You are on page 1of 18

Viên nén

Khái niệm
Viên nén là một dạng thuốc rắn
Thành phần:
bao gồm dược chất, tá dược trộn với nhau
Kích thước và hình dạng: đa dạng

Lịch sử: được các nhà khoa học Ả Rập cổ đại ghi chép từ
thế kỷ X
Hình dạng viên nén
Viên nén tròn
Viên nén trụ dài
Viên nén hình dạng đặc biệt
Viên nén đặc biệt
• Viên nhai
• Viên ngậm hoặc đặt dưới lưỡi.
• Viên phân tán, viên hòa tan.
• Viên sủi bọt.
• Viên đặt âm đạo hoặc viên phụ khoa.
• Viên cấy dưới da.
• Viên để tiêm.
Viên nhai
• Viên nhai là loại viên nén đă ̣c biê ̣t.
• Cần phải nhai bởi răng tạo thành mảnh vỡ nhỏ trước khi nuốt.
• Đối tượng sử dụng: thích hợp dùng cho trẻ em , người già, người gặp
khó khăn khi nuốt.
Viên đặt phụ khoa

Viên nén đặt chữa viêm, se khít âm đạo


Viên đặt phụ khoa Gynecon Thái Lan
EStoril của Nhật Bản
Điều trị: viêm nhiễm phụ khoa, nấm, ngứa, có khí hư
Viên sủi bọt
• Cung cấp vitamin và khoáng chất
• Thường có tác dụng nhanh
Viên cấy dưới da
• Thường dung để tránh thai
• Chứa các nội tiết tố
• Thời gian tác dụng dài
Viên đặt dưới lưỡi
• Viên đặt dưới lưỡi không phải là một dạng bào chế mà là một cách
dùng.
• Yêu cầu: thuốc phải rã ra dưới lưỡi nhanh, không có mùi vị khó chịu,
không gây kích ứng niêm mạc miệng và lưỡi.

Nitroglycerin Adalat® CR 30
Điều trị bệnh lý tim mạch Trị cao huyết áp
Ưu điểm của viên nén
• Dạng viên là đã chia liều 1 lần tương đối chính xác
• Thể tích thường gọn nhẹ, ở thể rắn dễ vận chuyển và sử dụng
• Dễ che giấu mùi
• Trên mặt viên có thể có ký tự để nhận biết tên sản phẩm
• Hạn sử dụng dài
• Dễ bảo quản
• Dễ đầu tư sản xuất lớn, giúp hạ giá thành sản phẩm.
Nhược điểm của viên nén
• Một số hoạt chất không thể điều chế ở dạng viên nén: hoạt chất lỏng,
dễ bay hơi, dễ chảy lỏng…
• Khó sử dụng cho: trẻ em, người già, người hôn mê, có bệnh về đường
tiêu hóa…
• Khi dập viên do chịu tác dụng của lực nén, và có thể cả tá dược, diện
tích tiếp xúc của dược chất với môi trường hòa tan giảm, với hoạt khó
tan hoặc ít tan, sinh khả dụng của hoạt chất sẽ bị giảm.
• Không dùng trong cấp cứu do sinh khả dụng kém.
Thành phần
• Dược chất
• Tá dược
Dược chất
Yêu cầu dược chất:
• Độ ổn định trong quá trình sản xuất
• Có khả năng chịu nén nhất định
• Lượng hoạt chất mỗi viên không được quá cao làm kích thước viên to,
khó sử dụng.
Khi bào chế viên nén:
• Có thể dùng một hoặc kết hợp nhiều dược chất với nhau trong công thức
• Tuy nhiên cần lưu ý việc tương tác lý hóa hoặc tương kỵ giữa các dược
chất với nhau.
Tá dược
• Bao gồm 1 số nhóm chính:
• Tá dược độn
• Tá dược dính
• Tá dược rã
• Tá dược trơn
• Tá dược khác
Tá dược độn
• Để đảm bảo khối lượng viên đủ lớn
• Nhầm thay đổi đặc tính vật lý cho dược chất như có khả năng chịu
nén, điều hòa trơn chảy cho bột, cải thiện sinh khả dụng cho viên

You might also like