You are on page 1of 27

CHƯƠNG 3.

BÀI 3. HỆ PHÂN TÁN

THS. DS. NGUYỄN VĂN HÀ

Footer Text 05/05/2023 1


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Định nghĩa được hệ phân tán, độ phân tán và bề mặt riêng
2. Phân loại được hệ phân tán và tên từng loại hệ phân tán
3. Trình bày quá trình tự xảy ra trong hệ keo có độ phân tán cao
4. Nêu và giải thích được vai trò của hệ phân tán trong đời sống

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 2
3.1. Khái niệm hệ phân tán
3.1.1. Hệ phân tán
Hệ phân tán là hệ gồm có pha phân tán phân bố trong môi trường phân tán.
Pha phân tán là những tiểu phân có kích thước xác định
- vài micromet = hệ vi dị thể. Những hạt này không nhìn bằng mắt được nhưng
nhìn rõ bằng kính hiển vi và có nhiều tính chất giống hệ keo
- Hệ siêu vị dị thể = kích thước < hệ vi dị thể. Không thể thấy bằng kính hiển vi
thường
Gọi d là kích thước hạt của pha phân tán
+ Nếu d đồng nhất => hệ đơn phân tán => rất hiếm
+ d không đồng nhất => hệ đa phân tán. Kích thước hạt là

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 3
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 4
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 5
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 6
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 7
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 8
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 9
3.1.2. Phân loại hệ phân tán
Theo kích thước hạt
- Phân tử hoặc ion: d < 10-7 cm
- Hệ keo: d = 10-7 - 10-5 cm
- Hệ phân tán thô: d > 10-5 cm
Theo sự tương tác giữa các pha
- Hệ keo thuận nghịch: Khi bốc hơi tạo cắn khô -> khi hòa cắn khô trong dung
môi lại thu được hệ keo. Hệ này có thể đạt được nồng độ cao và ít ngưng tụ
- Hệ keo không thuận nghịch: Bốc hơi tạo cắn khô -> khi hòa tan cắn khô
không phân tán trở lại. Hệ này khó điều chế ở nồng độ cao và dễ bị ngưng tụ
khi bảo quản
- Keo thân dịch: các tiểu phân của pha phân tán dễ dàng phân tán vào môi
trường. Vd: keo thạch, agar, keo gelatin…
- Keo sơ dịch: các tiểu phân khó phân tán và không có ái lực

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 10
Theo trạng thái tập hợp
- Sol: hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có kích thước của hệ keo phân bố
trong môi trường phân tán
+ Môi trường khí: Keo khí, aerosol hay khí dung = chất lỏng hoặc rắn phân
tán trong mt khí
+ Môi trường lỏng: Liosol hay keo lỏng = chất lỏng hoặc rắn hoặc khí phân
tán trong môi trường lỏng
+ Môi trường là cồn: alcolsol
+ Môi trường nước: hydrosol

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 11
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 12
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 13
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 14
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 15
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 16
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 17
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 18
3.1.3. Độ phân tán
Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán, ký hiệu D
D = 1/d = 1/(2r)

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 19
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 20
3.1.4. Diện tích bề mặt hệ phân tán
Dung dịch thật
- Không có bề mặt phân chia pha do hệ phân tán là đồng thể
Hệ keo, hệ phân tán thô
- Có bề mặt phân chia các pha
- Hạt càng nhỏ thì bề mặt phân chia càng lớn
Bề mặt riêng của một hệ phân tán
- Bề mặt phân chia pha và môi trường tính trên một đơn vị thể tích
S= = = =
Trong đó: S là diện tích bề mặt; r là bán kính và d là đường kính hạt

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 21
Khác biệt giữa hệ phân tán thô và hệ phân tán keo
Hệ phân tán thô Hệ phân tán keo
- Tướng phân tán sa lắng nhanh dưới - Có tính bền vững sa lắng
ảnh hưởng của trọng trường
- Tướng phân tán không lọt được qua
giấy lọc thường
- Tướng phân tán qua được giấy lọc
- Quan sát được bằng kính hiển vi thường nhưng bị giấy siêu lọc giữ lại
thường
- Không quan sát được bằng kính hiển
vi thường

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 22
3.1.5. Độ ổn định của hệ phân tán keo
Gọi G là năng lượng tự do bề mặt, ta có:
G = .S
Trong đó, là sức căng bề mặt
Vi phân toàn phần, ta có:
dG = .dS + S.d
Mọi quá trình tất yếu xảy ra khi dG < 0
Ở điều kiện sức căng bề mặt không đổi, quá trình sẽ diễn ra khi
.dS < 0
Nghĩa là dS < 0 hay sự tất yếu xảy ra khi diện tích bề mặt phân chia pha nhỏ đi,
dẫn tới một số kết quả
- Sự keo tụ, lắng cặn, lên bông
- Sự tách lớp nhũ tương
- Phá vỡ các bọt
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 23
Muốn giữ cho S không đổi thì cần có dG = S.d0 hay cần giảm sức căng bề mặt
của pha phân tán
Do đó, thông thường muốn hệ keo hay nhũ tương bền ta thường đưa thêm chất
hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt của pha
phân tán và môi trường

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 24
3.1.6. Vai trò của hệ phân tán trong đời sống
Các dạng bào chế trong ngành dược là biểu thị cụ thể của các hệ phân tán
- Thuốc tiêm, thuốc nước: đa số là các dung dịch thật
- Nhũ tương, hỗn dịch, thuốc mỡ, cream: hệ phân tán keo hoặc thô
- Viên nén, nang, bao: hệ phân tán rắn
Mỗi hệ phân tán mang lại cho dạng thuốc những sự hấp thu, phân bố khác nhau
và độ bền khác nhau
- Các dạng phóng thích kéo dài cần làm cho kích thước hạt lớn
- Các dạng phóng thích nhanh cần nghiền thật mịn hoạt chất
- Các dạng khí dung có tác dụng điều trị nhanh và hiệu quả do cấu trúc thuộc hệ
keo…

dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 25
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 26
dsnguyenha@gmail.com 05/05/2023 27

You might also like