You are on page 1of 59

THUỐC NHỎ MẮT

(Collyria)
MỤC TIÊU

1. Trình bày được tổng quan về thuốc nhỏ


mắt
2. Viết được sơ đồ các bước điều chế thuốc
nhỏ mắt có cấu trúc dung dịch
3. Nêu được yêu cầu chất lượng của thuốc
nhỏ mắt
4. Trình bày được sinh khả dụng và các biện
pháp tác động để tăng sinh khả dụng của
thuốc nhỏ mắt
NỘI DUNG (6)
I Đại cương về thuốc nhỏ mắt

II Sản xuất thuốc nhỏ mắt

NỘI III Kiểm tra chất lượng


DUNG
IV Bảo quản

V Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt

VI Một số công thức


1. ĐỊNH NGHĨA
Theo DĐVN V, thuốc nhỏ mắt là:
Dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch ……….
chứa một hay nhiều dược chất để nhỏ vào mắt

Thuốc nhỏ mắt dưới dạng khô


(bột, bột đông khô, viên nén) vô
khuẩn được hòa tan một chất
lỏng vô khuẩn thích hợp ngay
trước khi dùng.
1. ĐỊNH NGHĨA
Cebedexacol
Dạng bào chế: Bột đông khô và dung dịch để pha
thuốc nhỏ mắt,
Đóng gói: Hộp 1 lọ bột đông khô+1 Lọ dung dịch 5ml
Thành phần: Chloramphenicol,
Dexamethasone
Chỉ định:viêm kết mạc, viêm loét
giác mạc, nhiễm trùng tuyến lệ,
khử nhiễm trước và sau phẫu thuật.
CÁC DẠNG BÀO CHẾ DÙNG CHO MĂT
THUỐC NHỎ MẮT
ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM
 Dễ sử dụng, ít tác dụng  Thuốc lưu lại trên mắt
phụ → dùng phổ biến ngắn từ 5 – 10 phút

→ Cần phải nhỏ thuốc


nhiều lần trong ngày

 Thuốc theo tuyến lệ


xuống miệng → tạo vị
đắng
THUỐC MỠ TRA MẮT
- Dạng thuốc mỡ vô khuẩn
- Được điều chế với hỗn hợp tá dược vaselin, lanolin
và dầu khoáng
- Tra vào bờ mi mắt
- Tuyệt đối không được có Staphyllococcus aureus
và Pseudomonas aeruginosae
THUỐC MỠ TRA MẮT
ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM

Thuốc được lưu giữ Làm mờ mắt tạm thời


trên mắt lâu
→ Dùng thuốc vào ban
→ Giảm số lần dùng đêm trước khi ngủ
thuốc trong ngày
Tác dụng tốt hơn
TNM
Không tạo vị đắng ở
miệng
THUỐC RỬA MẮT

- Dung dịch nước vô khuẩn

- Dùng để rửa hoặc thấm và băng mắt

- Chứa hoạt chất có tính sát trùng nhẹ, chống xung


huyết, không độc...

- Dùng với số lượng nhiều từ 5 – 10 ml

- Thường dùng trước khi sử dụng thuốc nhỏ mắt


2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT
2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT
 Hệ thống nước mắt
 Giác mạc
 Trong suốt, có một lớp thượng bì che chở, rất dễ rách,
tạo thành sẹo → giảm thị lực của mắt
 Không có mạch máu

 Sự nhiễm trùng giác mạc gọi là viêm giác mạc

 Kết mạc
 Là niêm mạc, nối liền mí mắt và giác mạc

 Có nhiều mạch máu nên giúp hoạt chất thâm nhập được
vào mắt
3. THÀNH PHẦN

• Dược chất
1

• Dung môi/ Chất dẫn


2

• Chất phụ
3

• Bao bì chứa thuốc nhỏ mắt


4
3.1. DƢỢC CHẤT
 Yêu cầu: loại dƣợc dụng hoặc có ………………..

