You are on page 1of 20

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á


KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH


HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CNTP
ĐỀ BÀI: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

Sinh viên thực hiên : Trần Anh Tuyên


Mã sv : 20200162
Khóa : 11
Lớp : DCCNTP11.10
Khoa : Công Nghệ Thực Phẩm
Giảng viên : TS. Đặng Minh Hiếu

Bắc Ninh, tháng 05 năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO
HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CNTP
ĐỀ BÀI: THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CÔNG
NGHIỆP THỰC PHẨM

Họ tên sinh viên: Trần Anh Tuyên


MSV : 20200162 Khóa : 11
Ngành: Công nghệ thực
Lớp : DCCNTP11.10
phẩm

Điểm Tiểu luận Bằng số: Bằng chữ:

CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM 2

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Bắc Ninh, tháng 05 Năm 2023


Nội dung
BÀI 1: CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT........................4
I. Mục đích và yêu cầu......................................................................................4
1. Kiến thức lý thuyết....................................................................................4
2. Pha môi trường..........................................................................................5
3. Đổ môi trường vào đĩa petri......................................................................7
BÀI 2: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ VSV TRÊN MÔI TRƯỜNG MRS VÀ
Czapek...................................................................................................................9
1, Nguyên tắc.....................................................................................................9
2, Tiến hành pha loãng môi trường...................................................................9
3, Tiến hành phân lập........................................................................................9
4, Kết quả..........................................................................................................9
5, Đánh giá các chỉ tiêu của vi sinh vật..........................................................10
5.1. Phương pháp:........................................................................................10
5.2. Tiến hành..............................................................................................10
5.3. Đánh giá kết quả..................................................................................11
BÀI 3: Ủ PHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT.........................12
I. Ủ phân..........................................................................................................12
1, Chuẩn bị..................................................................................................12
2, Tiến hành:................................................................................................12
3, Kết quả....................................................................................................13
III, Đánh giá chiều dài, khối lượng của cây....................................................14
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ ĐỘ HÔ HẤP CỦA ĐẤT....................................................18
1, Chuẩn bị......................................................................................................18
2, Tiến hành.....................................................................................................18
3, Kết quả........................................................................................................18
4, So sánh và đánh giá độ hô hấp của đất bổ sung phân rau, đất bổ sung phân
vỏ cam, quýt so với mẫu kiểm chứng..............................................................19
BÀI 1: CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH VẬT

I. Mục đích và yêu cầu


1. Kiến thức lý thuyết
- Khái niệm: Môi trường nuôi cấy vi sinh là các cơ chất dinh dưỡng được pha
chế nhân tạo nhằm đáp ứng cho yêu cầu sinh trưởng, phát triển và sản sinh
các sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật. Môi trường dinh dưỡng dùng
trong nghiên cứu vi sinh vật và trong quá trình sản xuất các sản phẩm của vi
sinh vật.
- Dụng cụ :
Đĩa petri

Que chan

Đèn cồn

Nồi thanh
trùng

Micropipet

Đầu côn 1000

Bình tam giác


250ml

Nút bông

- Yêu cầu cơ bản của môi trường dinh dưỡng.


