You are on page 1of 20

Ứng dụng hóa

keo trong xử lý
môi trường
GVHD: PGS.TS Nguyễn Vân Anh
HVTH: Đào Vũ Thanh Vân – 20231127M
01
Tổng quan
về Hệ Keo
Hệ phân tán đồng thể
Hệ phân tán
● Hệ phân tán là 1 hệ mà trong đó có 2 Hệ phân tán keo
Hệ phân tán dị thể
pha rõ rệt: (d=1-100nm)
+ Pha phân tán: phân tán (phân chia) Hệ phân tán thô
thành các phần tử (or tiểu phân) rời rạc (d>100nm)
nhau. (rời: là pha phân tán)
+ Môi trường phân tán: không phân chia
mà mang tính chất liên tục. (liên tục: là
môi trường).
Giữa môi trường phân tán & pha phân tán
có bề mặt: phần Sxung quanh pha phân tán gọi
là bề mặt.
● Các hạt có kích thước lớn hơn phân tử và ion nhưng không
đủ lớn để có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học
được gọi là các hạt keo.
● Hạt keo là một hệ phức tạp tạo nên bởi một số lượng lớn
khoảng từ 103 đến 105 nguyên tử, có khối lượng khoảng 104-
109 đvC .

Đặc điểm của hệ keo


● Dung dịch keo có khả năng phân tán ánh sáng.
● Sự khuếch tán trong dung dịch keo rất chậm.
● Áp suất thẩm thấu trong dung dịch keo rất nhỏ
● Dung dịch keo có khả năng thẩm tích
● Dung dịch keo không bền vững
● Dung dịch keo thường có hiện tượng điện di
Phân loại theo mức độ liên kết giữa pha
phân tán và môi trường phân tán
● Keo ưa lỏng (Lyophylles): tương tác giữa pha phân tán và môi trường
phân tán khá lớn, tạo thành lớp solvat hóa (thường là keo thuận
nghịch).
VD: xà phòng, đất sét hòa tan trong nước, các hợp chất cao phân tử hòa
tan trong dung môi thích hợp,...
● Keo kỵ lỏng (Lyophobes): tương tác giữa 2 pha phân tán yếu (thường
là keo bất thuận nghịch).
VD: các sol kim loại
<Cách phân loại này chỉ dùng cho những hệ có môi trường phân tán lỏng>
Phân loại hệ keo theo trạng thái tập hợp
MT phân tán là RẮN MT phân tán là LỎNG MT phân tán là KHÍ

(Xerosol – sol rắn) (Lyosol-sol lỏng) (Aerosol – sol khí)


KHÍ LỎNG RẮN
KHÍ LỎNG RẮN KHÍ LỎNG RẮN
Dung dịch Thô, keo Thô, keo
Thô Keo Keo Thô, keo Thô, keo Thô keo thật
VD: mây, VD: Bụi,
VD: bọt rắn, VD: gel: lỏng VD: Hợp VD: nước VD: nhũ VD: huyền VD: hỗn sương mù, khói
chất xốp trong rắn kim, ngọc ga, hệ bọt dịch phù, hệ keo hợp khí aerosol
đá quí
Đặc biệt: lúc
đầu là rắn trong
lỏng → keo, khi
tăng nồng độ
rắn → gel
Phân loại theo kích thước hạt

