You are on page 1of 18

BÀI 6: HYDRO- OXY- LƯU HUỲNH ( H2- O2- S) (Phân nhóm VIA)

I. Mục đích thí nghiệm:


- Điều chế hydro và oxy.
- Biết được tính chất hóa học của hydro, oxy, lưu huỳnh.
II. Kết quả thí nghiệm:
 Thí nghiệm 1: Điều chế hydro
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

Cho vào ống


nghiệm lớn 4 hạt
kẽm, sau đó thêm
vào 5ml dung dịch
HCl đậm đặc. Thu
khí vào 3 ống
nghiệm nhỏ:
-Đốt H2 trực tiếp
trên đèn cồn.
-Đốt H2 ở đầu ống -Khi đốt H2 ở Zn+2HCl→ZnCl2+H2
dẫn. đầu ống dẫn: có ↑
tiếng nổ nhẹ, Do hydro tác dụng
ngọn lửa màu với oxy có lẫn trong
xanh đồng thời ống nghiệm và
tỏa nhiều nhiệt. trong hệ thống dẫn
khí nên có tiếng nổ.
Ban đầu lượng oxy
nhiều hơn nên có
tiếng nổ lớn.
2H2+O2→2H2O
-Lấy thành phễu -Khi lấy thành Hơi nước tạo thành
thủy tinh khô chà phễu thủy tinh gặp thủy tinh lạnh
lên ngọn lửa khô chà lên nên ngưng tụ.
ngọn lửa: có hơi
nước động lên
thành phễu.
→ Kết luận:
- Điều chế Hydro bằng cách cho kim loại mạnh tác dụng
với acid.
- Hỗn hợp hydro và oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ
xấp xỉ 2:1.
 Thí nghiệm 2: Hoạt tính của hydro phân tử và Hydro nguyên
tử
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Cho vào ống
nghiệm lớn 8ml
H2SO4 10% và 2ml
dung dịch KMnO4.
Lắc kỹ, sau đó
chia ra làm 3 ống
nghiệm:
-Ống 1: Dùng làm
ống chuẩn -Ống 2: Màu - Hydro vào ống
-Ống 2: Cho H2 lội không đổi so với nghiệm 2 là Hydro
qua( Khí H2 làm ống thứ nhất phân tử không có tính
như TN1) khử mạnh nên không
tác dụng với KMnO4
-Ống 3: dung dịch -Hydro mới sinh là
-Ống 3: Cho vào trở nên trong Hydro nguyên tử, có
vài hạt kẽm suốt, có sủi bọt tính khử mạnh nên tác
khí dụng với KMnO4 làm
mất màu dung dịch.
Khí sinh ra là do Hydro
nguyên tử chưa phản
ứng kết hợp thành
Hydro phân tử.
Zn+H2SO4→ZnSO4+2[H]
5[H]+MnO4-
+3H+→Mn2++4H2O
→Kết luận: Hydro nguyên tử có tính chất khử mạnh hơn Hydro
phân tử.
Thí nghiệm 3: Điều chế khí Oxy
- Cách tiến hành: Cho 1g MnO2 và 4g KClO3 vào cối chày
sứ, sau đó nghiền hỗn hợp và cho vào ống nghiệm khô.
Sau đó thu khí O2 vào 3 ống nghiệm và đậy kính bằng
nút cao su.
- Phương trình phản ứng:
2KClO3→2KCl+3O2↑
MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác
→ Kết luận: KClO3 dễ bị nhiệt phân khi có chất xúc tác
thích hợp tạo ra khí O2.
 Thí nghiệm 4: Tính chất của Oxy
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Lấy 3 ống nghiệm
chứa Oxy ở TN3
-Ống 1: Dùng -Khi đưa lưu huỳnh - Lưu huỳnh có ái
muỗng kim loại đốt đang cháy vào lực lớn đối với khí
cháy lưu huỳnh. miệng ống nghiệm Oxy nên nó có thể
Sau đó cho vào ống chứa Oxy thì ngọn cháy ngoài không
nghiệm lửa có màu xanh khí và cho ngọn lửa
tím màu xanh phát
nhiều nhiệt.
S+O2→SO2
Và tạo nên 1 lượng
ít
S+O3→SO3
Ở ống nghiệm
lượng Oxy nhiều
làm tăng tốc độ
phản ứng
-Ống 2: Như ống 1 - Khi đưa đốm than -Ở nhiệt độ cao
nhưng thay lưu vào ống nghiệm Cacbon có tính khử
huỳnh bằng đốm chứa khí Oxy thì mạnh nên khi gặp
than ửng hồng( đốt than bùng cháy có Oxy sẽ phản ứng
