You are on page 1of 42

KỸ THUẬT

NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN


Dƣợc chính quy năm thứ

ThS. DS. Phạm Hoàng Duy Nguyên


1
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN

MỤC TIÊU
Trình bày đƣợc:
1. Tầm quan trọng của việc nghiền tán chất rắn
2. Phương pháp nghiền tán chất rắn
3. Một số thiết bị, dụng cụ nghiền tán quy mô thí nghiệm –
công nghiệp
4. Phân loại rây theo Dược điển. Mục đích và lưu ý khi sử
dụng rây
5. Phân loại cỡ bột. Phương pháp kiểm tra độ mịn của bột.

2
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
1. ĐỊNH NGHĨA

Sự giảm kích thước của chất rắn ban đầu đến mức
độ thích hợp → Bào chế các dạng thuốc.

3
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
2. TẦM QUAN TRỌNG
Dung dịch thuốc Tốc độ hòa tan

Hỗn dịch thuốc Sự bền vững hệ p/tán


Kích
Thuốc mỡ Tính đồng nhất, t/d dược lý
thước
tiểu
Thuốc bột Độ đồng nhất
phân

Viên nén, viên nang Độ đồng nhất, cứng, rã

Cồn thuốc, cao thuốc Hiệu suất, chất lượng chiết


4
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
Bao gồm 2 pp cơ bản:
+ Phƣơng pháp cơ học
→ Dúng lực cơ học ( để phá vỡ cấu trúc, phân chia
chất rắn
+ Phƣơng pháp đặc biệt
- Dùng dung môi
- Dùng môi trường nước
- Dùng nhiệt độ

5
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
a. Các lực cơ học:

(a)
(b) (c)

(a): Lực va đập


(b): Lực nén
(c): Lực xé
(d) (e) (d): Lực cắt
(e): Lực nghiền 6
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
b. Các giai đoạn phân chia chất rắn
(1) Chuẩn bị
+ Loại bỏ phần không cần thiết và tạp chất
+ Phân chia thô nguyên liệu
+ Làm khô nguyên liệu
(2) Nghiền tán nguyên liệu
→ Bản chất nguyên liệu
+ Tính chất
+ Kích thước trước – sau → Dụng cụ thích hợp
khi nghiền.
+ Số lượng được nghiền 7
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
b. Các giai đoạn phân chia chất rắn

Nghiền tán nguyên liệu


quy mô nhỏ - trung bình
8
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
b. Các giai đoạn phân chia chất rắn

Nghiền tán nguyên liệu


quy mô công nghiệp (d) Planetary grinding
9
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
b. Các giai đoạn phân chia chất rắn
(3) Rây
→ Bước cuối cùng trong nghiền tán nhằm thu được các tiểu
phân có kích thước mong muốn

→ DĐVN phân ra
12 cỡ rây, 5 cỡ bột

10
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
(3) Rây
Số rây (µm) Cỡ mắt rây (mm) Đƣờng kính sợi rây (mm)
2000 2,000 0,900
1400 1,400 0,710
710 0,710 0,450
500 0,500 0,315
355 0,355 0,224
250 0,250 0,160
180 0,180 0,125
150 0,150 0,100
125 0,125 0,090
90 0,090 0,063
75 0,075 0,050
45 0,045 0,032 11
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
Tiêu chuẩn Mỹ Tiêu chuẩn Tyler
Số cỡ rây (mesh) d mắt rây (mm) Số cỡ rây (mesh) d mắt rây (mm)
10 2,000 9 1,981
14 1,410 12 1,397
25 0,710 24 0,701
35 0,500 32 0,495
45 0,350 42 0,351
60 0,250 60 0,246
80 0,177 80 0,175
100 0,149 100 0,147
120 0,125 115 0,124
170 0,088 170 0,088
200 0,074 200 0,074
325 0,044 325 0,043 12
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
(3) Rây → Phân loại cỡ bột

+ Bột thô (1400/355)


+ Bột nửa thô (710/250)
+ Bột nửa mịn (355/180)
+ Bột mịn (180/125)
+ Bột rất mịn (125/90)

→ Không ít hơn 95% phần tử qua được rây số…… Và không


nhiều hơn 40% qua được rây số ……
(≥ 95% qua rây số lớn và ≤ 40% qua rây số nhỏ)
13
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.1. Phƣơng pháp cơ học
(3) Rây → Lưu ý khi rây

