You are on page 1of 47

CHƯƠNG 5

HỆ PHÂN TÁN
5.1. Đặc trưng chung của các hệ phân tán
5.2. Phân loại hệ phân tán
5.3. Vai trò của hệ phân tán trong đời sống
5.4. Điều chế và tinh chế hệ keo
5.1. ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA
HỆ PHÂN TÁN
Hệ phân tán

gồm: PHA PHÂN TÁN + MÔI TRƯỜNG PHÂN TÁN


các tiểu phân (hạt) (môi trường liên tục)
có kích thước nhỏ (d)
Pha phân tán được PHÂN BỐ đồng đều trong môi trường.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 2


Ví dụ Hệ Phân Tán:
sương mù, khói, bụi, nước xà phòng, sữa …

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 3


5.2. PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN
5.2.1. Phân loại theo kích thước hạt
• Hệ phân tán PHÂN TỬ hoặc ION:
d < 10-7 cm
• Hệ phân tán KEO: d = 10-7 ÷ 10-5 cm (1 – 100 nm)
• Hệ phân tán THÔ: d > 10-5 cm
10-7 cm 10-5 cm
Dung dịch thật Hệ keo Hệ thô
 Tùy theo kích thước hạt & trạng thái phân tán
có thể thu được những hệ khác nhau. Ví dụ:
• Nhựa thông: dm rượu  dd thật; dm nước  hệ keo
• NaCl: dm nước  dd thật; dm benzene  hệ keo
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 4
Dung dịch thật Hệ keo Hệ thô
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 5
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 6
So sánh các hệ phân tán
• DUNG DỊCH THẬT: kích thước hạt rất nhỏ
 được gọi là hệ siêu vi dị thể = Đồng thể.
- không nhìn thấy hạt phân tán bằng kính hiển vi
thường.
• HỆ KEO: kích thước hạt 1 – 100nm
 được gọi là hệ vi dị thể.
- không nhìn thấy hạt phân tán bằng mắt nhưng
có thể nhìn rõ bằng kính hiển vi

• HỆ THÔ: hạt lớn, hệ dị thể  nhìn thấy bằng mắt,


có khuynh hướng lắng xuống.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 7


So sánh các hệ phân tán khi:
a) Lắng trọng lực: hệ thô
b) Qua giấy lọc: dung dịch thật
và hệ keo
c) Qua màng bán thấm: dd thật

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 8


5.2.3. Phân loại theo trạng thái tập hợp của các pha

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 9


PHA phân tán
KHÍ LỎNG RẮN
Aerosol lỏng Aerosol rắn
MÔI TRƯỜNG phân tán
KHÍ

Sương mù, keoxịttóc, mây Bụi, khói

Bọt Nhũ tương Keo lỏng


LỎNG

Kem cạo râu, whipped cream Sữa, mayonnaise, lotion Mực in, máu, sơn

Bọt rắn Gel Keo rắn


RẮN

Xốp, đá bọt Thạch, gelatin Đá quý, ngọc, hợp kim

Aerosol = Khí dung


16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 12
Một số thuật ngữ của HỆ PHÂN TÁN
• SOL: là hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có
kích thước của hệ keo
• KEO KHÍ, AEROSOL, KHÍ DUNG là hệ keo có
chất phân tán là Lỏng hay Rắn phân tán trong
MÔI TRƯỜNG KHÍ.
• KEO LỎNG, DUNG DỊCH KEO, LIOSOL là hệ
keo có chất phân tán là Lỏng, Khí hay Rắn phân tán
trong MÔI TRƯỜNG LỎNG.
• GEL : các tiểu phân tán tương tác với nhau tạo ra
một mạng cấu trúc nhất định, ràng buộc trong một
khối liên kết và phân bố trong một môi trường.
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 13
SOL GEL AEROGEL

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 14


• ĐỘ PHÂN TÁN
là đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán,
bằng nghịch đảo kích thước hạt phân tán :
d: đường kính hạt phân tán;
1 1
D  r: bán kính hạt;
d 2r D : độ phân tán (cm–1)
Hệ đơn phân tán: hạt phân tán đều nhau
Hệ đa phân tán: hạt phân tán không đều nhau
 dùng kích thước hạt trung bình hay

Cách gọi khác: Dung dịch thật: hệ đồng thể


Hệ keo: hệ phân tán cao - Hệ thô: hệ phân tán thấp
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 15
• DIỆN TÍCH BỀ MẶT HỆ PHÂN TÁN
Bề mặt riêng: là bề mặt phân chia giữa pha phân tán
và môi trường trên một đơn vị thể tích hoặc một đơn
vị khối lượng của pha phân tán.

