You are on page 1of 22

CHƯƠNG 4.

BÀI 7. HỆ BÁN KEO VÀ HỆ


PHÂN TÁN THÔ

THS. DS. NGUYỄN VĂN HÀ

Footer Text 4/14/2020 1


Mục tiêu bài học
1. Khái niệm hệ bán keo và phân loại xà phòng
2. Cấu tạo mixen xà phòng và một số ứng dụng
3. Hệ phân tán thô, nhũ tương, hỗn dịch, khí dung

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 2
4.1. HỆ BÁN KEO
Khái niệm: Hệ bán keo là những hệ phân tán của các tiểu phân
trong môi trường lỏng, tùy điều kiện mà có tồn tại ở những trạng
thái sau: Dung dịch <=> Mixen <=> Gel
(Gel = dung dịch keo đặc. Độ nhớt lớn hơn chất lỏng
nhưng không bằng chất rắn)
- Khi tăng nồng độ, cân bằng chuyển về phía phải và ngược lại.
Tăng nhiệt độ thì cân bằng đi về phía trái.
- Thay đổi pH hoặc đưa vào hệ một chất điện ly cũng làm cân
bằng chuyển dịch
- Một số hệ bán keo: xà phòng, chất màu hữu cơ, dẫn chất tannin.
- Một số loại hạt chủ yếu:
+ Phân tử trung hòa
+ Ion
+ Mixen
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 3
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 4
4.1.1. Phân loại xà phòng
A) Xà phòng anion: Gốc hoạt động là anion. Bao gồm:
- Xà phòng Natri, Kali, amoni của acid stearic, acid pamitic…
- Xà phòng hóa trị cao Ca2+, Mg2+, Al3+… Ít tan trong nước, tan
nhiều trong dung môi hữu cơ
- Xà phòng có SO32-: tan được trong acid và trong nước cứng.
B) Xà phòng cation
- Dùng bảo vệ keo dương và tạo ra các bề mặt tích điện dương
bằng cách hấp phụ các ion này
C) Xà phòng không phân ly thành ion
- Dây carbon dài acid stearic và rượu propatriol tạo các diester,
monoester, triester…
- Tan được trong nước do các nhóm ưa nước
- Dùng làm các chất nhũ hóa

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 5
4.1.2. Trạng thái hoạt động xà phòng trong nước
Mixen xà phòng
- Tại t xác định, khi nồng độ xà phòng đạt tới Cth -> xuất hiện mixen
xà phòng gồm: dạng cầu và dạng phiến bản
+ Cth nhỏ, mixen dạng cầu. Các nhóm HC quay vào nhau,
nhóm ưa nước quay ra ngoài. Mỗi chuỗi khoảng 50 phân tử.
Đường kính gấp đôi chiều dài mỗi phân tử. M trung bình 12000 -
22000 dvC

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 6
+ Nếu C > Cth, mixen cầu chuyển sang mixen bản và có thể sang
dạng gel

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 7
4.1.3. Ứng dụng của dung dịch xà phòng
- Chất bảo vệ keo, ổn định nhũ tương, tạo bọt..do sự hấp phụ của
keo, nhũ tương, bọt. Các phân tử định hướng ở bề mặt các hạt,
tạo cho các hạt lớp vỏ solvat hóa bảo vệ.
- Giống xà phòng, một số chất có tác dụng tẩy rửa, bột giặt tổng
hợp…có hoạt tính bề mặt cao
- Khả năng tẩy rửa
- Một số chất tẩy có khả năng hòa tan các protit, lipid…bất hoạt
các virus, các độc tố, có tính sát khuẩn…

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 8
4.2. HỆ PHÂN TÁN THÔ
4.2.1. Nhũ tương (Elmusion)

