You are on page 1of 7

Mục tiêu

1. Phân tích được tầm quan trọng của kỹ thuật nghiền tán trong
bào chế.
2. Nêu được các phương pháp nghiền tán.
3. Trình bày các giai đoạn nghiền tán chất rắn theo phương pháp
KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN CHẤT cơ học.

RẮN 4. Nêu được các dụng cụ và thiết bị nghiền tán được sử dụng.
5. Nêu cách phân loại rây. Trình bày được mục đích và lưu ý khi
PGS. TS. Trần Văn Thành rây.
6. Nêu được 5 cỡ bột ghi trong DĐVN và trình bày được các
phương pháp kiểm tra độ mịn của bột.

1 2

Định nghĩa Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Nghiền tán chất rắn: sự làm giảm kích thước của Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ
chất rắn ban đầu đến mức độ thích hợp cho việc bào
chế các dạng thuốc. Cối chày Giã, nén ép, nghiền Dược chất khô giòn

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Lực nén Lực Lực cắt Lực xé


Lực va đập
(ép) nghiền
3 4

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ


Cối chày Cối chày

Thuyền tán Nén ép, va đập, cắt chẻ, nghiền mài Thuyền tán
Dược liệu cứng chắc
Máy nghiền có cánh quạt
Nén ép, nghiền mài
Dược liệu không nhiều xơ, không quá
cứng

5 6
Nghiền tán bằng phương pháp cơ học Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Dụng cụ dùng ở quy mô nhỏ Dụng cụ dùng ở quy mô lớn


MÁY NGHIỀN CÓ ĐINH NHỌN – MÁY NGHIỀN CẮT
Cối chày

Thuyền tán
1 10 100 1000 10 000 100 000

Máy nghiền có cánh quạt Kích thước tiểu phân (µm)

Rây Nén ép
Chất rất bở

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Dụng cụ dùng ở quy mô lớn Dụng cụ dùng ở quy mô lớn


MÁY XAY MÂM KIỂU ĐỨNG VÀ KIỂU NẰM MÁY NGHIỀN BÚA – MÁY ĐẬP BỂ CÓ HÀM

1 10 100 1000 10 000 100 000 1 10 100 1000 10 000 100 000
Kích thước tiểu phân (µm) Kích thước tiểu phân (µm)

MÁY NGHIỀN TRỤC

1 10 100 1000 10 000 100 000


Kích thước tiểu phân (µm)

9 10

Nghiền tán bằng phương pháp cơ học Nghiền tán bằng phương pháp cơ học

Dụng cụ dùng ở quy mô lớn Dụng cụ dùng ở quy mô lớn


MÁY NGHIỀN DÙNG LUỒNG KHÔNG KHÍ

MÁY NGHIỀN CÓ HÒN BI

1 10 100 1000 10 000 100 000


1 10 100 1000 10 000 100 000 Kích thước tiểu phân (µm)
Kích thước tiểu phân (µm)

11 12
Các phương pháp đặc biệt Phân bố cỡ bột
12 cỡ rây
45 75 90 125 150 180 250 355 500 710 1400 2000

•Dùng dung môi : long não, terpin hydrat

•Dùng môi trường nước : chu sa, thần sa


TEM SEM

KÍNH HIỂN VI

•Dùng nhiệt độ : lưu huỳnh ISO 565-1975

0,001 0,01 0,1 1 10 100 1000


Kích thước tiểu phân (µm)

13 14

Phân bố cỡ bột

5 cỡ bột (DĐVN V)

Phân loại bột Rây cỡ lớn (µm) Rây cỡ nhỏ (µm)


(ít nhất 95%) (không quá 40%) THUỐC BỘT
PGS TS Trần Văn Thành
Thô 1400 355

Nữa thô 710 250

Nữa mịn 355 180

Mịn 180 125

Rất mịn 125 90

Ultrafine powder: không dưới 90% tiểu phân nhỏ hơn 5 µm và không tiểu phân nào
lớn hơn 50µm. 15 16