Hệ đồng thể Hệ keo Hệ thô


<10-7cm <10-7cm -10-5cm >10-5cm
Dung dịch thật

Phân loại theo sự Hệ đơn phân tán: hệ có kích thước


tiểu phân đồng đều
đồng nhất
Hệ đa phân tán: hệ có kích thước tiểu
phân khác, không đồng đều
02
Ứng dụng
của Hóa Keo trong lĩnh vực
môi trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ
● a. Độ pH trong nước
● Độ pH ở ngưỡng 5.5-7.5: Phèn nhôm có hiệu quả cao nhất.
● Độ pH từ 3.5-6.5 và 8-9: Phèn sắt có hiệu quả cao nhất.
● b. Yếu tố nhiệt độ
● Khi nhiệt độ tăng sẽ khiến cho việc chuyển động của các hạt keo tăng lên, làm
tăng tần số va chạm khi đó quá trình keo tụ sẽ diễn ra nhanh hơn.
● c. Ảnh hưởng của các chất hữu cơ
● Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ sẽ làm ngăn cản sự tạo liên kết các hạt
cặn nhỏ để tạo bông, làm giảm hiệu quả. Do đó bạn cần phải khử các hợp chất
hữu cơ trước khi tiến hành keo tụ.
● d. Cường độ khuấy trộn
● Cần phải thực hiện vừa đủ để tăng khả năng va chạm đồng thời không làm phá
vỡ các bông cặn.
● Ngoài ra một số yếu tố như liều lượng hóa chất keo tụ, loại hóa chất sử dụng để
keo tụ cũng làm ảnh hưởng đến quá trình keo tụ tạo bông.
Phương pháp keo tụ tạo bông
- Phá tính bền của hệ keo (do lực đẩy tĩnh điện) bằng cách thu h ẹp l ớp đi ện kép tới mức
thế zeta = 0, khi đó lực đẩy tĩnh điện hạt – hạt bằng không, t ạo đi ều kiện cho các hạt keo
hút nhau bằng các lực bề mặt tạo hạt lớn hơn dễ kết tủa.
<Cách này có thể thực hiện khi cho hạt keo hấp phụ đủ điện tích trái d ấu để trung hoà đi ện
tích hạt keo. Điện tích trái dấu này thường là các ion kim lo ại đa hoá tr ị. >
- Tạo điều kiện cho các hạt keo va chạm với
các bông kết tủa của chính chất
keo tụ nhờ hiện tượng bám dính (hiệu ứng
quét).
- Dùng những chất cao phân tử – trợ keo tụ để
hấp phụ “khâu” các hạt nhỏ lại
với nhau tạo hạt kích thước lớn (gọi là bông
hay bông cặn) dễ lắng.
Phèn nhôm Sunfat
(Al2(SO4)3.18H2O)

Phèn Sắt
Fe2(SO4)3.nH2O hoặc FeCl3.nH2O (n = 1 – 6)

PAC
5m 23s
Average reading time on our posts

[Al2(OH)nCl6.nxH2O]m (m <=10, n<= 5)

FAC
3 languages
Ferous Aluminum Sulphat Compounds
Phèn nhôm Sunfat
(Al2(SO4)3.18H2O)
+ pH opt = 5,5 – 7,5
- Ưu điểm của phèn nhôm : + Nhiệt độ opt = 20 –
+ Nhờ điện tích 3+, có năng lực keo tụ thuộc loại cao nhất
+ Muối nhôm ít độc, sẵn có trên thị trường và khá rẻ.
+ Công nghệ tương đối đơn giản, dễ kiểm soát, phổ biến rộng rãi.
- Nhược điểm của phèn nhôm:
+ Làm giảm đáng kể độ pH, phải dùng NaOH để hiệu chỉnh lại pH
+ Khi quá liều lượng cần thiết thì hiện tượng keo tụ bị phá huỷ làm
nước đục trở lại.
+ Phải dùng thêm một số phụ gia trợ keo tụ và trợ lắng.
+ Hàm lượng Al dư trong nước > so với khi dùng chất keo tụ khác
và có thể lớn hơn tiêu chuẩn với (0,2mg/lit).
+ Khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng các kim
loại nặng thường hạn chế.
+ Ngoài ra, có thể làm tăng lượng SO 42- trong nước thải sau xử lí là
loại có độc tính đối với vi sinh vật.
PhènPhèn
nhômSắt
Sunfat
Fe2(SO4)3.nH(Al 2(SO4)
2O hoặc 3.18H
FeCl 2O)2O (n = 1 – 6)
3.nH

- Phèn sắt (III) khi thuỷ phân ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ.Vùng
pH tối ưu:5-9 So sánh keo của phèn nhôm và phèn sắt được
tạo thành cho thấy:
+ Độ hoà tan của keo Fe(OH)3 trong nước nhỏ hơn Al(OH)3
+ Tỉ trọng của Fe(OH)3 = 1,5 Al(OH)3 ( trọng lượng đơn vị
của Al(OH)3 = 2,4 còn của Fe(OH)3 = 3,6 ) do vậy keo sắt
tạo thành vẫn lắng được khi trong nước có ít chất huyền
phù.
- Ưu điểm của phèn sắt so với phèn nhôm:
+ Liều lượng phèn sắt (III) dùng để kết tủa chỉ bằng 1/3 –
1/2 liều lượng phèn nhôm.
+ Phèn sắt ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ và giới hạn pH
rộng.
- Nhược điểm của phèn sắt (III) là ăn mòn đường ống mạnh
hơn phèn nhôm ( vì trong quá trình phản ứng tạo ra axit).
PhènPhèn
nhôm Sunfat
PACSắt
Fe[Al
2(SO2(OH)
4)3.nH(Al
nCl
2O 2(SO24O]
6.nxH
hoặc )FeCl
3.18H
m (m 2O)
3.nH
<=10,
2O (n
n<=
= 15)
– 6)

