You are on page 1of 43

CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU

Chương 5: Thiết kế sản phẩm mỹ phẩm

1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan


(ĐH Bách Khoa TP. HCM)
2 Dạng sản phẩm

Cream Powder Stick


Lotion
Mousse
Patch
Suspension …
Paste Solution
3 Dạng sản phẩm

Trả lời câu hỏi:


1. Có bao nhiêu dạng sản phẩm ?
2. Các dạng sản phẩm có đặc điểm gì?
3. Sản phẩm nào sử dụng dạng nào?
Tại sao:
-Kem đánh răng : dạng paste
-Kem dưỡng da : dạng kem Thay đổi ?
-Son môi, xà phòng : dạng thỏi
-Phấn trang điểm : dạng phấn
COSMETIC VEHICLE - DELIVERY SYSTEM
Giá mang sản phẩm – Hệ thống dẫn truyền
4 Dạng sản phẩm

 BB cream: A color cosmetic designed to serve multiple functions, including


facial moisturization, foundation, sunscreen, and even antiaging.
 Blush: A color cosmetic designed to add color to the cheeks.
 Compact powder: Pressed powder.
 Concealer: A color cosmetic designed to hide minor skin problems, such as
small visible blemishes, pimples, black marks, or dark circles under the eye.
 Cream-to-powder foundation: A color cosmetic formulated as a cream that
transforms into a microfne powder on application.
 Foundation: A color cosmetic designed to create a uniform color, provide a
basic coverage to the skin, as well as blend uneven facial color for all skin
tones.
 Mineral powder: A term often used for loose facial powders.

5 Dạng sản phẩm
 Non-transfer foundation: A foundation that can resist mechanical abrasion.
 Oil-control product: A product designed to reduce shininess of oily face; they
contain oil-absorbing ingredients, such as talc, kaolin, and starch.
 Oil-free product: A term often used on product labels to indicate the absence
of oily components. There is no standard defnition for this term. Sometimes, it
refers to the absence of mineral oil; in other cases, it refers to the absence of
ingredients that have the word “oil” in their name.
 Primer: A colorless or slightly tinted semisolid cosmetic product that is used
before the foundation to smoothen the skin surface and provide a base for the
foundation.
 Two-way foundation: A color cosmetic formulated as a compact powder that
can be applied using either a wet or a dry sponge.
6 Phân loại giá mang

1. Phân loại theo vẻ ngoài của sản phẩm


- Dạng lỏng (lotion, nước hoa, sữa tắm, dầu gội…)
- Dạng bán rắn (kem, mousse,..)
- Dạng rắn (son môi, xà bông tắm, phấn trang điểm…)
2. Phân loại theo đối tượng áp dụng
- Sản phẩm cho da (kem dưỡng da, sữa tắm, phấn…)
- Sản phẩm cho tóc (dầu gội, dầu xả…)
- Sản phẩm răng, miệng (kem đánh răng, nước xúc miệng…)
- Sản phẩm cho móng (sơn móng tay..)
- Sản phẩm cho môi (Son môi..)
7 Phân loại giá mang
3. Phân loại theo tính chất lý hoá
-Tính phân cực : hệ ứa nước (phân cực – polar), hệ ứa dầu (không phân
cực – apolar)
- Trạng thái của hệ : khí, lỏng, rắn, bán rắn
- Kích thước của pha phân tán trong pha liên tục:
- Dung dịch thật sự : kích cỡ hạt < 1nm
- Phân tán colloid : 1nm - 500nm
- Phân tán thô : > 500nm
- Tính tan
- Tính chất về độ nhớt, rheology (tính chảy)
- Thành phần chính của hệ :
- Hệ không nước, hệ dầu
- Hệ nước/ Hệ không ưa nước
8 Phân loại giá mang
Capsule: A solid dosage form consisting of a shell and a powder or liquid
flling.
Liquid dosage form: A dosage form that has a liquid consistency and is freely
flowing. It cannot be directly taken into the hands since it would flow off the
hand.
Semisolid dosage form: A dosage form that is highly viscous; it is thinner than
solids but thicker than liquids.
Solid dosage form: A dosage form that consists of primarily dry solid particles
mixed and/or pressed together, or waxy ingredients molded into a specifc
shape.
Solution: A clear, homogeneous liquid dosage form that contains one or more
chemical substances dissolved in a solvent or mixture of mutually miscible
solvents.
Stick: A solid dosage form that is made of waxes and a smaller amount of oils
and
is prepared in a relatively long cylindrical form.
Suspension: An opaque liquid dosage form that contains solid particles
dispersed in a liquid vehicle.
9 Phân loại giá mang
Aerosol: A product that is packaged under pressure and contains various
ingredients that are released upon activation of an appropriate valve system.
Capsule: A solid dosage form consisting of a shell and a powder or liquid flling.
Cream: A semisolid emulsion with medium viscosity. It is more viscous than a
lotion, but less viscous than an ointment.
Emulsion: Usually a white, opaque system that consists of at least two immiscible
liquids, one of which is dispersed as droplets (internal phase) in the other (external
phase). The system is generally stabilized with emulsifers.
Gel: A clear semisolid dosage form that contains a gelling agent, which provides
stiffness to the product.
Loose powder: A solid dosage form containing a freely flowing mixture of different
dry solid ingredients.
Lotion: A low-viscosity liquid emulsion.
Ointment: A highly viscous, usually greasy, semisolid dosage form. It is more
viscous than a cream.
Paste: A very thick semisolid dosage form containing a high amount of solids fnely
dispersed in the vehicle.
Pressed powder: A solid dosage form that contains a freely flowing mixture of
different dry solid ingredients in a compressed form.
10 Phân loại giá mang
Phân loại theo đặc tính hoá-lý (Bảng phân loại Junginger)
1. Dạng lỏng 2. Dạng bán rắn