+ Có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
+ Có độ pH thích hợp ( 7-7,2)
+ Có độ nhớt nhất định.
+ Không chứa các yếu tố độc hại.
+ Tuyệt đối vô trùng.
- Phân loại môi trường dinh dưỡng.
+ Phương pháp vật lý:
 Môi trường rắn ( những mô trường có bổ sung thêm thạch agar hay silica
gel). Môi trường này để sử dụng để nghiên cứu các đặc điểm, hình thái, sinh
lý,… của sinh vật.
 Môi trường lỏng (những môi trường không bổ sung cấc chất làm đông đặc
tồn tại ở dạng lỏng).
 Môi trường bán lỏng: chỉ chứa 0,3 – 0,7 % agar
+ Phương pháp theo thành phần và nguồn gốc:
 Môi trường tự nhiên: có thành phần là các sản phẩm tự nhiên như: trứng, sữa,
đường,…Thành phần hoá học của loại môi trường này không xác định chính
xác do sự không ổn định của sản phẩm tự nhiên
 Môi trường tổng hợp: chứa các chất hoá học mà thành phần của chúng được
xác định và định lượng một cách cụ thể và chính xác
 Môi trường bán tổng hợp: chứa cả các chất hoá học lẫn các sản phẩm tự
nhiên
+ Mục đích sử dụng:
 Môi trường nuôi cấy chọn lọc: là môi trường đảm bảo cho sự phát triển ưu
thế của một loài hay một nhóm loài vi sinh vật xác định nào đó.
 Môi trường phổ dụng: thích hợp cho nhiều loại VSV khác nhau
 Môi trường kiểm định: phân biệt được một số đặc điểm của một số loài vi
khuẩn xác định. Thông thường cho vào môi trường chất chỉ thị để tạo ra màu
đặc trưng
- Có 2 loại môi trường dinh dưỡng phổ biến thường được sử dụng nhất là môi
trường Czapek và môi trường MRS.
2. Pha môi trường
a, Nguyên tắc pha môi trường
- Dựa trên cơ sở nhu cầu về các chất dinh dưỡng và khả năng đồng hóa các chất
dinh dưỡng của từng loài vi sinh vật.
- Để đảm bảo sự cân bằng về áp suất thẩm thấu giữa môi tr ường và vi sinh vật
nên cần điều chỉnh tỷ lệ và nồng độ các chất trong thành phần môi trường dinh
dưỡng.
- Đảm bảo các điều kiện hóa, lý cần thiết cho các hoạt động trao đổi chất của vi
sinh vật
b, Tiến hành pha môi trường dinh dưỡng
Môi trường Czapek.
Thành phần Tính theo 1L môi trường Tính theo 300ml môi
trường
Sucrose 30g 9g
NaNo3 2g 0,6g
C2HPO4 1g 0,3g
MgSO4 0,5g 0,15g
KCl 0,5g 0,15g
FeSO4 0,01g 0,003
Agar 2% 6g

Môi trường MRS.


Thành phần Tính theo 1L môi trường Tính theo 300ml môi
trường
Pepton 2% 6g
Beef extract 1% 3g
Yecet extraet 0,4% 1,2g
Glocoze 2% 6g
Na2HPO4 0,2% 0,6g
Tween 80 0,1% 0,3g
Agar 2% 6g

Tiến hành pha môi trường Czapek ( 300ml môi trường).


- Cách pha chế môi trường nuôi cấy:
 Cân chính xác và cho các thành phần của môi trường vào trong cốc chứa sẵn 1
ít nước.
 Khuấy cho tan hết và them lượng nước theo yêu cầu.
- Điều chỉnh pH của môi trường sao cho pH nằm trong khoảng 7 – 7,2.
+ Dùng HCL 10% hoặc NaOH 10% để điều chỉnh pH
+ Kiểm tra độ pH bằng máy đo pH ở nhiệt độ 25°C

 Hấp khử trùng chai môi trường.


 Phân phối môi trường vào các dụng cụ vô trùng.
Tiến hành pha môi trường MRS ( 300ml môi trường): làm tương tự giống
pha môi trường Czapek
- Cách pha chế môi trường nuôi cấy:
 Cân chính xác và cho các thành phần của môi trường vào trong cốc chứa sẵn 1
ít nước.
 Khuấy cho tan hết và them lượng nước theo yêu cầu.
- Điều chỉnh pH của môi trường sao cho pH nằm trong khoảng 7 – 7,2.
+ Dùng HCL 10% hoặc NaOH 10% để điều chỉnh pH
+ Kiểm tra độ pH bằng máy đo pH ở nhiệt độ 25°C

 Hấp khử trùng chai môi trường.