• Tác dụng mạnh ở nồng độ thấp


• Dược chất ổn định > 1 năm →
• Dược chất độ ổn định thấp →
• Lưu ý loại ngậm nước kết tinh,
loại khan nước, hoặc loại dễ hút ẩm.

Thí dụ: Daiticol (kẽm sulfat,

diphenhydramin hydroclorid)
3.1. DƢỢC CHẤT
Chia thành các nhóm điều trị sau:
Nhóm điều trị nhiễm khuẩn
• Kháng sinh: Cloramphenicol, Tetracyclin, Gentamycin,..
• Thuốc chống nấm: Ketoconazol,Nystatin,sulfamid,…

Nhóm kháng viêm tại chỗ


• Dexamethason, Prednison, Hydrocortison, Natri diclofenac

Nhóm gây tê bề mặt


• Tetracain hydroclorid, Cocain hydroclorid

Nhóm điều trị khác


• Pilocarpin, Atropin, Vitamin A, B,…
3.2. DUNG MÔI
 Phải đạt yêu cầu ghi trong DĐVN. Dung môi thường dùng:

 Dầu thực vật:


- Phải ở thể lỏng ở nhiệt độ phòng
- Được trung tính hóa và tiệt khuẩn ở ………..
- Không được gây kích ứng mắt
- Thường dùng dầu thầu dầu → làm dịu mắt
 Riêng dung môi pha sẵn để pha chế thuốc nhỏ mắt: 1 số
dược điển quy định có thể có chứa sẵn chất đệm, chất
đẳng trương.
3.3. CHẤT PHỤ
1

Chất 2 Chất bảo quản


phụ

3
Chất điều chỉnh pH

4 Chất đẳng trương hóa

Chất chống oxy hóa


5

Chất làm tăng độ nhớt


Chất bảo quản
 Thuốc nhỏ mắt thường đóng gói dùng nhiều lần → nguy
cơ bị nhiễm khuẩn từ môi trường sau mỗi lần nhỏ rất cao
→ thêm chất sát khuẩn trong thuốc nhỏ mắt

 Trong chế phẩm đã có tính chất chống vi khuẩn đầy đủ

 Thuốc nhỏ mắt không chứa chất bảo quản:

 Yêu cầu: chất sát khuẩn dùng ở nồng độ thấp, không độc
và không gây kích ứng.
Chất bảo quản
Các chất sát khuẩn hay dùng:

• Benzalkonium clorid
• Thimerosal, Phenyl thủy ngân acetat (PMA),
phenyl thủy ngân nitrat (PMN)

• Clorobutanol, Alcol phenyl etylic.


• Nipagin M, Nipagin P
• Clohexidin, clorocresol,
polymyxin B sulfat, …
Chất điều chỉnh pH
• pHnước mắt ≈ 7,4 (6,3 – 8,6) nên pHTNM ≈ 7,4

→ Không gây kích ứng mắt


• Thuốc nhỏ mắt phải điều chỉnh đến pH thích hợp
nhằm mục đích:

+ Ngoài ra: tăng độ tan, tăng tác dụng sát khuẩn


Chất điều chỉnh pH
DUNG DỊCH • pH ≈ 5
ACID BORIC
1,9% • DC dễ tan và ổn định trong acid

HỆ ĐỆM
• Có tính sát khuẩn
BORIC - BORAT

HỆ ĐỆM • pH từ 5,9 – 8,0


PHOSPHAT • NaH2PO4 và Na2HPO4

HỆ ĐỆM • Khóa các kim loại nặng nên thích


CITRIC-CITRAT hợp với các dược chất dễ bị oxh
Chất đẳng trƣơng hóa
Nước mắt đẳng trương với dd NaCl 0,9%
Mắt bình thường có thể chịu đựng được dung dịch
NaCl 0,5-1,8%
 TNM không đẳng trương sẽ làm kích ứng mắt, nước
mắt tiết nhiều → đẩy thuốc ra ngoài
 Đa số hàm lượng hoạt chất trong TNM thường thấp


