You are on page 1of 35

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA DƯỢC

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC
MÃ MÔN HỌC: H01015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thầy Thúc
Thầy Hiển
Thầy Đồng
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Phúc H2200081
Lê Trần Thanh Nhã H2200063
Nguyễn Tường Vân H2200134
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023
MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................1
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC........................................................2
BÀI 1. HỆ PHÂN TÁN.........................................................................................2
1. ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỆ KEO..........................................................................................2
2. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CÁC HỆ KEO.........................................................................6
3. ĐIỀU CHẾ VÀ PHÂN BIỆT NHŨ TƯƠNG..................................................................11

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC......................................................15


BÀI 2. SỰ HẤP PHỤ VÀ SẮC KÝ CỘT..........................................................15
1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM................................................................................................15
2. VẼ ĐỒ THỊ VÀ THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH FREUNDLICH.................................16
3. SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION................................................................................................17

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC......................................................20


BÀI 3. ĐỘNG HỌC VÀ SẮC KÝ BẢNG MỎNG............................................20
1. PHẢN ỨNG BẬC 1 : THUỶ PHÂN EHTYL ACETAT................................................20
2. SẮC KÝ BẢN MỎNG.....................................................................................................22

BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC......................................................25


BÀI 4. pH – DUNG DỊCH ĐỆM & ĐỘ DẪN ĐIỆN.........................................25
1. KẾT QUẢ ĐO pH CÁC DUNG DỊCH CH3COOH.........................................................25
2. PHA CHẾ VÀ KHẢO SÁT HỆ ĐỆM.............................................................................25
3. ĐỘ DẪN ĐIỆN................................................................................................................29
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC

Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Hoàng Phúc MSSV : H2200081


Họ và tên Sinh viên : Lê Trần Thanh Nhã MSSV : H2200063
Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Tường Vân MSSV : H2200134
Nhóm : 03 Tiểu nhóm : 01 Buổi thực tập : 1 Ngày thực tập :
28/10/2023
Nhận xét của Cán bộ giảng Điểm tổng /10đ
Thao tác/ 2đ Báo cáo/ 8đ

BÀI 1. HỆ PHÂN TÁN


1. ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỆ KEO
1.1. Điều chế keo lưu huỳnh
Phương pháp điều chế : Phương pháp ngưng tụ bằng phương pháo thay thế
dung môi.
Giải thích cơ chế hình thành keo lưu huỳnh :
Lưu huỳnh tan vô hạn trong cồn cao độ, không tan trong nước. Khi hòa tan lưu
huỳnh vào cồn cao độ đến bão hòa ta được dung dịch lưu huỳnh/ cồn(dung dịch
thực).
Khi ta thêm nước vào dung dịch lưu huỳnh bão hòa trong cồn, độ cồn tuyệt đối
giảm, lúc này độ tan của lưu huỳnh trong dung dịch cũng giảm. Các phân tử lưu
huỳnh tập hợp thành các tiểu phân tử nhỏ phân tán trong cồn thấp độ, tạo hệ keo
mờ đục. Tùy theo nồng độ của lưu huỳnh bão hòa trong cồn,tỷ lệ tích nước và
thể tích lưu huỳnh/ cồn ta thu được keo lưu huỳnh có nồng độ và tính chất khác
nhau.
1.2. Điều chế keo xanh phổ
Phương pháp điều chế : Phương pháp phân tán bằng phương pháp pepti hóa
Viết phương trình phản ứng :

3K4Fe(CN)6 + 4FeCl3  Fe4(Fe(CN)6)3 +12KCl

H 2 C2 O4( tác nhân pepti hóa)

Keo xanh phổ


2−¿¿

Giải thích cơ chế hình thành keo xanh phổ : H 2 C2 O4 →2 H +¿+C O


2 4 ¿

Ion C2O42- sẽ hấp phụ lên bề mặt hệ keo  làm các hạt keo tích điện (-) và đẩy
nhau  các hạt keo tách nhau ra khỏi tủa và di chuyển qua giấy lọc  thu được
keo xanh phổ.
1.3. Điều chế keo sắt (III) hydroxyd
Phương pháp điều chế : Phương pháp ngưng tụ bằng phương pháp ngưng tụ
hóa học
Viết phương trình phản ứng : FeCl3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3HCl
Viết cấu trúc tiểu phân keo sắt (III) hydroxyd : {mFe(OH)3.nFe3+.(3n-
x)Cl}x+.xCl-
Giải thích cơ chế hình thành keo sắt (III) hydroxyd :
Fe(OH )3 là keo dương, bởi lớp hấp phụ quyết định thế hiệu quyết định
FeCl3  Fe3+ + 3Cl-
Sau đó : Fe3+ + H2O ↔ Fe(OH)2+ + H+ (có xúc tác nhiệt độ)
Fe(OH)2+ + H2O ↔ Fe(OH)3 + H+
−¿ ¿
+ ¿+ 3 Cl ¿
3+¿+ H 2O ↔ Fe(OH )3 +3 H ¿
→ Fe
Các phân tử Fe(OH)3 dính kết tạo thành tập hợp [Fe(OH)3]n
Thu được keo sắt (III) hydroxyd.
1.4. Điều chế keo gelatin 2%
Xếp loại keo gelatin : Keo thân dịch.
- Tiểu phân của các pha phân tán dễ dàng phân tán.
- Có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán.
Tính chất khác biệt của keo gelatin so với các loại keo đã điều chế ở trên :
Keo gelatin: trong suốt, không màu,không mùi, không vị.
Keo gelatin là kep thân dịch, còn cac loại keo điều chế ở trên là keo sơ dịch.
Có khả năng bảo vệ keo sơ dịch, có điểm đẳng điện, sự tích điện phụ thuộc vào
pH của môi trường.
2. KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CÁC HỆ KEO
2.1. Khảo sát sự nhiễu xạ ánh sáng của các hệ keo
Mô tả hiện tượng :
Khi chiếu chùm tia sáng đèn laser qua ống nghiệm chứa các hệ keo ta sẽ quan
sát hiện tượng Tydall (hiện tượng tán xạ ánh sáng). Hệ keo có khả năng tán xạ
ánh sáng(tại đó có một tâm phát sáng mới) -> đối với hệ keo có những tâm phát
sáng. Tuỳ kích thước, nống độ hạt keo mà cường độ vạch đỏ sẽ khác nhau.
Giải thích : Hạt keo lưỡng cực về điện, ánh sáng có cường độ dao động nên khi
chiếu sáng vào hệ keo bị biến đổi tạo nguồn sáng thứ cấp : ánh dáng di chuyển
hình nón.
1
(Điều kiện: kích thước hạt> 1nm và đường kính hạt < 2 bước sóng ánh sáng)
Bước sóng ánh sáng nhìn thấy từ 4.10−5 m(tím)−7. 10−5(đỏ)
Kích thước hạt keo 10−5 −10−7m
2.2. Khảo sát sự đông vón của keo xanh phổ
Ống 1 Ống 2 Ống 3
(ZnSO4 0,05M) (ZnSO4 0,02M) (ZnSO4 0,01M)
Thời gian
xuất hiện 40s 1p02s 1p30s
đông vón
Nhận xét và giải thích :
Nhận xét:
- Ống 1: keo tụ nhanh nhất và đậm nhất
- Ống 2: keo tụ chậm hơn
- Ống 3: keo tụ chậm nhất

