You are on page 1of 89

NHŨ TƯƠNG THUỐC

EMULSIONES

Giảng viên: Dương Đình Ánh

08/04/2022
L.O.G.O
MỤC TIÊU
1 Trình bày được khái niệm hệ phân tán, kể được
một số hệ phân tán thường gặp.

Trình bày được khái niệm, thành phần, phân


2
loại, ưu nhược điểm của nhũ tương thuốc.

3 Phân tích được vai trò chất nhũ hoá, các nhóm
CNH thường dùng.

Trình bày được nguyên tắc tiến hành của các


4
phương pháp bào chế nhũ tương thuốc.

08/04/2022
www.themegallery.com
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ PHÂN TÁN (Nhắc lại)

Hệ phân tán (disperse system) là một hệ trong đó một


hay nhiều chất được phân tán vào một chất khác.
Phân tán (dispersion) là từ dùng để chỉ kỹ thuật bào
chế khi trộn lẫn 2 pha không đồng tan với nhau (khác
sự hoà tan).
hệ phân tán gồm pha phân tán (tướng phân tán, pha nội
- internal phase) và môi trường phân tán (pha ngoại -
external phase)

08/04/2022
www.themegallery.com
Một số hệ phân tán
Pha phân Môi trường
Ví dụ
tán phân tán

Khí Lỏng Bọt (Foam)


Khí Rắn Hỗn hợp hấp phụ (Adsorbate)
Lỏng Khí Wet spray (fog)
Lỏng Lỏng Nhũ tương (Emulsion)
Lỏng Rắn Hỗn hợp hấp phụ (Absorbate)
Rắn Khí Dry spray
Rắn Lỏng Hỗn dịch (Suspension)
Rắn
08/04/2022
Rắn Bột và cốm
www.themegallery.com
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Định nghĩa nhũ tương
Nhũ tương là hệ phân tán vi dị thể (micro
heterogene), cấu tạo bởi một chất lỏng phân tán dưới
dạng các tiểu phân rất nhỏ có đường kính từ 0,1 đến
hàng chục micromet vào trong một chất lỏng khác
không đồng tan.
USP 28, 2005, p. 2704:
Nhũ tương là những hệ 2 pha, trong đó 1 chất lỏng
được phân tán trong một chất lỏng khác, hình thành các
giọt nhỏ.
Nếu dầu là pha phân tán (pha nội), nước là pha liên
tục (pha ngoại), sẽ hình thành nhũ tương kiểu D/N, và
ngược lại: N/D....
08/04/2022
www.themegallery.com
Nhũ tương thuốc
Theo Dược điển Việt Nam (DĐVN): Nhũ tương thuốc là dạng
thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm hoặc dùng ngoài, được điều
chế bằng cách sử dụng các chất nhũ hóa để trộn đều hai chất
lỏng không đồng tan được gọi theo quy ước là: dầu và nước.

08/04/2022
www.themegallery.com
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Đặc điểm:
 Nhũ tương thuốc có thể ở: dạng lỏng
dạng bán rắn hoặc mềm
nhưng chúng đều có chung một cấu trúc.
 Hệ nhũ tương bao gồm:
 Pha nội (pha không liên tục, pha phân tán, tướng
nội)
 Pha ngoại (pha liên tục, môi trường phân tán,
tướng ngoại)
 Pha nước (N)
 Pha dầu (D)
08/04/2022
www.themegallery.com
I. ĐẠI CƯƠNG
2. Đặc điểm: (tt)
 Vai trò của chất nhũ hóa
 Kiểu nhũ tương của các dạng thuốc: uống (D/N);
dùng ngoài và tiêm D/N hoặc N/D
 Kiểu nhũ tương được hình thành phụ thuộc chủ yếu
vào độ tan tương đối trong các pha của chất nhũ hoá.
Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hoá tan trong pha nào
thì pha đó sẽ trở thành tướng ngoại. Như vậy, các
polyme thân nước và các chất diện hoạt thân nước tạo
nhũ tương D/N, các chất diện hoạt thân dầu tạo nhũ
tương N/D.
08/04/2022
www.themegallery.com
I. ĐẠI CƯƠNG
3. Phân loại
* Theo nguồn gốc
* Theo nồng độ pha phân tán
- Nhũ tương loãng: có nồng độ pha phân tán  2%.
- Nhũ tương đặc: có nồng độ pha phân tán > 2%.
* Theo mức độ phân tán
- Vi nhũ tương: 10 - 100nm Vi nhũ tương trong suốt
hay trong mờ.
- Nhũ tương mịn: 0,5 - 1m
- Nhũ tương thô: 1 - 50m.
* Theo đường sử dụng
* Theo kiểu nhũ tương
08/04/2022
www.themegallery.com
Các kiểu nhũ tương (1) N/D; (2) D/N; (3) D/N/D; (4) N/D/N
08/04/2022
www.themegallery.com
I. ĐẠI CƯƠNG

4. Ưu điểm – Nhược điểm:


4.1. Ưu điểm:

- Bào chế được dạng thuốc chứa chất lỏng không đồng
tan với nước và DC rắn chỉ tan trong một loại dung môi.