tăm nhang) tia lửa, phản ứng mãnh liệt
tỏa nhiệt mạnh C+O2→CO2↑
→ Kết luận:
- Oxy là chất oxy hóa mạnh( đặc biệt ở nhiệt độ cao), dễ
oxy hóa kim loại và phi kim tạo oxit
- Oxy duy trì và kích thích sự cháy.
 Thí nghiệm 5: Tính chất của H2O2
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
a)Cho vào ống a)Dung dịch có 2I-+H2O2+2H+→
nghiệm 1ml H2O2 màu nâu đất, làm I2+2H2O
3% và 5 giọt KI xanh hồ tinh bột I2 sinh ra làm hóa
0,5N. Sau đó nhỏ xanh hồ tinh bột
vài giọt H2SO4 2N. Màu nâu đất của
Sau cùng hơ trên dung dịch là do I2
đèn cồn với giấy hồ tạo với KI dư
tinh bột I2+KI→KI3(nâu đất)
b)Cho vào ống b)Dung dịch sủi bọt -MnO2 đóng vai trò
nghiệm 10 giọt mạnh, có khí thoát là chất xúc tác cho
H2O2 3% và 1 ít ra. phản ứng
MnO2. Thử bằng Khi đưa đóm than 2H2O2→2H2O+O2↑
cách cho đốm than vào gần ta thấy
vào ống nghiệm đốm than sáng
hơn. Chứng tỏ đó
là khí Oxy thoát ra.
→ Kết luận:
- H2O2 không bền
- Có cả tính khử và tính oxy hóa
 Thí nghiệm 6: Phản ứng của lưu huỳnh với Cu( làm trong tủ
hút)
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Cho 1g lưu huỳnh Có khói trắng thoát Khói trắng là khí
vào muỗng kim loại ra, có mùi hôi. lưu huỳnh
rồi đốt cháy. Chuẩn Ngọn lửa cháy Cu+S→CuS
bị sẵn dây đồng mảnh liệt, có màu
nung đỏ rồi đưa nó xanh
vào bề mặt lưu
huỳnh đang cháy
→ Kết luận:
- Lưu huỳnh có tính oxy hóa mạnh ở nhiệt độ cao
- Lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxy hóa trong phản ứng
trên
 Thí nghiệm 7: Tính khử của tiosunphat
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Cho vào 2 ống 8MnO4+5S2O32-
nghiệm mỗi ống 2 +14H+→10SO42-
giọt Na2S2O3 0,5N +8Mn2++7H2O
-Ống 1: Thêm từng -Ống 1: Dung dịch S2O32-+2H+→
giọt hỗn hợp dung mất màu. Sau 1 tời SO2+S+H2O
dịch KMnO4 0,5N gian dung dịch bị S sinh ra làm đục
và H2SO4 2N ( tỉ lệ đục dung dịch
1:2) S2O32-+I2→2I-+S4O62-
-Ống 2: Thêm từng -Ống 2: Khi thêm
giọt I2 từng giọt Iot màu
tím than của I2 mất
dần đến không
màu
→ Kết luận: Tiosunphat có tính khử mạnh và dễ bị phân hủy
trong môi trường acid tạo lưu huỳnh
III. Trả lời câu hỏi:
1. Hydro nguyên tử có hoạt tính mạnh hơn Hydro phân
tử
Nguyên nhân: Trong các phản ứng hóa học, Hydro
phân tử trước hết phân hủy thành Hydro nguyên tử
mà quá trình phân hủy tiêu tốn nhiều nhiệt. Trong khi
đối với Hydro nguyên tử thì không cần thiết. Chính vì
vậy mà Hydro nguyên tử có hoạt tính cao hơn.
Phương trình hóa học:
10H++2KMnO4+3H2SO4→K2SO4+2MnSO4+8H2O
2. Phản ứng quan trọng của oxy là phản ứng oxy hóa,
đặc biệt là phản ứng cháy
C + O2→CO2
C6H12O6+6O2→6CO2+6H2O
Oxy còn nhiều công dung trong thực tế: duy trì sự
sống, sản suất các hóa chất cơ bản, dùng trong y tế,
đèn xì,…
3. Để giữ cho H2O2 ta cần phải:
- Để trong các lọ thủy tinh màu nâu sẫm, để chỗ râm mát
- Cho thêm 1 ít acid photphoric hay axit sunfuric
4.
- Phương trình điện tử thể hiện tính oxy hóa của lưu
huỳnh
S0+2e→S2-
Ví du: H2+S→H2S
- Phương trình điện tử thể hiện tính khử của lưu huỳnh
S0-4e→S4+
S0-6e→S6+
0
Ví dụ: S+O2t SO2