Giải thích:
- Keo xanh phổ là hệ keo sơ dịch, rất nhạy cảm với chất điện ly trơ
- ZnSO4 là dung dịch chất điện ly trơ, khi cho vào keo xanh phổ, hệ keo dễ bị
keo tụ do chiều dày lớp khuếch tán giảm → thế điện động giảm.
const
- Nồng độ tỉ lệ nghịch với thế điện động δ=
Z √C

- Nồng độ cao→ thế điện động giảm→ keo tụ xảy ra nhanh và nhiều và ngược
lại.
Ống 1: có nồng độ cao nhất→ keo tụ nhanh nhất và nhiều nhất.
Ống 2: có nồng độ thấp hơn→ keo tụ chậm hơn và ít hơn.
Ống 3: có nồng độ thấp nhất→ keo tụ chậm nhất và ít nhất.
2.3. Khảo sát tính khuếch tán của keo xanh phổ
Mô tả hiện tượng xảy ra :
Ban đầu 3 ống nghiệm chứa thạch màu hồng do có phenolphtalein. Sau khi cho
vào:
Ống 1 sau khi thêm 2ml HCl 0,1N
Ống 2 sau khi thêm 2ml CuSO4 10%
Ống 3 sau khi thêm 2ml keo xanh phổ
Có sự mất màu ở 3 ống nghiệm:
−¿→ H 2 O ¿

- Ống 1: mất màu hồng ở đoạn dài nhất do xảy ra phản ứng: H +¿+OH ¿

- Ống 2: có ba màu từ mặt thoáng trở xuống: màu xanh của Cu2+¿ ¿, đến khoảng
màu trắng , rồi đến màu hồng ( khoảng màu xanh+ màu trắng ngắn hơn khoảng
thạch mất màu hồng ở ống 1)
- Ống 3: có ba màu từ mặt thoáng trở xuống: màu xanh của keo xanh phổ, đến
lớp trắng, rồi đến khoảng thạch màu xanh của keo xanh phổ ( khoảng màu
xanh+ màu trắng ngắn nhất trong 3 ống)
So sánh các khoảng khuếch tán:
- Ion H +¿¿ trong ống 1 : HCl là dung dịch thật, kích thước nhỏ, khuếch tán nhanh.
- Ion Cu2+¿ ¿trong ống nghiệm 2: CuSO4 là dung dịch thật, khuếch tán ngay những
khuếch tán ngắn hơn ống 1.
- Tiểu phân keo xanh phổ trong ống 3: trên bề mặt keo thạch có sự khuếch tán,
các ion di chuyển xuống dưới chậm, khuếch tán chậm nhất.
Nhận xét và kết luận :
- Sự khuếch tán phụ thuộc vào kích thước tiểu phân:
 Hạt có kích thước càng lớn thì khuếch tán càng chậm
 Hạt có kích thước càng nhỏ thì khuếch tán càng nhanh
- Có sự chệnh lệch khoảng mất màu này là do phương trình khuếch tán Eistein
KT
D= 6 πnr
→ Hệ số khuếch tán D càng lớn, quá trình khuếch tán càng nhanh.
Ống 1 : HCl là dung dịch thật, kích thước hạt nhỏ → khuếch tán nhanh nhất, có
tính acid mạnh nên làm mất màu hồng của phenolphtalein.
Ống 2 : khoảng thạch mất màu hồng ống 2 ngắn hơn ống 1, phía trên có màu
xanh lơ, dưới màu trắng đục, do có sự khuếch tán của ion Cu2+ và sự thủy phân
cho ra H+, H+ có kích thước nhỏ hơn kích thước Cu 2+ nên kích thước khuếch tán
nhanh hơn, đi trước làm mất màu phenolphtalein.
Ống 3 : khoảng khuếch tán ngắn nhất, phía trên có một lớp keo xanh phổ màu
xanh,dưới là khoảng màu trắng (ngắn) vì keo xanh phổ điều chế trong môi
trường H+(chất pepti hóa là H2C2O4) nên có ion H+ cũng khuếch tán vào thạch
( làm mất màu phenolphtalein) và tiểu phân keo cũng khuếch tán nhưng tiểu
phân keo có kích thước lớn hơn ion H+ và ion Cu2+ nên khuếch tán chậm hơn.

2.4. Tìm điểm đẳng điện của gelatin


Định nghĩa điểm đẳng điện : là điểm mà tại đó protetin trung hoà về điện (dễ
đông tụ tạo gel).
Giải thích vai trò các thành phần trong thí nghiệm tìm điểm đẳng điện :
- Hỗn hợp CH3COOH 0,1 N và CH3COONa 0,1 N: hệ đệm ổn định pH trong
môi trường
- Keo gelatin 2%: keo thân dịch, bản chất là protein, được cấu tạo từ acid amin
có chứa nhóm – COOH và – NH2. Trong dung dịch, keo tồn tại ở dạng ion
−¿ ¿
COO và ion NH3+,có pH chênh lệch nhau nên hệ keo gelatin bền hơn.
- Cồn ethylic tuyệt đối: có tính háo nước làm mất lớp solvat hóa của keo thân
dịch gelatin → dễ gây keo tụ.
Kết quả (ống nghiệm số máy đục nhất): 3 pH = 4,7
Ứng dụng của việc tìm điểm đẳng điện:
- Biết được pH mà tại đó protein tủa để gây tủa protein trong tinh chế hoặc để
bảo quản protein. (tránh pH đậm đặc).

