thể. Đạt độ tinh khiết hóa Không dùg thuốc khử khoáng để pha thuốc vô
Dung dịch giả (keo hoặc cao phân tử): hấp thu chậm vì phải qua quá trình học cao khuẩn:thuốc tiêm,tiêm truyền,thuốc nhỏ mắt,..
phóng thích dược chất, thường là không hoàn toàn. Nước thẩm thấu ngược (RO)
a. Hoạt chất - Thẩm thấu ngược: tđ áp suất làm đảo ngược đường đi của nước qua màng
Tan hoàn toàn trong dung môi. Các tính chất lý hóa của dược chất bán thấm
Sự phù hợp để pha dưới dạng dung dịch - Nước thẩm thấu ngược dùng để rửa ống tiêm, lọ dùng thuốc nhỏ mắt, pha
b. Dung môi thuốc uống, thuốc dùng ngoài và dùng để điều chế nước cất
Nước: Dẫn chất tốt cho các dạng thuốc Nước siêu lọc: - Kích thước màng lọc: 0,1 – 0,001µm
- Nước acid: hòa tan các alkaloid base - Loại bỏ: Chất có PTL lớn, Chất keo, Vi khuẩn và virus
- Nước kiềm: hòa tan acid, chất lưỡng tính, saponin • Gốc hidrocacbon - Không loại được: Na+, Ca2+, Mg2+,Cl-, SO42-
càng dài: độ tan trong nước giảm NƯỚC
• Nước không hòa tan được nhựa, chất béo, alkaloid base Nước cất: Tinh khiết hóa học và vi sinh, Pha chế dạng thuốc nước
Nước cứng: Trong nước có chứa các muối hòa tan của ion Ca2+ , Mg2+ Nước khử khoáng: Tinh khiết hóa học cao nhưng không đảm bảo chỉ tiêu
- Nước cứng tạm thời: chứa HCO3- vi sinh, Pha chế dd thuốc dùg ngoài, thuốc uốg, nước rửa pha chế
- Nước cứng vĩnh cửu: chứa Cl- , SO42- Nước RO: Tinh khiết: loại 80-98% ion hòa tan, loại htoàn VSV chí nhiệt tố
→ Làm mềm nước cứng: - Dùng làm chất kháng khuẩn ở nồng độ >10%
- Nguyên tắc: loại bỏ những ion kim loại Ca2+ , Mg2+ ra khỏi nước - Dung dịch sát trùng ở nồng độ 60 – 90% - Dm chiết xuất dược liệu
❑ Phương pháp hóa học: làm kết tủa các kim loại có trong nước - Dung môi pha chế thuốc dùng ngoài, thuốc uống, thuốc tiêm…
❖ Nước cứng tạm thời Ưu điểm Nhược điểm
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2↑ chất dẫn tốt, giúp hấp thu kích thích rồi ức chế TK, Độc gan, gây lệ thuộc
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O nhanh và hoàn toàn dược Dễ bay hơi, dễ cháy, Dễ bị oxy hóa
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3+ NaHCO3 chất Làm đông vón protein
❖ Nước cứng vĩnh cửu CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 + Na2SO4 Isopropanol
❑ Phương pháp trao đổi ion: sd 1 loại nhựa có chứa Na+ và một loại ion
- Dung môi cho thuốc dùng ngoài. Hòa tan tá dược dính, tá dược bao film
khác cho vào cột lọc trao đổi ion và cho nước cần xử lý đi qua. ion này LK - Dùng diệt khuẩn: 70% dùng tiệt khuẩn phòng pha chế thuốc tiêm
với ion Ca2+ và Mg2+ mạnh hơn Na+ sẽ giữ Ca2+ và Mg2+/cột lọc, đồng thời