- Tăng hiệu quả điều trị do dược chất đạt độ phân tán
cao, diện tiếp xúc lớn.

- Che dấu mùi vị của DC kích ứng: dầu cá, dầu thầu dầu,
bromoform...

08/04/2022 11
www.themegallery.com
4.1. Ưu điểm: (tt)

- Bào chế được thuốc tiêm tĩnh mạch chứa DC chất lỏng
không đồng tan với nước như vitamin A, D, E, chất béo
có năng lượng cao.
- Kem thuốc và mỹ phẩm nhũ tương có thể chất và cảm
quan tốt, hấp dẫn. Thuốc đặt hấp thu nhanh, có thể gây
tác dụng toàn thân.

4.2. Nhược điểm: kém bền vững về mặt nhiệt động học,
dễ nhiễm khuẩn hơn so với dạng thuốc rắn...

08/04/2022 12
www.themegallery.com
II. THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG THUỐC
1. Pha dầu
Bao gồm:
- Các dược chất tan/dầu: bromoform, mentol, vitamin
A, D, ...
- Các chất phụ tan trong dầu: các chất chống oxy hoá
như BHA, BHT, tocoferol (vitamin E).
- Dầu thực vật, dầu khoáng, các alcol béo, acid béo,
sáp. . .

08/04/2022
www.themegallery.com
Dầu vừng

08/04/2022
www.themegallery.com
Dầu thầu dầu

08/04/2022
www.themegallery.com
Dầu cá

08/04/2022
www.themegallery.com
Acid oleic

08/04/2022
www.themegallery.com
Dầu parafin (liquid paraffin, mineral oil,
liquid petrolatum, paraffin oil)

08/04/2022
www.themegallery.com
II. THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG THUỐC

2. Pha nước
Bao gồm:
 Nước cất, nước tinh khiết: Dùng để hòa tan dược chất
và tá dược.
 Các dung môi đồng tan với nướcc: Ethanol, glycerin,
propylen glycol, polyethylen glycol, 2-pyrolidon..., dùng
làm tăng độ tan DC ít tan, giữ ẩm cho kem D/N...
 Dung dịch dược chất và tá dược
 Dịch chiết dược liệu
 Siro, dung dịch sorbitol...
08/04/2022
www.themegallery.com
II. THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG THUỐC
3. Các chất phụ
+ Các chất bảo quản như: natri benzoat, acid benzoic, nipagin,
nipasol, Benzalkonium clorid, dẫn chất thủy ngân hữu cơ...
+ Các chất làm ngọt, chất làm thơm.
+ Các chất chống oxy hóa:
-Acid ascorbic, natri bisulfit, natri sulfit, natri dithionit, Rongalit
(natri formaldehyd sulffoxylat), các thiol (cystein HCl,
monothioglycerol, thiosorbitol, acid thioglycolic)
-Các chất tạo phức: Dinatri edetat, acid citric, acid tartric...
- -Tocopherol, BHA, BHT, hydroquinon, ascorbyl palmitat, dẫn
chất của acid gallic (propyl, butyl, ethyl, octyl gallat).

08/04/2022
www.themegallery.com
II. THÀNH PHẦN CỦA NHŨ TƯƠNG THUỐC
4. Chất nhũ hoá
- Các chất nhũ hoá tổng hợp và bán tổng hợp
+ Các chất diện hoạt
+ Các chất nhũ hoá ổn định
- Các chất nhũ hoá thiên nhiên
- Các chất rắn vô cơ ở dạng hạt nhỏ

08/04/2022
www.themegallery.com
VAI TRÒ CỦA CHẤT NHŨ HÓA

Hình thành nhũ tương do:

- Làm giảm năng lượng bề mặt, giảm sức căng bề


mặt phân cách pha,

- Tạo màng mỏng liên tục đơn hoặc đa phân tử


trung gian giữa dầu và nước, tạo thành lớp áo
bao các tiểu phân của pha phân tán,
vì vậy làm cho nhũ tương dễ hình thành.
08/04/2022 22
www.themegallery.com
VAI TRÒ CỦA CHẤT NHŨ HÓA

2 pha lỏng phối hợp khi không có chất nhũ hoá

08/04/2022 23
www.themegallery.com
VAI TRÒ CỦA CHẤT NHŨ HÓA

Cơ chế:
HÊp phô ion
+ + + +

Giät chÊt láng


ChÊt diÖn ho¹t ph©n t¸n
Polyme

ChÊt r¾n vô
08/04/2022
cơ hạt nhá 24
www.themegallery.com
Cơ chế nhũ hóa chất nhũ hóa diện hoạt

08/04/2022
www.themegallery.com
Cơ chế nhũ hóa của chất rắn vô cơ hạt
nhỏ

08/04/2022
www.themegallery.com
CHẤT NHŨ HÓA TỔNG HỢP VÀ BÁN TỔNG HỢP
1. CHẤT DIỆN HOẠT

- Đặc điểm: cấu trúc phân tử lưỡng thân: phần thân


dầu và thân nước.
- Mỗi chất diện hoạt có một giá trị HLB (Hydrophyle
- Lipophyle - Balance / hệ số cân bằng dầu - nước-
HLB) phản ánh tương quan giữa hai phần thân N và
thân D của phân tử.