Hệ một pha Hệ hai pha Hệ Gel Hệ Cream

Dung dịch nước Nhũ O/W Hydrocarbon gel


O/W cream

Dung dịch cồn - nước Nhũ W/O Oleogel


W/O cream

Dung dịch dầu Hệ huyền phù Hydrogel


Liposome

Hệ micell Hệ aerosol Hệ paste, huyền phù đậm


đặc

Nhũ micro

3. Dạng rắn
11 Phân loại giá mang
12 Phân loại giá mang
Hệ Đặc điểm

Aerosol Hệ phân tán của lỏng hay rắn trong khí

Colloid Hệ phân tán với phân bố kích thước hạt trong khoảng từ 1 –
500nm

1. Lyophilic : pha phân tán có ái lực với pha liên tục (gelatin)

2. Lyophobic : pha phân tán không có ái lực với pha liên tục

3. Các chất hoạt động bề mặt tụ lại thành các micell

Hệ nhũ Là một pha lỏng phân tán trong môi trường liện tục là một pha
lỏng khác (O/W, W/O)

Hệ bọt Phân tán của khí trong lỏng


13 Phân loại giá mang

Hệ Đặc điểm

Gel Hệ bán rắn hoặc rắn chứa ít nhất hai thành phần
(khung không gian)

Dung dịch Hệ một pha tan lẫn hoàn toàn

Huyền phù Hệ phân tán thô của những hạt rắn không tan vào
một môi trường liên tục

Rắn Tồn tại ở trạng thái rắn, có hình dạng xác định
14 Dung dịch

Dạng dung dịch :


-Nghĩa hẹp : chỉ các dung dịch thật sự (các loại dầu massage)
- Nghĩa rộng : chỉ các hệ dạng colloid ( các hệ lỏng trong suốt, trong
mờ, hệ micell, liposome…) (nước xúc miệng, sữa tắm, dầu gội..)
Ưu điểm chính:

-Tính ổn định vật lý cao

-Dễ dàng phối chế (sử dụng phương pháp khuấy trộn đơn giản)

-Trong suốt, tạo vẻ ngoài “ sạch sẽ”

- Thuận tiện khi sử dụng để rửa và làm sạch bề ngoài của đối
tượng
15 Gel

Gel : hệ một pha, tạo thành do thành phần tạo gel (thickener)

- Gel nước : Hydrogel – hydrophilic

80% nước (hoặc hệ ưa nước) + Chất tạo gel (carbopol)

- Gel dầu : oleo gel- lipophilic

Dầi + chất tạo gel (silica, silicon)


16 Stick- thanh

Gồm ba dạng chính

1. Hỗn hợp của sáp (beewax, carnauba..) và dầu (mineral oil…),


cùng với các chất khác ở thể rắn – son môi

2. Hydrophilic stick : Dung dịch nước (hoặc ethanol), đóng rắn nhờ
sodium stearate – Sản phẩm chống ra mồ hôi

3. Hệ các silicon có nhiệt độ sôi cao và được gel hoá nhờ các
rượu béo

Gần đây xuất hiện các loại stick trong suốt nhờ chất gel hoá là
dibenzylidene sorbitol trong các polyol
17 Nhũ
Nhũ : Được rộng rãi sử dụng trong rất nhiều sản phẩm
- Thuận tiện và Cảm giác dễ chịu khi sử dụng (so với các hệ
dầu không nước khác).
- Hấp dẫn người tiêu dùng