 Phân phối môi trường vào các dụng cụ vô trùng.
Khử trùng môi trường: khử trùng bằng nồi hấp khử trùng:

- Mục đích:
+ loại bỏ vi sinh vật ngoại lai có lẫn trong môi trường
+ Tạo điều kiện vô trùng cho môi trường để kết quả phân lập, nuôi cấy chính
xác.
- Tiến hành:
+ cho nước cất vào bình đến vạch theo quy định.
+ Cho môi trường và các dụng cụ cần thiết vào để tiệt trung
+ Sau đó bắt đầu đóng nắp và thanh trung theo đúng quy trình của nồi
3. Đổ môi trường vào đĩa petri
- Mở bao giấy gói ở các đĩa petri và bao giấy gói của môi trường
- Chuẩn bị các dụng cụ , thiết bị cần thiết
- Mở và châm đèn cồn ở bên cạnh , chú ý bàn làm việc cần được vệ sinh bằng
cồn , tay của người tham gia đổ môi trường cũng cần phải xịt cồn, cần đeo
khẩu trang và tránh nói chuyện trong quá trình đổ môi trường.
- Một tay cầm dụng cụ chứa môi trường, tay còn lại mở nút bông và hơ miệng
bình trên ngọn lửa đèn cồn
- Mở hé nắp đĩa petri, nghiêng bình và rót môi trường vào đĩa. Đổ ra các đĩa
đến khi hết môi trường trong bình
- Chờ môi trường đông lại rồi lật ngược và đem đi bảo quản
Chú ý:
+ Trong toàn bộ quá trình đổ môi trường vào đĩa phải được thực hiện gần ngọn
lửa đèn cồn để đảm bảo vô trùng
+ Sau khi phân phối môi trường vào đĩa petrri, kiểm tra lại xem môi trường có bị
nhiễm không sau 2 -3 ngày.
Kết quả:
- Các đĩa chứa môi trường đều được đổ với độ dày vừa phải theo yêu cầu , bề
mặt nhẵn , không có bọt khí
- Môi trường sau khi đổ sẽ được đem đi bảo quản trong tủ nuôi ở 37°C
BÀI 2: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ VSV TRÊN MÔI TRƯỜNG MRS VÀ
Czapek

Phân lập vi sinh vật là quá trình tách riêng các loài vi sinh vật từ quần thể
ban đầu đưa về dạng thuần khiết

1, Nguyên tắc
- Tách rời các tế bào vi sinh vật. Nuôi cấy các tế bào trên môi trường dinh
dưỡng đặc trưng để khuẩn lạc riêng rẽ, tách biệt nhau.
- Dựa trên nguyên tắc pha loãng mẫu: pha loãng 10 lần dung dịch mẫu
- Dựa theo phương pháp: gieo và nuôi cấy trên thạch
2, Tiến hành pha loãng môi trường.
- Cho vào bình tam giác 99ml H 2O và 1g đất. Khuấy bằng đũa thủy tinh cho
tan hết ra. Ta được mẫu pha loãng 10-2 ( 1 loại đất bất kỳ ở ngoài môi trường)
- Dùng pipet man lấy dung dịch cho vào ống Eppendorf chứa 0,9ml nước cất
và 0,1ml nước đất pha loãng. Ta được dung dịch mẫu pha loãng là 10-3.
- Tiếp tục pha loãng mẫu đến môi trường 10-5
3, Tiến hành phân lập.
- Dùng piprt và đầu côn đã được thanh thùng lấy 0,05ml dung dịch pha loãng
tới 10-5 vào các đĩa môi trường đã chuẩn bị sẵn
- Sau đó khử trung que chan ở cồn 70 và đưa qua đèn cồn đang mở .
- Tiếp đến ta mở đĩa môi trường dùng que chang chan lên bề mặt nắp của đĩa
petri nhằm làm nguội que
- Sau khi que chan đã nguội , ta dùng que chang gạt lên bề mặt của môi
trường, chang đều , vừa chan vừa xoay đĩa nhằm chang đều tất cả các góc
của môi trường. Chang đến khi bề mặt khô nhẹ lại
- Bỏ que chang ra khỏi đĩa, đậy nắp và úp ngược đĩa petri lại. Sau đó gói kín
bằng giấy và bảo quản trong tủ ấm ở 37°C
- sau 3- 4 ngày quan sát kết quả.
4, Kết quả
- Sau khi chang đĩa khoảng 4 ngày ta theo dõi kết quả ở các đĩa :
+ đa số các đĩa đều mọc đúng , không có sự xuất hiện của nấm men
+ Một số ( 3 ) đĩa ở môi trường MRS 10 -5 bị hỏng do trong quá trình chang bị
sai ở một số công đoạn dẫn tới bị hỏng , không theo dõi được kết quả ở 3
mẫu này