27
www.themegallery.com
1. CHẤT DIỆN HOẠT

Một chất diện hoạt phải không có sự cân bằng nhưng


cũng không được có sự chênh lệch thái quá giữa 2
phần thân nước và thân dầu.

www.themegallery.com
PHÂN LOẠI CHẤT DIỆN HOẠT THEO HLB

Griffin biểu thị tỷ số giữa 2 phần thân nước và


thân dầu trong phân tử chất diện hoạt bằng sự cân
bằng thân nước và thân dầu ký hiệu là HLB
(Hydrophilic Lipophilic Balance).
Griffin biểu thị tính phân cực của các chất diện
hoạt thành các giá trị bằng số từ 1 - 50.
Trị số này càng cao, chất càng phân cực hay càng
thân nước.

www.themegallery.com
PHÂN LOẠI CHẤT DIỆN HOẠT THEO HLB

Các chất có HLB nhỏ hơn 1 sẽ hoà tan trong dầu hoặc lớn
hơn 50 sẽ hoà tan trong nước. www.themegallery.com
RHLB (Required Hydrophilic Lipophilic Balance,
HLB tới hạn, HLB cần thiết).
Khi điều chế một nhũ tương, pha Dầu chỉ cho một
kiểu nhũ tương ổn định với một chất nhũ hoá hay
hỗn hợp chất nhũ hoá có HLB nhất định. Trị số này
gọi là HLB tới hạn ký hiệu là RHLB.
Ví dụ: Dầu thầu dầu có RHLB (D/N) là 14. Khi
điều chế nhũ tương D/N với dầu thầu dầu phải chọn
chất nhũ hoá tốt nhất có HLB khoảng 14.

www.themegallery.com
GIÁ TRỊ HLP CỦA MỘT SỐ CHẤT DIỆN HOẠT
ChÊt diÖn ho¹t Gi¸ trÞ HLB
Sorbitan trioleat 1,8
Glyceryl oleat 2,8
Sorbitan oleat (Span 80) 4,3
Sorbitan stearat 4,7
Steareth-2 4,9
Laureth-4 9,7
PEG-8 stearat 11,1
Nonoxynol-5 10,0
Nonoxynol -9 13,0
PEG-4 sorbitan peroleat 9,0
PEG-25 dÇu thÇu dÇu hydrrogen ho¸ 10,8
TEA oleat 12,0
Polysorbat 60 14,9
Polysorbat 80 (Tween 80) 15,0
PEG-40 stearat 16,9
PEG-100 stearat 18,8
Natri oleat 18,0
Kali oleat 20,0
08/04/2022 32
www.themegallery.com
CÁC CHẤT THÂN DẦU VÀ GIÁ TRỊ HBL CẦN THIẾT
Tíng dÇu HBL cÇn thiÕt (+ 1) ChÊt nhò ho¸ Tû lÖ

DÇu kho¸ng, vaselin

Hydrocarbon isoparafin 12,0 Tween 21/Arlaton B 75/25


DÇu parafin nhÑ 10,5 Brij 78/Arlacel 60 55/45
DÇu parafin nÆng 10,0 Brij 721/Arlacel 60 50/50
DÇu parafin trung b×nh 9,0 Brij 58/Brij 52 35/65
Vaselin 7,0 Brij 76/Brij72 30/70

C¸c alcol bÐo


Alcol stearilic 15,5 Brij 721 00
Alcol cetylic 15,5 Brij 721 100
Alcol isohexadecylic 11,5 Brij 721/Arlacel 60 65/35
Tween 85 100

D·n chÊt lanolin


.Isopropyl lanolat 14,0 Brij 78/ Brij 72 85/75
.Lanolin acetyl ho¸ 14,0 Brij 721/ Brij 72 85/15
.Lanolin khan 9,0 Brij 78/ Brij 72 40/60
.Lanolin láng 9,0 Arlasolve200/Brij 52 35/6525/75
Tween40/Arlacel 40
08/04/2022 33
www.themegallery.com
CÁC CHẤT THÂN DẦU VÀ GIÁ TRỊ HBL CẦN THIẾT
Tíng dÇu HBL cÇn thiÕt (+ 1) ChÊt nhò ho¸ Tû lÖ