Cấu tạo:

Tác động
cơ học

Pha dầu
Pha nước
Lipophilic Emulsion
Hydrophilic
(hydrophobic) (Lipophobic) O/W – W/O
18 Nhũ- phân loại
1. Theo pha phân tán và pha liên tục
- Nhũ O/W : Nhũ dầu trong nước : pha phân tán là dầu trong pha liên tục là nước
- Nhũ W/O : Nhũ nước trong dầu : pha phân tán là nước trong pha liên tục là dầu
2. Theo số lượng pha phân tán
- Nhũ đơn : O/W, W/O ; Nhũ phức : O/W/O, W/O/W…
3. Theo màu nhũ
Tuỳ thuộc vào kích thước hạt pha phân tán
0.05m : trong suốt
Nhũ đơn
0.05 – 0.1 m : xám, trong mờ
0.1 - 1 m : trắng xanh
1.0 - 50 m : trắng đục
>50 m : có thể nhìn thấy rõ hạt pha phân tán

Nhũ phức
19 Nhũ- Phân loại
Pha phân tán (phụ
thuộc vào cường độ
khuấy trộn)
Pha Pha liên
tục
nước
Tác động
cơ học

Khuấy
trộn
Nhũ W/O; O/W
Pha
dầu
20 Nhũ- hiện tượng kém bền
Hiện tượng kết
tụ

Quá trình Flocculation


thuận nghịch -
Phục hồi thông
qua khuấy trộn

Hiện tượng
nổi kem
Creaming

Quá trình
không Tách pha
Nhũ lý tưởng thuận
nghịch – Phase
- Kích thước tách pha – separation
hạt dồng nhất, phá nhũ
phân tán đều

Hiện tượng đông tụ Coalesence


21 Nhũ- hiện tượng kém bền
22 Nhũ- điều kiện làm bền
1. Làm tăng độ nhớt của pha liên tục  giảm tốc độ di chuyển của các hạt
pha phân tán  giảm khả năng va chạm  khả năng kết tụ.
2. Tạo kích thước hạt pha phan tán nhỏ và đồng đều  giảm khả năng kết
tụ giữa hai hạt khi va chạm.
3. Tăng cường độ bền cơ học của màng ngoài các hạt  giảm khả năng
đông tụ khi hai hạt kết tụ
4. Giảm sức căng bề mặt  giảm thế nhiệt động học  giảm khả năng
đông tụ

Trong thực tế : lựa chọn 1, 3, 4


1 : sử dụng chất chất thickeners (giảm pha liên tục)
3, 4 : cần bổ sung thêm chất nhũ hoá – chất hoạt động
bề mặt Lớp chất
Trong lòng hoạt động
Tại bề mặt bề mặt
dung dịch
23 Nhũ- lựa chọn nhũ hóa

A Chất tẩy rửa

HLB Ứng dụng


4-6 Chất nhũ hoá W/O C Chất làm ướt
7 -9 Chất làm ướt B Chất làm tan
8-18 Chất nhũ hoá O/W
13 – 15 Chất tẩy rửa D Chất nhũ hoá W/O
15 -18 Chất làm tan

E Chất nhũ hoá O/W

0 5 10 15 20
24 Nhũ- lựa chọn nhũ hóa
Chất nhũ hoá anionic – sử dụng rộng rãi:
- Chất nhũ hoá một điện tích : chủ yếu tạo nhũ O/W : Stearate, Oleate,
Palmitate.. Của Na, K
- Chất nhũ hoá với ion đa điện tích : tạo nhũ W/O : Muối xà phòng của Ca,
Mg, Al
Thường được tăng cường bằng một chất nhũ hoá phụ trợ như : cetyl
alcol, glyceryl monostearte…
Chất nhũ hoá cationic – ít dùng:
-Tạo nhũ O/W : Stearyl dimethyl benzakonium chloride…
Chất nhũ hoá lưỡng tính – rất ít dùng do có tính chất đẳng điện
Chất nhũ hoá nonionic – sử dụng rất rộng rãi:
- Tạo nhũ O/W hăọc W/O
25 Công thức cơ bản
Công thức nhũ O/W
Thành phần chính:
1. Lipid :10 – 40%
- Pha dầu
2. Chất nhũ hoá ( HLB 9-10) : 5%
- Pha nước
3. Chất đồng nhũ hoá : 2%
- Chất nhũ hoá
4. Chất bảo quản : 0.1%
Các thành phần phụ 5. Nước và chất làm đặc : vđ 100%