2.5. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với dung dịch keo sắt (III)
hydroxid
Quan sát hiện tượng ở các thời điểm :
Thời gian (phút) 0 5 10 15
Vàng trong
Vàng trong
Vàng trong (màu không
Ống 1 (có gelatin) Vàng trong (giữ màu
(giữ màu cũ) đổi qua thời
cũ)
gian)
Bắt đầu lắng
Ống 2 (không Bắt đầu Vàng đục
Vàng trong xuống, màu
gelatin) chuyển đục hơn
vàng đục hơn
Kết luận : Gelatin có khả năng bảo vệ tốt. Nước không có tác dụng bảo vệ.
Giải thích :
- Keo thân dịch có tác dụng bảo vệ keo sơ dịch, làm cho keo sơ dịch không bị
tác động bởi chất điện ly bằng cách kiến cho bề mặt của các hạt keo thấm ướt tốt
→ tăng tính thấm dịch → tăng khả năng phân tán trong môi trường.
3. ĐIỀU CHẾ VÀ PHÂN BIỆT NHŨ TƯƠNG
3.1. Vai trò của chất hoạt động bề mặt
Quan sát và nhận xét về sự bền vững của nhũ tương trong 2 ống nghiệm vừa
điều chế :
- Ống 1: Nhũ tương màu trắng đục có lớp dầu trên mặt, không bền (bị tách lớp,
dầu ở trên, nước ở dưới).
- Ống 2: Nhũ tương có màu trắng, bền (các pha phân tán vào nhau, không có sự
tách lớp).
Dự đoán kiểu nhũ tương trong thí nghiệm vừa thực hiện: nhũ tương dầu trong
nước (D/N).
Yếu tố quyết định kiểu nhũ tương là: chất nhũ hóa, nhiệt độ, độ pH, lực ion,
cường độ năng
lượng cung cấp. Trong đó, chất nhũ hóa là yếu tố quyết định nhất, chất nhũ hóa
tan nhiều trong pha nào hơn thì pha đó đóng vai trò là môi trường phân tán.
Vai trò của xà phòng natri: chất nhũ hóa → làm giảm sức căng bề mặt của các
pha trong hệ nhờ
đó duy trì được sự ổn định cấu trúc của hệ nhũ tương.
Có thể dùng một loại xà phòng khác để thay thế xà phòng natri trong thí nghiệm
trên không?
Có thể thay thế xà phòng Natri bằng xà phòng khác trong thí nghiệm trên.
Ví dụ: xà phòng Kali vì xà phòng kali và xà phòng natri đều là xà phòng bậc I.
Có thể thay thế
được.
3.2 Điều chế và chuyển tướng nhũ tương
Phương pháp xác định kiểu nhũ tương trong thí nghiệm này là:
Phương pháp nhuộm màu (quan sát bằng kính hiển vi): Dùng chất chỉ thị màu
tan trong nước như xanh methylene.
Xác định kiểu nhũ tương của nhũ tương điều chế ban đầu (dựa vào kết quả thực
nghiệm): Nhũ tương loại 1 (nhũ tương dầu trong nước D/N).
Trước chuyển tướng

Trong nhũ tương vừa điều chế, hãy cho biết vai trò của:
- Dầu: pha phân tán (hòa tan dược chất và tá dược tan trong dầu).
- Dung dịch xanh methylen: chất nhuộm màu, tan trong nước.
- Xà phòng natri: chất nhũ hóa cho nhũ tương, làm giảm sức căng bề mặt của
môi trường phân tán.

Chuyển tướng nhũ tương:


Để chuyển tướng nhũ tương, cần thêm vào nhũ tương ban đầu các thành phần
sau:
- Dung dịch CaCl2 1%
- Một vài giọt dầu
Giải thích vai trò của các thành phần thêm vào:
- CaCl2 : muối trao đổi ion Ca2+ với ion Na+ trong xà phòng Natri tạo xà phòng
Canxi.
→ Là chất nhũ hóa dùng tạo nhũ tương nước trong dầu → Làm chuyển tướng
nhũ tương.
- Dầu : chỉnh tỉ lệ pha dầu nhiều hơn pha nước → chuyển tướng nhũ tương D/N
→ N/D.
Nhũ tương mới thuộc kiểu nhũ tương: nhũ tương loại 2 (nhũ tương nước trong
dầu N/D).
Sau chuyển tướng

Các yếu tố cơ bản để tạo thành một nhũ tương là:


- Pha phân tán dạng lỏng
- Môi trường phân tán dạng lỏng
- Chất nhũ hóa thích hợp: giúp hình thành và ổn định cấu trúc nhũ tương.
Hãy nêu các phương pháp và nguyên tắc tương ứng để xác định kiểu nhũ
tương:
Các phương pháp và nguyên tắc tương ứng để xác định kiểu nhũ tương:
- Phương pháp pha loãng: nhũ tương sẽ trộn lẫn dễ dàng trong chất lỏng thân với
môi trường phân tán.
 Trong nước: nhũ tương D/N dễ dàng phân tán, nhũ tương N/D bị tách lớp.
 Trong dầu: nhũ tương N/D dễ dàng phân tán, nhũ tương D/N bị tách lớp.
- Phương pháp nhuộm màu (quan sát dưới kính hiển vi): Dùng chất chỉ thị màu
chỉ tan trong nước hoặc chỉ tan trong dầu như
 Xanh methylene: chỉ tan trong nước → màu xanh.
 Sudan III: chỉ tan trong dầu → màu hồng.
- Phương pháp đo độ dẫn diện:
 Nhũ tương D/N dẫn điện..
 Nhũ tương N/D không dẫn điện.
- Ngoài ra còn có phương pháp test huỳnh quang: một số pha dầu có khả năng
phát huỳnh
quang dưới bức xạ tia cực tím.
ỨNG DỤNG: Nêu các ứng dụng của hệ keo và nhũ tương trong ngành
Dược
Ứng dụng của nhũ tương trong ngành Dược:
- Đưa thuốc qua đường uống, qua da và qua trực tràng khi dược chất là dầu hoặc
chất
tan trong dầu dưới dạng bào chế có nồng độ hàm lượng thích hợp.
Ví dụ: nhũ tương dầu gan cá, nhũ tương dầu prafin, nhũ tương tiêm bắp hoặc
tiêm dưới
da, ...
Ứng dụng của hệ keo trong ngành Dược:
- Nhũ tương thuốc.
- Thuốc mỡ: dùng để bôi lên da hay niêm mạc nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc
thấm qua da.
Ví dụ: Madecasol, sữa tắm lactacid, harelin,...
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC

Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Hoàng Phúc MSSV : H2200081


Họ và tên Sinh viên : Lê Trần Thanh Nhã MSSV : H2200063
Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Tường Vân MSSV : H2200134
Nhóm : 3 Tiểu nhóm : 1 Buổi thực tập : 4 Ngày thực tập : 18/11/2023
Nhận xét của Cán bộ giảng Điểm tổng /10đ
Thao tác/ 2đ Báo cáo/ 8đ

BÀI 2. SỰ HẤP PHỤ VÀ SẮC KÝ CỘT


1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.1. Kết quả chuẩn độ các dung dịch X trước hấp phụ
Dung dịch X1 X2 X3 X4
Thể tích dung dịch X (ml) 20 10 5 2
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 N
9,90 9,70 9,40 7,70
(ml)
Nồng độ ban đầu (CO) 0,05 0,10 0,19 0,39
1.2. Kết quả chuẩn độ các dung dịch X sau hấp phụ

Dung dịch X1 X2 X3 X4
Thể tích dung dịch X (ml) 20 10 5 2
Thể tích dung dịch NaOH 0,1 N
7,90 7,40 7,60 6,9
(ml)
Nồng độ ban đầu (C) 0,04 0,07 0,15 0,34
1.3. Tính toán kết quả
Gọi x : là lượng CH3COOH trong 50 ml dung dịch CH3COOH bị hấp phụ trên
than hoạt
(C 0−C) ×50
x= mol=(C 0−C )×50 mmol
1000
1
logy= n × logK

m : khối lượng chính xác than hoạt đã dùng


y : lượng bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng than hoạt (mmol/gam) : y =
x
m

Nồng độ y
Dung CO C x m
yêu cầu (mmol/g lg y Lg C
dịch (mol/l) (mol/l) (mmol) (g)
(N) )
X1 0,05 N 0,05 0,04 0,50 1,50 0,33 -0,48 -1,40
X2 0,1 N 0,10 0,07 1,50 1,50 1 0 -1,15
X3 0,2 N 0,19 0,15 2,00 1,50 1,33 0,12 -0,82
X4 0,4 N 0,39 0,34 2,50 1,50 1,67 0,22 -0,47
2. VẼ ĐỒ THỊ VÀ THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH FREUNDLICH
2.1. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C (vẽ bằng excel)

Đường đẳng nhiệt hấp phụ y theo C


1.8
f(x) = 3.68131868131868 x + 0.530302197802198 1.67
1.6
1.4 1.33
1.2
1 1
y(mmol/g)

0.8
0.6
0.4 0.33
0.2
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
C (mol/l)

y (mmol/g) Linear (y (mmol/g))


2.2. Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ log y theo log C (vẽ bằng excel)

Đường đẳng nhiệt hấp phụ log y theo log C


f(x) = 0.686146301593788 x + 0.623700449530037 0.220.3
0.12 0.2
0.1
0
0
-1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4
-0.1
Log y

-0.2
-0.3

-0.48 -0.4
-0.5
-0.6

Log C
log y
Linear (log y)

2.3. Xác định k và 1/n để có phương trình Freundlich y=k x C 1/ n


Ta có phương trình : log (y) = 1/n.log(C) + log (k)
Mà y = (1/n)x + log (k) (phương trình đẳng nhiệt hấp thụ log (y) theo log (C)).
Nên 1/n = 0,6861 và log(k) =0,6237  k = 100,6237 = 4,20
Vậy phương trình Freundlich : y= k.C1/n = 4,20.C0,6861
3. SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION
3.1. Quan sát sự biến thiên màu thu được qua các ống nghiệm
a) Khi cho Citrat I qua cột :

Màu dung dịch thu được : Xanh


Số lượng ống màu : 1
Đỉnh màu nằm ở ống số : 1
b) Khi cho Citrat II qua cột :