Chất đẳng trƣơng hóa

• Chất thƣờng dùng: Natri clorid, kali clorid, glucose,


manitol và các muối dùng trong hệ đệm.
Chú ý: Natri clorid tạo tủa với dd bạc nitrat
→ dùng:
Chất điện giải tạo tủa với dd bạc keo
→ dùng:
• Tuy nhiên, có những yêu cầu đặc biệt trong điều trị,
thuốc nhỏ mắt được pha chế ưu trương (sulfaxylum)
Chất đẳng trƣơng hóa
Cách tính lượng chất đẳng trương cần thêm vào:

 Dùng độ hạ băng điểm

 Dùng đương lượng NaCl

 Dùng trị số Sprowls

 Phương trình White-Vincent

 Dùng đồ thị của dược điển quốc tế


PHƢƠNG PHÁP ĐẲNG TRƢƠNG HÓA
Công thức của LUMIERE – CHEVROTIER

0,52  t1
x
t 2

x: khối lượng (g) chất đẳng trương hóa cần cho vào
100 ml dung dịch nhược trương
∆t1: độ hạ băng điểm của dung dịch nhược trương
∆t2: độ hạ băng điểm của dung dịch 1% của chất dùng
để đẳng trương hóa, với NaCl = 0,58°C
VÍ DỤ
 Tính lượng NaCl cần để đẳng trương thuốc nhỏ mắt
sau
Kẽm sulfat 0,2 g
Cocain hydrochorid 1g
NaCl vđ
Nước cất vđ 100 ml
Biết ∆t của kẽm sulfat 1% = -0,083°C
∆t của cocain HCl 1% = -0,09°C
VÍ DỤ

Cho công thức sau:

Atropin sulfat Một gam

Nước cất pha tiêm vđ 100 ml

Tính lượng NaCl cần để đẳng trương hóa dung dịch


thuốc nhỏ mắt trên bằng phương pháp dùng đương
lượng NaCl và dùng trị số Sprowls
Chất chống oxy hóa

 Vai trò: bảo vệ dược chất khỏi


sự oxy hóa

 Thường dùng: natri sulfit , natri


bisulfit, natri metabisulfit, muối
dinatri EDTA.

 Ngoài ra, sục khí N2 vào dung


dịch thuốc trước khi đóng lọ
Chất làm tăng độ nhớt
 Vai trò:

Đối với hỗn dịch nhỏ mắt:

 Thường dùng: methyl cellulose 0,25 %; alcol polyvinic


1,4 %; hydroxy propyl methylcellulose 0,5 %.
Chất diện hoạt

 Tăng độ tan của hoạt chất ít tan


 Tăng khả năng hấp thu thuốc
 Giúp phân tán đồng nhất dược chất trong hỗn dịch
thuốc nhỏ mắt
 Thường dùng
Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4 %
Công thức:
Cloramphenicol 0,4 g
Acid boric 1,1 g
Natri borat 0,2 g
Natri clorid 0,2 g
Thủy ngân phenyl nitrat 0,02 g
Nước cất vđ 100 ml
Thuốc nhỏ mắt Kẽm Sulfat 0,5%
Kẽm Sulfat 0,5 g