• Hạt hình cầu:

S: bề mặt riêng (m2/m3; m2/g)


r: bán kính hạt; d = a: đường kính hạt
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 16
 Kích thước hạt
giảm 10 lần:
- Số hạt tăng 1000 lần
- Bề mặt riêng tăng 10 lần
Sự liên hệ giữa kích thước hạt và bề mặt phân chia pha
Kích thước (cm) Số khối lập phương Bề mặt riêng (cm2/cm3)
1 1 6
10-1 103 60
10-2 106 600
10-3 109 6.103
10-4 1012 6.104
10-5 1015 6.105 (60 m2)
10-6 1018 6.106
10-7 1021 6.107 (6000 m2)
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 17
S tỉ lệ nghịch với d, tỉ lệ thuận với D S  6
d

bề mặt phân chia biến mất

bề mặt riêng lớn

bề mặt riêng rất nhỏ

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 18


So sánh các hệ phân tán
• DUNG DỊCH THẬT: là hệ đồng thể và không có
bề mặt phân chia pha.
• HỆ KEO VÀ HỆ PHÂN TÁN THÔ: là hệ dị thể và
có bề mặt phân chia pha.
* d lớn  D nhỏ, S nhỏ
* d nhỏ  D lớn, S lớn.
 HỆ KEO có bề mặt riêng lớn, nên:
- Hệ keo có các tính chất đặc biệt liên quan đến các
hiện tượng bề mặt xảy ra tại bề mặt tiếp xúc pha;
- Hệ keo có tính không bền tập hợp: dễ liên kết lại
thành hạt lớn và bị sa lắng
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 19
• ĐỘ ỔN ĐỊNH (bền vững) CỦA HỆ PHÂN TÁN
Ở bề mặt phân chia của hệ keo và hệ vi dị thể, có
năng lượng tự do bề mặt rất lớn, tỉ lệ với S:
G = .S
Mọi QT tự xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do:
dG < 0
 S.d + .dS < 0
Vì  = const (d = 0)  .dS < 0  dS < 0
Quá trình tự xảy ra trong hệ dị thể theo chiều:
làm giảm bề mặt phân chia pha
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 20
Khi dG < 0 và d = 0  dS < 0: bề mặt phân chia pha giảm
 Trong hệ phân tán dị thể, những QT sau tự xảy ra
theo CHIỀU thu hẹp bề mặt phân chia pha:
– Sự keo tụ của hệ keo
– Sự hợp giọt của nhũ tương
– Sự phá vỡ các bọt.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 21


Khi dG < 0 và muốn dS = 0  d < 0
Muốn tăng độ bền hệ phân tán, đưa thêm vào hệ các
chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha để
làm giảm 

Khí trong lỏng Dầu trong nước Nước trong dầu


16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 22
5.3. VAI TRÒ CỦA HỆ PHÂN TÁN TRONG
ĐỜI SỐNG
Dung dịch keo rất phổ biến trong tự nhiên, đời sống &
nhiều ngành sản xuất:
- Mây, mưa, sét bão: các hiện tượng có liên quan đến
tính chất của hệ keo
- Mây, sương: hệ phân tán lỏng / khí, hạt keo thường
mang điện tích  tạo mưa dựa vào tính chất: thêm chất
điện ly (muối) vào đám mây thì bị keo tụ  mưa
- Sự hình thành đồng bằng ở cửa sông: khi gặp nước
biển (có chứa chất điện ly) phù sa - hạt keo lơ lửng trong
nước sông bị mất tính bền vững  dính kết nhau và sa
lắng tạo những dải cát lớn
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 23
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 24
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 25
• Nông nghiệp: hạt keo trong đất giúp giữ ẩm, giữ chất
dinh dưỡng cho cây trồng
• Thuốc nhuộm, giấy ảnh: cần phân bố đều, kết dính
lớn các chất hòa tan
• Luyện kim, cao su, chất dẻo, giấy, sơn, xà bông, mực
viết …