- Chất giữ ẩm (Emollient : silicon Công thức nhũ W/O


oil…)
1. Lipid : 20%
- Humectant : Glycerol 2. Chất làm đặc ưa dầu : 1%
- Chất làm đặc : cellulose ester 3. Chất nhũ hoá (HLB 3-8) : 7 – 10%
- Chất bảo quản, chất kháng oxy hoá 4. Chất bảo quản : 0.1%
- Hương, màu 5. MgSO4 : 0.5%
6. Nước : vđ 100%
- Hoạt chất
26 Công thức cơ bản
Nhũ O/W
- Cảm giác nhẹ nhàng, không gây nhớt hay cảm giác nhờn khi sử dụng
- Lan tỏa trên da tốt và gây hiệu quả thâm nhập tốt cho các hoạt chất tan
trong nước
- Tạo cảm giác mát do nước bay hơi

Nhũ W/O
- Đặc điểm cấu tạo gần với lớp dầu tự nhiên của cơ thể
- Bảo vệ đối tượng tốt hơn do đóng góp vào lớp màng bảo vệ, chống mất
nước tốt hơn so với nhũ o/w
- Tăng cường khả năng thâm nhập của các hoạt chất tan trong dầu
- Duy trì trạng thái lỏng ở nhiệt độ rất thấp
27 Lựa chọn sản phẩm

1. Vị trí áp dụng sản phẩm – nhũ w/o không phù hợp khi sử dụng cho
tóc, hay không thể dùng sản phẩm w/o cho kem da dụng hàng ngày
2. Cảm quan bên ngoài : như dầu gội dạng foam hoặc dạng kem
3. Độ trong, đục
4. Trạng thái rắn, bán rắn, lỏng
5. Dạng nhũ hay dung dịch
6. Hoạt chất cho vào
7. Tính ổn định trong sản xuất và tồn trữ
8. Cách thức đóng gói
9. Sản phẩm cạnh tranh
28 Công nghệ sản xuất
29 Phân loại giá mang
Phân loại giá mang

30
31 Thiết kế sản phẩm

Nhiệm vụ của nhà thiết kế :

Đối với một sản phẩm KHÁCH HÀNG


Xây dựng
1. công thức,
ĐÁP
2. cách thức phối trộn,
Nhu cầu
3. Vần đề vệ sinh và bảo ỨNG khách hàng
quản

4. cách thức đóng gói

Giá trị sử dụng Giá trị thương mại


sản phẩm của sản phẩm
32 Thiết kế sản phẩm

Xác định nhu cầu Tạo sản phẩm thử


người sử dụng nghiệm

Xác định các yếu tố Thử nghiệm sản


kĩ thuật phẩm

Xác địnhcông thức Sản xuất


nền sản phẩm

Lựa chọn thành


phần nguyên liệu
33 Thiết kế sản phẩm

1. Xác định nhu cầu người sử dụng


Thương hiệu
Giá cả
Khi mua hàng
Vẻ bề ngoài (bao bì, thẩm mỹ, hương
thơm…)

Tính thuận tiện, dễ sử dụng


Nhu cầu Độ an toàn
Khi sử dụng
người Tính năng của sản phẩm
tiêu dùng Hương thơm, tính tương
thích
Tình trạng, cảm giác sau khi sử
Sau khi sử dụng
Thời gian tác dụng dài (hiệu quả
dụng )An toàn

Tính ổn định của sản phẩm


34 Thiết kế sản phẩm

2. Xác định các yếu tố kĩ thuật

- Dạng sản phẩm, cấu trúc sản phẩm (lỏng, rắn, nhũ,
kem…, độ nhớt cao, thấp, màu …)
- Tính năng chuyên biệt cần có (chống nắng, giữ ẩm,
tẩy rửa, bảo vệ….)
Sản - Hương thơm (loại hương, độ bền, độ mạnh….)
phẩm
- Bao bì (Tính năng bảo vệ, phương pháp đóng gói,
cách thức sử dụng…)

- Giá cả
35 Thiết kế sản phẩm

3. Xác định công thức nền sản phẩm

Thành phần không hoạt động – tạo khung sản


phẩm
(Tạo nhũ, độ nhớt, tạo gel, màu, hương….)
Cấu tử nền

Thành phần hoạt động


(Chất giữ ẩm, chất diệt khuẩn, …)
36 Thiết kế sản phẩm
4. Lựa chọn thành phần nguyên liệu
Dầu, mỡ, sáp Oil, fat, wax
Chất hoạt động bề mặt Surfactant
Chất tạo độ nhớt Thickener, viscosity enhancer
Chất diệt khuẩn Antibacterial, preservative
Chất chống oxy hoá Antioxidant
Chất giữ ẩm Humectant,
Chất che phủ Miscellaneous substance
Chất màu Colorant
Chất tạo hương Perfume
Nước Water
Chất trị liệu Active substance