Acid boric khan 1,7 g

DD Nipagin M 20% 0,25ml

Nước cất pha tiêm vđ 100ml


3.4. BAO BÌ CHỨA THUỐC NHỎ MẮT
 Bao bì (thủy tinh, chất dẻo, nút cao su) chứa thuốc ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng thuốc phải kiểm tra
chất lượng trước khi đóng thuốc.
 Thuốc nhỏ mắt đa liều: đóng gói ở thể tích từ 3– 30ml,
thường gặp 10ml.
 Bộ phận nhỏ giọt của bao bì phải được chuẩn hóa đường
kính trong để giọt thuốc nhỏ vào mắt có dung tích khoảng
30 - 50µl phát huy tác
dụng, giảm kích ứng, giảm
tác dụng không mong muốn
4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG
4.1. Yêu cầu về chính xác, tinh khiết và trong suốt
• Chính xác
• Tinh khiết
• Trong suốt:
Dạng dung dịch: lọc qua màng lọc thích hợp: giấy
lọc dày, phễu thủy tinh xốp G3, màng lọc milipore
Dạng hỗn dịch: ko lọc, qui định kích thước tiểu
phân chất rắn 5-25 µm, ko quá 50 µm.
4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG
4.2. Yêu cầu về độ vô khuẩn
• Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng 1 lần:
 Nhiệt ẩm: 100°C/ 30 phút hoặc 121°C/20 phút
 Lọc vô khuẩn hoặc siêu lọc
• Tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt dùng nhiều lần:
Dùng các phương pháp tiệt khuẩn + …………….
4.3. Yêu cầu về độ pH

4.4. Yêu cầu về độ đẳng trương


5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Chuẩn bị
• Phòng pha chế: đạt tiêu chuẩn pha thuốc tiêm

• Nguyên phụ liệu: đạt tiêu chuẩn để pha thuốc nhỏ mắt

• Dụng cụ pha chế: có dung tích nhỏ thích hợp và độ chính


xác cao để tránh sai số, nhất là pha chế trong quy mô nhỏ.

• Vật liệu lọc: phải vô khuẩn

• Ống, lọ, nút: xử lý đúng kỹ thuật và tiêu chuẩn quy định

• Ngƣời pha chế: phải thực hiện theo đúng quy trình pha
chế trong điều kiện vô khuẩn
Các giai đoạn pha chế dung dịch nhỏ mắt

STT Sơ đồ các giai đoạn điều chế DD thuốc nhỏ mắt Đáp án

1 A. Hòa tan và phối hợp các thành phần với DM B

2 B. Cân – đong dược chất, chất phụ, dung môi A

3 C. Đóng lọ D

4 D. Lọc trong dung dịch thuốc E

5 E. Tiệt khuẩn C

6 F. Đóng gói F
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Tiến hành pha chế Hòa tan
Áp dụng pha chế dung dịch
Lọc
Kiểm nghiệm bán
thành phẩm
Tiệt khuẩn

Đóng lọ

Ghi nhãn

Kiểm nghiệm Đóng gói


thành phẩm
Nhập kho
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Tiến hành pha chế
Hòa tan: chất phụ vào dung môi, thêm dược chất vào
Lọc dung dịch: qua vật liệu lọc thích hợp. Màng lọc có
kích thước lỗ xốp ……
Tiệt khuẩn: các phương pháp có thể áp dụng:
 Nồi hấp ở 1210C trong 20 phút.
 PP Tyndall
 Đun sôi 98 – 1100C trong 30 phút.
 Lọc qua màng siêu lọc có kích thước lỗ xốp ≤ …….
Thuốc nhỏ mắt nhiều lần: dùng các pp tiệt khuẩn trên +
chất bảo quản.
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Tiến hành pha chế: hỗn dịch nhỏ mắt
Các bƣớc chính: pp phân tán cơ học

 Chuẩn bị bột DC rắn siêu mịn, vô khuẩn

 Hòa tan các thành phần tan được trong chất dẫn
thành dung dịch, lọc trong, tiệt khuẩn

 Tạo khối bột nhão: DC + dd chất gây thấm (ks độ mịn)

 Phân tán bột nhão DC và chất dẫn vk

 Đọng lọ và hoàn thiện thành phẩm

Yêu cầu:
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
2. Tiến hành pha chế
 Đóng lọ: đơn liều hoặc đa liều. Trừ khi có chỉ dẫn khác,
đơn vị đóng gói đa liều không chứa quá 10ml.

 Nhãn: theo quy chế hiện hành, ……………………

 Đa liều: nhãn ghi rõ thời gian sử dụng (không quá 4 tuần)

 Đơn liều: nhãn ghi tên hoạt chất và nồng độ của nó trong
chế phẩm.