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 26


16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 27
• Ngành Y - Dược: các dạng chế phẩm đều là những dạng
cụ thể của hệ phân tán.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 28


Ngành Y - Dược: nghiên cứu thuốc và tác dụng
của thuốc trong cơ thể
Các dạng chế phẩm đều là những dạng cụ thể của
hệ phân tán.
Thuốc tiêm, thuốc nước
• dung dịch thật.
Nhũ tương, huyền phù, cream …
• hệ keo hoặc hệ phân tán thô
Viên nén, viên nang, viên bao
• hệ phân tán rắn.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 29


5.4. ĐIỀU CHẾ VÀ
TINH CHẾ HỆ KEO
5.4.1. ĐIỀU CHẾ HỆ KEO

Có hai phương pháp :


10-7 cm 10-5 cm
DD thật Hệ keo Hệ thô

PP NGƯNG TỤ PP PHÂN TÁN


kết hợp các phân tử/ion có chia nhỏ các hạt
kích thước nhỏ phân tán thô đạt tới
thành kích thước hạt keo. kích thước hạt keo.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 32


1. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG TỤ
Nguyên tắc: điều chế keo bằng cách kết hợp
nhiều phân tử, nguyên tử hoặc ion để tạo thành
tiểu phân hệ keo.
a. Ngưng tụ đơn giản

b. Ngưng tụ do phản ứng hóa học

c. Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 33


a. Ngưng tụ đơn giản (ngưng hơi kim loại)
BAY HƠI hoặc THĂNG HOA pha phân tán
 NGƯNG TỤ hơi của pha phân tán và
môi trường trong buồng lạnh tạo ra hệ keo
Ví dụ: - Đun nóng natri đến bốc hơi
- Làm lạnh cho hơi Na ngưng tụ trong hơi
benzene
 Tạo các hạt keo Na phân tán trong benzen.
(≠ hơi Na + hơi nước  dung dịch thật)

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 34


b. Ngưng tụ do phản ứng hóa học
Phản ứng hoá học tạo ra chất kết tủa/có độ tan nhỏ
 kết tụ lại tạo tiểu phân keo.
• Ngưng tụ do phản ứng trao đổi
AgNO3 + KI  AgIkeo + KNO3
Mixen keo AgIkeo có cấu tạo: (dư KI)
[m(AgI). nI– .(n-x)K+]x–.xK+
• Ngưng tụ do phản ứng oxi hoá khử:
H2S + O2  Skeo + H2O
Mixen keo Skeo: [n(S). mHS– .(m-x)H+]x–. xH+

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 35


HẠT KEO = MIXEN KEO
NHÂN :
- Chất khó tan/ít tan trong
môi trường
- Lớp ion tạo thế bị hấp phụ
chọn lọc trên chất khó tan
LỚP ION ĐỐI
Nhân
Hạt keo
LỚP KHUẾCH TÁN

Hạt keo trung hòa điện


Keo dương – Keo âm: do ion tạo thế quyết định
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 36
Ký hiệu hệ keo Keo Bạc iod
Phản ứng điều chế keo
AgNO3  KI  AgI   KNO3
Neáu KI dö:
 m  AgI  .nI .  n  x  K  .xK 
x
 
 

Neáu AgNO3 dö:


 m  AgI  .nAg .  n  x  NO  .xNO3
x
 
  3

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 37


c. Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi
Thay thế dung môi khác về độ phân cực, pH, Cđly ...
 phân tử chất tan tập hợp lại thành tiểu phân keo.

DD thực (Chất tan A - Dung môi B)


XÉT
Dung môi C: khó hòa tan A
Thêm thể tích lớn C vào dd bão hòa A – B
 C thay thế B tạo ra dd quá bão hòa A – C
A khó tan trong C nên:
 A ngưng tụ (kết tinh) thành các hạt keo.
Điều chế keo: lưu huỳnh, selen, photpho …
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 38
Ví dụ:
DD thực S/cồn (lưu huỳnh/cồn tuyệt đối)
Dung môi H2O: không hòa tan S
• Thêm lượng lớn nước H2O vào dung dịch bão hòa
S/cồn:
 H2O thành dung môi
 Các phân tử S không tan trong nước tập hợp
thành các tiểu phân nhỏ phân tán trong cồn thấp độ,
tạo HỆ KEO mờ đục.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 39


2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÁN
• Nguyên tắc: dùng năng lượng để phá vỡ lực
liên kết bên trong của các hạt thô để tạo ra các
hạt mới có kích thước của hệ keo.