S+6HNO3 đđ→H2SO4+6NO2+2H2O
5. Muối tiosunphat có tính khử vì trong ion S2O32-
nguyên tử S có số oxy hóa +6 và có số oxy hóa -2 nên
muối tiosunphat có tính khử.
2S2O32-+I2→2I-+S4O62-
5H2O+ S2O32-+ 4Br2→HSO4-+8Br-+8H+
5H2O+ S2O32-+ 4Cl2→HSO4-+8Cl-+8H+
8MnO42-+ 5S2O32-+14H+→10SO42-+8Mn2++7H2O
BÀI 12: KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP NHÓM VIII B
I. Mục đích thí nghiệm:
Nắm vững tính chất các hợp chất Fe2+, Fe3+, Ni2+,Co2+
II. Kết quả thí nghiệm:
 Thí nghiệm 1: Điều chế muối Morh: (NH4)2SO4FeSO4.6H2O
- Cách tiến hành:
+ Cho vào cốc 100ml (cốc 1) 25g Fe và 25ml H2SO4 4N.
Thí nghiệm được tiến hành trong tủ hút và phải đảm
bảo duy trì V>V0( từ 2-5 ml). Dừng lại khi còn ít sắt( hay
khí H2 ít; hay dung dịch màu xanh lam).
-Cân 7g (NH4)2SO4 cho vào cốc 100ml (cốc 2). Sau đó lọc
trực tiếp dung dịch Fe2+ vào cốc 2
-Đun nóng cốc 2, đổ 2 đung dịch đang nóng vào nhau và
khấy đều. Sau đó đem sản phẩm để nguội và tiến hành
lọc chân không. Cuối cùng đem sản phẩm thu được đem
cân và tính hiệu suất.
- khối lượng muối: m=14,20g
- giải thích và phương trình hóa học:
Khí thoát ra là hydro: Fe+H2SO4→ FeSO4+H2↑
Dung dịch có màu đen là do sắt bị nhiễm bẩn
Màu xanh là màu của FeSO4
Sản phẩm kết tinh thu được là muối Morh:
(NH4)2SO4FeSO4.6H2O
- Tính hiệu suất:
m 14,2
H= m ×100 %= ❑
¿