Định nghĩa Ưu / nhược điểm

Kỹ thuật bào chế đơn giản, trang thiết bị không


phức tạp

Dạng thuốc rắn, gồm các hạt


✓ Dạng bào chế rắn: ít tương kỵ, bền vững

nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác Diện tích tiếp xúc lớn, tốc độ hòa tan cao, sinh khả
định, có chứa một hay nhiều dụng cao
dược chất.
Thích hợp cho trẻ em

Diện tích tiếp xúc lớn, dễ hút ẩm

✗ Dược chất có mùi vị khó chịu, không bền trong


môi trường dạ dày

17 Thuốc bột từ dược liệu khó uống 18


Kỹ thuật điều chế thuốc bột Kỹ thuật điều chế thuốc bột

Bột thuốc: Quy mô phòng thí nghiệm

1. phân chia nguyên liệu

2. Rây

Không nên đổ vào rây quá nhiều bột và nên đảo đều bột trên
rây để tăng khả năng tiếp xúc của tiểu phân với lỗ mắt rây.

Độ ẩm bột nên vừa phải, bột ẩm quá khó lọt qua rây.

Khi rây, nên rây nhẹ nhàng, không chà xát nhiều trên rây dễ
làm dồn dưới lưới mắt rây.

Rây dược chất độc cần phải đậy nắp.


19 20

Kỹ thuật điều chế thuốc bột Các đặc tính tiểu phân

Quy mô phòng thí nghiệm Độ trơn chảy của khối bột


Nghiền bột đơn:
Góc nghĩ:
Khối lượng lớn nghiền trước
>65°, không chảy
Chất có tỉ trọng lớn nghiền mịn hơn chất có tỉ trọng nhỏ đường kính trong
chuôi phễu 25-35°, chảy tốt
10, 15, 25mm.
Trộn bột kép:
<25°, chảy rất tốt.
Dụng cụ: dung tích gấp 5-10 lần tùy theo tỉ trọng

Nguyên tắc: trộn đồng lượng, tỉ trọng lớn cho vào trước,
chất có màu phải được lót cối, dược chất độc phải được lót
cối.
21 22

Các đặc tính tiểu phân Các đặc tính tiểu phân

Độ trơn chảy của khối bột Kích thước tiểu phân

Lực liên kết tiểu phân: bám dính, kết dính, tĩnh điện.

Hình dạng tiểu phân

Độ trơn chảy của khối bột

23 24
Tá dược thuốc bột Tá dược thuốc bột

Tá dược độn hay pha loãng: hay dùng nhất là lactose. Tá dược hút: dùng cho các bột kép có chất lỏng, mềm, chất
háo ẩm có trong thành phần của thuốc bột. Hay dùng các
Tá dược màu: thường dùng cho bột kép chứa các dược loại như calci carbonat, magnesi carbonat, magnesi oxyd,…
chất độc hay tác dụng mạnh, chiếm tỷ lệ nhỏ trong hỗn hợp
bột kép, để kiểm tra sự phân tán đồng nhất của các dược
chất này trong khối bột. các chất màu hay được dùng như Lượng dùng tùy theo tỷ lệ các chất lỏng, mềm có trong công
erythrocin (màu đỏ), tartrazin, quinolein (màu vàng), sắt thức thuốc bột (lưu ý cồn thuốc, cao thuốc, tinh dầu)
oxyd (màu nâu),…
Lưu huỳnh kết tủa 1g
Digitalin 0,1g Kẽm oxyd 1g
Carmin 0,05g Dầu parafin 1,5 g
Lactose vđ 10g Magnesi carbonat 2g
Talc 5g

25 26

Tá dược thuốc bột Tá dược thuốc bột

Tá dược bao: dùng để cách ly các dược chất tương kỵ trong Tá dược điều hương, vị: thường dùng bột đường, đường
bột kép. Thường dùng các bột trơ như magnesi oxyd, hóa học (saccharin, cyclamat, aspartam,…), các loại tinh dầu
magnesi carbonat,… hoặc các chất thơm tổng hợp như với các dạng thuốc khác.