 Bảo quản: nơi khô thoáng, tránh ánh sáng...


6. KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
Theo DĐVN V:
• Độ vô khuẩn

• Cảm quan: trong suốt, không màu hoặc có màu của


dược chất, không có các tiểu phân lạ. Thuốc nhỏ mắt
dạng hỗn dịch DĐVN V có yêu cầu riêng về giới hạn kích
thước tiểu phân phân tán (≤ 50µm)

• Giới hạn cho phép về thể tích: + 10% thể tích ghi trên
nhãn

• Các chỉ tiêu khác: pH, định tính, định lượng, độ nhớt, độ
thẩm thấu,…
7. Dùng thuốc nhỏ mắt nhƣ thế nào ?

2. Kiểm tra đầu


nhỏ giọt của chai
thuốc không bị
bể, nứt.

3. Tránh chạm đầu nhỏ giọt


của chai thuốc vào mắt hoặc
bất cứ vật gì khác- thuốc nhỏ
mắt và giọt thuốc phải đƣợc
giữ sạch sẽ
4. Dùng ngón
tay để kéo mí
mắt xuống

5. Cầm chai thuốc


nhỏ mắt bằng bàn
tay khác, đƣa gần
mắt mà không chạm
vào mắt

6. Để những
ngón tay còn
lại tỳ vào mặt
45
7. Nhỏ vào mí mắt dƣới từ 1- 2
giọt thuốc trong khi mắt
hƣớng lên trên. Tránh không
để chạm đầu chai thuốc vào
mắt hoặc ngón tay.

8. Khép mắt lại 2- 3


phút, đầu hơi cuối
xuống, lau những
giọt thuốc thừa
bằng khăn giấy

46
9. Đặt lọ thuốc lại chổ
cũ và đậy nắp lại ngay.
Không lau chùi hoặc
rửa đầu chai thuốc
(đầu có nhỏ giọt)

47
Các lƣu ý khi dùng thuốc nhỏ mắt
• Không dùng chai TNM khi có hiện tượng đổi màu

• Khi có nhiều chai TNM cùng loại, chỉ nên mở ra dùng hết
từng chai một

• Nếu phải dùng nhiều TNM khác loại cùng lúc, nên cách
khoảng một thời gian cần thiết trước khi dùng một loại TNM
khác

• Đôi khi một ít thành phần trong thuốc có thể bị tủa ở trên
nắp chai lọ khi bảo quản. Trước khi sử dụng cần dùng
miếng gạc sạch lau chùi nhẹ nhàng để loại bỏ phần tủa này.
Các lƣu ý khi dùng thuốc nhỏ mắt
• Không cho mượn hoặc mượn chai TNM của người khác
để dùng vì tránh nguy cơ lây nhiễm

• Để tránh nhầm lẫn trong sử dụng hoặc chất lượng thuốc


có thể bị thay đổi, không được chuyển dung dịch TNM
sang chai khác.
8. Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt
8.1. Các yếu tố sinh lý

• Chức năng, tình trạng sinh lý của kết mạc, giác mạc. Tổn
thương biểu mô → tăng tính thấm

• Ảnh hưởng bởi: pH, chất diện hoạt, DC, TD, … có thể
ảnh hưởng đến biểu mô giác mạc hoặc kết mạc.

• Sự tao phức của thuốc với protein có trong nước mắt,


giác mạc, dịch kính.
8. Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt
8.2. Các yếu tố lý hóa

Đẳng trương
• Điều chế dd ưu trương hoặc đẳng trương bằng NaCl

• Thực tế: hòa tan DC trong dd NaCl 0,8 – 0,9% hoặc


trong 1 dd đẳng trương tương tự.