C¸c chÊt láng vµ dÇu


.DÇu silicol ( D4 ) 8 Tween40/Arlacel 40 15/85
.DÇu silicol ( D5 ) 7,5 Brij 78/Brij 72 25/75
.DÇu c¸ 6 -7 Brij 721/ Brij 72 20/80
.Arlamol E 7,0 Brij 721/ Brij 72 20/80
.DÇu l¹c 6,0 Tween60/Arlacel 60 15/85
.DÇu h¹t b«ng 5,5 Tween60/Arlacel 60 5/95
.DÇu silicol 200 5,0 Brij 52 100
.Vitamin A palmitat 6,0 Brij 721/ Brij 72 10/90
.Vitamin E 6,0 Brij721/ Brij 72 10/90
.Octyl DimethylPABA 10,0 Brij 721/ Brij72 50/50

C¸c este Brij 721/ Brij72


.C¸c alcol C12-15 13,0 Brij 78/ Arlacel 60 75/25
.Isopropyl myristat 11,5 Tween 85 65/35
.Isopropyl palmitat 11,5 Tween 85 100
.Cetyl palmitat 10,0 Brij 78/ Brij 72 100
.2-ethylhexyl oxystearat 10,0 Brij 721/ Brij 72 65/35
.Isosorbit monolaurat 10,0 Brij 721/ Brij 72 50/50
.Isodecyl isononanoat 9,0 50/5085/15

08/04/2022 34
www.themegallery.com
ỨNG DỤNG CỦA HLB VÀ RHLB
1. Chọn chất diện hoạt thích hợp cho mục đích sử
dụng

Ứng dụng Giá trị HLB


Phá bọt 1 đến 3
Chất nhũ hoá (N/D) 3 đến 6
Chất gây thấm 7 đến 9
Chất nhũ hoá (D/N) 8 đến 18
Chất trung gian hoà tan 15 đến 20
Chất tẩy rửa 13 đến 15
35
www.themegallery.com
ỨNG DỤNG CỦA HLB VÀ RHLB

2. Tính HLB của hỗn hợp chất diện hoạt


Tween 80 (HLB 15) 6g  60%
Span 80 (HLB 4,3) 4g  40%

HLB của hỗn hợp là:


(15. 0,60) + (4,3. 0,40) = 10,7

www.themegallery.com
ỨNG DỤNG CỦA HLB VÀ RHLB

3. Tính được HLB của một chất nhũ hoá mới


Ví dụ: Điều chế một nhũ tương D/N từ dầu thầu dầu
có RHLB 14 với hỗn hợp chất nhũ hoá là Myrj 45
(HLB11,1) và chất nhũ hoá Z (HLB là z).
Điều chế nhiều nhũ tương khác nhau với các tỷ lệ
thay đổi giữa Myrj 45 và chất nhũ hoá mới.
Kết quả được một nhũ tương tốt nhất tương ứng với
40% Myrj 45 và 60% chất nhũ hoá Z.
(0,40.11,1) + (0,60.z) = 14  z = 15,9
Vậy chất nhũ hoá Z có HLB 15,9.

www.themegallery.com
ỨNG DỤNG CỦA HLB VÀ RHLB

4. Tính được tỷ lệ từng chất diện hoạt trong hỗn hợp chất nhũ
hoá diện hoạt
Ví dụ: Dầu parafin (RHLB 10,5) 50g
Span 80 (HLB 4,3) và Tween 80 (HLB 15) 5g
Nước tinh khiết vừa đủ 100g
Gọi x là tỷ lệ span 80 trong 1 gam hỗn hợp.
4,3x + 15(1 - x) = 10,5  x = 0,42
Vậy tỷ lệ span 80 là 42% và Tween 80 là 58% để có hỗn
hợp chất nhũ hoá có HLB 10,5.
Lượng Span 80 và Tween 80 cho công thức trên là:
Span 80 2,1g
08/04/2022 Tween 80 2,9g 38
www.themegallery.com
ỨNG DỤNG CỦA HLB VÀ RHLB

Ví dụ:
Thành phần:
Dầu parafin 35g
Lanolin 1g
Alcol cetylic 1g
Hỗn hợp chất nhũ hoá 5g
Nước tinh khiết vđ 100g

www.themegallery.com
Tổng số thành phần pha dầu trong công
thức: 35g + 1g + 1g = 37g
Trong đó, tỷ lệ của mỗi thành phần trong
pha dầu như sau:
Dầu parafin 35/37 = 94,6%
Lanolin 1/37 = 2,7%
Alcol cetylic 1/37 = 2,7%
08/04/2022 40
www.themegallery.com
HBL cần thiết với dầu parafin:12, lanolin:10 và
alcol cetylic: 15.
Tổng HLB cần thiết để tạo nhũ tương D/N là
Dầu parafin : 94,6 % x 12 = 11,4
Alcol cetylic: 2,7 % x 15 = 0,4
Lanolin : 2,7 % x 10 =0,3
Cộng: 12,1