Polyol:
hòa tan Na+ vào/nước, là cách khử Ca và Mg/nước để làm mềm nước cứng
- Glycerin: ❖ Sự biến màu
+ Glycerin khan dễ hút ẩm và kích ứng niêm mạc → glycerin dược dụng: ✔ Thường là hậu quả của các biến đổi hóa học → Biến đổi tính chất dd
chứa 3% nước ❑ Biến đổi về mặt hóa học
+ Có tác dụng diệt khuẩn: > 20% + Giữ ẩm và bám dính tốt ❖ Phản ứng oxy hóa – khử
+ Pha chế dung dịch dùng ngoài ✔ Oxy (không khí, dung môi) → đun sôi, sục khí trơ
- Propylen glycol ✔ pH → điều chỉnh pH/ dd đệm
- PEG ✔ Nhiệt độ → hạ thấp
Dầu thực vật ✔ Ánh sáng → chai, lọ màu
- Hỗn hợp các glycerid của acid béo bậc cao ✔ Kim loại nặng → hạn chế tiếp xúc/ EDTA, a.citric, a,tartaric
- Dm không phân cực, không hòa tan/nước, ít tan/ethanol (trừ dâu thâu dâu) → Dùng c.chốg oxhóa(sulfit, bisulfit, ascorbic/ascorbyl, BHT, BHA, vit
• Thường dùng: dầu lạc, dầu thầu dầu, dầu vừng. E)
• Hòa tan: long não, menthol, tinh dầu, alkaloid base, vitamin A,D,E,K ❖ Phản ứng thủy phân
Dầu khoáng ✔ Bản chất (ester, ether, amid) → thay đổi cấu trúc/ tạo phức bền vững
Tá dược (Các chất khác) ✔ pH → điều chỉnh / dd đệm (phù hợp giữa độ bền và hoạt
✔ Chất làm tăng độ tan: KI (iod), chất diện hoạt lực)
✔ Chất điều chỉnh pH: acid, kiềm… ✔ Nhiệt độ → nơi mát
✔ Chất chống OXH: muối sulfit, acid ascorbic, dinatri edetat, acid citric... ✔ Nồng độ
✔ Chất bảo quản: cloroform, nipasol, nipagin, acid benzoic, acid salicylic... ✔ Lượng nước → thay dung môi khan
✔ Chất làm ngọt: glucose, saccarose, sorbitol, saccarin, aspartam... ❖ Phản ứng racemic
✔ Chất màu, chất thơm ✔ Bản chất
3. BIẾN CHẤT VÀ PP ỔN ĐỊNH ✔ ion (H+, OH-, halogenid, acetat, carbonat)
❑ Biến đổi về mặt vật lý ✔ pH
❖ Sự kết tủa bởi các nguyên nhân → Điều chỉnh pH/ hạn chế tác nhân ảnh hưởng
- Dung môi bay hơi (dd đậm đặc) ❖ Phản ứng tạo phức
- Sự hóa muối (khi thêm những chất dễ tan vào dung dịch của chất khó tan) ✔ Chất cao phân tử (alcol polivinylic, MC, NaCMC, PEG…)
VD: muối bromid kiềm làm tủa papaverin clohydrat ✔ Bao bì
- Thay đổi môi trường - Tương tác với bao bì VD: - PVP tạo phức với sulfamid, phenobarbital
❖ Sự đông vón chất keo - MC tạo phức với paraben, tủa cloresol, phenol, thủy
- Bản chất keo - Nồng độ keo - Tác nhân bao bì thúc đẩy (pH, chất điện ngân phenyl nitrat
giải) - PEG tạo phức với paraben và sulfamid
- Sự già hóa keo trong cồn thuốc, cao thuốc ❑ Sự nhiễm vi sinh vật
→ Biến đổi về màu sắc, độ nhớt. ✔ VSV (nấm, saccharomyces, Bacillus subtilis, E.coli…)
✔ Lượng nước
✔ Không khí
✔ Nhiệt độ
✔ Nguồn dinh dưỡng
→ Chất bảo quản/ pha chế trong đk vô khuẩn

You might also like