 Thí nghiệm 2: Tính chất các hợp chất Fe2+ và Fe3+


Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
a)Thử Fe2+ a) a)
Lấy 6 ống nghiệm.
Mỗi ống cho 5 giọt
Fe2+( hay dung
dịch muối Morh):
-Ống 1: Cho 5 giọt -Ống 1: xuất hiện Fe2++ K3[Fe(CN)6]→
K3[Fe(CN)6] kết tủa màu xanh KFe[Fe(CN)6]↓Xanh
+
dương dương+2K
-Ống 2: Cho 5 giọt -Ống 2: Dung dịch 2Fe+3H2O2+2H+→
H2O2 3% và 5 giọt có màu vàng nhạt, 2Fe3++4H2O+O2↑
H2SO4 có khí thoát ra
-Ống 3: Cho 5 giọt -Ống 3: Dung dịch 6Fe2++Cr2O7+14H+→
K2Cr2O7 và và 5 giọt có màu xanh rêu 6Fe3++2Cr3+Xanh rêu
H2SO4 +7H2O
-Ống 4: Cho 5 giọt -Ống 4: Dung dịch 5Fe2++MnO4-+8H+→
KMnO4 và và 5 giọt có màu vàng nhạt 5Fe3++ Mn2+Vàng nhạt
H2SO4 +4H2O
-Ống 5: Cho 5 giọt -Ống 5: Xuất hiện Fe2++S2-→FeS↓Đen
(NH4)2S kết tủa đen Fe2++OH-
-Ống 6: cho 5 giọt -Ống 6: Xuất hiện →Fe(OH)2↓Xanh
NaOH 2M. Lấy kết kết tủa xanh, hóa 4Fe(OH)2+O2+2H20→
tủa sau đó để khô nâu ngoài không 2Fe(OH)3↓Nâu đỏ
khí
b)Thử Fe3+ b) b)
Lấy 3 ống nghiệm,
mỗi ống cho 5 giọt
Fe3+
-Ống 1: cho vào 5 -Ống 1: Xuất hiện 2Fe3++I-→Fe2++ I2↓Tím
giọt H2SO4 2N và kết tủa màu tím than
thêm vài giọt KI. than. Khi dư thì Khi dư KI
Sau đó đn nhẹ và tủa tan tạo dung I2+KI→KI3 (Nâu đất)
thử với hồ tinh bột dịch màu nâu đất
làm xanh hồ tinh
bột
-Ống 2: Cho vào 5 -Ống 2: Dung dịch Fe3++SCN-→ Fe(SCN)3
giọt KSCN chuyển sang màu (Đỏ máu)
đỏ máu
-Ống 3: Cho vào 5 -Ống 3: Kết tủa Fe3++ K4[Fe(CN)6]→
giọt K4[Fe(CN)6] màu xanh đậm KFe[Fe(CN)6]↓Xanh
berlin

→ Kết luận:
- Fe2+ dễ bị oxy hóa
- Muối Fe3+ bền trong không khí, có tính oxy hóa trong
acid
 Thí nghiệm 3:
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
a)và b) a)Lúc đầu xuất a) Màu hồng là màu
Lấy 4 ống nghiệm hiện kết tủa màu màu của phức
nhỏ. Cho vào ống 1 xanh sau đó [Co(H2O)6]2+
và 2 5 giọt Co2+, chuyển sang tủa Lúc đầu:
ống 3 và 4 5 giọt màu đỏ Co+NaOH→
Ni2+. Thêm vào mỗi CoOHClXanh
ống 5 giọt NaOH Lúc sau:
2M. Đun nóng ống CoOHCl+NaOH→
nghiệm 1( không Co(OH)2+NaClĐỏ
lắc), sau đó khuấy -Ống 1: Kết tủa 4Co(OH)2+O2+2H2O
đều và để yên. Ống chuyển sang màu →4Co(OH)3↓ (Xám)
3 để yên. Ống 2 và xám
4 thêm H2O2 3% -Ống 2: Kết tủa 2Co(OH)2 +H2O2→
chuyển sang màu 2Co(OH)3↓ (Xám)
xám, có bọt khí 2H2O2→2H2O+O2↑
b) Xuất hiện kết b)Ni2++2OH-
tủa trắng xanh →Ni(OH)2↓Trắng xanh
-Ống 3: Tủa không
đổi màu
-Ống 4: Xuất hiện Khí sinh ra là Oxy do
bọt khí H2O2 phân hủy
2H2O2→2H2O+O2↑
c) Lấy 8 ống c) c)
nghiệm. Cho vào -Ống 1,2: Xuất hiện Fe2++OH-→
ống 1 và 2 5 giọt kết tủa màu trắng Fe(OH)2↓Trắng xanh
2+
Fe . Ống 3 và 4 5 xanh
giọt Fe3+. Ống 5 và +Ống 1: Tủa tan
6 5 giọt Co2+. Ống 7 tạo dung dịch Fe(OH)2+2H+→ Fe2+
và 8 5 giọt Ni2+. không màu +2H2O
Mỗi ống cho vào 5 +Ống 2: Không có
giọt NaOH 2M, sau hiện tượng
đó ly tâm lấy tủa. -Ống 3,4: Xuất hiện
Mỗi ống 1,3,5,7 kết tủa đỏ nâu Fe3++OH-→
thử với HClđđ; ống +Ống 3: Tủa tan Fe(OH)3↓Nâu đỏ
2,4,6,8 thử với tạo dung dịch màu Fe(OH)3+3H+→ Fe3+
NaOHđđ vàng +3H2O
+Ống 4: Tủa không
tan
-Ống 5,6: Xuất hiện
tủa màu hồng đỏ Co2++OH-→
+Ống 5: Tủa tan ít Co(OH)2↓Hồng đỏ
tạo dung dịch màu Co(OH)2+2H+→
hồng nhạt Co2+Hồng nhạt +2H2O
+Ống 6: Không
hiện tượng
-Ống 7, 8: Xuất
hiện tủa màu xanh Ni2++OH-→
lục Ni(OH)2↓Xanh lục
+Ống 7: Tủa tan
taoh dung dịch Ni(OH)2+2H+→ Ni2+
màu xanh nhạt +2H2O
+Ống 8: Không
hiện tượng