08/04/2022 41
www.themegallery.com
Giả thiết sử dụng cặp chất diện hoạt là tween 80 (HLB 15)
và span 80 (HLB 4,3). Cần tính lượng mỗi chất nhũ hoá.
Gọi X là % span, tỷ lệ tween 80 sẽ là 100-X.
Như vậy: Tỷ lệ span 80: (4,3 x X):100
và tween 80: 15 (100-X):100.
Từ đó có phương trình:
{(4,3 x X):100} + {15 (100-X):100} = 12,1.
Giải PT trên được X = 27,1% (span 80)
và tween 80: 72,9%.
Tổng số tween và span là 5g/ công thức nhũ tương
Vậy lượng span 80 sẽ là: 5x 27,1% = 1,36g
và tween 80 = 3,64g.
www.themegallery.com
BÀI TẬP

Tính lượng chất nhũ hoá cần thiết cho NT:


Thành phần: Tỷ lệ %
Dầu parafin 12
Dầu hạt bông 1
Vitamin E 1
Isopropyl mirystat 1
Vaselin 5
Hỗn hợp chất nhũ hoá 2
(sorbitan monostearat và PEG 40 stearat)
Nước tinh khiết vđ 100
08/04/2022 43
www.themegallery.com
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT ANION
Đặc điểm:
- Trong nước phân ly thành anion hữu cơ có tác dụng nhũ
hoá
- Độc tính cao, thường dùng trong các NT dùng ngoài
- Tương kỵ với các CDH cation và các acid
Nhãm chÊt ChÊt ®iÓn h×nh øng dông

C¸c xµ phßng Natri hay kali hay t¹o NT D/N


amoni stearat
Mono, di vµ t¹o NT D/N
triethanolamin
stearat hay oleat
Calci oleat t¹o NT N/D
C¸c alkylsulfat R-CH2-OSO3-M+ T¹o NT D/N
VD: Natri lauryl sulfat TÈy röa

08/04/2022 44
www.themegallery.com
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT CATION

Đặc điểm:
- Trong nước phân ly thành cation, có tác dụng nhũ hoá, cho NT
kiểu D/N. Phối hợp với alcol béo.
- Ngoài ra, còn có tác dụng sát khuẩn và tăng tính thấm DC.
- Tương kỵ với các chất diện hoạt anion, không ion hoá, kiềm.

Nhãm chÊt ChÊt ®iÓn h×nh øng dông


C¸c hîp chÊt . Benzalkonium clorid .T¹o NT D/N
amoni bËc 4 .Cetrimid(cetyl . ChÊt b¶o qu¶n
trimethylamoni bromid) . Lµm t¨ng tÝnh thÊm

08/04/2022 45
www.themegallery.com
CÁC CHẤT DIỆN HOẠT KHÔNG ION HÓA

Đặc điểm:
- Bao gồm 2 loại: chất tan trong dầu tạo NT kiểu N/D và
chất tan trong nước tạo NT kiểu D/N.
- Thường dùng kết hợp cả hai loại trong cùng một NT
nhằm tăng độ ổn định do tạo ra màng áo kép trên bề mặt
phân cách pha .
- Tương kỵ với chất diện hoạt ion hoá.

- Do độc tính thấp và ít kích ứng hơn so với CDH ion hoá,
vì vậy được sử dụng trong thành phần nhũ tương uống,
dùng ngoài và tiêm.

08/04/2022 46
www.themegallery.com
C¸c chÊt diÖn ho¹t kh«ng ion ho¸
Nhãm chÊt ChÊt ®iÓn h×nh øng dông
C¸c sorbitan este Span 20, 40, 60, 65, 80 T¹o NT N/D

C¸c este Span víi Polysorbat hay Tween 20, 40, T¹o NT D/N
polyethylen glycol 60, 80
C¸c glycerol vµ glycol Glyceryl mono-stearat T¹o NT N/D
este Glyceryl mono-oleat
Propylen glycol mono-oleat
C¸c polyoxyethylen Laureth- N, ceteth-N, T¹o NT D/N
alkyl ether myreth-N, steareth-N hoÆc N/D
(Brij, Cremophor ...) N lµ sè nhãm ethylen oxyd dïng ngoµi
C¸c polyoxyethylen Polyoxyethylen stearat T¹o NT D/N
alkyl este (Myrj)

08/04/2022 47
www.themegallery.com
Polysorbat & Sorbitan ester
(tween và span)

O
RCOOCH2
HO (OCH2CH2)y (CH2CH2O)zOH
-
(CH2CH2O)xOH

R: Gốc của acid béo cao


Tween 20 gốc của a.monolaurat
O
Tween 40C17Hgốc
33COOCH
của a.monopalmitat
2

Tween 60 HO
gốc của a.monostearatOH
OH
Tween 80
08/04/2022
gốc của a.monooleat 48
www.themegallery.com
4.2. CÁC CHẤT NHŨ HÓA ỔN ĐỊNH