Menthol 0,5g
Long não 0,5g
Talc 10g

+
27 28

Tá dược thuốc bột Phân liều thuốc bột

Dược chất dễ giải phóng nước kết tinh Phân liều bằng cách ước lượng bằng mắt

Natri sulfat dược dụng 15g


Magnesi sulfat dược dụng 15g
Phân liều theo thể tích

Chất háo ẩm
Phân liều theo khối lượng
Cafein 0,03g
Natri bromid 0,3g
Natri hydrocarbonat 0,3g

29 30
Bao bì thuốc bột

Thông thường thuốc bột được đóng gói dưới 2 dạng: đóng
túi và đóng lọ.

Các thuốc bột phân liều dùng để uống như thuốc bột, bột THUỐC CỐM
pha hỗn dịch, pha siro…thường được đóng vào trong túi.
PGS.TS. Trần Văn Thành
Túi đựng thuốc bột thường làm bằng vật liệu là giấy kết hợp
với màng nhôm và chất dẻo để có thể hàn được bằng nhiệt.

Các thuốc bột không phân liều thường đóng trong lọ (thủy
tinh hay chất dẻo) như các lọ thuốc bột pha hỗn dịch, pha
siro,…Thuốc bột dùng ngoài có thể đóng trong lọ có nắp
đục lỗ để có thể rắc, bôi, xoa dễ dàng.

31 32

Ưu / nhược điểm Định nghĩa – Thành phần

Kỹ thuật bào chế đơn giản, trang thiết bị không phức Dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp,
tạp thường dùng để uống.
✓ Dạng bào chế rắn: ít tương kỵ, bền vững
Tá dược:
Hấp thu nhanh hơn thuốc viên.
Tá dược độn (saccarose, lactose...)

Tá dược dính (mật ong, siro, dung dịch PVP...)

Diện tích tiếp xúc lớn, dễ hút ẩm Tá dược tạo mùi, vị

✗ Dược chất có mùi vị khó chịu, không bền trong môi Tá dược tạo màu
trường dạ dày

33 34

Kỹ thuật điều chế thuốc cốm Kỹ thuật điều chế thuốc hạt

Xát hạt ướt: Phương pháp tầng sôi:


Hỗn hợp bột và tá dược dính được phân tán trong một luồng khí
nóng tạo thành một dòng liên tục, các tiểu phân bột sẽ kết dính
•Nghiền và trộn bột kép
với nhau tạo hạt và được làm khô.
•Trộn hỗn hợp bột với tá dược dính lỏng tạo khối ẩm

•Xát hạt qua cỡ rây thích hợp

•Sấy hạt ở 40-70°C

•Sữa hạt

35 36
Kỹ thuật điều chế thuốc hạt Kỹ thuật điều chế thuốc cốm

Phương pháp đùn và làm tròn: Xát hạt khô:

•Nghiền và trộn bột kép


•Tạo viên thô (máy dập viên, máy ép trục)
•Nghiền qua máy nghiền với cỡ rây xác định

37 38

Kỹ thuật điều chế thuốc cốm Yêu cầu chất lượng thuốc cốm

•Về tính chất: khô, không mềm, hút ẩm và biến màu.


Phun sấy:
•Kích thước hạt: 2000 > hạt; 92% hạt > 250
Cốm hòa tan
•Độ ẩm: không quá 5% nước.
Cốm thuốc từ dược liệu
•Tính hòa tan, phân tán: 20 phần nước / 5 phút.
Dược chất nhạy cảm với
nhiệt •Độ đồng đều hàm lượng: đơn liều có dược chất dưới 2mg
hoặc 2% kl/kl.

•Độ đồng đều khối lượng: khi không kiểm đđhl.

•Định tính, định lượng


39 40

You might also like