Màu dung dịch thu được : Hồng


Số lượng ống màu : 5
Đỉnh màu nằm ở ống số : 1
Giải thích :
Ái lực của cation đối vợi nhựa cationit phụ thuộc vào các yếu tố :
- Độ pH, nồng độ, điện ion và điện tích hóa hydrat hóa của nó.
Ái lực của ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa cationit :
- Ái lực của ion Ni2+ đối với cation nhựa yếu hơn Co2+
Giải thích về ái lực của ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa cationit :
- Cả 2 ion đều có số lớp e giống nhau nhưng số proton của Ni2+ nhiều hơn
nên hút electron mạnh hơn, bán kính nhỏ hơn bán kính Co2+. Mà bán kính
càng nhỏ thì bán kính hydrat hóa càng lớn và ngược lại nên Co2+ có bán
kính hydrat hóa nhỏ hơn nên phá vỡ lớp hydrat hóa nhanh hơn, khả năng
bị hấp phụ mạnh, dễ dàng gắn chặt vào cột gel  Ái lực của ion Co2+ đối
với nhựa cation mạnh hơn so với Ni2+.
Bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion, trong cùng thí nghiệm này, nếu không
dùng dung dịch Citrat thì có thể tách được ion Ni 2+ và Co2+ ra khỏi hỗn hợp
không ? Có.
Giải thích : Nếu không dùng dung dịch Citrat thì vẫn có thể tách được ion Ni 2+
và Co2+ ra khỏi hỗn hợp nếu biết được khả năng tạo phức với các chất khác nhau
hoặc bằng cách chuyển dịch cân bằng trao đổi ion.
Trong thí nghiệm tách riêng ion Ni 2+ và Co2+ bằng phương pháp sắc ký trao đổi
ion với dung môi rửa giải là dung dịch Citrat thì ion Ni 2+ ra trước và ion Co2+ ra
sau.
Giải thích : Vì ta cho Citrat I vô trước, khả năng tạo phức của citrat I yếu hơn so
với citrat II nên chỉ tách được Ni2+ ra trước ( do lớp hydrat hóa của Ni2+ dày hơn,
khó phá vỡ nên hấp phụ yếu hơn), còn sau đó dùng Citrat II thì tách được thêm
ion Co2+ ra sau.
Khoảng đổi màu của chỉ thị methyl da cam là :
- Trong môi trường H+, chỉ thị methyl da cam có màu : đỏ
- Trong môi trường OH-, chỉ thị methyl da cam có màu : vàng
3.2. Cơ chế sắc ký trao đổi ion (cơ chế tách ion Ni2+ và Co2+)
- B1: Kiểm tra cột sắc ký: Cho nước cất vào cột đến khi nước chảy ra
không còn ion H+ (thử bằng methyl da cam, so với ống đối chiếu gồm
nước cất và methyl da cam).
- B2: Tiến hành sắc ký:
- Dùng pipet hút 1,2 ml NiCl 2 và 0,6 ml Co(NO3)2 cho vào 1 ống nghiệm,
lắc đều rồi cho vào cột sắc ký.
- Cho tiếp nước cất qua cột (khoảng 300 ml) đến khi nào nước chảy ra
không còn ion H+, là khi đó Ni2+ và Co2+ đều đã bám hết lên cột.
- Cho tiếp dung dịch Citrat I qua cột với vận tốc 2 - 3 ml/ phút. Dùng ống
đong để hứng từng 10 ml. Nếu không có màu thì đổ bỏ, nếu có màu thì
cho vào các ống nghiệm và giữ lại. Citrat I tạo phức với Ni 2+ nên tách Ni2+
ra trước, ta sẽ thấy ống đong có màu xanh lá cây, dần dần đậm lên rồi nhạt
dần.
- Khi dung dịch chảy ra hết màu hoặc còn màu nhạt thì cho tiếp Citrat II
vào. Thực hiện tương tự như với Citrat I để thu được các ống nghiệm có
màu. Citrat II sẽ tạo phức với Co 2+ nên tách Co2+ ra, ta sẽ thấy ông đong
có màu hồng, dần dần đậm lên rồi nhạt dần.
- B3: Hồi phục nhựa trao đổi ion trong cột sắc ký:
-Cho từ từ qua cột 20 ml dung dịch HCl 5% rồi rửa cột bằng nước cất cho
đến khi nước chảyra không còn H+
ỨNG DỤNG : Nêu một số ứng dụng của sự hấp phụ trong ngành Dược:
- Chất hấp phụ thường được dùng trong ngành Dược là: than hoạt tính.
- Mặt nạ phòng độc.
- Trong các ứng dụng của ngành dược phẩm, sự hấp phụ được sử dụng như
một phương tiện để kéo dài thời gian thần kinh tiếp xúc với các loại thuốc
cụ thể hoặc các bộ phận của chúng. Sự hấp phụ của các phân tử lên bề
mặt polyme được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau như phát triển
lớp phủ chống dính và trong các thiết bị y sinh khác nhau.
- Tách, chiết hoặc tinh chế các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên (động vật,
thực vật, khoáng vật) như chiết xuất, tinh chế enzyme.
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC

Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Hoàng Phúc MSSV : H2200081


Họ và tên Sinh viên : Lê Trần Thanh Nhã MSSV : H2200063
Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Tường Vân MSSV : H2200134
Nhóm : 03 Tiểu nhóm : 01 Buổi thực tập : 3 Ngày thực tập :
11/11/2023

Nhận xét của Cán bộ giảng Điểm tổng /10đ


Thao tác/ 2đ Báo cáo/ 8đ

BÀI 3. ĐỘNG HỌC VÀ SẮC KÝ BẢNG MỎNG


1. PHẢN ỨNG BẬC 1 : THUỶ PHÂN EHTYL ACETAT
Hằng số tốc độ phản ứng :
2,303 a 2,303 n∞−n0
k= x lg = x lg , trong đó :
t a−x t n ∞−n t

a : nồng độ ban đầu của ethyl acetat


a –x : nồng độ còn lại của ethyl acetat ở thời điểm t
0,693
Chu kỳ bán huỷ của ethyl acetat : t 1/ 2= k (phút)

k 40 C
o Ea T −T 1
Năng lượng hoạt hoá của phản ứng : lg k = x 2  Ea
o
30 C
2,303 R T 2 x T 1

Trong đó : Ea : năng lượng hoạt hoá (cal.mol-1)


R = 1,98 cal.mol-1.độ-1
T : nhiệt độ khảo sát (oK)
Giải thích ý nghĩa của các giá trị sau :
n0 : thể tích NaOH định phân tại thời điểm phản ứng chưa xảy ra (t=0).
n ∞: thể tích NaOH định phân tại thời điểm phản ứng xảy ra hoàn toàn.
n ∞−n0 : thể tích của CH3COOH tại thời điểm cân bằng.
n ∞−nt : thể tích của CH3COOH tại thời điểm ( t=15,30,45 phút).

Vai trò của 30 ml nước cất trong bình B : làm giảm nồng độ của H+ (1)
Vai trò của phenolphtalein trong bình B : chất chỉ thị màu.
Vai trò của việc ngâm lạnh bình B : làm giảm nhiệt độ phản ứng (2)
(1)(2)  làm giảm phản ứng thuỷ phân.

1.1. Kết quả khảo sát phản ứng thuỷ phân ethyl acetat ở 40 OC
Thời
điểm VNaOH k
2,303/t n ∞−n0 n ∞−nt log (n ¿ ¿ ∞−n0)¿ log (n ¿ ¿ ∞−nt )¿
khảo sát 0,05N (ml) (phút -1)
(phút)
0 7,5 0 13,35 1,125
15 8,2 0,1535 12,65 1,102 3,53 x 10-3
30 9,6 0,0768 11,25 1,051 5,68 x 10-3
45 10,1 0,0512 10,75 1,031 4,81 x 10-3
n∞1 20,7
n∞2 21,0
n∞3 20,85

2,303 n ∞−n 0
k= t
xlg
n ∞−nt

−3 −3 −3
k TB ( 40 C )=¿ 3 ,53 x 10 +5 , 68 x 10 + 4 , 81 x 10
o
= 4,673 x 10 -3 (phút-1)
3
0,693 0,693
t 1/ 2= =¿ −3 = 148 ( phút )
−1
k 4,673 x 10