- Hầu hết các CNH ổn định, không có tác


dụng nhũ hoá thực sự.
- Tác dụng ổn định NT do làm cân bằng tỷ
trọng giữa 2 pha, tăng độ nhớt của pha ngoại
hoặc hấp phụ trên bề mặt phân cách 2 pha
dầu/nước.
- Các chất nhũ hoá thuộc nhóm này bao gồm
các polyme thiên nhiên hay nhân tạo, các
sản phẩm trùng hiệp cao phân tử.
08/04/2022 49
www.themegallery.com
HPMC (hypromellose,
hydroxypropyl methylcellulose)

www.themegallery.com
Gel HPMC

08/04/2022
www.themegallery.com
Carbomer (Carbopol; carboxy polymethylene;
polyacrylic acid; carboxyvinyl polymer)

08/04/2022
www.themegallery.com
Các polyethylen glycol (Carbowax; macrogol; PEG)

www.themegallery.com
08/04/2022
Các polyethylen glycol (Carbowax; macrogol; PEG)

PEG 400 PEG 1000

PEG 4000

08/04/2022
www.themegallery.com
CÁC CHẤT NHŨ HÓA THIÊN NHIÊN
Nhóm chất Chất điển hình Ứng dụng

Hydrat carbon Gôm Arabic, Adragant, Xanthan, Cho NT D/N


thạch, acid alginic... uống

Saponin Cồn bồ kết, bồ hòn… Cho NT D/N


dùng ngoài

Protein Gelatin, casein, lòng đỏ trứng Cho NT D/N

Phospholipid Lecithin Cho NT D/N

Sterol Cholesterol, lanosterol Cho NT N/D


Na cholat, Na taurocholat Cho NT D/N

08/04/2022 55
www.themegallery.com
Gôm Arabic
Tỷ lệ dùng?
Chú ý khi
sử dụng?

08/04/2022 56
www.themegallery.com
CÁC CHẤT RẮN VÔ CƠ HẠT NHỎ

- Magnesi oxyd, magnesi trisilicat, nhôm oxyd, thấm


nước mạnh hơn nên tạo nhũ tương kiểu D/N.
- Than động vật, than chì (graphite) thấm dầu mạnh hơn
nên tạo nhũ tương kiểu N/D.
- Riêng đối với bentonit, nếu phân tán vào nước trước
thì thấm nước mạnh hơn và tạo nhũ tương kiểu D/N và
ngược lại sẽ tạo kiểu N/D.

08/04/2022
www.themegallery.com
Bentonit

08/04/2022
www.themegallery.com
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ BỀN VỮNG CỦA NHŨ TƯƠNG

08/04/2022
www.themegallery.com
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG

1. Ảnh hưởng của sức căng liên bề mặt giữa 2 pha


lỏng không đồng tan
ε= δ.S
ε : Năng lượng bề mặt tự do (N.m)
δ : Sức căng liên bề mặt (N/m)
S: Diện tích liên bề mặt (m2)

08/04/2022
www.themegallery.com
2. Ảnh hưởng của Lớp điện tích cùng dấu
xung quanh các tiểu phân của pha phân tán

Lớp điện tích cùng dấu được tạo ra bởi:


- Màng CNH bao quanh các tiểu phân của pha PT có
khả năng hydrat hoá, khi dùng CNH ion hoá.
- Các tiểu phân của pha PT có cùng bản chất nên
chúng có thể hấp phụ các ion cùng loại
- Giữa các tiểu phân pha PT có một lực đẩy tĩnh điện,
đồng thời giữa các giọt chịu một lực hút Van der
Waals. Nếu lực đẩy tĩnh điện > lực hút, NT bền hơn.
- Có thể thêm vào NT một lượng nhỏ chất điện ly thích
hợp để tăng độ ổn định.
08/04/2022 61
www.themegallery.com
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG

3. Chênh lệch tỷ trọng của 2 pha


4. Kích thước tiểu phân pha phân tán
5. Độ nhớt của môi trường phân tán
Ba yếu tố này được biểu thị bởi hệ thức Stockes:
2r2(d1- d2)g
V=

Trong đó: - V là vận tốc tách ra của các tiểu phân phân tán
- d1: tỷ trọng của pha phân tán
- d2: tỷ trọng của MTPT
- r: bán kính tiểu phân pha phân tán
08/04/2022
- η: độ nhớt của môi trường phân tán www.themegallery.com
6. Ảnh hưởng của nồng độ pha phân tán

- Nồng độ pha phân tán càng thấp NT càng bền.


- Các NT thuốc thường là NT đặc (thông thường từ
2-50%), vì vậy, cần lựa chọn CNH với nồng độ
thích hợp.

- Về mặt lý thuyết, tỷ lệ pha nội có thể tới 74%,


nhưng thực tế, nếu nồng độ pha phân tán > 60% có
thể xảy ra tình trạng đảo pha.

