You are on page 1of 8

THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO K2021

Buổi 1 (Tuần 12)


Pha stock đa lượng, pha môi trường cho tuần 2, 3, 4
Buổi 2 (Tuần 13)
Khử trùng hạt đậu xanh
Buổi 3 (Tuần 14)
Tạo sẹo từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh
Buổi 4: (Tuần 15)
Nhân chồi dạ yến thảo

1. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

Giới thiệu đến sinh viên kỹ thuật nuôi cấy tế bào, mô, cơ quan thực vật giúp sinh
viên nắm được thao tác cơ bản của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật.

2. HÌNH THỨC BÁO CÁO

Báo cáo cá nhân. Viết một báo cáo theo hình thức trình bày của một cuốn luận văn tốt
nghiệp.

1
3. MÔI TRƯỜNG KHOÁNG

Thành phần môi trường MS (Murashige và Skoog, 1962):

KHOÁNG ĐA LƯỢNG
Môi trường MS cơ bản Dung dịch mẹ
STT Thành phần Nồng Trọng Thể tích Thể tích dung dịch
độ lượng dung dịch cần thiết để pha 1
(mg/l) (mg) cuối (ml) lít môi trường
chuẩn
1 NH4NO3 1650 33.000
2 KNO3 1900 38.000
3 CaCl2.2H2O 440 8.800 1000 50 ml
4 MgSO4.7H2O 370 7.400
5 KH2PO4 170 3.400
KHOÁNG VI LƯỢNG
1 MnSO4.4H2O 23,30 23.300
2 ZnSO4.7H2O 8,60 8.600
3 H3BO3 6,20 6.200
4 KI 0,83 830 1000 1 ml
5 Na2MoO4.2H2O 0,25 250
6 CuSO4.5H2O 0,025 25
7 CoCl2.6H2O 0,025 25
SẮT (FeEDTA)
1 Na2EDTA 37,3 7.460
1000 5 ml
2 FeSO4.7H2O 27,8 5.560
MESO-INOSITOL
1 Meso-inositol 100 20.000 1000 5 ml
VITAMIN
1 Thiamine HCl 0,10 100
2 Acid nicotinic 0,50 500
1000 1 ml
3 Pyridoxine HCl 0,50 500
4 Glycine 2,00 2.000

2
4. CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT

Chất Dung môi Trọng lượng Thể tích tổng


STT Nồng độ cuối
ĐHSTTV hòa tan (mg) cộng (ml)
1 BA
NaOH/HCl 500 1000
2 Kinetin
3 2,4-D 1 mg/ml
4 NAA Ethanol 1000 1000
5 IBA
6 GA3 Nước ấm 1000 1000

5. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY CƠ BẢN

STT Thành phần cơ bản Thể tích/nồng độ cho một Ghi chú
lít môi trường
1 Khoáng đa lượng 50 ml
2 Khoáng vi lượng 1 ml
3 Vitamin 1 ml
4 Fe EDTA 5 ml
5 Meso inositol 5 ml
6 Saccharose 30 g
7 Agar 7g

3
6. CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

Tuần Tên môi trường Môi trường cơ Chất ĐHSTTV


bản MS
Tuần 13 A x
Tuần 14 B x NAA: 2,5 mg/L,
BA: 0, 1, 2, 3 mg/L
Tuần 15 C x BA: 0, 1, 2, 3 mg/L

pH môi trường: 5,8 ± 0,02

Điều kiện khử trùng môi trường:


- Thời gian: 15 phút
- Nhiệt độ: 121oC
Điều kiện khử trùng hạt đậu xanh:
Ngoài phòng cấy
- Lắc trong xà phòng loãng trong 2 phút
- Rửa hết xà phòng bằng nước máy
Trong tủ cấy
- Rửa với nước cất vô trùng 3 lần
- Lắc trong cồn 70 độ (1 phút), rửa lại với nước cất vô trùng
- Lắc với dung dịch Javel Mỹ Hảo (Sodium Hypochloride 5%) 10% bổ
sung Tween 20 (10 phút)
- Rửa lại bằng nước cất vô trùng
- Cấy hạt vào môi trường

4
7. CHUẨN BỊ
Thể tích môi trường cần chuẩn bị/sinh viên:
- 25 ml môi trường gieo hạt đậu xanh (A) → chia vào 2 ống nghiệm
- 50 ml môi trường tạo sẹo (B) → chia vào 2 chai bi 100 ml
- 50 ml môi trường nhân chồi dạ yến thảo (C) → chia vào 2 chai bi 100 ml
Lưu ý:
- Sinh viên làm việc theo nhóm
- Chuẩn bị petri tiệt trùng: 3 petri/sinh viên
- Chuẩn bị 2 chai nước và 1 chai tiệt trùng/nhóm

Dụng cụ thủy tinh cho mỗi nhóm:


- Becher 1000 ml :1
- Becher 500 ml :3
- Đũa khuấy thủy tinh :2
- Phễu thủy tinh nhỏ :2
- Pipette 5 ml :1
- Quả bóp cao su :1
- Ống đong 25 ml :1
- Ống đong: 250 ml :1
- Petri :4

8. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI

1. Thí nghiệm khử trùng hạt đậu xanh


1.1. Tỷ lệ mẫu cấy vô trùng/ nhiễm sau 1 tuần nuôi cấy
1.2. Chiều cao cây trung bình sau 1 tuần nuôi cấy
2. Thí nghiệm tạo sẹo từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh
2.1. Tỷ lệ mẫu tạo sẹo
2.2. Hình thái sẹo (màu sắc, cấu trúc)
3. Nhân nhanh chồi cây dạ yến thảo
3.1. Tỉ lệ tạo chồi sau 1, 2 tuần nuôi cấy
3.2. Số chồi mới/ mẫu cấy sau 2 tuần nuôi cấy (cần liệt kê các số liệu cụ thể, sau
đó tính ra số trung bình)
3.3. Chiều cao chồi mới trung bình sau 2 tuần nuôi cấy (cần liệt kê các số liệu
cụ thể, sau đó tính ra số trung bình)
3.4. Hình thái chồi mới (màu sắc, hình dáng)

5
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Trang bìa (tên sinh viên, mã số sinh viên, nhóm …/ nhóm L…)
Mục lục
Danh mục hình
Danh mục bảng
Danh mục các chữ viết tắt
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (1 điểm) (5 trang)
1.1. Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu (Dạ Yến Thảo, đậu xanh: tên khoa học, công
dụng, giá trị kinh tế, hình ảnh)
1.2. Giới thiệu về kĩ thuật nuôi cấy mô thực vật (định nghĩa, ưu nhược điểm)
1.3. Giới thiệu kĩ thuật nuôi cấy nốt đơn thân (nguyên tắc, cách tiến hành)
1.4. Giới thiệu kĩ thuật tạo sẹo (định nghĩa mô sẹo, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo
sẹo)
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP (3 điểm)
2.1. Vật liệu
Mẫu cấy Dạ Yến Thảo….
Hạt đậu xanh: từ công ty ….
Hóa chất Javel: từ công ty …
2.2. Phương pháp (viết chi tiết cách tiến hành thí nghiệm)
2.2.1. Giới thiệu môi trường MS và phương pháp pha môi trường (pha dung
dịch mẹ, pha môi trường từ dung dịch mẹ)
2.2.2. Các bước chuẩn bị tủ cấy và cấy
2.2.3. Khử trùng hạt đậu xanh
2.2.4. Tạo sẹo từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh
2.2.5. Nuôi cấy nốt đơn thân dạ yến thảo
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN (4 điểm)
Trình bày các chỉ tiêu theo dõi
3.1. Kết quả khử trùng hạt đậu xanh
3.2. Kết quả tạo sẹo từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh

6
Hình 3.2. Mô sẹo hình thành từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh sau …tuần nuôi
cấy trên môi trường bổ sung NAA….mg/L

Bảng 3.1. Kết quả tạo sẹo từ trụ hạ diệp cây mầm đậu xanh sau trên các môi
trường bổ sung NAA …kết hợp với BA nồng độ khác nhau sau … tuần nuôi
cấy
BA Tỉ lệ tạo sẹo (%) Hình thái mô sẹo
(mg/L)
0
0,5
1,0
1,5

3.1. Kết quả nuôi cấy nốt đơn thân Dạ Yến Thảo

Hình 3.1. Mẫu cấy đốt thân Dạ Yến Thảo sau 2 tuần nuôi cấy
Bảng 3.1. Kết quả tạo chồi từ mẫu cấy nốt đơn thân dạ yến thảo …..

- Trình bày các kết quả thu được. Mỗi kết quả đều cần phải được giải thích,
thảo luận (dựa vào tác động của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật,…)
- So sánh kết quả thu được với các nghiên cứu liên quan
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ (1 điểm)
- Ghi nhận lại các kết quả đã đạt được
- Hướng nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật mà em
quan tâm.
Cách trình bày báo cáo (1 điểm)
Số thứ tự hình và bảng đánh số theo số chương. Tên hình bên dưới hình, tên bảng
phía trên bảng
Cần chú thích tài liệu tham khảo đầy đủ cho các nội dung trong Tổng quan tài liệu
và phần thảo luận.

7
• Chữ: Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ: 13, giãn dòng: 1,5

• Canh lề: lề trên: 2 cm, lề dưới: 2 cm, lề phải: 2 cm, lề trái: 2,5 cm, canh lề đều 2
bên

• Cách đánh số trang: góc dưới, phải (đánh i, ii, iii, …từ mục lục đến hết danh
mục các từ viết tắt; đánh 1, 2, 3,…từ Chương 1 đến hết phần Tài liệu tham khảo)

• Cách trích dẫn: ví dụ: mô sẹo là khối tế bào vô tổ chức…. [3]. ([3] là tài liệu
trong danh mục tài liệu tham khảo).

• Cách viết danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự xuất hiện. Cách viết như sau:
1. Lâm Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp, 2004, Thực tập lớn sinh hóa, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. (In nghiêng tên sách)

2. Phạm Bảo Trương và Nguyễn Minh Thủy, 2015, Tối ưu hóa quá trình trích ly
polysaccharide và tannin trong nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum), Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, (36): 21-28. (In nghiêng tên tạp chí)

3. Website: địa chỉ website

You might also like