→ Kết luận:
- Co2+ dễ bị oxy hóa
- Độ bền các hợp chất hóa trị II tăng dần, độ bền các hợp
chất hóa trị III giảm dần từ Fe đên Ni
- Các hidroxyt có tính baxo trội hơn và không ta trong
dung dịch kềm
 Thí nghiệm 4:
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
a)Lấy đung dịch a)Ban đầu chữ màua)Do phức
CoCl2 bão hòa viết hồng. Sau khi hơ [Co(H2O)6]2+ khi đun
lên giấy lọc, sau đó trên ngọn lửa đènnóng bị mất nước
hơ nóng cho khô cồn thì màu hồng tạo thành phức
[Co(H2O)4]2+ nhỏ
biến mất, xuất hiện
màu xanh tím hơn có màu xanh
tím
b)Lấy 2 ống nghiệm b) Xuất hiện kết tủa b) Ni2++OH-→
nhỏ. Cho vào mỗi màu xanh lục, sau Ni(OH)2↓Xanh lục
ống 5 giọt Ni2+. đó kết tủa tan ra có Ni(OH)2+6NH3→
màu xanh đậm [Ni(NH3)6](OH)2 Xanh
đậm
Ống 1: Nhỏ 1 giọt -Ống 1: Xuất hiện
NH4OH 2M. Sau đó kết tủa màu đỏ
nhỏ 1 giọt dimetil máu
glioxyme
Ống 2: Nhỏ 1 giọt -Ống 2: Xuất hiện
NaOH 2M. Sau đó kết tủa có màu đỏ
nhỏ 1 giọt dimetil nhạt
glioxyme
→Kết luận: Phức chất có dạng hình vuông, trung hòa về điện,
có tính acid và bazo đều yếu nên tủa trong nước và trong dung
dịch NH4OH loãng, nhưng lại tan tốt trong acis và bazo mạnh. Vì
vậy khi thay NH4OH bằng NaOH, nếu dùng vừa đủ thì tạo tủa
Ni(OH)2 thì có tủ màu đỏ nhạt, cho thêm NaOH thì tủa tan ngay.
Phản ứng này dùng để định tính và định lượng Ni2+ trong dung
dịch
 Thí nghiệm 5:
Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Lấy 4 ống nghiệm -Ống 1: Xuất hiện Co2++OH-→
nhỏ. Ống 1,2 cho kết tủa màu hồng Co(OH)2↓Hồng
vào 0,5ml Co2+; ống sau đó tủa tan tạo Co(OH)2+6NH3→
3,4 cho vào 0,5ml dung dịch màu nâu [Co(NH3)6](OH)2 Nâu
Ni2+. Thêm NH4OHđđ phía trên, màu Màu xanh là do
đến dư vào ống hồng phía dưới, NH4OHđđ đã hút
nghiệm 1,3. Còn còn lại ở giữa màu nước của phức
ống 2,4 thì thêm xanh. Khi lắc mạnh [Co(H2O)6]2+
HClđđ đến dư. toàn bộ dung dịch
chuyển sang màu
nâu
-Ống 2: Dung dịch [Co(H2O)6]2+Hồng+4Cl-
có màu xanh →[CoCl4]-Xanh+6H2O
-Ống 3: Kết tủa Ni2++OH-→
màu xanh tan ngay Ni(OH)2↓Xanh lục
tạo thành dung Ni(OH)2+6NH3→
dịch màu xanh đậm [Ni(NH3)6](OH)2 Xanh
đậm
-Ống 4: Dung dịch [Ni(H2O)6]2+Xanh+4Cl-
chuyển sang màu →[NiCl4]-Vàng+6H2O
vàng
→ Kết luận:
- Ni(OH)2 và Ni(OH)2 tan trong NH3 có khả năng tạo phức
bền
- Co2+ và Ni2+ có khả năng tạo phức với Cl-, phức làm đổi
màu dung dịch.
III. Trả lời câu hỏi:
1. Từ Fe kim loại
- Điều chế muối Fe(II)
Fe+HCl→FeCl2+H2
- Điều chế muối Fe(III) bằng cách cho tác dụng với H2SO4
hoặc HNO3 đặc nóng dư.
Fe+ 6HNO3→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O
2. Sự khác nhau giữa muối kép và muối phức:

Muối kép Muối phức


-Là hỗn hợp của nhiều muối -Là một hợp chất
kết tinh đồng thời -Liên kết trong phức là các
-Lực liên kết trong muối kép là liên kết giữa các ion trung tâm
lực liên kết Van de Waals giữa và các phối tử
các phân tử muối
3. Trong dung dịch muối Morh (NH4)2SO4FeSO4.6H2O có chứa
các ion NH4+, Fe2+,SO42-
- Cho dung dịch NaOH đậm đặc vào đun nhẹ:
+ Có kết tủa xanh rêu tạo thành nhanh chóng hóa nâu
trong không khí: Chứng tỏ có Fe2+
Fe2++2OH-→Fe(OH)2
Fe(OH)2+O2+2H2O→Fe(OH)3
+ Có mùi khai bay ra, chứng tỏ có NH4+
NH4++OH-→NH3+H2O
- Cho dung dịch muối BaCl2 có kết tủa trắng tạo thành
không tan trong acid mạnh, chứng tỏ có SO42-
Ba2++SO42-→BaSO4
4. Giải thích các quá trình điiều chế muối Morh
- Hòa tan Fe trong H2SO4 loẵng tạo dung dịch Fe2+
- Đun nóng để phản ứng hòa tan xảy ra nhanh hơn. Nó
cũng làm H2SO4 đặc hơn, nó sẽ oxy hóa Fe2+ lên Fe3+. Vì
vầy cần thường xuyên thêm nước để làm loãng H2SO4
hạn chế Fe3+ tạo thành và giữ Fe dư chuyển Fe3+ thành
Fe2+.
- Khi Fe gần hết, lọc để loại bỏ tạp chất
- Thêm ngay (NH4)2SO4 rắn vaò becher thu nước lọc và
khuấy đều nhằm tạo 2 dung dịch muối đồng bão hòa để
2 muối kết tinh đồng thời. (NH4)2SO4 là chất khử sẽ giữ
cho Fe2+ không bị oxy hóa lên Fe3+ trong muối kép
- Ngâm becher trong nước lạnh để quá trình kết tinh xảy
ra thuận lợi hơn
5. Phản ứng nhận biết Fe2+
Fe2++K3[Fe(CN)6]→KFe[Fe(CN)6]Xanh+2K+
Phản ứng nhận biết Fe3+
Fe3++K4[Fe(CN)6]→KFe[Fe(CN)6]Xanh+3K+
Fe3++3SCN-→Fe(SCN)3
6. Phản ứng Tsugaep là phản ứng tạo phức của Ni(II): niken
dimetylglioximat trong dung dịch NH3 loãng, được dùng để
định tính và định lượng Ni2+ trong dung dịch.

You might also like