Môi trường Số lượng vi khuẩn


MRS 3
7
2
Czapek 62
15
62
5
2
19

Hình 1: Vi khuẩn sau 4 ngày phân lập

5, Đánh giá các chỉ tiêu của vi sinh vật


5.1. Phương pháp:
- Lấy một tế bào ở canh trường đã nuôi cấy
- Làm tiêu bản và quan sát trên kính hiển vi
5.2. Tiến hành
- Chuẩn bị phiến kính, lá kính và lau sạch bằng cồn. Sau đó hơ trên ngọn lửa
đèn cồn để đảm bảo vô trùng.
- Nhỏ 1 giọt nước cất lên phiến kính
- Hơ que cấy vào ngọn lửa đèn cồn sau đó để nguội trong không gian vô trùng
gần đèn cồn.
- Dùng que cấy đó lấy tế vào ở môi trường rồi đưa vào vị trí giọt nước cất trên
phiến kính
- Đặt lamen sao cho 1 cạnh chạm lam kính gần mép giọt nước
- Từ từ hạ cạnh bên kia của lamen xuống sao cho lamen trùm hết giọt nước.
( như vậy sẽ đẩy được hết bọt khí ra khỏi mẫu, dễ quan sát)
- Sau đó dùng giấy thấm để thấm đi phần nước thừa bên ngoài lamen.
- Điều chỉnh kính hiển vi và quan sát mẫu. Khi quan sát mẫu xong phải tắt
kính hiển vi, vệ sinh sạch sẽ lại kính hiển vi để tránh gây hư hỏng kính.
Lưu ý:
- Khi thao tác các bước phải gần ngọn lửa đèn cồn để đảm bảo tránh tạp nhiễm
vào mẫu
- Các phiến kính, lamen rất mỏng, dễ vỡ, có thể gây đứt tay. Vì vậy khi thao
tác cần cần thận và tỉ mỉ.
5.3. Đánh giá kết quả
- Có rất nhiều tế bào sinh vật với các hình dáng kích thước khác nhau ( tròn,
dẹp, elip,cầu,…
- Các tế nào sinh vật có thể đứng riêng lẻ , tách rời hoặc cón thể dính với nhau
thành từng nhóm , từng cụm vsv