08/04/2022 63
www.themegallery.com
Cơ chế nhũ
III. CÁC hóaẢNH
YẾU TỐ chấtHƯỞNG
nhũ hóa
ĐẾNkeo
SỰ thân
HÌNH
THÀNH VÀ ỔN ĐỊNH CỦA NHŨ TƯƠNG
nước

7. Cường độ lực gây phân tán


8. Thời gian tác dụng lực gây phân tán
9. Nhiệt độ

www.themegallery.com
Vật liệu chế tạo bao bì

1. Polyme: PE, PP, PS...


2. Kim loại: nhôm
3. Kết hợp polyme – kim loại
4. Hình dáng: phong phú, bao gồm: chai, lọ,
hộp, tuýp...

08/04/2022 65
www.themegallery.com
Kem dùng ngoài da đóng lọ, tuýp

08/04/2022 66
www.themegallery.com
Thiết lập công thức nhũ tương

Biểu đồ 3 thành phần: Dầu - Nước - Chất nhũ hoá

www.themegallery.com
KỸ THUẬT BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG

1. Phương pháp keo khô (thêm pha ngoại vào pha


nội)
- Bào chế nhũ tương lỏng D/N, quy mô nhỏ.
- Trình tự tiến hành:
1) Nghiền mịn CNH, trộn với pha nội (đã hoà tan các chất
tan được)
2) Thêm một lượng pha ngoại đủ để hoà tan CNH
3) Dùng chày cối phân tán pha nội vào pha ngoại tạo nhũ
tương đặc
4) Pha loãng NT đặc với pha ngoại (đã hoà tan các chất tan
được).
08/04/2022 68
www.themegallery.com
Bromoform 2g
Natri benzoat 4g
Dầu lạc 10 g
Codein phosphat 0,2 g
Gôm Arabic 9g
Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml

08/04/2022 69
www.themegallery.com
2. Phương pháp keo ướt
Áp dụng: Qui mô sản xuất lớn, kiểu nhũ tương N/D.
- Hoà tan chất nhũ hoá vào trong tướng ngoại.
- Thêm dần từng lượng nhỏ tướng nội vào tướng ngoại,
đồng thời tác dụng lực gây phân tán mạnh để thu
được nhũ tương đạt chất lượng.
- Cho hỗn hợp qua máy xay keo để làm đồng nhất
thêm.

08/04/2022
www.themegallery.com
dông cô bµo chÕ nhò t¬ng
phßng thÝ nghiÖm

Cèi, chµy
08/04/2022 71
www.themegallery.com
M¸y khuÊy tõ dïng trong phßng TN

08/04/2022 72
www.themegallery.com
M¸y khuÊy trôc ®øng dïng trong phßng
thÝ nghiÖm

08/04/2022 73
www.themegallery.com
mét lo¹i thiÕt bÞ ®ång nhÊt ho¸
cña h·ng sartorius

08/04/2022 74
www.themegallery.com
THIẾT BỊ ĐỒNG NHẤT HOÁ SIÊU ÂM
CỦA HÃNG SARTORIUS

08/04/2022 75
www.themegallery.com
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ NHŨ
TƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT

Chuẩn bị:
- Nguyên liệu
- Thiết bị
- Bao bì

Pha dầu: Pha nước: - Phối hợp 2 pha


hoà tan các chất tan hoà tan các chất tan - Khuấy trộn
trong dầu, đun nóng trong nước, đun nóng - đồng nhất hoá
Khoảng 60o – 650 C. Khoảng 65o – 700 C. - đóng gói

08/04/2022 76
www.themegallery.com
Dầu hạt bông 460 g
Sulfadiazin 200 g
Sorbitan monostearat 84 g
Quy trình điều chế công thức trên theo Rieger:
Polyoxyethylen 20 36 g
- Đun nóng 3 thành phần đầu tiên đến 50 C và nghiền qua
o
Natri benzoat 2g
máy xay keo (1).
Chất làm ngọt vừa đủ
- Thêm hỗn hợp 4 thành phần tiếp theo (đã được đun đến
Hương liệu vừa đủ
50oC) vào hỗn hợp 3 thành phần ở phần (1) đã được đun
Nước tinh khiết 1000 g
nóng đến 65oC, vừa khuấy đều vừa để nguội đến 45oC.
- Thêm hương liệu và tiếp tục khuấy cho đến khi đạt đến
nhiệt độ phòng.
www.themegallery.com
3. Phương pháp dùng dung môi chung
Là phương pháp dùng một dung môi có thể đồng tan với
pha ngoại để hoà tan pha nội và chất nhũ hoá sau đem
dung dịch đó trộn với pha ngoại.
Ví dụ Nhũ tương thuốc có thành phần:
Creosot 33 g
Lecithin 2g
Nước cất vừa đủ 100 g
Creosot và lecithin đều dễ hoà tan trong ethanol và
ethanol lại đồng tan với nước, nên có thể dùng 1 ít
ethanol để hoà tan creosot và lecithin, sau đó cho dần
hỗn hợp này vào nước, lắc mạnh để tạo ra nhũ tương.