Vai trò của pH


• Nước mắt là 1 hệ đệm pH 7,4; dung nạp được với các
chế phẩm pH từ 3,5 – 10,5

• Thực tế: lựa chọn ưu tiên tính ổn định, ở đó pH cũng


thỏa mãn được yêu cầu về dung nạp thuốc.
8. Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt
8.2. Các yếu tố lý hóa

Nồng độ hoạt chất


• Quá trình khuếch tán thụ động phụ thuộc vào gradient
nồng độ, có một phần thuốc bị thải trừ nhanh qua lệ đạo.

Độ nhớt
• Lựa chọn phụ thuộc vào: yêu cầu dung nạp thuốc, tác
dụng trị liệu, khả năng lọc, ko gây tương kỵ, …

• Cân đối giữa yêu cầu kéo dài thời gian lưu thuốc với khả
năng khuếch tán qua hàng rào sinh học.
8. Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt
8.2. Các yếu tố lý hóa

Chất diện hoạt


• Làm giảm sức căng bề mặt → dễ hỗn hòa với nước mắt,
tăng khả năng thấm vào kết mạc, giác mạc → cải thiện
tác động trị liệu

• Chất diện hoạt cation và anion được sử dụng nhiều

• Lựa chọn phụ thuộc: ko tạo phức và tương kỵ với thành


phần khác, nồng độ thích hợp.
8. Sinh khả dụng thuốc nhỏ mắt
Để sinh khả dụng cao, thuốc nhỏ mắt phải có các đặc tính:

1. Kéo dài thời gian lưu thuốc ở vùng trước giác mạc

2. Hạn chế gây kích ứng mắt

3. Làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược chất
9. MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT
1. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,5%
Công thức:
Kẽm sulfat 0,5 g
Acid boric 1,7 g
Nước cất vđ 100ml
 Điều chế: hòa tan kẽm sulfat và acid boric trong nước cất, lọc tiệt
khuẩn, đóng lọ và ghi nhãn.
 Công dụng – cách dùng: làm chất sát khuẩn trong viêm kết mạc.
 Nhãn: Công ty CPDP……
Địa chỉ:……
THUỐC NHỎ MẮT
KẼM SULFAT 0,5 %
Chai 10 ml
Công thức: Ngày SX:
Công dụng: HD:
Cách dùng: SĐK:
MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT

2. Thuốc nhỏ mắt argyrol 3 %


Công thức:
Argyrol 3g
Nước cất pha tiêm vđ 100 ml
MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT

CÔNG THỨC:
Natri clorid ........................... 0,09 g
Dung dịch đẳng trương. Tá dược thích
hợp đảm bảo hoạt tính ổn định và không
gây kích ứng niêm mạc.
CÔNG DỤNG
- Dùng trong trường hợp sổ mũi, nghẹt mũi.
-Dùng nhỏ và bơm rửa mắt, mũi hàng ngày.
-Dùng cho trẻ sơ sinh và người lớn.
MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT

V.ROHTO

Thành phần: Tetra hydrozoline 0.01 %, Dikali glycyrrhizinat 0.1


%, Chlopheniramin 0.01%, Potassium L-aspartate 1%, Panthenol
0.1% Vitamin B6 0.05%, Sodium chondroitin sulfate 0.1%.
Quy cách đóng gói: hộp 1 lọ 13 ml
Chỉ định: Mỏi mắt, xung huyết kết mạc, bệnh mắt do tia cực tím,
nhìn mờ do tiết dịch, ngứa mắt, viêm mi, phòng bệnh về mắt khi
bơi lội hoặc do bụi, mồ hôi rơi vào mắt. Khắc phục tình trạng khó
chịu do dùng kính tiếp xúc cứng, giữ ẩm cho mắt
MỘT SỐ CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT

Nhũ tƣơng nhỏ mắt AZOPT® (brinzolamide


ophthalmic suspension 1%)được dùng cho
những bệnh nhân bị Glaucoma có nhãn áp
thấp hơn, những trường hợp bị glaucoma góc
mở hoặc bị tăng nhãn áp.

You might also like