5. Tạo sản phẩm thử nghiệm (Xây dựng phương pháp)


37 Thiết kế sản phẩm
6. Kiểm tra các tính chất sản phẩm
Độc tính (Toxicity test)
- Độ an toàn (Safety test) Thử nghiệm lâm sàng (Clinical test)

Thử nghiệm gián tiếp (indirect test)


- Độ ổn định (Stability test) Thử nghiệm lưu trữ (Storage test)
Thử nghiệm khí hậu (Climatic test)
- Độ nhiễm vi sính vật (Bacteriological test)
Trong phòng thí nghiệm (Lab test)
Salon (Salon test/expert test)
- Tính năng (Performance - Claims test)
Khách hàng lựa chọn (Home user test)
Khách hàng thông thường (Customer test)

Hiệu chỉnh công Sản Sản phẩm


thức xuất
38 Standard cosmetic tests

•Appearance • Weight Loss


• Odor evaluations • Specialty
•pH testing • Performance tests
– Indicates chemical changess • Panel testing
– Unreacted residuals • Clinical testing
– Product functionality
• Viscosity
– Consistency
– Indicates possible separation
39 Physical / Chemical Stability Tests
which evaluate color, odor / fragrance, pH value, viscosity, texture, flow, and
emulsion stability

•Temperature Variations: High temperature testing is now commonly used as a


predictor of long-term stability. If a product is stored at 45oC for three months (and
exhibits acceptable stability) then it should be stable at room temperature for two
years.
•Cycle (Freeze Thaw) Testing: The product should pass three cycles of
temperature testing from -10oC (14F) to 25oC (77F).
•Centrifuge Testing: Heat the emulsion to 50oC (122F) or at room temperature
and centrifuge it for thirty minutes at 3000 rpm. Then inspect the resultant product
for signs of creaming.
•Light Exposure Testing: Both formulas and packaging can be sensitive to the
UV radiation. All products should be placed, in glass and the actual package, in
the window and if its available a light box that has a broad-spectrum output..
•Mechanical Shock Testing: In order to determine whether or not shipping
movements may damage the cosmetic and its packaging mechanical shock
testing is often conducted. Vibration testing (e.g. on a pallet shaker) can help to
determine whether de-mixing (separation) of powders or granular products is
likely to occur.
40 Physical / Chemical Stability Tests
which evaluate color, odor / fragrance, pH value, viscosity, texture, flow, and
emulsion stability

 Predictive of product shelf life (1 year min) (3 years for some


products)
Not an exact science
For cosmetics no specific regulation
Test design depends on product type /
 8wk at 45C = 1 year stability
 4 week = fragrance
 8 week = provisional
 12wk = higher confidence
 52wk = verification
41 Aesthetic Properties of the Products
Aesthetic Properties of the Products
 Appearance refers to the physical appearance of the product, including its
gloss, i.e., how shiny it is; its thickness, i.e., whether it holds its shape after
dispensing it and whether it has clumps; and similar types of defects.
 Pick-up refers to the product’s texture when it is rubbed between a fnger and
thumb. It is usually evaluated after removing the product from its container.
 Rub-out refers to the easiness with which a product absorbs (spreads) upon
application. This property depends on several things, including initial viscosity
and viscosity under shear stress (i.e., spreading), amount of water, and type of
the emulsion.
 Break refers to the behavior of the product on the skin and is primarily related
to the components of the formulation. This property is determined when the
product is being spread on the skin.
 Slip describes how the product glides on the skin. Products for damaged skin
will have advanced slip to avoid additional damage to the skin.
42 Thiết kế sản phẩm
6. Kiểm tra các tính chất sản phẩm: Aesthetic Properties of the Products

◾Greasiness depends on the amount of emollients and occlusives used in the


formulation. If their oil phase is higher, they may feel sticky, greasy, and tacky
on the skin.
◾ Tackiness is determined by both the oil phase and the water phase. Certain
oils may feel tacky when applied to the skin, such as lanolin or cetyl alcohol.
In addition, certain hydrophilic thickeners, such as gums, or proteins may also
produce a tacky feeling.
◾After-feel can be described as softness and smoothness of the skin after
application. It depends on some of the earlier discussed parameters, such as
greasiness, tackiness, as well as how much product is still on the skin. This
property has a vital role in product selection from the consumer’s viewpoint.
• Delayed after-feel is usually evaluated by measuring the amount of product
that is still on the skin 5, 10, and 30 min after applying the product
43 Thiết kế sản phẩm

You might also like