www.themegallery.com
4. Một số phương pháp đặc biệt

- Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp


- Áp dụng khi chất nhũ hoá là xà phòng được tạo ra trực tiếp
trong quá trình phân tán.
- Xà phòng được tạo ra chủ yếu do các phản ứng hoá học xảy ra
trên bề mặt phân cách pha do các acid béo tan trong tướng dầu và
kiềm tan trong tướng nước.
- Tuỳ theo bản chất của xà phòng tạo ra mà có thể thu được nhũ
tương kiểu D/N hay N/D.
Ví dụ: Dầu lạc thô 20 g
Nước vôi nhì 20 g
Chất nhũ hoá là calci oleat tạo ra trong khi điều chế hình thành
nhũ tương N/D.
08/04/2022
www.themegallery.com
- Nhũ hóa các tinh dầu và các chất bay hơi

Tinh dầu hoặc các chất dễ bay hơi thường có độ nhớt thấp,
có thể được nhũ hoá bằng cách lắc các thành phần trong lọ
có nắp (Briggs'method hay bottle method, phương pháp của
Brigg hay phương pháp lắc chai).
Briggs cho rằng lắc gián đoạn (để yên 30 giây) tốt hơn là
lắc liên tục vì khi đó có đủ thời gian cho sự hấp phụ và định
hướng các chất nhũ hoá lên bề mặt tiếp xúc trước khi các
tiểu phân bị phân chia bởi lần lắc tiếp theo.
08/04/2022
www.themegallery.com
VÍ DỤ 1
Nhũ tương dầu cá:
Dầu cá 400 g
Tinh dầu quế 0,1 g
Gôm Arabic 10 g
Gôm Adragant 1,0 g
Sacarin 0,1 g
Ethanol 10,0 g
Glycerin 80 g
Nước cất vđ 1000 ml

08/04/2022 81
www.themegallery.com
VÍ DỤ 2
Liquid Parafin Emulsion (p. 559, BP 2003)
Liquid Paraffin 500 ml
Vanilin 500 mg
Chloroform 2.5 ml
Benzoic Acid Solution 20 ml
Methylcellulose 20 20 g
Chaccarin Sodium 50 mg
Purified Water, a sufficient quantity
To make 1000 ml
Usual Dose Range: 10 to 30 ml
08/04/2022 82
www.themegallery.com
VÍ DỤ 3
BIỆT DƯỢC MENTHUM COOL LOTION
Methyl salicylat 0,90 g
Menthol 0,27g
Camphor 0,22g
Dầu parafin 1,30g
Tween 60 0,12g
Span 60 0,06g
Lanolin 0,20g
Carbomer 941 0,35g
Nipagin 0,016g
Nipasol 0,018g
Nước tinh khiết vđ 100 g

08/04/2022 83
www.themegallery.com
VÍ DỤ 4
Cod Liver Oil Emulsion (BPC 1959)
Cod Liver Oil 500 ml
Accacia, in very fine powder 125 g
Sirup 100 ml
Methyl salicylate 4 ml
Purified Water, a sufficient quantity
to make 1000 ml

Category: vitamins A and D


Usual Daily Dose : infants and adults,15 ml.

08/04/2022 84
www.themegallery.com
VÍ DỤ 5: INJECTABLE DIAZEPAM EMULSION

Diazepam 0.5%
Soybean oil 20.0
Egg yolk phospholipids 1.2
Poloxamer 188 2.0
Glycerin 2.25
- Tocoferol 0.02
Methyl paraben 0.2
Propyl paraben 0.075
Distilled Water q.s. 100.0%
(Pharmaceutical Dosage Forms: Disperse Systems, 1996, v.2, p. 280).
08/04/2022 85
www.themegallery.com
VÍ DỤ 6:
CHLORAMPHENICOL OPHTHALMIC MICROEMULSION

Ingredients Amount (%)


Chloramphenicol 0.27
n-Butanol + Isopropyl 9.35
myristate (IPM)
Span 80 + tween 80 (1:2) 10.65
Furified water 100

08/04/2022 86
www.themegallery.com
VÍ DỤ 7:
INTRAVENOUS TAXOL EMULSION
Taxol (Pactilaxel) 1.0%
Lecithin (soy) 1.5
Poloxamer 188 1.5
Triacetin (glycerol triacetate) 50.0
Ethyl oleate 2.0
Distilled water 44.0

Taxol (Pactilaxel): antineoplastic.


(Pharmaceutical Dosage Forms: Disperse Systems,1996,v.2,p. 86)

08/04/2022 87
www.themegallery.com
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NHŨ TƯƠNG THUỐC

1. Cảm quan:
- Đồng nhất, nhãn “Lắc kỹ trước khi dùng”
- Không tách lớp.
2. Các chỉ tiêu khác:
- pH
- Tính chất lưu biến: độ nhớt
- Định tính
- Định lượng (đánh giá độ ổn định về hoá học)
- Độ nhiễm khuẩn...
08/04/2022 88
www.themegallery.com
L.O.G.O

You might also like