• Tốn nhiều công để phân tán các hạt thô thành


tiểu phân hệ keo, công đó chính là công
gia tăng bề mặt.

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 40


a. Phân tán cơ học
chia nhỏ pha phân tán thành các tiểu phân keo
bằng cách dùng cối xay keo, máy nghiền bi

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 41


b. Phân tán bằng siêu âm
Siêu âm là các sóng
dao động tần số cao
 các phân tử dao động với
tần số cao, bị phá vỡ các
liên kết trong cấu trúc
 tạo ra các tiểu phân keo
Phân tán các hệ:
- lưu huỳnh, nhựa, graphic
- Khối dẻo ưa nước  dung dịch loãng

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 42


c. Phân tán bằng hồ quang
Tạo hồ quang bằng hai điện cực
(là pha phân tán):
điện áp 110V  tạo Tocao
 kim loại nóng chảy và
thăng hoa
 làm lạnh thì ngưng tụ
thành hạt keo

Điều chế keo kim loại trong dung môi hữu cơ

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 43


d. Phương pháp pepti hóa
• Chuyển một kết tủa trở lại trạng thái keo nhờ
tác nhân pepti hóa (chất điện ly):

• 2 giai đoạn: (1) rửa kết tủa bằng nước


(2) pepti hóa bằng chất điện ly
Ví dụ: tủa KFe[Fe(CN)6]+ axit oxalic H2C2O4
 Dung dịch keo xanh phổ
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 44
5.4.2. TINH CHẾ KEO
1. Phương pháp thẩm tách (thẩm tích)
dựa trên cơ sở tốc độ khuếch tán khác nhau
của các ion & các hạt keo
THẨM TÁCH GIÁN ĐOẠN: hệ keo
tiếp xúc với môi trường qua màng bán thấm:
- Ion và phân tử nhỏ khuếch tán
qua màng
- Hạt keo bị giữ lại
Màng bán thấm (Màng thẩm tách):
màng da ếch, bong bóng trâu bò,
màng có xử lý: xelophan, colodion
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 45
THẨM TÁCH LIÊN TỤC: dung môi chảy liên tục
qua màng bán thấm, kéo ion và phân tử nhỏ qua màng
 hệ keo tinh khiết dần

Ứng dụng: Chạy thận nhân tạo (loại bỏ urê, H+ ra khỏi


huyết thanh người suy thận)
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 46
ĐIỆN THẨM TÁCH: tăng tốc độ thẩm tách :
dung môi chảy liên tục + điện áp 1 chiều

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 47


2. LỌC GEL: lọc bằng gel cao phân tử
Gel Sephadex (polydextran) G10 – G25
- Các hạt cao phân tử trong nước  tạo gel
- Dung dịch keo chảy qua cột chứa các hạt gel:
• các ion và phân tử nhỏ khuếch tán vào trong gel,
bị giữ lại
• các hạt keo ở ngoài hạt gel chảy ra khỏi cột
 thu được dung dịch keo

16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 48


3. SIÊU LỌC: lọc bằng màng siêu lọc dưới áp suất cao
Màng siêu lọc (dẫn xuất của cellulose: acetat
cellulose) dày 1 – 2 mm, chịu được áp lực cao
* Nén hệ keo qua màng siêu lọc:
- các ion và phân tử nhỏ đi qua màng
- các hạt keo bị giữ lại

Ứng dụng:
- Cô đặc hệ keo và dung dịch cao phân tử
- Tinh chế các sản phẩm kém bền nhiệt (enzyme,
nội tiết tố …)
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 49
Bài tập (Ghép cặp)
1. Hệ phân tán Tên gọi
(i) Rắn trong lỏng (a) Bọt
(ii) Lỏng trong rắn (b) Keo
(iii) Lỏng trong lỏng (c) Gel
(iv) Khí trong lỏng (d) Nhũ tương
2. Vật thể Hệ phân tán
(i) Bơ (a) Lỏng phân tán trong lỏng
(ii) Đá bọt (b) Rắn phân tán trong lỏng
(iii) Sữa (c) Khí phân tán trong rắn
(iv) Sơn (d) Lỏng phân tán trong rắn
16/05/2021 Hóa lý Hóa keo - Chương 5 50

You might also like