+ Hiệu quả keo tụ và lắng trong > 4-5 lần. Tan trong nước tốt,
nhanh hơn nhiều, ít làm biến động độ pH của nước nên ko
phải dùng NaOH để xử lí và do đó ít ăn mòn thiết bị hơn.
+ Không làm phát sinh hàm lượng SO42- trong nước thải sau
xử lí là loại có độc tính đối với vi sinh vật.
+ Không làm đục nước khi dùng thừa hoặc thiếu.
+ Không cần (hoặc dùng rất ít) phụ gia trợ keo tụ và trợ lắng.
+ [Al] dư trong nước < so với khi dùng phèn nhôm sunfat.
+ Khả năng loại bỏ các chất hữu cơ tan và không tan cùng các
kim loại nặng tốt hơn.
PhènPhèn
nhôm Sunfat
PACSắt
FAC
FeFerous
[Al
2(SO2(OH)
4)3.nH(Al
nCl
2O 2(SO24O]
6.nxH
Aluminumhoặc )FeCl
3.18H
m (m
Sulphat 2O)
3.nH
<=10,
2O (n
n<=
= 15)
Compounds – 6)

- FAC có nhiều ưu điểm so với PAC đối với quá trình keo tụ trong:
+ Hiệu quả lắng trong cao hơn 3 – 5 lần, thời gian keo tụ nhanh.
+ Ít làm biến động pH của nước, không dùng hoặc dùng ít chất
hổ trợ.
+ Dễ sử dụng: không cần thiết bị và thao tác phức tạp, không bị
đục khi dùng thiếu hoặc thừa phèn.
+ Có khả năng loại bỏ các tạp chất hữu cơ tan và không tan
cùng kim loại nặng (kể cả ion Al3+ tự do) tốt hơn phèn sulfat.

+ FAC dạng rắn: Dạng bột màu trắng ngà


ánh vàng, tan hoàn toàn trong nước.
pH (dung dịch 10 % ) 4.2 ~ 4.4
Tỷ trọng khối (kg/dm3) 0.90 ~ 0.95
+ FAC dạng lỏng:
Chất lỏng màu vàng nâu
Phương pháp keo tụ điện hóa
Dưới tác dụng của các điện
cực dương (thường xử
dụng là nhôm hoặt săt) sẻ
bị ăn mòn và giải phóng
các chất có khả năng keo
tụ (Al3+,Fe3+) vào trong
môi trường nước thải, kèm
theo đó là các phản ứng
điện phân sẻ tạo ra các bọt
khí ở cực âm
Phương pháp keo tụ điện hóa
Ưu điểm Nhược điểm
- EC thiết bị đơn giản, dễ vận hành, ít phải - Việc sử dụng điện có thể gây ra tốn kém
bảo dưỡng. - Do điện cực bị ăn mòn nên phải thay thế
- Công nghệ EC tạo ra lượng nước thải thường xuyên
chứa hàm lượng TDS rất thấp. - Quá trình EC đòi hỏi độ dẫn điện của nước
- Tách chất hữu cơ bằng quá trình EC hiệu thải đủ cao
quả và nhanh hơn - Quá trình EC đòi hỏi độ dẫn điện của nước
- EC không sử dụng hóa chất và không cần thải đủ cao
trung hòa hóa chất dư và không có khả - Trong một số trường hợp đặc biệt hydroxit
năng gây ô nhiễm thứ cấp dạng gel có thể có xu hướng hòa tan
- EC có thể sử dụng được thuận tiện ngay không tạo ra quá trình keo tụ.
cả ở các khu vực nông thôn không có - Các hydroxit không có kích thước hạt thủy
điện, có thể dùng pin mặt trời lực thích hợp
- Chỉ hiệu quả để loại bỏ các chất không
hòa tan (chất keo) và một số loại ion nhất
định
Các thiết bị và quá trình trong quá trình keo tụ

Bể hòa trộn phèn Bể keo tụ/tạo bông

- Nhiệm vụ pha loãng


- Nhiệm vụ lắng cặn, hoà Điện cực keo tụ
- Nồng độ phèn 4 –10%.
tan phèn cục. - Dùng không khí nén - Dòng điện một chiều
- Nồng độ dung dịch phèn hoặc máy khuấy - Điện cực (+) có tạo chất keo tụ
trong bể là 10-17 - Đáy có độ nghiêng i = - Hệ thống điện cực ngâm trong nước
0.005 về phía ống xã. thải, để đảm bảo tính tiếp xúc giữa
- Dùng khí nén hoặc cánh - Đường kính ống xả có d các bọt khí và chất ô nhiễm là tốt nhất
khuấy hoà tan phèn > 100 mm. - Liên tục hoặc theo mẻ
Một số quy trình xử lý nước thải có sử dụng quá trình keo tụ:
Thank you for
listening!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like