1.2. Kết quả khảo sát phản ứng thuỷ phân ethyl acetat ở 30 OC
Thời
điểm VNaOH k
2,303/t n ∞−n0 n ∞−nt log (n ¿ ¿ ∞−n0)¿ log (n ¿ ¿ ∞−nt )¿
khảo sát 0,05N (ml) (phút -1)
(phút)
0 7,3 13,55 1,131
15 7,7 0,1535 13,15 1,119 1,842 x 10-3
30 8,0 0,0768 12,85 1,109 1,690 x 10-3
45 8,2 0,0512 12,65 1,102 1,485 x 10-3
n∞1 20,70
n∞2 21,00
n∞3 20,85
−3 −3 −3
k TB (30 C )=¿ 1,842 x 10 +1,690 x 10 +1,485 x 10 = 1,672 x 10-3 (phút-1)
o

3
0,693 0,693
t 1/ 2= =¿ −3 = 413,47 ( phút
−1
¿
k 1,672 x 10

1.3. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng thuỷ phân ethyl acetat

k 40 C
o Ea T −T 1
lg = x 2
k 30 C 2,303 R T 2 x T 1
o

 Ea = 19368.132 cal = 19,368 kcal

T1 = T 30℃ = 303K ; T2 = T 40 ℃=313 K


R = 1,987 cal.mol-1K-1
k 40 C = 4,673 x 10-3 phút-1
o

k 30 C = 1,672 x 10-3 phút-1


o

k2 4,673 x 10
−3
loglog −3
k1 1,672 x 10
→ Ea= = x 2,303 x 1 , 98=19303 , 27 (cal . mol−1)
T 2−T 1 313−303
T 2 x T1 313 x 303
2. SẮC KÝ BẢN MỎNG

Lưu ý : Dán bản mỏng và nộp kèm theo bài báo cáo.
Tính Rf ; so sánh hình dạng, màu sắc và Rf của acid amin ở
vết đơn chất với Rf của acid amin đó ở vết hỗn hợp (phải giải
thích nếu giá trị Rf và Rf’ của cùng acid amin không giống
nhau)
Khoảng dichuyển của acid amin
Rf =
Khoảng dichuyển của dung môi

Acid amin 1 là.................................; Acid amin 2 là...................................


Rf1 =1,5/4,5=1/3..........................; Rf2 =0,3/4,5=1/15..........................
Rf’ 1 = 1,5/4,5=1/3.........................; Rf’ 2 =0,3/4,5=1/15..........................
- Hình dạng và màu sắc của của acid amin 1 ở vết đơn chất và hình dạng
của acid amin 1 ở vết hỗn hợp khá giống nhau, kích thước của chúng gần
như nhau.
- Hình dạng và màu sắc của của acid amin 2 ở vết đơn chất và hình dạng
của acid amin 2 ở vết hỗn hợp khá giống nhau, kích thước của chúng gần
như nhau.
Cơ chế sắc ký bảng mỏng là : kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha
động đi
qua pha tĩnh trên đó đã chấm sẵn hỗn hợp các chất cần tách.
Bảng nhôm đóng vai trò : bề mặt trơ về mặt hoá học, được phủ một lớp mỏng
vật liệu pha tĩnh nên được gọi là pha tĩnh.(giá mang)
Pha tĩnh trong thí nghiệm này là : acid amin
Pha động trong thí nghiệm này là : dung môi Patridge
Giải thích về cơ chế sắc ký giấy dùng để tách các acid amin :
- Dựa vào tốc độ di chuyển của acid amin trong dung môi chạy sắc ký, các acid
amin
được phân bố khác nhau trên giấy chạy sắc ký, ứng với mỗi acid amin có 1 giá
trị
khác nhau.
- Khi một dung môi thấm qua các vết chấm, các acid amin bị kéo theo với tốc độ
khác nhau acid amin nào phân bố nhiều trong pha động sẽ được pha động kéo
lên
với tốc độ nhanh hơn, acid amin nào phân bố kém trong pha động sẽ phân bố
nhiều
trong pha tĩnh thì được pha động kéo lên với tốc độ chậm hơn.
- Tốc độ di chuyển của acid amin phụ thuộc vào sự phân cực của acid amin và
bề mặt
sắc ký. Nếu bề mặt sắc ký phân cực thì acid amin phân cực sẽ có tốc độ di
chuyển
chậm hơn acid amin nào ít phân cực hơn và ngược lại.

ỨNG DỤNG : Nêu ứng dụng của nghiên cứu động hoá học trong ngành
Dược:
- Tổng hợp hóa dược: chiều, phương hướng, hiệu suất, thời gian, kinh tế,…
- Phát hiện, sàng lọc và tổng hợp các chất có tác dụng hoạt tính sinh học như
kháng sinh, kháng virus, kháng ung thư, chống viêm, giảm đau, điều trị các
bệnh mãn tính,…
- Quản lý và cung ứng các loại thuốc cho người bệnh bằng cách thiết lập các
tiêu chuẩn về liều lượng, thời gian, tần suất, phương thức sử dụng, tương tác
thuốc, tác dụng phụ,…
- Phương pháp tách chiết và cô lập các hợp chất hữu cơ tự nhiên có tính sinh
học như các dược liệu, các chất chiết từ thực vật, động vật, vi sinh vật,…
- Ứng dụng phân tích và kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm bằng cách sử dụng các
phương pháp hóa lý, hóa học, sinh học để đánh giá chất lượng, hiệu quả, an
toàn, độ bền,…
BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÝ DƯỢC

Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Hoàng Phúc MSSV : H2200081


Họ và tên Sinh viên : Lê Trần Thanh Nhã MSSV : H2200063
Họ và tên Sinh viên : Nguyễn Tường Vân MSSV : H2200134
Nhóm :03 Tiểu nhóm : 01 Buổi thực tập : 2 Ngày thực tập : 04/11/2023
Nhận xét của Cán bộ giảng Điểm tổng /10đ
Thao tác/ 2đ Báo cáo/ 8đ