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 9
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 10
Nhũ tương: Hệ phân tán vi dị thể gồm hai chất lỏng không tan
phân tán vào nhau. Chất quan trọng là chất nhũ hóa. Tỉ trọng
càng giống nhau giữa hai pha thì nhũ tương càng bền
4.2.1.1. Phân loại nhũ tương
A) Theo pha phân tán và môi trường phân tán: D/N, N/D, D/N/D,
N/D/N, siêu nhũ tương
B) Theo nồng độ pha phân tán:
- Loãng: <1%: Hạt nhỏ, bền
- Đặc: 1 - 7%: Hạt lớn, không bền
4.2.1.2. Nhận biết nhũ tương
- Phương pháp pha loãng: pha loãng với nước hoặc dầu
- Phương pháp nhuộm màu: xanh metylen hoặc sudan III, soi dưới
kính hiển vi
- Phương pháp đo độ dẫn điện
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 11
4.2.1.3. Độ bền của nhũ tương
- Nhũ tương thường có độ bền kém
+ Năng lượng tự do bề mặt lớn
+ Các hạt pha phân tán dễ sát nhập tạo khối
- Giảm bề mặt phân chia pha
- Giảm năng lượng tự do bề mặt
- Chất nhũ hóa:
+ Giảm sức căng bề mặt, dễ tạo hạt trong khuấy lắc
+ Hấp phụ lên bề mặt hạt chất lỏng -> tích điện, tạo lớp vỏ
solvat hóa
+ Thân dầu -> N/D
+ Thân nước -> D/N
- Tìm hiểu về hệ số phân bố dầu nước HLB?
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 12
Hydrophilic-lipophilic balance

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 13
Tốc độ sa lắng của nhũ tương
Công thức Stoke:

Muốn giảm u
+ Giảm kích thước hạt
+ Tăng độ nhớt môi trường
+ Giảm sự khác biệt tỉ trọng hai pha
4.2.1.4. Phân loại chất nhũ hóa
03 loại
1. Chất hoạt động bề mặt: anion, cation, không phân ly ion
2. Chất cao phân tử: gelatin, lecithin, casein, metyl cellulose
3. Các hạt chất rắn nhỏ: keo bentonit, keo Al(OH)3….
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 14
4.2.1.5. Cơ chế hoạt động chất nhũ hóa
A) Vai trò bảo vệ
- Tập trung ở bề mặt, giảm sức căng bề mặt và giảm năng lượng
tự do bề mặt
- Hấp phụ xung quanh pha nội, tạo màng bảo vệ ngăn các hạt
hợp lại
- Tạo điện tích bề mặt đủ lớn, xuất hiện lực tương tác đủ lớn giữa
các hạt -> hạt bền
- Tăng độ nhớt ở nồng độ vừa phải
B) Các loại màng bảo vệ chất nhũ hóa
- CNH tạo màng mỏng trên bề mặt hai pha dầu nước, giảm năng
lượng tự do bề mặt, tạo áo bảo vệ khiến các hạt không tiếp xúc
được để hạt to và phá vỡ nhũ dịch
Phân loại:
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 15
1. Màng đơn phân tử
- Hấp phụ trên bề mặt ngăn cách dầu nước
- Các hạt được tích điện -> đẩy nhau -> Hệ bền
2. Màng đa phân tử: gelatin, gôm arabic, gôm adragant…tạo
màng đa lớp quanh các hạt Dầu/ Nước
- Màng đa lớp chống liên kết -> hạt bền
- Tăng độ nhớt mt
3. Màng hạt rắn: Các hạt rắn nhỏ thấm ướt cả nước và dầu -> vai
trò như chất nhũ hóa
- Tạo lớp áo ngăn cách các giọt liên kết.
- Kích thước luôn nhỏ hơn kích thước hạt nhũ tương
4.2.1.6. Sự đảo pha của nhũ tương
- Là quá trình biến D/N <=> N/D. Dùng phá bỏ nhũ tương hoặc
táchdsnguyenha@gmail.com
pha nhũ tương khi cần 4/14/2020 16
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 17
4.2.2. Hỗn dịch (Suspensions)
- Hệ phân tán vi dị thể của chất rắn (dạng hạt nhỏ) trong chất lỏng
- Tên gọi khác: huyền phù, dịch treo
- Độ bền động học nhỏ, các hạt lớn, dễ sa lắng
+ Thêm chất gây treo
+ Thêm chất làm tăng độ nhớt
-> Vẫn lắng
" Lắc kỹ trước khi dùng"

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 18
4.2.3. Khí dung (Aerosol)

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 19
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 20
Hệ phân tán trong môi trường khí
- Các hạt rắn: hệ keo (khói)
- Các hạt lỏng: Sương mù
- Ứng dụng trong ngành dược rất nhiều
+ Khí dung Hydrocortisol, dexamethason phun vào họng
bệnh nhân
+ Huyền phù: Neomycin, Oropyvalon xịt mũi
+ Salonpas xịt

dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 21
dsnguyenha@gmail.com 4/14/2020 22

You might also like