Hình 2 : VSV quan sát trên kính hiển vi điện tử


BÀI 3: Ủ PHÂN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT

I. Ủ phân
1, Khái niệm
Ủ phân là một quá trình mà vi khuẩn hiếu khí phân hủy chất hữu cơ. Những vi
khuẩn hiếu khí này cần không khí để hô hấp và sinh sôi nên chúng ta sử dụng
đặc tính này để nhân số lượng vi khuẩn trong quá trình ủ phân
2, Tiến hành ủ phân
- Chuẩn bị vật liệu:
 Men vi sinh
 Rau ( rau bắp cải, xà lách,…): 1kg đã được phơi khô hoặc xấy khô
 Vỏ quả có chứa tinh dầu ( cam, quýt, bưởi,…): 1kg đã được phơi khô hoặc
xấy khô
- Tiến hành:
 Vỏ cam + vỏ quýt được cắt thành sợi, xay nhỏ và phơi khô trong 1 tuần thu
được 335,54g. Trộn đều cùng với 3,4g men vi sinh. Sau đó cung cấp thêm
nước cất vào sao cho ẩm và cho vào túi nilong trắng có buộc kín và để 1 ống
hút để thoát khí.
 Rau bắp cải + rau xà lách: cắt thái sợi nhỏ 3 – 5 mm và phơi khô trong 1 tuần
được 475,10g trộn đều với 4,8g men vi sinh. Sau đó cung cấp thêm nước cất
vào sao cho ẩm và cho vào túi nilong trắng có buộc kín và để 1 ống hút để
thoát khí.
 Hàng ngày bổ sung thêm nước cất vào 2 túi phân để đảm bảo môi trường đủ
độ ẩm cho quá trình lên men và phân huỷ hiếu khí hoặc sinh học của các vật
liệu
 Sau 4 -5 ngày quan sát và ghi kết quả

- Kết quả: sau 4 ngày đã cảm thấy có sự phân hủy ở phân rau , còn phân cam
thì chậm hợn , có lượng khí thoát ra

II. Đánh giá độ nảy mầm của hạt trên các mẫu đất phân ủ
1, Chuẩn bị
- Chuẩn bị 3 mẫu đất: mẫu đất kiểm chứng, mẫu đất trộn với rau ủ phân, mẫu
đất trộn với vỏ cam, vỏ quýt ủ phân.
- Hộp nhựa
- Bình xịt tưới nước
2, Tiến hành:
- Các mẫu đất trộn làm như sau:
 Lấy 50g phân rau đã ủ trộn đều với 950g đất
 Lấy 50g phân vỏ cam, quýt đã ủ trộn đều với 950g đất
 Lấy 950g đất làm mẫu kiểm chứng
- Điều chỉnh độ ẩm của các mẫu đất lên 80 – 90 %
- Chia đều các mẫu đất trên vào các hộp nhựa riêng biệt ( mỗi mẫu đất chia
thành 6 hộp)
- Trên mỗi mẫu đất gieo 5 hạt rau cải
- Hàng ngày tưới xịt nước cất cung cấp độ ẩm cho các hộp đã gieo hạt và ghi
kết quả
3, Kết quả
Mẫu Mẫu trộn phân ủ vỏ cam
quýt Mẫu trộn phân ủ rau Mẫu control

Ngày
M1 M2 M 3 M4 M5 M6 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M1 M2 M3 M4 M5
Ngày
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Ngày2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Ngày
3 4 1 2 1 1 2 2 4 0 0 2 0 0 0 2 0 0
Ngày
4 4 1 2 1 1 2 3 4 1 1 2 2 0 0 2 0 0
Ngày
6 - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngày
7 4 1 4 1 1 2 4 4 1 3 3 3 1 1 2 0 1
Mẫu Mẫu Mẫu
Ngày 8 4 2 4 2 TN 2 4 4 4 TN 3 3 1 1 2 TN 1
Mẫu Mẫu Mẫu
Ngày 9 4 2 4 2 TN 2 4 4 4 TN 3 3 1 1 2 TN 1
Ngày Mẫu Mẫu Mẫu
11 4 3 4 3 TN 4 3 5 4 TN 4 4 2 2 3 TN 3
Ngày
04/05/ Mẫu Mẫu Mẫu
2023 5 4 5 4 TN 5 5 5 5 TN 4 4 2 4 4 TN 4
Ngày
05/05/ Mẫu Mẫu Mẫu
2023 5 4 5 4 TN 5 5 5 5 TN 4 5 2 4 4 TN 4

Nhận xét:

- Sau khi theo dõi các mẫu cây từ ngày đầu tiên tới những ngày cuối của tuần 3
ta có kết quả như bảng trên
- Ta có thể nhận thấy tỉ lệ mọc mầm ở các môi trường là khác nhau
- Tốc độ mọc mầm không cao có thể là do thiếu ánh sáng hoặc không đủ nước
tưới trong quá trình nảy mầm
- Tốc độ nảy mầm của 2 loại đất có bổ xung thêm phân ủ thì nhanh hơn so với
mẫu đất kiểm chứng ban đầu
- Mầm ở mẫu có bổ xung phân thì có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây phát
triển nhiều rễ phụ. Còn ở mẫu kiểm chứng thì cây phát triển rễ cọc
- Ta có thể kết luận rằng , mẫu đất có bổ xung thêm phân thì cây phát triển
nhanh hơn , tỉ lệ hạt nảy mầm cao hơn, cây sẽ lớn hơn, …
III, Đánh giá chiều dài, khối lượng của cây

- Sau khoảng 2 tuần gieo hạt đem đo khối lượng và chiều dài thân, rễ cây ta
được kết quả như sau:
Dài
Mẫu kiểm chứng Dài thân(mm) rễ(mm) KL tươi(mg) KL thân(mg) KL rễ(mg)

1 51 38 55 49 6

2 54 40 50 46 4

3 44 109 44 31 12

4 49 81 68 59 9

5 51 70 46 35 11

Mẫu phân rau

1 64 82 66 59 7

2 68 41 54 53 1

3 71 48 50 46 4

4 53 37 64 62 2

5 73 31 80 75 5

6 52 40 45 41 4

7 40 30 23 19 4

Mẫu phân cam

1 38 61 18 14 4

2 57 71 59 51 8

3 68 51 64 62 2

4 51 52 43 40 3
5 37 45 34 31 3

6 29 31 15 14 1

7 34 41 18 17 1 Mẫu chưa ra đủ lá

8 52 61 43 39 4

9 32 19 22 19 3

10 29 39 17 16 1

Hình 1: cây trồng trên mẫu kiểm chứng – phân cam – phân rau
Nhận xét:

- Dựa vào bảng kết quả tổng hợp ở trên ta có thể thấy rằng cây ở các mẫu đất
có bổ xung phân bón sẽ phát triển tốt hơn , thân dài hơn,.. phát triển nhiều rễ
phụ, rễ nhỏ . còn ở mẫu kiểm chứng thì phát triển chậm hơn, rễ phát triển
thành rễ cọc .

- Lấy các mẫu đất sau khi gieo trồng rau đem đi phân tích, kết quả sẽ đánh giá
được hệ sinh thái đất. Ta được kết quả sau:
VSV tổng số có trong các mẫu đất (CFU/g)
Môi Mẫu đất Mẫu đất Tribat Mẫu đất Tribat Mẫu đất Tribat
trường Tribat nguyên sau khi bổ sung đã bổ sung phân đã bổ sung
bản ẩm + gieo hạt ủ vỏ cam/quýt phân ủ rau

MRS 9x10^6 1,95x10^7 3,40x10^7 6,72x10^7

Czapek 2,8x10^7 4,40x10^6 2,20x10^7 3,76x10^7

Hình : VSV trên môi trường Czapek


Hình : VSV phát triển trên môi trường MRS
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ ĐỘ HÔ HẤP CỦA ĐẤT