BÀI 4. pH – DUNG DỊCH ĐỆM & ĐỘ DẪN ĐIỆN


1. KẾT QUẢ ĐO pH CÁC DUNG DỊCH CH3COOH
Dung dịch
0,1 N 0,01 N 0,001 N
CH3COOH
Thể tích dung dịch CH3COOH 1 N CH3COOH 0,1 N CH3COOH 0,01 N
CH3COOH xN sử V 1 C 2 50 x 0 , 1 V 1 C 2 50 x 0 , 01 V 1 C 2 50 x 0,001
V1= C = 1 V1= C = 0,1
V1= C = 0 , 01
dụng 1 1 1

=5ml =5ml =5ml


Nước cất vừa đủ 50 ml
pH chính xác 3,12 3,76 4,07
2. PHA CHẾ VÀ KHẢO SÁT HỆ ĐỆM
2.1. Pha chế dung dịch đệm
pH mong muốn 3,0 4,0
Thể tích CH3COONa 0,1 N (ml) 1,75 15,1
Thể tích CH3COOH 0,1 N (ml) 98,25 84,9
Thể tích tổng cộng 100 ml
pH trước khi hiệu chỉnh 3,59 3,81
pH sau khi hiệu chỉnh 3,06 4,05
Dung dịch dùng hiệu chỉnh CH3COOH CH3COONa
2.2. Khảo sát hệ đệm
Ống nghiệm
Dung dịch đệm
1 2 3 4 5 6
Dung dịch đệm 1 (ml) 10 1
Dung dịch đệm 2 (ml) 10 1
Dung dịch đệm 3 (ml) 10 1
Nước cất (ml) 0 0 0 9 9 9
pHLT 5,704 4,75 3,796 5,704 4,75 3,796
pHTN 5,452 4,492 3,503 5,245 4,525 3,509
Màu sắc khi thêm chỉ thị Vàng Cam Đỏ Vàng Đỏ Đỏ
cam nhạt cam cam cam cam
nhạt

Viết công thức tính pH cho các dung dịch đệm trên :
Ta có: pH ¿ =pK a+ log ¿ ¿
27
pH ¿(ốngnghiệm1 )=4.75+ log ( ¿ )=5.704 ¿
3
15
pH ¿(ốngnghiệm 2)=4.75+ log ( ¿)=4.75 ¿
3
3
pH ¿(ốngnghiệm3 )=4.75+log ( ¿ )=3.796 ¿
27
Nhận xét về pH của các dung dịch đệm trước và sau khi pha loãng :
pH của dung dịch đệm trước và sau khi pha loãng không thay đổi nhiều
Nhận xét về tính chất của dung dịch đệm khi pha loãng :
- Dung dịch đệm duy trì được pH ổn định khi pha loãng
- Màu sắc dung dịch đệm không đổi nhiều khi pha loãng
Ống nghiệm (a) (b) (c) (d)
Dung dịch đệm số 1 2 3 4
Thể tích dung dịch
5 ml 5 ml 5 ml 5 ml 5 ml 5 ml 5 ml 5 ml
đệm
2 2 2 2 2
Đỏ methyl 2 giọt
giọt giọt giọt giọt giọt
5 5
Dung dịch HCl 0,1 N
giọt giọt
Dung dịch
2 giọt 2 giọt
phenolphtalein
Dung dịch NaOH 0,1 5
5 giọt
N giọt
Cam Cam Hồn Hồn Không Khôn Hồn
Màu sắc Hồng
nhạt đậm g đỏ g đỏ màu g màu g
2.3. Khảo sát tính chất đệm của dung dịch đệm (khi thêm acid/base)
Trước khi thêm 5 giọt HCl/NaOH Sau khi thêm 5 giọt
HCl/NaOH

Nhận xét về tính chất của dung dịch đệm khi thêm acid hay kiềm mạnh :
Dung dịch đệm ổn định pH nên khi cho thêm acid hay kiềm mạnh vào thì màu
sắc của dung dịch cũng không thay đổi nhiều
Kết luận chung về tính chất của dung dịch đệm.
Tính chất của dung dịch đệm gần như không đổi khi thêm acid hay base mạnh
vào
Dung dịch đệm là :
Dung dịch duy trì được pH không đổi khi thêm vào đó những lượng acid hay
base vừa phải hoặc khi pha loãng.
2.4. Năng suất đệm
Biết rằng ở 25 OC, acid acetic có pKa = 4,75
Viết công thức tính năng suất đệm :
E
Acid: β= pH − pH
0 1

E
Base: β= pH −pH
1 0

Trong đó:
β : năng suất đệm
pH 0 :là pH trước chuẩn độ
pH 1 :là pH sau chuẩn độ
E: số đương lượng gam acid hay base đã dùng

Thể tích NaOH 0,1 N


pH0(LT) pH0(TN) pH1 E B
(ml)
4,93 5,035 5,872 3,3 0,033 0,039
[CH 3 COONa ] 6
pH 0 (¿)=4.75+log =4.75+ log =4.93
[CH 3 COOH ] 4

V NaOH =3 , 3 ml ; [NaOH]=0.1M
−3 −4
→ nNsOH (10ml dd đệm )=0 , 1 x 3 , 3 x 10 =3 ,3 x 10 (mol)
−4
3 ,3 x 10 x 1000
E=n NaOH (trong1 l dd đệm )= =0,033
10
E 0.033
β= = =0.039
pH 1−pH 0 5.872−5.035
2.5. Giá trị pH của một số dược phẩm
Dược phẩm khảo sát pH chính xác
Dung dịch tiêm truyền Glucose 5 % 4,20
Dung dịch tiêm truyền Lactat Ringer 6,47
Thuốc nhỏ mắt Cloraxin 0,4 % Không có dược phẩm
Thuốc nhỏ Efticol 6,61
3. ĐỘ DẪN ĐIỆN
3.1. Dung dịch chất điện ly yếu
Cho biết giá trị độ dẫn điện khi phân ly hoàn toàn của CH3COOH là :
λ ∞ C H 3 COOH =390 ,7 ( Ω−1 . cm2 )
Viết công thức tính độ dẫn điện đương lượng, độ điện ly và hằng số điện ly của
dung dịch :
1000
- Công thức tính độ dẫn điện đương lượng : λ V = C x K
N

K: độ dẫn điện riêng ( S.cm−1 )


C: nồng độ chất điện ly
λv
- Độ điện ly : α = λ ¿ 1)