+ Sấy khô bột trước khi rây nếu bột quá ẩm


+ Không cho quá nhiều bột lên rây
+ Lắc rây vừa phải, không lắc quá mạnh
+ Không được chà xát mạnh lên mặt rây
+ Dùng rây có nắp đậy khi rây các dược chất độc hoặc kích
ứng niêm mạc hô hấp

14
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
3.2. Phƣơng pháp đặc biệt
+ Dung dung môi dễ bay hơi
→ Nghiền long não và terpin hydrat với một ít cồn cao độ
hoặc ete

+ Dùng môi trường nước (thủy phi)


→ Nghiền chu sa, thần sa dùng trong y học cổ truyền

+ Dùng nhiệt độ
→ Phương pháp thăng hoa, phun sương

15
KT NGHIỀN TÁN CHẤT RẮN
4. KIỂM TRA ĐỘ MỊN CỦA BỘT

Phân bố kích thước hạt 16


BÀO CHẾ

THUỐC BỘT
Dƣợc chính quy năm thứ

ThS. DS. Phạm Hoàng Duy Nguyên

17
THUỐC BỘT

MỤC TIÊU
Trình bày đƣợc
1. Ưu – nhược điểm, phân loại thuốc bột
2. Yêu cầu chất lượng thuốc bột
3. Sự ảnh hưởng của kích thước tiểu phân, hình dạng tiểu
phân, lực liên kết, độ trơn chảy tới kỹ thuật điều chế và
sinh khả dụng.
4. Kỹ thuật điều chế thuốc bột
5. Phân liều, đóng gói – bảo quản thuốc bột
6. Nguyên tắc điều chế một số thuốc bột tiêu biểu
7. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc bột
18
THUỐC BỘT
1. ĐỊNH NGHĨA
+ Thuốc bột (Pulveres) là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô
tơi, có độ mịn xác định.
+ Chứa một hay nhiều loại dược chất.
+ Tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, chất điều hương, vị
+ Thuốc bột có thể dùng để uống, pha tiêm hay để dùng ngoài.

19
THUỐC BỘT
2. ƢU – NHƢỢC ĐIỂM
Ưu điểm:
+ Kỹ thuật bào chế:
+ Đối tượng sử dụng:
+ Tương kỵ hóa học,
+ Độ bền vững so với dạng thuốc lỏng:
+ Tốc độ hòa tan, sự hấp thu dược chất, sinh khả dụng:
+ Chế phẩm trung gian để bào chế các dạng thuốc khác:
Nhược điểm:
+ Dễ hút ẩm.
+ Không thích hợp cho dược chất có mùi vị khó chịu, kích ứng
niêm mạc đường tiêu hóa.
+ Thuốc bột từ dược liệu khó uống. 20
THUỐC BỘT
3. PHÂN LOẠI THUỐC BỘT
Thuốc bột đơn
Thành phần
Thuốc bột kép

Thuốc bột không phân liều


Cách phân liều, đóng gói
Thuốc bột phân liều

Thuốc bột uống


Cách dùng Thuốc bột tiêm

Thuốc bột dùng ngoài


21
THUỐC BỘT
4. YÊU CẦU CHẤT LƢỢNG THUỐC BỘT
a. Tính chất: Khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất
b. Độ ẩm: Không quá 9% nước (Phụ lục 9.6 và 10.3)
c. Độ mịn:
Thuốc bột kép, thuốc bột dùng để đắp, thuốc bột dùng để
pha chế thuốc dùng cho mắt, tai. (Phụ lục 3.5)
d. Độ đồng đều hàm lƣợng:
Dược chất có hàm lƣợng dƣới 2mg hoặc dƣới 2% (kl/kl)
so với khối lượng thuốc một liều.
e. Độ đồng đều khối lƣợng:
f. Giới hạn nhiễm khuẩn:
Thuốc bột có nguồn gốc dược liệu
g. Định tính và định lƣợng 22
THUỐC BỘT
4. YÊU CẦU CHẤT LƢỢNG THUỐC BỘT
e. Độ đồng đều khối lƣợng:
Dạng bào chế Khối lƣợng ghi trên nhãn % chênh lệch
(KLN) so với KLN
Thuốc bột m ≤ 0,50 g ± 10
(Đa liều) 0,5 g < m ≤ 1,50 g ±7
1,5 g < m ≤ 6,00 g ±5
m > 6,00 g ±3