1, Chuẩn bị
- Chuẩn bị mẫu đất
- Cốc nhựa có nắp đậy kín: 9 cốc
- Vasaline
- Dung dịch KOH 0,5M
- Giá kệ đỡ 3 chân, ống nhỏ đựng dung dịch KOH
- Máy đo độ ẩm
- Khay đựng inox
2, Tiến hành
- Điều chỉnh độ ẩm ban đầu của mẫu đất lên 80 – 90%. Dùng máy đo độ ẩm
( khi đo đưa ra ánh sáng >800 Lux, tốt nhất là 1500 – 1800 Lux) để máy
đo có độ chính xác cao.
- Đất sau khi đạt độ ẩm của yêu cầu, cân vào mỗi cốc 20g đất
- Đo pH ban đầu của KOH 0,5M là: 13,35 tại nhiệt độ 25°C
- Đặt cốc KOH vào trong giá kệ của cốc đất
- Đậy kín nắp và bôi vasaline ở miệng cốc để đảm bảo cốc được kín hoàn
toàn.
- Để nơi có ánh sáng và quan sát sau 1ngày, 2 ngày, 4 ngày
3, Kết quả

Thực hiện sau pH Tại nhiệt độ Phần trăm pH (%)


các ngày ( °C)
Sau 1 ngày 13,23 25.5 13 ,35−13 , 19
% pH =
13,18 27,2 13 , 35−11, 81
* 100 = 10,45 %
13,17 27,2
=> Δ pH = 13,19
Sau 2 ngày 13,13 25,2 13 ,35−13 , 13
% pH =
13,13 25 13 , 35−11, 81
* 100 = 14,28 %
13,13 25,1
=> Δ pH = 13,13
Sau 4 ngày 12,74 25 13 ,35−13 , 19
% pH =
12,73 25,1 13 , 35−11, 81
* 100 = 41,17 %
12.71 25
=> Δ pH = 12,72
CO32- + H2O → HCO3- + OH-
0,5 x
PƯ: x x
CB: 0,5 – x x x


−14
Kw 0 ,25∗10
Kb = ¿ ¿ = Ka
=> [OH-] = [HCO3-] = −11
= 6,68.10-3
5 ,6∗10

Vậy pH K2CO3 = 14 – ( - lg[OH-]) = 11.82


- Phần trăm pH càng cao chứng tỏ lượng CO 2 được hình thành càng nhiều
và tốc độ hô hấp của đất càng mạnh, vi sinh vật trong đất hoạt động càng
mạnh.
- Lượng CO2 tạo ra chuyển hoá KOH ban đầu thành K 2CO3, do đó pH giảm
dần qua các ngày.
4, So sánh và đánh giá độ hô hấp của đất bổ sung phân rau, đất bổ sung
phân vỏ cam, quýt so với mẫu kiểm chứng
- Chia thành 3 mẫu đất: mẫu đất kiểm chứng, mẫu đất bổ sung phân rau,
mẫu đất bổ sung phân vỏ cam, quýt. Các bước làm tương tự mục 2 bài 4
- pH dung dịch KOH 0,5M ban đầu, pH= 13,35
Ta có kết quả độ pH sau 4 ngày:
Mẫu đất chưa ủ Mẫu đất bổ sung phân Mẫu đất bổ sung phân
phân rau cam, quýt
13,23 13,09 12,97
13,05 13,20 12,35
13,23 13,11 10,9
13,22 13,05 12,84
13,28 13,17 11,45
=> Δ pH = 13,202 => Δ pH = 13,124 => Δ pH = 12,102

13 ,35−13,202 13 ,35−13,124 13 ,35−12,102


% pH = % pH = * 100 % pH = * 100
13 , 35−11 ,81 13 , 35−11, 81 13 , 35−11 ,81
* 100 = 14,67% = 81,03 %
= 9,61%

- Nhận xét:
+ Tốc độ hô hấp của các mẫu có sự thay đổi
+ %pH của mẫu đất có bổ sung phân cam, quýt là cao nhất chiếm 81,03%
chứng tỏ trong môi trường này vi sinh vật hoạt động mạnh, tốc độ hô hấp mạnh.
+ Lượng vi sinh vật trong mẫu đất kiểm chứng không bổ sung thêm phân có
%pH thấp nhất chứng tỏ môi trường này có lượng vi sinh vật thấp hơn 2 môi
trường có bổ sung thêm phân.

You might also like