 ∞: độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô hạn


 v : độ dẫn điện đương lượng ở nồng độ C

2
α x CM
- Công thức tính hằng số điện ly : K điện ly =
1−α
∝ : độ điện ly
𝐶𝑀 : nồng độ đương lượng

Tính các giá trị :


−1 −1
χ ( Ω .cm ) −1 2
λ V (Ω . cm ) α K điện ly
Dung dịch CH3COOH 100,5 x 10−6 5,025 0,013 3,43 x 10-6
0,02 N
Dung dịch CH3COOH 146.6 x 10−6 2,932 0,0075 2,28x 10-6
0,05 N
Dung dịch CH3COOH 227 x10−6 2,27 0,0058 3,38 x 10-6
0,1 N

−6 −6 −6
3 , 43 x 10 +2 , 83 x 10 +3 , 38 x 10
KTB điện ly = = 3,21x10-7
3

Áp dụng tính λ V của dung dịch CH3COOH 0,01 N và dung dịch CH3COOH
0,001 N :
Dung dịch CH3COOH 0.01 N
2
α x CM
Ta có: K điện li = =¿ ¿(*)
1−α
 CH 3 COOH 0 , 01 N
(*)→3 , 21 x 10−6 =¿ ¿λ=6.938 (Ω−1 cm2 )
 CH 3 COO H 0,001 N
(*)→3 , 21 x 10−6 =¿ ¿λ=21.518 (Ω−1 cm2 )

So sánh và giải thích giá trị λ V của các dung dịch CH3COOH ở các nồng độ :
- K ( độ dẫn điện riêng) tăng
K x 1000
- Khả năng phân li giảm → độ dẫn điện giảm λ = CN (Ω−1 cm2)
v
- Độ điện li giảm α = ∞
- Giá trị v của dung dịch CH3COOH giảm dần khi nồng độ CH3COOH tăng
lên vì
CH3COOH là chất điện ly yếu, khả năng phân ly ion phụ thuộc vào nồng độ.
Nồng độ càng
thấp thì khả năng phân ly ra ion càng cao nên 𝜆𝑉 càng tăng khi nồng độ giảm.

3.2. Dung dịch chất điện ly mạnh


3.2.1. Đo độ dẫn điện của dung dịch HCl 0,1 N và 0,01 N
−1 −1 −1 2
χ (Ω .cm ) λ V (Ω . cm )
Dung dịch HCl 0,01 N 3,98 × 10−3 398

Dung dịch HCl 0,1 N 46,4 x 10−3 464


So sánh và giải thích giá trị λ V của các dung dịch HCl ở các nồng độ :
λν dd HCl0.01 > λν dd HCl0.1

Giải thích :
- Ở cùng nhiệt độ  khả năng phân ly thành ion của dung dịch phụ thuộc vào
nồng độ : Nồng độ càng loãng  khả năng phân li càng cao.
So sánh các giá trị λ V của dung dịch CH3COOH với các giá trị của HCl ở các
nồng độ và giải thích cho sự khác biệt này :
- HCl là acid mạnh, chất điện ly mạnh nên có khả năng phân ly ra các ion tốt có
thể hòa tan
hoàn toàn
- Trong khi đó CH3COOH là chất điện ly yếu và không phân ly hoàn toàn độ
dẫn điện
đương lượng của HCl cao hơn CH3COOH dù hai chất này ở cùng một nồng độ

3.2.2. Đo độ dẫn điện của dung dịch NaCl 0,1 N và 0,01 N


−1 −1 −1 2
χ ( Ω .cm ) λ V (Ω . cm )
Dung dịch NaCl 0,01 N 2,72 x 10−3 272
Dung dịch NaCl 0,1 N 2,66 x 10−3 266
So sánh và giải thích về các giá trị λ V của dung dịch NaCl 0,01 N và dung
dịch NaCl 0,1 N và Nhận xét giá trị :
λ V dd NaCl0,01 > λ V dd NaCl0,1

Giải thích :
- Đối với chất điện ly mạnh  phân li hoàn toàn thành ion ở mọi nồng độ 
cường độ càng cao thì mật độ ion trong 1 thể tích chứa đựng 1 đương lượng gam
chất hoà tan càng cao  λ V càng ↓
3.3. Xác định độ tan của một chất kém tan bằng phương pháp đo độ dẫn
điện
Độ tan
Độ dẫn điện đọc −1 −1
χ (Ω .cm ) CN CaSO4 của
trên máy (đơn vị)
CaSO4
Nước cất μS 1,02 x 10−6

Dung dịch CaSO4 μS 713 x 10−6

'
Ta có : χ CaS O = χ − χ = 713 x 10−6−1 ,02 x 10−6 = 7,1194 x 10−4
4

χ CaS O x 1000
C= 4
: nồng độ đương lượng của dung dịch CaSO 4 (đương lượng
λ∞
gam/lít)
Cho biết λ ∞ CaS O = 119,5 (Ω−1 . cm−1 )
4

X CaSO x 1000 7,71194 x 10−4 x 1000


Từ đó suy ra : C= 4
= =5 , 96 x 10−3 (N )
λ∞ 119 , 5
Độ tan của CaSO4 (gam/lít) = C x đương lượng gam CaSO 4 = 5 , 96 x 10−3x 68=0,4
g/l

ỨNG DỤNG :
Nêu một số ứng dụng của dung dịch đệm trong ngành Dược:
- Dung dịch đệm được sử dụng để đảm bảo nồng độ màu thích hợp khi sử dụng
thuốc nhuộm.
- Độ pH đệm là cần thiết để hầu hết các enzym hoạt động chính xác.
- Được sử dụng để hiệu chuẩn thiết bị, đặc biệt là máy đo pH có thể bị hiệu
chuẩn sai nếu
không có dung dịch đệm.

Nêu một số ứng dụng của phép đo độ dẫn điện trong ngành Dược:
- Kiểm tra chất lượng nước cất trong phòng thí nghiệm, nước trong công nghiệp
sản suất
dược phẩm, hóa học.
- Xác định độ tan của chất điện ly khó tan.
- Xác định độ phân ly, hằng số phân ly của chất điện ly yếu.
- Phân tích hỗn hợp nhiều cấu tử khi định p hân trong môi trường dung môi hữu
cơ.
- Phân biệt nhũ tương N/D và D/N

You might also like