Dạng bào chế 𝒎 % chênh lệch so với 𝒎


Thuốc bột < 300 mg 10
(Đơn liều) ≥ 300 mg 7,5
T. bột pha tiêm > 40 mg 10 23
THUỐC BỘT
4. YÊU CẦU CHẤT LƢỢNG THUỐC BỘT
→ Một số dạng thuốc bột khác
Thuốc bột sủi bọt:
+ Cho một lượng thuốc bột tương đương với một liều vào 200
ml nước ở 15 – 20 oC
+ Xuất hiện nhiều bọt, sau khi hết bọt phải tan hoàn toàn
+ Thử với 6 liều
+ Tan trong 5 phút
Thuốc bột dùng ngoài
+ Độ vô khuẩn: thuốc bột dùng để đắp, dùng cho vết thương
rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt.
+ Độ mịn: Bột mịn hoặc rất mịn
Thuốc bột pha tiêm 24
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
5.1 Đặc tính tiểu phân chất rắn ↔ Sinh khả dụng của thuốc

(a) Kích thƣớc


tiểu phân

(d) Độ trơn Bột (b) Hình dạng


chảy khối bột tiểu phân
thuốc

(c) Lực liên


kết tiểu phân
25
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
(a) Kích thƣớc tiểu phân

Kích Diện Tốc Tốc Sinh


thƣớc tích độ độ khả
tiểu tiếp hòa hấp dụng
phân ↓ xúc tan thu

+ Kích thước tiểu phân càng nhỏ càng tốt?


+ Dược chất ít tan trong nước: corticoid, kháng sinh
26
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
(b) Hình dạng tiểu phân
→ Ảnh hưởng đến khả năng trơn chảy và lực liên kết khối bột
+ Khả năng trơn chảy: hình cầu > hình khối
+ Lực liên kết: hình khối > hình cầu

→ Cải thiện khả năng trơn chảy: Phun sương, tạo hình cầu
→ Dập trực tiếp: Dùng tiểu phân hình lập phương

27
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
(c) Lực liên kết tiểu phân
Lực kết dính Lực bám dính Lực tĩnh điện
+ Giữa 2 bề mặt + Giữa 2 bề mặt khác + Trong quá trình
giống nhau nhau chảy, bề mặt tiểu
phân tích điện
+ Lực van der Waals + Lực van der Waals + Lực tĩnh điện

+ Kích thước t/ phân + Bột chảy qua phễu →↑ sức hút tiểu
và độ ẩm tương đối khi đóng thuốc vào phân, bột khó
không khí tăng bao bì, đóng nang, chảy, dễ liên kết.
→↑ Lực kết dính dập viên.
→↓ Độ trơn chảy
28
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
(d) Độ trơn chảy khối bột
Tốc độ chảy
Vc = m/t

d
Góc chảy:
tan α = 2h/d
+ Góc α < 25o : Bột không dính, chảy rất tốt
+ Góc α từ 25 – 30o : Bột chảy tốt
+ Góc α > 65o : Bột dính, không chảy 29
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
(d) Độ trơn chảy khối bột

Thay đổi phân bố kích


thước tiểu phân

Cải thiện
Dùng thêm tá dược Thay đổi
độ trơn chảy
trơn chảy khối bột hình dạng tiểu phân

Tăng cường Giảm


tác động cơ học liên kết tiểu phân
30
THUỐC BỘT
5. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ BỘT THUỐC
5.2 Điều chế bột thuốc
→ Phƣơng pháp phân chia cơ học

31
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.1. Thuốc bột đơn
→ Qua các giai đoạn như với bột thuốc
6.2 Thuốc bột kép
a. Nghiền bột đơn
+ Nghiền trước chất có khối lượng lớn
+ Nghiền mịn hơn chất có tỷ trọng lớn
b. Trộn bột kép
Nguyên tắc đồng lượng:
Lượng bột cho vào tương đương lượng bột có sẵn trong cối.
+ Dược chất có m nhỏ trộn trước, thêm dần chất có m lớn sau
+ Bột nhẹ trộn sau
+ Chú ý: Thời gian trộn, thuốc bột chứa màu. 32
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.3. Một số máy trộn bột

33
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
a. Thuốc bột chứa dƣợc chất có hàm lƣợng nhỏ
Bột nồng độ atropin sulfat 1%
Atropin sulfat 1g
Đỏ carmin 0.500g
Lactose Vđ 100 g

Câu hỏi:
1. Cho biết vai trò của Đỏ carmin, Lactose trong công thức?
2. Nếu hàm lượng hoạt chất < 50mg, khó cân chính xác.
Hướng giải quyết?
3. Điều chế thuốc bột theo công thức trên? 34
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
b. Thuốc bột chứa dƣợc chất lỏng (dầu, glycerin…)
Lưu huỳnh kết tủa 1 g
Kẽm Oxyd 1g
Dầu parafin 1.5 g
Magnesi carbonat 2g
Talc 5g
Câu hỏi:
1. Vai trò từng chất trong công thức. Công dụng thuốc bột trên?
2. Có thể thay Magnesi carbonat bằng chất nào?
3. Điều chế thuốc bột theo công thức trên?
35
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
b. Thuốc bột chứa dƣợc chất lỏng
Bismuth nitrat kiềm 0,300 g
Benzonaphtol 0,100 g
Cồn thuốc phiện 4 giọt → Điều chế 10 gói
Cao thuốc, cồn thuốc hay các dung dịch thuốc:
+ Nếu lượng ít: Không quá 2 giọt/ 1g bột: Dùng bột có tính hút
+ Nếu lượng nhiều:
- Bền với nhiệt: Bốc hơi dung môi
- Kém bền với nhiệt: Thay bằng cao khô, bột
Chất lỏng là tinh dầu
→ Lượng ít cho sau cùng – Lượng nhiều (1 giọt/ 2 g đường)36
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
c. Thuốc bột chứa các chất tạo hỗn hợp eutecti

Menthol 0,500 g
Long não 0,500 g
Talc 10 g

+ Hiện tượng eutecti?


+ Cách khắc phục hiện tượng này?
+ Mục đích nghiền long não với vài giọt cồn hoặc ete?
+ Cách điều chế thuốc bột này?
37
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
d. Thuốc bột chứa dƣợc chất dễ giải phóng nƣớc kết tinh
+ Một số chất ngậm nước kết tinh khi nghiền trộn chung → giải
phóng nước → Bột nhão hoặc lỏng
VD: Natri sulfat dược dụng 15 g
Magnesi sulfat dược dụng 15g
Khắc phục?
e. Thuốc bột chứa các chất háo ẩm
+ Muối bromid, clorid, iodid, amoniacetat dễ hút ẩm
VD: Cafein 0,030 g
Natri bromid 0,300 g Khắc phục?
Natri hydrocarbonate 0,300 g 38
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.4. Một số thuốc bột kép
f. Thuốc bột chứa các chất sinh hơi
VD: Aspirin 0,200 g
Natri hydrocarbonate 0,550 g Khắc phục?
Acid tartric 0,300 g
Acid citric 0,200 g
g. Thuốc bột chứa chất oxy hóa – khử
VD: Kali clorat 0,600 g
Tannin 0,500 g Khắc phục?
Saccarose 0,500 g
h. Thuốc bột chứa kháng sinh
39
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.5. Đóng gói – Bảo quản
a. Thuốc bột không phân liều
+ Bột dùng ngoài: Chai, lọ rộng miệng, túi polyethylen hàn kín
+ Bột xoa rắc: Chai hai nắp có đục lỗ

b. Thuốc bột phân liều


Bao gồm 3 cách:
+ Phân liều bằng mắt: Không quá 20 liều
+ Phân liều theo thể tích
+ Phân liều theo khối lượng
Cách phân liều nào được sử dụng nhiều nhất?
40
THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT

Máy đóng gói thuốc bột tự động 41


THUỐC BỘT
6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ THUỐC BỘT
6.6. Đánh giá chất lƣợng thuốc bột

1. Hình thức
2. Độ ẩm: Không quá 9% nước
3. Độ mịn
4. Độ đồng đều hàm lượng
5. Độ động đều khối lượng
6. Giới hạn nhiễm khuẩn
7. Độ vô khuẩn: Thuốc bột ghi trên nhãn ghi vô khuẩn
8. Độ hòa tan
9. Định tính – Định lượng
42

You might also like